1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và tài nguyên cây thuốc trong một số trạng thái thảm thực vật tại xã vũ chấn, huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

130 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - TRƯƠNG THỊ TỐ UYÊN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT VÀ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - TRƯƠNG THỊ TỐ UYÊN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT VÀ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NGỌC CƠNG THÁI NGUN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình! Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Ngọc Cơng - người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Sinh trường Đại học Sư phạm, khoa Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND xã Vũ Chấn, Chi cục Kiểm lâm, phòng Thống kê huyện Võ Nhai, đặc biệt TS La Quang Độ - giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái nguyên! Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường THPT Gang thép – tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học Cao học! Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên tơi suốt thời gian qua! Trong q trình thực luận văn hạn chế mặt thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 tháng năm 2010 Tác giả Trương Thị Tố Uyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Trương Thị Tố Uyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ EN Nguy cấp IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resources - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu NXB Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn SCN Sau công nguyên SĐVN Sách đỏ Việt Nam TCN Trước công nguyên VU Sẽ nguy cấp WHO World Health Organization - Tổ chức y tế giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ q giá Rừng có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất, chống xói mịn, lũ lụt, giữ cân sinh thái phát triển bền vững trái đất Bên cạnh rừng cịn nơi cung cấp trữ lượng gỗ lớn, lồi thuốc q lâm sản có giá trị khác Xuất phát từ lợi ích to lớn mà rừng đem lại, cần phải kết hợp khai thác hợp lý, bảo vệ phục hồi nguồn tài nguyên quí giá Việc phục hồi rừng vấn đề cấp thiết ngành lâm nghiệp Việt Nam tất nước giới độ che phủ rừng giảm mạnh xuống mức an toàn sinh thái Hiện dân số tăng nhanh, nhu cầu cải thiện đời sống người ngày nâng cao, phát triển mạnh ngành công nghiệp dẫn tới khai thác mức tài nguyên rừng, thu hẹp diện tích đất rừng gây nên hậu vô nghiêm trọng cho vùng sinh thái giới Ban đầu rừng chiếm diện tích khoảng tỉ bề mặt trái đất, diện tích giảm xuống cịn 4,4 tỉ vào năm 1958 3,8 tỉ vào năm 1973 Hiện diện tích rừng khép kín khoảng 2,9 tỉ Các nhà khoa học dự báo hàng năm giới trung bình 16,7 triệu rừng Nếu tiếp tục đà vòng 166 năm nữa, trái đất khơng cịn rừng [73] Ở Việt Nam, theo P.Maurand năm 1943 có 14,352 triệu rừng chiếm 43% diện tích đất nước [73] Từ năm 1945 - 1975 nước ta triệu ha, tỉ lệ che phủ rừng giảm từ 43% (1943) xuống 38% (1975) Từ năm 1975 - 1995 tỉ lệ che phủ rừng giảm xuống mức 28% (1995), nước khoảng 9,3 triệu rừng (trong có triệu rừng trồng) [21] Hiện diện tích rừng bị giảm ước tính vào khoảng 200.000ha/năm 60.000 bị chặt để chuyển thành đất nơng nghiệp ngồi kế hoạch, 50.000 bị cháy 90.000 bị khai thác làm gỗ củi Trong tốc độ trồng rừng khoảng 80.000 - 100.000ha/năm bù lại tốc độ rừng [9] Hệ thực vật nước ta hiện có tới 10.368 lồi thuộc 2.257 chi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 305 họ thực vật bậc cao có mạch chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi và 57 % tổng số họ toàn thế giới Trong cuộc đấu tranh hàng ngày với bệnh tật để bảo tồn s ự sống sức khỏe người , nhiều thuốc đã được nhân dân ta sử dụng các bài thuốc cổ truyền để phòng chữa bệnh tật Theo thống kê của Viện dược liệu năm 2005 nhà khoa học đã phát hiện được 1.863 lồi th́c thuộc 238 họ, thu thập được 8000 tiêu bản thuộc 1296 lồi Việc sử dụng ng̀n dược liệu từ thực vật ngày càng được sử dụng rộng rãi vì nó có ưu điểm : Đáp ứng được nhu cầu phòng và chữa bệnh tương đối tốt mà lại rẻ tiền , dễ kiếm , đặc biệt í t gây tác dụng phụ Chính , năm gần Đảng Nhà nước ta trọng vấn đề bảo vệ , phát triển phục hồi rừng , thảm thực vật nói riêng và tài nguyên thuốc nói chung , thảm thực vật đối tượng chịu tác động không ngừng nhân tố vơ sinh hữu sinh, đồng thời cịn nơi xảy trình diễn thế, trình phục hồi suy thoái rừng Để xây dựng kế hoạch việc bảo vệ, phục hồi khai thác có hiệu tài nguyên rừng như nắm vững quy luật phát triển nó, cần có hiểu biết tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc rừng Võ Nhai huyện thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam với địa bàn có vùng miền núi trung du Theo số liệu kiểm kê năm 2006 kết điều tra tháng năm 2008 phân viện điều tra qui hoạch rừng Tây bắc , tổng số diện tích đất tự nhiên huyện Võ Nhai 84.510,41 diện tích đất lâm nghiệp 62.689,50 chiếm 74,18% Trong gồm rừng sản xuất có 24.855,73 ha, rừng phòng hộ 18.974,87 ha, rừng đặc dụng 18.858,9 Ngồi cịn đất đồi núi chưa sử dụng 10.69,68 chiếm 12,03% diện tích đất tự nhiên [50] Đặc biệt xã Vũ Chấn tổng diện tích đất tự nhiên 7.340,9 diện tích đất lâm nghiệp xã 5.031,9 Đây xã có nhiều rừng huyện Võ Nhai nên thuận lợi cho việc nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc Vì chúng tơi chọn đề tài "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đa dạng trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu - Xác định đa dạng hệ thực vật đa dạng lồi q có nguy tuyệt chủng trạng thái thảm thực vật chọn nghiên cứu - Xác định đa dạng tài nguyên thuốc lồi thuốc q có nguy bị tuyệt chủng trạng thái thảm thực vật chọn nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Đề tài thực từ năm 2008 đến năm 2010 khu vực xã Vũ Chấn , huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Do điều kiện hạn chế thời gian kinh phí , đề tài tập trung nghiên cứu, xác định tính đa dạng các trạng thái thảm thực vật , hệ thực vật, lồi q hiếm, tài ngun thuốc lồi thuốc q có nguy tuyệt chủng các trạng thái thảm thực vật chọn nghiên cứu Đóng góp luận văn - Bước đầu xác định đa dạng loài quý trạng thái thảm thực vật, hệ thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Xác định số loài th́c quý hiếm có nguy bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2006) Nghị định 32/2006/NĐ-CP - Đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc ở khu vực nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật, hệ thực vật giới Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật Có nhiều nhà khoa học nước đưa định nghĩa khác thảm thực vật (vegetation) Theo J.Schmithusen (1959) thảm thực vật lớp thực bì trái đất phận cấu thành khác Thái Văn Trừng (1978) [63] cho thảm thực vật quần hệ thực vật phủ mặt đất thảm xanh Trần Đình Lý (1998) [43] cho thảm thực vật toàn lớp phủ thực vật vùng cụ thể hay toàn lớp phủ thảm thực vật toàn bề mặt trái đất Thảm thực vật khái niệm chung chưa rõ đối tượng cụ thể Nó có ý nghĩa giá trị cụ thể có định ngữ kèm theo như: thảm thực vật bụi, thảm thực vật rừng ngập mặn… 1.1.1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật giới H.G Champion (1936) nghiên cứu kiểu rừng Ấn Độ - Miến Điện phân chia kiểu thảm thực vật lớn theo nhiệt độ là: nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới núi cao J Beard (1938) đưa hệ thống phân loại gồm cấp (quần hợp, quần hệ loạt quần hệ) Ông cho rừng nhiệt đới có loạt quần hệ: loạt quần hệ rừng xanh mùa; loạt quần hệ khô thường xanh; loạt quần hệ miền núi; loạt quần hệ ngập mùa loạt quần hệ ngập quanh năm [45] Maurand (1943) nghiên cứu thảm thực vật Đông Dương chia thảm thực vật Đông Dương thành vùng: Bắc Đông Dương, Nam Đông Dương vùng trung gian Đồng thời ông liệt kê kiểu quần lạc vùng [73] 1.1.1.2 Những nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam Ở Việt Nam công trình nghiên cứu thảm thực vật đến cịn Chevalier (1918) người đưa bảng phân loại thảm thực vật rừng Bắc Việt Nam (đây xem bảng phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Châu Á giới) Theo bảng phân loại rừng Miền bắc Việt Nam chia thành 10 kiểu [70] Năm 1953 Miền nam Việt Nam xuất bảng phân loại thảm thực vật rừng Miền nam Maurand ông tổng kết công trình nghiên cứu quần thể rừng thưa Rollet, Lý Văn Hội, Neang Sam Oil Bảng phân loại ngành Lâm nghiệp Việt Nam thảm thực vật rừng Việt Nam bảng phân loại Cục điều tra quy hoạch rừng (1960) Theo bảng phân loại rừng toàn lãnh thổ Việt Nam chia làm loại hình lớn: Loại I: đất đai hoang trọc, trảng cỏ bụi, loại cần phải trồng rừng Loại II: gồm rừng non mọc, cần phải tra dặm thêm tỉa thưa Loại III: gồm tất loại hình rừng bị khai thác mạnh trở nên nghèo kiệt cịn khai thác lấy gỗ, trụ mỏ, củi, cần phải xúc tiến tái sinh, tu bổ, cải tạo Loại IV: gồm rừng già nguyên sinh nhiều nguyên liệu, chưa bị phá hoại, cần khai thác hợp lý Thomasius (1965) đưa bảng phân loại kiểu lập quần vùng Quảng Ninh dựa điều kiện địa hình, đất đai, đá mẹ, khí hậu loài ưu Phan Nguyên Hồng (1970) [35], phân chia kiểu thảm thực vật ven bờ biển Miền bắc Việt Nam thành rừng ngập mặn, rừng gỗ ven biển thực vật bãi cát trống Trần Ngũ Phương (1970) [47] đưa bảng phân loại rừng Miền bắc Việt Nam, chia thành đai lớn theo độ cao: đai rừng nhiệt đới mưa mùa; đai rừng nhiệt đới mưa mùa; đai rừng nhiệt đới mưa mùa núi cao Thái Văn Trừng (1970) [63] đưa kiểu quần lạc lớn (quần lạc thân gỗ kín tán; quần lạc thân gỗ thưa; quần lạc thân cỏ kín rậm; quần lạc thân cỏ thưa kiểu hoang mạc) nguyên tắc đặt tên cho thảm thực vật Năm 1975, sở điều kiện lập địa toàn lãnh thổ Việt Nam, hội nghị thực vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái hệ thực vật thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 37 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 38 Lê Nguyên Khanh, Trần Thiện Quyền (1994), Những thuốc kinh nghiệm bí truyền ơng lang, bà mế miền núi, tập 1, NXB Văn hoá Dân tộc 39 Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật đến biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 41 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12) 42 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 44 Lã Đình Mỡi cộng (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mơ hình rừng phục hồi tưn nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 46 Trần Văn Ơn (2003), Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Quát (1995), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Sách đỏ Việt Nam (2007), NXB KHTN Công nghệ, Hà Nội 50 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên (2006) Tài liệu kiểm kê đất đai năm 2006 51 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Văn Thính (2005), Điều tra nhóm có ích cộng đồng dân tộc Mường Dao xã Chiềng Yên, Mộc Châu, Sơn La, Hội thảo quốc gia Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 53 Phạm Thị Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương (2000), Cây thuốc, thuốc biệt dược, NXB Y học Hà Nội 54 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngơ Trực Nhã (2001), Thực vật học dân tộc: Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông - Nghệ An, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 56 Hoàng Thanh Thủy (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật xã Thần sa, huyện Võ Nhai , tỉnh Thái nguyên 57 Nguyễn Thị Thuỷ, Lưu Đàm Cư, Phạm Văn Thính, Bùi Văn Thanh (2005), Thu hái sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Tày khu vực Việt Lâm, Vị Xuyên, Hà Giang, Hội thảo Quốc gia sinh thái TNSV, lần thứ nhất, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 59 Võ Thị Thường (1986), "Rau rừng việc lượm hái sử dụng vùng Mường, Lương Sơn, Hồ Bình", Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 46-59 60 Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (bản dịch), tái lần thứ 4, NXB Y học, Hà Nội 61 Lý Thời Trân (1963), Bản thảo cương mục, NXB Y học, Hà Nội 62 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1-3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 63 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 64 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ lồi tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 66 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 12 67 Vụ Khoa học kỹ thuật - Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mơ hình Nơng lâm kết hợp vùng núi trung du phía bắc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn * Tài liệu tiếng nƣớc 69 Ch Crévost et A Pétélot (1928), Catalogue des produits de L'Indochine, 5, Produits medicinaux, Paris 70 Chevalier A (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonkin 71 IUCN (2006) Red List of Threatened Spepecies (www.iucnredlist.org) 72 Lecomte H (1907 – 1937), Flore Generale de L’indochine, I – VII, Paris 73 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere 74 Pétélot (1952 - 1954), les plantes médicinales du Cambodge du Laos et du Vietnam, Archives des Recherché Agronomiques et Pastorates du Vietnam, Paris * Một số trang web tham khảo - thainguyen.gov.vn - http://www.google.com.vn - http://www.thainguyentv.vn - http://www.wikipedia.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật, hệ thực vật giới Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống 1.3.Những nghiên cứu lồi thực vật q có nguy bị tuyệt chủng 12 1.4 Những nghiên cứu thảm thực vật, đa dạng thực vật Thái Nguyên khu vực nghiên cứu 14 1.5 Những nghiên cứu thuốc, vị thuốc 16 1.6 Ý nghĩa kinh tế - xã hội thuốc 23 1.7 Tiềm năng, tình hình khai thác sử dụng thuốc nước ta 24 1.8 Tình hình nghiên cứu thảm thực vật thuốc xã Vũ Chấn - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái nguyên 26 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 28 2.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 28 2.2 Điều kiện xã hội vùng nghiên cứu 34 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Nội dung nghiên cứu 38 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Đa dạng trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 42 4.2 Đa dạng hệ thực vật trạng thái thảm thực vật chọn nghiên cứu 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2.1 Đa dạng bậc taxon trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 45 4.2.2 Đa dạng số họ, số chi số loài trạng thái thảm thực vật 46 4.2.3 Các loài thực vật quý thuốc có nguy tuyệt chủng KVNC 55 4.3 Đa dạng thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật 57 4.4 Đa dạng tài nguyên thuốc trạng thái thảm thực vật chọn nghiên cứu 77 4.4.1.Đa dạng bậc taxon thuốc 77 4.4.2.Đa dạng thành phần loài thuốc trạng thái thảm thực vật KVNC 79 4.4.3 Đa dạng thành phần dạng sống thuốc trạng thái thảm thực vật chọn nghiên cứu 88 4.4.4 Đa dạng giá trị sử dụng loài thuốc KVNC 93 4.5 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn lồi q có nguy tuyệt chủng KVNC 101 4.5.1 Các biện pháp sách 101 4.5.2 Các biện pháp quản lý bảo vệ, phục hồi thảm thực vật 102 4.5.3 Các biện pháp kỹ thuật 102 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 104 KẾT LUẬN 104 ĐỀ NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 * Tài liệu tiếng việt 105 * Tài liệu tiếng nước 111 * Một số trang web tham khảo 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Số loài thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 16 Bảng 2.1 Khí tượng thuỷ văn huyện Võ Nhai - Thái Nguyên 31 Bảng 4.1 Sự phân bố bậc taxon KVNC 45 Bảng 4.2 Số lượng tỷ lệ (%) họ, chi, loài trạng thái 46 thảm thực vật 46 Bảng 4.3 Các chi có từ lồi trở lên trạng thái 48 thảm thực vật KVNC 48 Bảng 4.4 Các họ có từ loài trở lên trạng thái 51 thảm thực vật KVNC 51 Bảng 4.5 Các loài thực vật quý thuốc có nguy tuyệt chủng KVNC 55 Bảng 4.6 Thành phần dạng sống thực vật trạng thái nghiên 57 Bảng 4.7 Thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật 58 Bảng 4.8 Danh lục loài thực vật trạng thái thảm thực vật KVNC 60 Bảng 4.9 Sự phân bố bậc taxon thuốc KVNC 77 Bảng 4.10 So sánh tỷ lệ họ, chi, loài thuốc với họ, chi, loài thực vật KVNC 78 Bảng 4.11 Sự phân bố họ, chi, loài làm thuốc kiểu thảm thực vật KVNC 79 Bảng 4.12 Sự phân bố họ, chi, loài thuốc rừng thứ sinh 80 Bảng 4.13 Những họ thuốc đa dạng cao (có từ lồi trở lên) 82 thuộc rừng thứ sinh KVNC 82 Bảng 4.14 Sự phân bố họ, chi, loài thuốc thảm bụi 83 Bảng 4.15 Những họ thuốc đa dạng cao (có từ lồi trở lên) 84 thuộc thảm bụi KVNC 84 Bảng 4.16 Sự phân bố họ, chi, loài thuốc thảm cỏ KVNC 86 Bảng 4.17 Những họ thuốc đa dạng cao (có từ loài trở lên) 87 thuộc thảm cỏ KVNC 87 Bảng 4.18 Thành phần dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 89 Bảng 4.19 Thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Biểu đồ phân bố bậc taxon KVNC 46 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ họ, chi loài trạng thái thảm thực vật 47 Hình 4.3 Biểu đồ thành phần dạng sống khu vực nghiên cứu 57 Hình 4.4 Biểu đồ thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật 58 Hình 4.5 Biểu đồ phân bố bậc taxon thuốc KVNC 77 Hình 4.6 Biểu đồ phân bố họ, chi, loài thuốc rừng thứ sinh 80 Hình 4.7 Biểu đồ phân bố họ, chi, loài thuốc thảm bụi 84 Hình 4.8 Biểu đồ phân bố họ, chi, loài thuốc thảm cỏ 87 Hình 4.9 Biểu đồ thành phần dạng sống thuốc KVNC 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN VÕ NHAI Khu vực nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Rừng thứ sinh Thảm bụi Thảm cỏ Nghiên cứu thực địa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOÀI CÂY THUỐC Ở KHNC Đỏ (C pruniflorum (Kurz) Kurz) Bồ đề (S tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartwiss) Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume) Hu đay (Trema orientalis (L.) Blume) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mán đỉa (Archidendron clypearia (Jack) I Nielsen ) Dướng (Broussonetia papyrifera (L.) L’Hér ex Vent) http://www.lrc-tnu.edu.vn Thân cáng lò Thổ phục linh (khúc khắc) (Betula alnoides Buch.–Ham in DC) (Smilax menispermoidea A DC) Vàng anh (Saraca dives Pierre) Hoa sắn dây rừng (Pueraria montana (Lour.) Merr) Sung rừng (F rasemosa L) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Máu chó nhỏ (Knema globularia (Lamk.) Warb) http://www.lrc-tnu.edu.vn Bùng bục (M barbatus Muell.-Arg) Cánh kiến (M philippinensis (Lamk.) Muell.-Arg) Me rừng (Phyllanthus emblica L) Sịi tía (Sapium discolor(Champ.ex Benth)Muell.-Arg) Dó bầu (Trema orientalis (L.) Blume) Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w