1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

trac dia chuong1 qua dat cach bieu thi mat dat pptx

43 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT GVHD: KS. PHẠM THANH BÌNH TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 1. VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA ĐỐI VỚI NGÀNH XÂY DỰNG 1.1.1. Trắc dịa phục vụ công tác thiết kế Để quy hoạch một vùng nào đó thì chúng ta cần có bản đồ địa hình của toàn bộ khu vực. CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 1. VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA ĐỐI VỚI NGÀNH XÂY DỰNG 1.1.2. Trắc địa phục vụ thi công công trình - Đưa bản vẽ thiết kế ra đúng vị trí thiết kế, quy hoạch. - Mỗi công trình đều có hình dạng và kích thước riêng biệt CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 1. VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA ĐỐI VỚI NGÀNH XÂY DỰNG 1.1.3. Trắc địa phục vụ khai thác công trình Thông thường trong quá trình xây dựng và giai đoạn đầu của công tác sử dụng công trình, chúng ta đo đạc, xác định tốc độ biến dạng theo các hướng. Sản phẩm của trắc địa lúc này là các biểu đồ biến dạng công trình . CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 1. VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA ĐỐI VỚI NGÀNH XÂY DỰNG 1.1.3. Trắc địa phục vụ khai thác công trình CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA 2.1. Mặt thủy chuẩn và hệ thống độ cao 2.1.1. mặt thủy chuẩn quả đất Có thể xem trái đất như được bao bọc bởi bề mặt nước biển trung bình yên tĩnh kéo dài xuyên qua lục địa và hải đảo tạo thành một mặt cong khép kín. Pháp tuyến của mặt này ở mỗi điểm bất kỳ luôn luôn trùng với phương dây dọi ở điểm ấy. Mặt này được gọi là mặt thủy chuẩn. Hay mặt geoid. Mặt geoid là mặt quy chiếu về độ cao (hình 1.1). CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA 2.1. Mặt thủy chuẩn và hệ thống độ cao CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA 2.1. Mặt thủy chuẩn và hệ thống độ cao 2.1.2. Hệ độ cao Độ cao của một điểm là khoảng cách tính theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt geoid (mặt thủy chuẩn) Ở Việt Nam mặt geoid được xác định đi qua trạm nghiệm triều Hòn Dấu, Đồ Sơn, Hải Phòng. Tại mặt thủy chuẩn (MTC) có độ cao là h = 0.000m CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA 2.3. Hệ quy chiếu tọa độ 2.3.1. Ellip soid quả đất Qua nghiên cứu người ta thấy rằng bề mặt đất tự nhiên tương ứng với hình thể của một hình ellip quay quanh trục ngắn của nó (hình 1-2). Trong hình học nó có tên là ellip tròn xoay (ellip soid). CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 2. HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA 2.3. Hệ quy chiếu tọa độ 2.3.1. Ellip soid quả đất Từ tháng 7/2000 Việt Nam sử dụng ellip soid quy chiếu quốc tế WGS-84 là: a = 6378137m; b = 6356752m; Độ dẹt cực α Vì độ dẹt α khá nhỏ nên khi đo đạc khu vực không lớn có thể coi trái đất là hình cầu (quả địa cầu) với bán kính R= 6371,11km. Trong xây dựng khi chỉ biểu diễn một khu đất hẹp trong phạm vi 20 x 20 km còn có thể xem mặt đất là một mặt phẳng. [...]... ĐẤT 2 HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA 2.3 Hệ quy chiếu tọa độ 2.3.1 Hệ tọa độ địa lí Chọn kinh tuyến đi qua đài quan sát thi n văn Green Wich (nước Anh) làm kinh tuyến gốc và xích đạo làm hệ trục CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 2 HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA 2.3 Hệ quy chiếu tọa độ đài quan sát thi n văn Green Wich (nước Anh) CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 3 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG TRẮC... tuyến giữa kinh tuyến thực Δ đi qua điểm đó và kinh tuyến trục a = A-γ CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 4 KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG GÓC ĐỊNH HƯỚNG α 4.1 Khái niệm 4.1.3 Kinh tuyến trục Góc định hướng đảo (nghịch) của đọan thẳng 1-2 được ký hiệu là α2-1 = α1,2 ± 1800 Dấu (+) hay (-) được chọn sao cho giá trị của α1,2 nằm trong khoảng (0 - 3600) 4.2 Mối quan hệ giữa góc định hướng α và... ĐƯỜNG THẲNG GÓC ĐỊNH HƯỚNG α 4.2 Mối quan hệ giữa góc định hướng α và góc bằng β CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 4 KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG - GÓC ĐỊNH HƯỚNG α 4.3 Góc 2 phương r Góc 2 phương (r) là góc bằng hợp bởi hướng Bắc hoặc hướng Nam của trục hoành x tới đường thẳng đó có giá trị từ 0-900 (hình 1-15) CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 5 QUAN HỆ GIỮA ĐIỂM VỚI ĐOẠN THẲNG VÀ... thay đổi từ 0- 1800 CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 2 HỆ QUY CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA 2.3 Hệ quy chiếu tọa độ 2.3.1 Hệ tọa độ địa lí • Vĩ độ (ϴ): Vĩ độ của một điểm là góc tạo bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và hình chiếu của nó trên mặt phẳng xích đạo Vĩ độ được tính từ xích đạo về hai phía Bắc và Nam bán cầu từ 0 - 900 Ví dụ: Tọa độ địa lí của điểm M là: Vi ệt Nam (tọa độ địa lý: Kinh tuyến:... toán thuận Cho biết: - Toạ độ điểm đầu A (XA, YA) - Góc định hướng của đoạn thẳng AB là αAB - Độ dài của AB là SAB Yêu cầu: Tìm toạ độ của điểm sau B (XB, YB ) CHƯƠNG 1 QUẢ ĐẤT- CÁCH BIỂU THỊ MẶT ĐẤT 5 QUAN HỆ GIỮA ĐIỂM VỚI ĐOẠN THẲNG VÀ GÓC ĐỊNH HƯỚNG α 5.2 Bài toán nghịch Cho biết: Toạ độ điểm đầu A (XA, YA) và toạ độ điểm sau B (XB, YB) Yêu cầu: Tìm góc định hướng của đoạn AB là αAB và độ dài SAB . VAI TRÒ CỦA TRẮC ĐỊA ĐỐI VỚI NGÀNH XÂY DỰNG 1.1.2. Trắc địa phục vụ thi công công trình - Đưa bản vẽ thi t kế ra đúng vị trí thi t kế, quy hoạch. - Mỗi công trình đều có hình dạng và kích thước. Hệ quy chiếu tọa độ 2.3.1. Ellip soid quả đất Qua nghiên cứu người ta thấy rằng bề mặt đất tự nhiên tương ứng với hình thể của một hình ellip quay quanh trục ngắn của nó (hình 1-2). Trong hình. CHIẾU TRONG TRẮC ĐỊA 2.3. Hệ quy chiếu tọa độ 2.3.1. Hệ tọa độ địa lí Chọn kinh tuyến đi qua đài quan sát thi n văn Green Wich (nước Anh) làm kinh tuyến gốc và xích đạo làm hệ trục. CHƯƠNG 1

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w