Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện chưong mỹ tp hà nội

76 2 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện chưong mỹ   tp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực khóa luận tốt nghiệp nội dung cần thiết quan trọng sinh viên Đó khoảng thời gian sinh viên đƣợc tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức đƣợc học nhà trƣờng vào thực tế Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, phấn đấu nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình tập thể cá nhân ngồi trƣờng Nhân dịp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp thầy cô giáo Bộ môn Quy hoạch Quản lý đất đai, ngƣời dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em năm tháng học tập trƣờng Đặc biệt hơn, em xin chân thành cảm ơn ThS Phạm Thanh Quế, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn em suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn bác, chú, anh , chị cơng tác Phịng Tài ngun & Mơi trƣờng huyện Chƣơng Mỹ, Phịng kế tốn, UBND huyện Chƣơng Mỹ nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Do thời gian làm khóa luận tốt nghiệp có hạn, kiến thức kinh nghiệm thân cịn hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo tất bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Tô Thị Lan Phƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN II : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 ĐẤT ĐAI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai nông nghiệp 2.2 SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT 2.2.1 Sử dụng đất yếu tố ảnh hƣởng đến sử dụng đất 2.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm bền vững 2.2.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Thế giới Việt nam 11 2.2.5 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 14 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 16 3.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 16 3.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 3.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.5.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 16 ii 3.5.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 17 3.5.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 18 3.5.4 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu 18 3.5.5 Phƣơng pháp chuyên gia 20 3.5.6 Phƣơng pháp phân tích SWOT 20 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN CHƢƠNG MỸ 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 35 4.2.2 Tình hình biến động đất nơng nghiệp địa bàn huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2014 – 2017 40 4.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 41 4.4 CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ 42 4.4.1 Khái quát loại hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu 42 4.4.2 Đặc điểm số loại hình sử dụng đất 44 4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ 45 4.5.1 Hiệu kinh tế 45 4.5.2 Hiệu xã hội 47 4.5.3 Hiệu môi trƣờng 50 4.5.4 Đánh giá chung hiệu hệ thống sử dụng đất 53 4.5.5: Cơ sở lựa chọn, định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp khu vực 55 4.6 LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 56 4.6.1 Nguyên tắc lựa chọn 56 4.6.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 56 iii 4.6.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững 56 4.7 ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 57 4.8 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHỆP CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 58 4.8.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất điểm nghiên cứu 58 PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 KẾT LUẬN 60 5.2 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng HQĐV Hiệu đồng vốn LUT Loại hình sử dụng đất ( land use type) KT-XH Kinh tế xã hội HTSDĐ Hệ thống sử dụng đất NTTS Nuôi trồng thủy sản VAC Vƣờn ao chuồng v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2014 – 2017 30 Bảng 4.2: Tình hình biến động dân số lao động giai đoạn 2014-2017 32 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Chƣơng Mỹ 36 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 39 huyện Chƣơng Mỹ 39 Bảng 4.5: Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Chƣơng Mỹ 40 giai đoạn 2014 –2017 40 Bảng 4.6: Tổng hợp loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất 43 nông nghiệp chủ yếu huyện Chƣơng Mỹ 43 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 46 Bảng 4.8: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 48 Bảng 4.9: Tổng hợp mức độ bón phân số trồng 50 Bảng 4.10 : So sánh lƣợng thuốc bảo vệ thực vật cho hệ thống sử dụng đất 52 Bảng 4.11: Tổng hợp kết đánh giá hệ thống sử dụng đất 54 Bảng 4.12: Kết phân tích SWOT mơ hình sử dụng đất điểm nghiên cứu 55 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ hành huyện Chƣơng mỹ 21 Hình 4.2: Biểu cấu kinh tế huyện Chƣơng Mỹ 2014-2017 .30 Hình 4.3: Cơ cấu sử dụng loại đất địa bàn huyện Chƣơng Mỹ năm 2017 38 vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tƣ liệu sản xuất đặc biệt điều kiện tồn phát triển ngƣời sinh vật khác trái đất Đất đai tƣ liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp, tạo lƣơng thực thực phẩm giúp ngƣời tồn Ngày q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với bùng nổ dân số, nạn nhiễm suy thối mơi trƣờng… ngày thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, vậy, việc nghiên cứu hệ thống sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá hiệu sử dụng đất để từ sử dụng quản lý đất đai theo quan điểm nông nghiệp bền vững vấn đề quan trọng giới nói chung nƣớc ta nói riêng Ngành nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trị chủ đạo kinh tế đất đai khu vực nông thôn ngày trở nên quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế Vai trị, vị trí vùng nông thôn trở nên quan trọng với 70% lao động, chiếm 80% dân số nƣớc Đây nơi chiếm đại đa số tài nguyên thiên nhiên có ảnh hƣởng lớn đến việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên tiềm sẵn có Huyện Chƣơng Mỹ nằm phía tây nam thủ Hà Nội, cách trung tâm 20 Km có tốc độ phát triển kinh tế cao Cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn có chuyển biến tích cực theo hƣớng tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ thƣơng mại, giảm dần giá trị sản xuất nơng nghiệp Bƣớc đầu hình thành số vùng chuyên canh trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản quy mô lớn, giá trị sản xuất nông nghiệp héc-ta canh tác không ngừng đƣợc tăng cao Tuy vậy, phƣơng thức sản xuất trọng vào vào tăng trƣởng số lƣợng dẫn đến cân sinh thái, gây ô nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng Do đó, để có hƣớng đắn phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, giúp ngƣời dân lựa chọn đƣợc phƣơng thức sản xuất phù hợp điều kiện kinh tế cụ thể huyện, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp bền vững việc làm quan trọng cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài :“ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Chƣơng mỹ - tp.Hà Nội ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Chƣơng Mỹ - tp.Hà Nội đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu tiến tới cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chƣơng mỹ - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Chƣơng Mỹ - Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Chƣơng mỹ - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Chƣơng mỹ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: huyện Chƣơng mỹ - TP.Hà Nội - Phạm vi thời gian: giai đoạn 2014 – 2017 - Phạm vi nội dung: đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Chƣơng mỹ PHẦN II : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 ĐẤT ĐAI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm đất đai Đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên dƣới đá khống sinh nó, bên thảm thực bì khí Đất lớp tƣơi xốp lục địa có khả sản sinh sản phẩm trồng Đất lớp phủ thổ nhƣỡng thổ quyển, vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc vật thể tự nhiên hợp điểm thể tự nhiên khác hành tinh thạch quyển, khí quyển, thủy sinh Sự tác động qua lại thổ có tính thƣờng xun (Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, 1999) Theo C.MAC viết : “ Đất tƣ liệu sản xuất phổ biến, quý giá nông nghiệp ” “ Điều kiện thiếu đƣợc tồn sinh sống nhiều hệ nhau.”(Những nguyên lý chủ nghĩa Mac – Lê Nin, 2012) Theo FAO (1976) đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hƣởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, cần thiết cho tất hoạt động sinh hoạt, sản xuất ngƣời 2.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nơng nghiệp vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm trồng trọt chăn nuôi Đây nguồn lực nơng nghiệp Theo điều 10 Luật đất đai 2013, phân loại đất thành nhóm chính: Nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp nhóm đất chƣa sử dụng Đất nơng nghiệp đất đƣợc xác định chủ yếu sử dụng vào sản xuất nông nghiệp nhƣ đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất, 4.5.5: Cơ sở lựa chọn, định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp khu vực Căn vào kết nghiên cứu để hình thành nên khung phân tích SWOT Phân tích SWOT cơng cụ dùng để phân tích điểm mạnh điểm yếu từ tìm hội thách thức Trong trình vấn ngƣời dân cán thôn, em xây dựng đƣợc sơ đồ SWOT tình hình sản xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa phƣơng Kết SWOT mơ hình sử dụng đất địa phƣơng đƣợc tổng hợp qua bảng 4.12 Bảng 4.12: Kết phân tích SWOT mơ hình sử dụng đất điểm nghiên cứu Thuận lợi Khó khăn - Quỹ đất lớn, đất đai màu mỡ, dễ canh tác , - Thiên tai, gió bão, dịch bệnh nhiều gây áp dụng đƣợc nhiều mơ hình sử dụng đất ảnh hƣởng đến xuất, chất lƣợng sản - Nguồn lao động dồi dào, có kỹ thuật, phẩm kinh nghiệm thâm canh lúa nƣớc - Phần lớn phát triển mơ hình tự phát, loại trồng khác thiếu quy hoạch, chƣa đem lại hiệu cao - Giống xuất cao, chất lƣợng tốt, - Trình độ lao động chƣa cao, lao động qua đƣợc đƣa vào sản xuất đào tạo chiếm tỷ lệ thấp - Có hệ thống giao thơng phát triển, tạo - Cơng nghệ chế biến, bảo quản lạc điều kiện cho việc phát triển trao đổi hàng hậu hóa với vùng lân cận Cơ hội Thách thức - Có nhiều giống đƣợc đƣa vào sản - Sản xuất chƣa mang tính hàng hóa, diện xuất làm tắng xuất, chất lƣợng cao, tích nhỏ lẻ, manh mún, chƣa áp dụng dễ tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng biện pháp giới hóa vào sản xuất để tăng - Thị trƣờng lao động rộng lớn, tận dụng hiệu , sản phẩm tạo thiếu tính cạnh nguồn lao động, tranh thị trƣờng - Hệ thống sách thúc đẩy phát triển - Mơi trƣờng ngày ô nhiễm, đặc biệt đƣợc cải cách, hỗ trợ vốn tạo điều kiện ô nhiễm nguồn nƣớc phục vụ nuôi cho ngƣời dân yên tâm sản xuất trồng thủy sản, đất bị thối hóa , nhiễm độc phân bón thuốc trừ sâu 55 4.6 LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG 4.6.1 Nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn đƣợc loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hƣớng sử dụng hiệu cao mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng, cần vào số nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng : - Phù hợp với đất đai, khí hậu sở vật chất vùng - Các loại hình sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế cao - Phù hợp với phong tục tập quán địa phƣơng, đồng thời phát huy đƣợc kinh nghiệm sản xuất ngƣời dân - Bảo vệ đƣợc độ màu mỡ đất môi trƣờng sinh thái 4.6.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Theo Bộ NN&PTNN (tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8409:2010) đƣa để chọn tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững: - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cƣ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến mơi trƣờng 4.6.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững Từ kết điều tra, nghiên cứu, đánh giá loại hình sử dụng đất huyện Chƣơng mỹ, em lựa chọn loại hình có hiệu bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng, làm sở tham khảo cho định hƣớng sử dụng đất - Cần tập trung phát triển LUT mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng, LUT ăn lâu năm ( chanh, bƣởi, cam…) mang lại hiệu kinh tế cao cho vùng - LUT lúa – vụ đông : Chọn kiểu sử dụng đất Lúa xuân-Lúa mùa56 lạc đông thực tế đƣợc áp dụng có hiệu kinh tế cao, sử dụng nhiều lao động Các kiểu sử dụng đất khác cho hiệu không cao nhiên để ổn định lƣơng thực cho địa phƣơg cần trì diện tích LUT - LUT chuyên rau màu mang lại hiệu cao, giải đƣợc nhiều lao động, nhƣng đất đai đƣợc sử dụng triệt để suốt năm nên cần có biện pháp cải tạo đất trình sử dụng Ngồi ra, cần quan tâm đến việc sử dụng thuốc BVTV, liều lƣợng cách ly hợp lý - LUT NTTS mang lại hiệu cao, hạn chế đƣợc ô nhiễm đất từ việc dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón Tuy nhiên cần nạo vét ao định kỳ tránh để ao tù, nhiều bùn sinh khí H2S ảnh hƣởng đến chất lƣợng nông sản chất lƣợng đất 4.7 ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU  Định hướng sử dụng đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lâu năm: Trong giai đoạn 2015 – 2020 diện tích lớn đất nơng nghiệp đƣợc chuyển sang mục đích đất phi nông nghiệp, quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai đƣợc phê duyệt có nhiều điểm cơng nghiệp, cơng trình sở hạ tầng lấy vào diện tích đất lúa, cần đổi phát triển nông nghiệp theo định hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa, ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất, thâm canh, tăng vụ, chuyên dịch cấu trồng vật ni hợp lý để đảm bảo an tồn lƣơng thực, thực phẩm sản xuất nơng nghiệp hàng hóa  Định hướng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản - Trong thời gian tới, diện tích đất ni trồng thủy sản tăng mạnh hiệu kinh tế đem lại cao loại canh tác khác Vì vậy, cần phải tận dụng mặt nƣớc ao hồ đất mặt nƣớc chƣa sử dụng đƣa vào nuôi trồng thủy sản 57 4.8 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHỆP CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4.8.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất điểm nghiên cứu  Nhóm giải pháp sách - Cần quy hoạch kế hoạch việc quản lý sử dụng đất Thực tốt sách khuyến nơng, có sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuất - Có sách khuyến khích ƣu tiên ngƣời vay vốn sản xuất với lãi xuất thấp - Thực tốt luật đất đai, khuyến khích ngƣời dân đầu tƣ vào sản xuất Tránh tình trạng manh mún nhỏ lẻ, tạo điều kiện giới hóa đồng ruộng - Hạn chế việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác  Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật - Tăng cƣờng áp dụng khoa học tiến vào sản xuất Khuyến khích ngƣời dân sử dụng giống trồng vật nuôi có suất cao đƣợc sử dụng rộng rãi Hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách, khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ, chuyển giao khoa học công nghệ cho ngƣời dân  Nhóm giải pháp thị trường - Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho ngƣời dân, tạo thị trƣờng ổn định cho ngƣời dân yên tâm sản xuất Tìm thị trƣờng tiêu thụ song song với việc tìm nguồn giống, phổ biến thông tin giá cho ngƣời dân hệ thống loa phát địa phƣơng  Giải pháp vốn đầu tư - Cải tiến phƣơng thức cho vay ngân hàng để hộ nông dân tiếp cận đƣợc vay vốn với mức lãi suất ƣu đãi Hỗ trợ sách cho hộ nông dân vay vốn dài hạn, lãi suất thấp để ngƣời dân yên tâm sản xuất đầu tƣ vào mơ hình hiệu quả… 58  Giải pháp pháp triển sở hạ tầng - Cần đầu tƣ xây dựng hệ thống cơng trình thủy lợi trọng điểm nhằm chủ động việc tƣới tiêu diện tích sản xuất, làm nâng cấp thêm tuyến đƣờng nội đồng phục vụ nhu cầu phát triển sản xuất, giao lƣu trao đổi hàng hóa  Giải pháp kỹ thuật phù hợp - Lựa chọn giống : việc chọn giống trồng mang tính định cho suất Nhiều loại giống liên tục đƣợc đời cho suất chất lƣợng ngày tăng - Kỹ thuật phân bón: ngƣời dân cần học hỏi kỹ thuật bón phân cán kỹ thuật địa phƣơng để nâng cao hiểu biết, kiến thức quy cách bón phân nâng cao suất trồng chất lƣợng đất Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật bón phân, trồng trọt, chăn nuôi cho nông dân  Giải pháp nguồn nhân lực - Phát triển nông nghiệp bền vững cần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Cần đào tạo nguồn nhân lực chỗ, có sách khuyến khích nguồn lao động có kỹ thuật từ nơi khác đến Cần chủ động liên hệ kết hợp với trung tâm dạy nghề mở lớp miễn phí để đào tạo, tập huấn, bổ sung, cung cấp kiến thức kỹ thuật chăm sóc, trồng trọt , áp dụng khoa học kỹ thuật, để đem lại suất cao cho ngƣời dân 59 PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đât đai phục vụ quản lý đất nông nghiệp sở để sử dụng đất nông nghiệp cách hợp lý, hiệu Đánh giá hiệu sử dụng đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp đƣợc thực thông qua việc đánh giá hiệu mặt kinh tế, hiệu mơi trƣờng hiệu xã hội Qua đƣa đƣợc hƣớng sử dụng đất năm tới vừa đảm bảo an ninh lƣơng thực chung, vừa đảm bảo nâng cao suất trồng cải thiện đời sống cho nhân dân vùng Khu vực nghiên cứu có loại hình sử dụng đất chính: trồng lúa nƣớc, lúa cá, trồng hàng năm, trồng lâu năm, nuôi trồng thủy sản, vƣờn – ao – chuồng, vƣờn – chuồng, lúa – vụ vụ đơng, chun rau màu Trong đó, hiệu kinh tế đem lại cao LUT trồng lâu năm LUT NTTS Qua việc đánh giá hiệu sử đụng đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp đƣa định hƣớng quy hoạch tƣơng lai đồng thời điều chỉnh lại số quy hoạch chƣa hợp lý xảy khu vực nhóm đất sản xuất nơng nghiệp: khơng nên giảm diện tích đất trồng lâu năm đất nuôi trồng thủy sản hệ thống sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao 5.2 KIẾN NGHỊ Việc quy hoạch sử dụng đất khu vực chƣa hợp lý, chƣa sát với nhu cầu thực tế ngƣời dân địa phƣơng, để ngƣời dân sử dụng đất hiệu cần có lãnh đạo đạo UBND huyện Chƣơng mỹ cách sát việc điều chỉnh quy hoạch để ngƣời dân yên tâm sản xuất Đề xuất nhân rộng mô hình kinh tế sinh thái đem lại hiệu kinh tế cao cho khu vực, bao gồm: mơ hình lúa – cá – vịt mơ hình vƣờn – ao – chuồng Cần phải có nhìn tổng thể mặt quy hoạch, đƣa mơ hình vào vùng tập trung để ngƣời dân đƣợc hƣởng sách ƣu đãi thành phố vốn, kỹ thuật, đầu tƣ hạ tầng sở 60 Việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp (đặc biệt đất lúa) cần quan tâm để đảm bảo an ninh lƣơng thực nhƣ quy định chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Tạo điều kiện thuận lợi vốn, tiến khoa học kỹ thuật để thực phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đai đạt hiệu cao 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Chƣơng Mỹ (2014,2017), Niên giám thống kê 2014,2017 Đƣờng Hồng Dật (2008) , Cẩm nang phân bón , NXB Hà nội Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình nhà đất, NXB Nơng nghiệp Phạm Duy Đoán (2004), Hỏi đáp Luật Đất đai 2003, NXB trị Quốc gia Lê Hội (1996), Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Lƣơng Văn Hinh cs (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Văn Luyện (2011), “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” , Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10.Những nguyên lý chủ nghĩa Mac – Lenin(2012) 11.Phòng TN & MT huyện Chƣơng mỹ (2014,2015,2016,2017), Báo cáo kết kiểm kê đất đai (2014,2015,2016,2017) 12.Quốc hội (2013) Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 13.Đào Châu Thu(1999), Đánh giá đất , NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14.Đào Châu Thu, Nguyễn Khang(1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, 2002 15.UBND huyện Chƣơng Mỹ (2016,2017), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội; An ninh - Quốc phòng năm (2016) – Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - xã hội 2017;các nhiệm vụ trọng tâm 2018 số kiến nghị, đề xuất 16 Viện Quy Hoạch Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8409:2010 ,Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Tiếng Anh FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, FAO Soils bulletin 32, Rome FAO (1983), Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, Rome FAO (1994), Cotonou Sustainability of Development and Management Actions in Two Community Fisheries Centres in The Gambia - IDAF program IDAF Technical Report N ° 57 PHỤ LỤC Mơ hình lúa - cá - vịt (xã Nam Phƣơng Tiến) Mơ hình LUT lúa ( lúa xn – lúa mùa ) PHỤ LỤC Năng suất số trồng, vật ni năm 2017: Hệ thống sử Loại trồng, Năng suất dụng đất vật nuôi (tạ/ha) Lúa xuân 64,7 Lúa mùa 61,3 Ngô 55,0 Lạc 19,4 Khoai tây 176 Bƣởi 30 quả/gốc Cá trắm cỏ 176 Cá chép 210,0 vụ lúa Lúa - màu Trồng lâu năm Nuôi trồng thủy sản (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ) PHỤ LỤC Chi phí thu nhập cho sào trồng lúa mùa Chỉ tiêu STT A Chi phí Chi phí vật chất Giống ĐVT Định lƣợng Đơn giá Thành (nghìn tiền(nghìn đồng) đồng) 174.500 kg 20.000 40.000 Đạm kg 7.000 35.000 Lân kg 12,5 4.000 50.000 Kali kg 3,5 7.000 24.500 bình 15.000 15.000 cơng 150.000 900.000 kg 250 7.000 1.750.000 Phân bón Thuốc BVTV Chi phí lao động B Cơng lao động Thu nhập PHỤ LỤC Chi phí thu nhập cho sào lúa xuân Chỉ tiêu STT A Chi phí Chi phí vật chất Giống ĐVT Định lƣợng Đơn giá Thành (nghìn tiền(nghìn đồng) đồng) 174.500 kg 20.000 40.000 Đạm kg 7.000 35.000 Lân kg 12,5 4.000 50.000 Kali kg 3,5 7.000 24.500 bình 15.000 15.000 cơng 150.000 900.000 kg 280 8.000 2.000.000 Phân bón Thuốc BVTV Chi phí lao động B Cơng lao động Thu nhập PHỤ LỤC Chi phí thu nhập cho sào khoai lang Chỉ tiêu STT A Chi phí Chi phí vật chất Giống ĐVT Định lƣợng Đơn giá Thành (nghìn tiền(nghìn đồng) đồng) 375.000 kg 50.000 250.000 Đạm kg 7.000 42.000 Lân kg 10 4.000 40.000 Kali kg 7.000 28.000 bình 15.000 15.000 công 150.000 900.000 kg 360 10.000 3.600.000 Phân bón Thuốc BVTV Chi phí lao động B Cơng lao động Thu nhập PHỤ LỤC Chi phí thu nhập cho loại rau Chỉ tiêu STT A Chi phí Chi phí vật chất Giống ĐVT Định lƣợng Đơn giá Thành (nghìn tiền(nghìn đồng) đồng) 10.435.000 kg 80 61.000 4.880.000 Đạm kg 100 7.000 700.000 NPK kg 420 5.000 2.100.000 Kali kg 340 7.000 2.380.000 bình 25 15.000 375.000 cơng 200 150.000 30.000.000 kg 15.000 4.000 60.000.000 Phân bón Thuốc BVTV Chi phí lao động B Công lao động Thu nhập

Ngày đăng: 30/10/2023, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan