Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
6,47 MB
Nội dung
CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BÀI 1:GÓC LƯỢNG GIÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I GĨC LƯỢNG GIÁC 1) Góc hình học số đo chúng Góc (cịn gọi góc hình học) hình gồm hai tia chung gốc Mỗi góc có số đo, đơn vị đo góc (hình học) độ Cụ thể sau: Nếu ta chia đường tròn thành 360 cung tròn góc o tâm chắn cung Số đo góc (hình học) khơng vượt 180 Một đơn vị khác sử dụng nhiều đo góc radian (đọc ra-đi-an) Nếu đường trịn, ta lấy cung trịn có độ dài bán kính góc tâm chắn cung gọi góc có số đo radian, gọi tắt góc radian (Hình 2) radian viết tắt rad Nhận xét: o Ta biết góc tâm có số đo 180 chắn cung nửa đường trịn ( có độ dài R ) nên số đo R rad rad góc 180 R o o 180 o ' '' o 1rad 57 17 45 rad 0,0175rad 180 Do đó, rad Chú ý: người ta thường không viết chữ radian hay rad sau số đa góc Chẳng hạn, viết 2) Góc lượng giác số đo chúng a)Khái niệm Việc quay tia Om quanh điểm O mặt phẳng, ta cần chọn chiều quay gọi chiều dương Thông thường, ta chọn chiều dương chiều ngược chiều quay kim đồng hồ chiều chiều quay kim đồng hồ gọi chiều âm Cho hai tia Ou, Ov Nếu tia Om quay theo chiều dương (hay theo chiều âm) xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia Ov ta nói: Tia Om qt góc lượng giác với tia đầu Ou tia cuối Ov, kí hiệu (Ou, Ov) a rad Khi tia Om quay góc ta nói góc lượng giác mà tia quét nên có số đo ( hay 180 ) Vì thế, góc lượng giác có số đo, đơn vị đo góc lượng giác độ radian Nếu Ou , Ov góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo kí hiệu sđ (Ou , Ov) Mỗi góc lượng giác gốc xác định tia đầu Ou, tia cuối Ov số đo góc b) Tính chất Nhận xét: Quan sát Hình ta thấy: Tia Om quay (chỉ theo chiều dương) xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia Ov quay tiếp số vòng đến trùng với tia cuối Ov; ' ' ' ' Tia Om quay (chỉ theo chiều dương) xuất phát từ tia O u Ou đến trùng với tia O v Ov ' ' quay tiếp số vòng đến trùng với tia cuối O v Ov ' ' ' ' Sự khác biệt hai góc lượng giác ( Ou,Ov), (O u , O v ) số vịng quay quanh điểm O Vì vậy, khác biệt số đo hai góc lượng giác bội ngun 360° hai góc tính theo đơn vị độ (hay bội nguyên 2 rad hai góc tính theo đơn vị radian) Cho hai góc lượng giác (Ou , Ov), O u , O v Ou O u có tia đầu trùng '), tia cuối trùng Ov O v Khi đó, sử dụng đơn vị đo độ ta có: (Ou, Ov) O u , O v k 360 với k số nguyên Nếu sử dụng đơn vị đo radian cơng thức viết sau: (Ou, Ov) Ou , O v k 2 với k số nguyên Người ta chứng minh định lí sau, gọi hệ thức Chasles (Sa-lơ) số đo góc lượng giác: Với ba tia tuỳ ý Ou , Ov, Ow ta có (Ou, Ov) (Ov, Ow) (Ou , Ow) (k 2 )(k ) II GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC LƯỢNG GIÁC Đường trịn lượng Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta quy ước: Chiều ngược chiều quay kim đồng hồ chiều dương chiều quay kim đồng hồ chiều âm Như vậy, mặt phẳng toạ độ Oxy định hướng Trong mặt phẳng toạ độ định hưỡng Oxy, lấy điểm A(1; 0) Đường tròn tâm O , bán kính OA 1 gọi đuờng tròn lượng giác (hay đuờng tròn đơn vị) gốc A ' ' Chú ý: Các điểm B (0;1), A ( 1;0), B (0; 1) nằm đường trịn lượng giác Giá trị lượng giác góc lượng giác - Hoành độ x điểm M gọi cơsin , kí hiệu cos , cos x - Tung độ y điểm M gọi sin , kí hiệu sin , sin y sin sin tan cos - Nếu cos 0 , tỉ số cos gọi tang , kí hiệu cot , cos cos cot sin - Nếu sin 0 , tỉ số sin gọi cơtang , kí hiệu cot , OA, OM Dấu giá trị lượng giác góc phụ thuộc vào vị trí điềm M đường trịn lượng giác (Hình 12) Bảng xác định dấu giá trị lượng giác sau: 2 tan sin cos 1 với tan cos 0 cos cos 0, sin 0 cot cot (sin 0) sin Bảng nêu lên giá trị lượng giác góc đặc biệt Giá trị lượng giác góc có liên quan đặc biệt Trên đường trịn lượng giác, cho hai điểm M, M’sao cho góc lượng giác (OA, OM ) , góc lượng giác OA, OM ' – (Hình 13) Ta có cơng thức sau cho hai góc đối - : sin( ) sin tan( ) tan cos( ) cos cot( ) cot Ta có cơng thức sau cho: Hai góc + (Hình 14): sin( ) sin tan( ) tan cos( ) cos cot( ) cot Hai góc bù ( ) (Hình 15): sin( ) sin tan( ) tan cos( ) cos cot( ) cot (Hình 16): Hai góc phụ sin cos 2 tan cot 2 cot tan 2 cos sin 2 4.Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác góc lượng giác Ta sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác (đúng gần đúng) góc lượng giác biết số đo góc Cụ thể sau: o Nếu đơn vị góc lượng giác độ , trước hết, ta chuyển máy tính sang chế độ "độ” Nếu đơn vị góc lượng giác radian (rad), trước hết, ta chuyển máy tính sang chế độ "radian" B PHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP LOẠI Dạng : Đơn vị đo độ rađian Phương pháp Dùng mối quan hệ giữ độ rađian: 180 rad Đổi cung a có số đo từ rađian sang độ Đổi cung x có số đo từ độ rađian Các ví dụ minh họa a x Ví dụ 1: a) Đổi số đo góc sau rađian: 180 180 720,6000, - 37045'30'' 5p 3p , ,- b) Đổi số đo góc sau độ: 18 Lời giảiLời Lời giảigiải Ví dụ 2: Đổi số đo cung trịn sang số đo độ: 3 5 a) b) f) 5, 32 c) 3 d) e) 2,3 Lời giảiLời Lời giảigiải Ví dụ 3: Đổi số đo cung tròn sang số đo radian: a) 45 b) 150 c) 72 d) 75 Lời giảiLời Lời giảigiải Dạng 2: Biểu diễn cung lượng giác đường tròn lượng giác Phương pháp Để biểu diễn cung lượng giác có số đo đường trịn lượng giác ta thực sau: Lưu ý: Chọn điểm A 1;0 làm điểm đầu cung Ð AM M Xác định điểm cuối cung cho + Số đo cung lượng giác có điểm đầu điểm cuối sai khác bội 2 là: Ð sñ AM k 2 ; k Ngồi ra, ta viết số đo độ: Ð sñ AM x k 360 , k Ð 2 AM k ; k, n n + Nếu ta có có n điểm Các ví dụ minh họa 25 Ví dụ 1: Biểu diễn đường tròn lượng giác điểm cung lượng giác có số đo Lời giảiLời Lời giảigiải Ví dụ 2: Biểu diễn đường tròn lượng giác điểm cung lượng giác có số đo 1485 Lời giảiLời Lời giảigiải Ví dụ 3: Biểu diễn đường trịn lượng giác điểm cung lượng giác có số đo k ;k Lời giảiLời Lời giảigiải ;k Ví dụ 4: Biểu diễn đường trịn lượng giác điểm cung lượng giác có số đo k Lời giảiLời Lời giảigiải Dạng Độ dài cung trịn Phương pháp giải Cung có số đo rad đường trịn bán kính R có độ dài I R. Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Một đường trịn có bán kính 30 cm Tìm độ dài cung đường trịn có số đo sau đây: rad; 70 15 Lời giảiLời Lời giảigiải Ví dụ 2: Một cung lượng giác đường trịn định hướng có độ dài nửa bán kính Số đo theo rađian cung rad A B rad rad C D rad Lời giảiLời Lời giảigiải Dạng : Tính giá trị góc cịn lại biểu thức lượng giác biết giá trị lượng giác Phương pháp giải Từ hệ thức lượng giác mối liên hệ hai giá trị lượng giác, biết giá trị lượng giác ta suy giá trị lại Cần lưu ý tới dấu giá trị lượng giác để chọn cho phù hợp Sử dụng đẳng thức đáng nhớ đại sơ Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Tính giá trị lượng giác cịn lại góc a biết: a) sin 900 1800 c) tan 2 b) cos 3 3 d) cot Lời giảiLời Lời giảigiải Ví dụ 2: a) Tính giá trị lượng giác cịn lại góc biết b) Cho 3sin cos sin tan cot Tính A 2sin cos Lời giảiLời Lời giảigiải Ví dụ 3: a) Cho cos b) Cho tan 3 Tính tan 3cot A Tính tan cot B sin cos sin 3cos3 sin 2 c) Cho cot Tính C sin sin cos cos Lời giảiLời Lời giảigiải Ví dụ 4: Biết sin x cos x m sin x cos x a) Tìm sin x cos x b) Chứng minh m Lời giảiLời Lời giảigiải Dạng 5: Xác định giá trị biểu thức chứa góc đặc biệt, góc liên quan đặc biệt dấu giá trị lượng giác góc lượng giác Phương pháp giải Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác Sử dụng tính chất bảng giá trị lượng giác đặc biệt Sử dụng hệ thức lượng giác giá trị lượng giác góc liên quan đặc biệt Để xác định dấu giá trị lượng giác cung (góc) ta xác định điểm cung (tia cuối góc) thuộc góc phần tư áp dụng bảng xét dấu giá trị lượng giác Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức sau: a) A sin 7 5 7 cos 9 tan( ) cot 2sin 2550 cos( 188 ) B tan 368 cos 638 cos 98 b) c) C sin 25 sin 45 sin 60 sin 65 d) D tan 3 5 tan tan 8 Lời giảiLời Lời giảigiải 10