Vi phạm quy định khi tham gia giao thông đường bộ đang là vấn đề xã hội mang tính toàn cầu mà các quốc gia trên thế giới đều phải đối mặt. Hiện nay do sự gia tăng nhanh chóng của các loại phương tiện giao thông mà tăng trưởng mạnh nhất là các loại phương tiện giao thông đường bộ như xe máy, xe ô tô …; Trong khi đó, kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở một số nơi cũng chưa đảm bảo về quy mô và chất lượng, đặc biệt là ở các nước kém phát triển và đang phát triển; tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra ở các đô thị lớn đã khiến cho tai nạn giao thông đường bộ ngày càng tăng về số lượng và mức độ nghiêm trọng. Tình hình các phương tiện tham gia giao thông có hành vi vi phạm quy định về giao thông đường bộ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng vẫn xảy ra rất thường xuyên. Theo thống kê, tình hình tội phạm vi phạm quy định khi tham gia giao thông đường bộ hằng năm đều tăng cao về số lượng, với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng, xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người khác. Các cơ quan bảo vệ pháp luật đã phát hiện điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ án, vụ việc. Tại Việt Nam, theo thống kê, từ năm 20092021, toàn quốc xảy ra hơn 361.000 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết hơn 113.000 người, bị thương hơn 356.000 người, chiếm hơn 97% số vụ, số người chết, người bị thương trong tổng số vụ tai nạn của các loại hình giao thông, gây thiệt hại rất lớn về tài sản. Trung bình hằng năm có gần 9.000 người chết, gần 30.000 người bị thương, trong đó chủ yếu trong độ tuổi lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội; đáng chú ý, nguyên nhân gây tai nạn giao thông do lỗi của người tham gia giao thông chiếm trên 90% số vụ. Sáu tháng đầu năm 2022, toàn quốc xảy ra 5.703 vụ tai nạn giao thông, làm chết 3.314 người, bị thương 3.690 người. Tình trạng ngang nhiên vi phạm, coi thường pháp luật khi tham gia giao thông vẫn diễn ra phổ biến, văn hóa giao thông còn nhiều yếu kém, bất cập, giao thông hỗn hợp mất an toàn vẫn là nỗi ám ảnh với người tham gia giao thông, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Vi phạm quy định khi tham gia giao thông đường bộ có thể xảy ra ở nhiều nơi như: Thành thị, nông thôn, miền núi … ; đối tượng thực hiện hành vi xâm hại rất đa dạng về lứa tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp.... Công tác đấu tranh phòng chống tội vi phạm quy định khi tham gia giao thông đường bộ còn tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế trong việc tiến hành các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, các biện pháp nghiệp vụ của các cấp, các ngành và sự phối hợp giữa các đơn vị có liên quan chưa đồng bộ và hiệu quả. Còn chồng chéo trong các quy phạm pháp luật về trách nhiệm giữa các cơ quan. Từ thực trạng trên, đòi hỏi cần có sự nghiên cứu kĩ lưỡng, tìm ra đúng nguyên nhân, để đưa ra giải pháp hiệu quả nhằm đấu tranh, ngăn chặn và phòng chống loại tội phạm này.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, QUA THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận với đề tài “Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ, qua thực tiễn địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” sản phẩm riêng em Những số liệu thu thập từ Tòa án nhân dân thành phố Huế khách quan trung thực Em hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thơng tin thể khóa luận , tháng năm SINH VIÊN THỐNG KÊ TRÍCH DẪN STT Trang Tần suất Khóa luận trích dẫn Tác giả tài liệu trích dẫn Bảo Khánh (2022) 05, 06 02 Hoàng Đạt Nam (2019) 08, 49 02 Thái Hùng (2022) 35 01 Đỗ Lương Thiện (2022) 53 01 Hải Huế (2019) 56 01 62 01 67 01 36 01 Trần Văn Luyện, Phùng Thế Vắc, Lê văn Thu, Nguyễn Mai Bộ, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Hà, Phạm Thị Thu (2018) Lê Văn Quang, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2022) Thái Hùng, Minh Tích (2022) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN THỐNG KÊ TRÍCH DẪN DANH MỤC CÁC BẢNG A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: .6 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1.Tình hình nghiên cứu nước .8 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .9 3.Mục tiêu đề tài 11 4.Đối tượng nghiên cứu 11 5.Phương pháp nghiên cứu 12 5.1.Phương pháp luận 12 5.2.Phương pháp nghiên cứu 12 6.Phạm vi nghiên cứu 12 7.Kết cấu đề tài 13 B PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 14 1.1 Một số vấn đề lý luận tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 14 1.2 Quy định luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 19 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG THỰC TIỄN VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 29 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình tội phạm vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế 29 2.2 Nguyên nhân điều kiện dẫn đến vụ việc vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế 43 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 53 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật vi phạm quy định tham gia giao thông đường 53 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật hình tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 54 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật, phòng chống tội phạm vi phạm quy định tham gia giao thông đường 60 C.PHẦN KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Tổng quan tình hình hình tội vi phạm quy định tham gia 01 giao thông đường thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2018 đến năm 2022 Tỷ lệ phần trăm số vụ phạm tội vi phạm quy định tham gia 02 giao thông đường năm tổng số vụ vi phạm quy định tham gia giao thông đường giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng Hình CTTP: Cấu thành tội phạm TNHS: Trách nhiệm hình GTĐB: giao thơng đường A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Vi phạm quy định tham gia giao thông đường vấn đề xã hội mang tính tồn cầu mà quốc gia giới phải đối mặt Hiện gia tăng nhanh chóng loại phương tiện giao thơng mà tăng trưởng mạnh loại phương tiện giao thông đường xe máy, xe ô tô …; Trong đó, kết cấu hạ tầng giao thơng đường số nơi chưa đảm bảo quy mô chất lượng, đặc biệt nước phát triển phát triển; tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy đô thị lớn khiến cho tai nạn giao thông đường ngày tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Tình hình phương tiện tham gia giao thơng có hành vi vi phạm quy định giao thông đường gây nhiều hậu nghiêm trọng xảy thường xuyên Theo thống kê, tình hình tội phạm vi phạm quy định tham gia giao thông đường năm tăng cao số lượng, với tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng, xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng người khác Các quan bảo vệ pháp luật phát điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ án, vụ việc Tại Việt Nam, theo thống kê, từ năm 2009-2021, toàn quốc xảy 361.000 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 113.000 người, bị thương 356.000 người, chiếm 97% số vụ, số người chết, người bị thương tổng số vụ tai nạn loại hình giao thơng, gây thiệt hại lớn tài sản.1 Bảo Khánh (20/11/2022), Để thức tỉnh ý thức, Báo Đà Nẵng, https://baodanang.vn/channel/5433/202211/de-thuc-tinh-y-thuc-3930057/, ngày truy cập 10/01/2023 Trung bình năm có gần 9.000 người chết, gần 30.000 người bị thương, chủ yếu độ tuổi lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội; đáng ý, nguyên nhân gây tai nạn giao thông lỗi người tham gia giao thông chiếm 90% số vụ Sáu tháng đầu năm 2022, toàn quốc xảy 5.703 vụ tai nạn giao thông, làm chết 3.314 người, bị thương 3.690 người.2 Tình trạng ngang nhiên vi phạm, coi thường pháp luật tham gia giao thơng diễn phổ biến, văn hóa giao thơng cịn nhiều yếu kém, bất cập, giao thơng hỗn hợp an toàn nỗi ám ảnh với người tham gia giao thông, gây thiệt hại lớn người tài sản Vi phạm quy định tham gia giao thơng đường xảy nhiều nơi như: Thành thị, nông thôn, miền núi … ; đối tượng thực hành vi xâm hại đa dạng lứa tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp Cơng tác đấu tranh phịng chống tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường cịn tồn nhiều khó khăn, hạn chế việc tiến hành hoạt động tuyên truyền, giáo dục, biện pháp nghiệp vụ cấp, ngành phối hợp đơn vị có liên quan chưa đồng hiệu Còn chồng chéo quy phạm pháp luật trách nhiệm quan Từ thực trạng trên, đòi hỏi cần có nghiên cứu kĩ lưỡng, tìm ngun nhân, để đưa giải pháp hiệu nhằm đấu tranh, ngăn chặn phòng chống loại tội phạm Vì lí đó, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ, qua thực tiễn địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp Bảo Khánh (20/11/2022), Để thức tỉnh ý thức, Báo Đà Nẵng, https://baodanang.vn/channel/5433/202211/de-thuc-tinh-y-thuc-3930057/, ngày truy cập 10/01/2023 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề vi phạm quy định tham gia giao thơng đường vấn đề nóng ln xã hội quan tâm, có nhà nghiên cứu pháp luật Trong thời gian tình hình tội phạm vi phạm quy định tham gia giao thông đường gia tăng số lượng lẫn tính chất nghiêm trọng vụ việc Chính lẽ có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu vấn đề nhiều góc nhìn phương diện khác Các nghiên cứu vấn đề thể hình thức đa dạng cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách chuyên khảo hay báo tạp chí điện tử Điển hình đề cập đến như: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tội phạm này, trước hết phải kể đến Giáo trình Luật hình Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Sách chuyên khảo Bình luận khoa học điểm Bộ luật hình năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung 2017) tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa Phan Anh Tuấn, phân tích dấu hiệu pháp lý điểm Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường Ngồi ra, có số tác giả viết tạp chí chun ngành như: Đinh Cơng Thành đăng Tạp chí Kiểm sát số 03 (tháng 02/2018) viết“Bình luận quy định tham gia giao thơng đường Bộ luật Hình năm 2015” Lê Đăng Doanh(Trường Đại học Luật Hà Nội) có viết “Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường (Điều 260 Bộ luật Hình năm 2015)” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 18 (kỳ II tháng 09/2018) Hoàng Đạt Nam (2019), Các tội xâm phạm an tồn giao thơng đường theo pháp luật hình từ thực tiễn xét xử Tòa án quân Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, ngày truy cập 27/03/2023