Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “bảo tồn cảnh quan thiên nhiên” gắn với thực tiễn rừng quốc gia pù mát nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh trường thpt – sách kết nối tri thức

19 0 0
Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “bảo tồn cảnh quan thiên nhiên” gắn với thực tiễn rừng quốc gia pù mát nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh trường thpt – sách kết nối tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT MƯỜNG QUẠ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI THIẾT KẾ VÀTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ “BẢO TỒN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN” GẮN VỚI THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH TRƯỜNG THPT MƯỜNG QUẠ Lĩnh vực: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Người thực hiện: 1) Trần Bá Phương SĐT: 0947950666 2) Trần Cao Thế SĐT: 0965556680 3) Lô Văn Thắng SĐT: 0973730794 Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tính ưu điểm bật đề tài Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển phẩm chất, lực 1.1.1 Lý thuyết hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Vai trò giáo viên dạy học hoạt động trải nghiệm 1.1.4 Hệ thống phẩm chất lực phát triển cho học sinh qua tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.1.5 Một số hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nhà trường phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí lực hoạt động học sinh THPT 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh số trường THPT tỉnh Nghệ An 1.2.3 Thực trạng vấn đề bảo tồn cảnh quan thiên nhiên địa phương 10 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “BẢO TỒN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN” GẮN VỚI VƯỜN 12 2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm 12 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trảinghiệm 13 2.3 Thiết kế giáo án dạy học tổ chức HĐTN 14 Mục tiêu dạy học 14 Phương pháp kĩ thuật dạy học ứng dụng 15 Phương pháp kiểm tra đánh giá 15 Xây dựng nội dung HĐTN chủ đề 15 Bộ câu hỏi dịnh hướng học sinh tạo sản phẩm nội dung HĐTN 16 Thiết bị dạy học 17 Kế hoạch thực 17 Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề 19 Tổ chức dạy học theo kế hoạch 28 10 Tổ chức dạy học, nghiệm thu hoạt động 32 11 Đánh giá kết 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 3.1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 40 3.2 KẾT LUẬN 42 3.2.1 Kết đạt 42 3.2.2 Nhận định chung 43 3.2.3 Ý nghĩa đề tài 44 3.3 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Theo tinh thần Nghị Quyết số 29 – NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “…Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Trong mơn học chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn học hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm ), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội, Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Đặc biệt qua hoạt động trải nghiệm, học sinh có hội thể thân, phát huy lực vốn có hình thành phát triển lực Hơn hoạt động trải nghiệm (HĐTN) đưa học sinh đến miền tri thức mà học sinh chủ thể kiến thức, học sinh khơng hiểu mà cịn biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề nảy sinh sống lực thân lực tập thể, lực nhóm em có điều kiện hợp tác với Thế giới thật rộng lớn ngày đa dạng Nhưng người học đọc, nghe nói nhìn ngắm giới mà chưa phải phần giới Trải nghiệm nhiều giác quan, nhiều góc độ, cách hóa thân, cách sống thử phần khác giới dù không gian tạo dựng mang lại cho người học cảm xúc thực lắng đọng Vườn quốc gia Pù Mát khu rừng đặc dụng phía tây tỉnh Nghệ An, thành lập theo định số 174/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08/11/2001 việc chuyển hạng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát thành Vườn quốc gia Vườn quốc gia Pù Mát xác định vùng lõi khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An UNESCO công nhận năm 2007 Với diện tích vùng lõi rộng gần 95.000 vùng đệm rộng 86.000 Nơi có 2.500 loài thực vật thuộc 160 họ gần 1.000 lồi động vật sinh sống Trong có lồi đặc trưng Chào Vao, Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn, Chà vá chân nâu, Vượn má vàng, Voọc xám, Thỏ vằn, Cầy vằn, Trĩ sao, Khướu mỏ dài, hổ Đơng Dương…Vườn quốc gia Pù Mát cịn du khách nước biết đến với điểm du lịch sinh thái tiếng thác Khe Kèm; đập Phà Lài; khu hành chính, cứu hộ cứu nạn động vật hoang dã Trường THPT Mường Quạ đứng chân địa bàn xã Môn Sơn tuyển sinh học sinh hai xã Môn Sơn Lục Dạ Đây hai xã thuộc vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát Việc giáo dục học sinh nhà trường với quan chức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi có ý nghĩa quan trọng, tác động trực tiếp đến hệ sinh thái rừng Vì lí đó, nhóm chúng tơi đưa sáng kiến: Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên” gắn với thực tiễn rừng quốc gia Pù Mát nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh trường THPT Mường Quạ Mục đích nghiên cứu đề tài Tiến hành nghiên cứu đề tài, mong muốn giáo dục học sinh từ nhận thức đến hành vi việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên rừng quốc gia Pù mát, qua tuyên truyền đến người thân, dân vùng đệm thuộc hai xã Mơn Sơn Lục Dạ góp sức bảo vệ tài ngun rừng, nói khơng với sản phẩm từ động vật hoang dã Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Nghiên cứu tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 10 Trường THPT Mường Quạ + Thời gian: Đề tài thực từ tháng năm 2022 - tháng năm 2023 Tính ưu điểm bật đề tài Đề tài vừa thể việc sử dụng đa dạng hình thức tổ chức dạy học giáo viên, phù hợp với cách tiếp cận nội dung chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đặc biệt đề tài hướng đến phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua hoạt động thực tế (Trải nghiệm) Đóng góp đề tài Bảo vệ rừng nói chung bảo vệ tài nguyên rừng quốc gia Pù mát nói riêng vấn đề cần vào tất người dân, nhân dân thuộc vùng đệm Đề tài nhằm giáo dục đến nhận thức học sinh vai trò, tầm quan trọng rừng quốc gia Pù mát, từ có tuyên truyền sâu rộng khắp làng để bảo vệ rừng bảo tồn cảnh quan rừng Pù mát, qua phát triển mơ hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng góp phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển phẩm chất, lực 1.1.1 Lý thuyết hoạt động trải nghiệm a) Khái niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm ( HĐTN) hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất, nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân HĐTN dạy học nhiệm vụ học tập HS độc lập thực tham gia tích cực vào tất khâu từ đề xuất ý tưởng, thiết kế kế hoạch, tổ chức đánh giá kết thực Qua HS vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa phát triển lực (NL) hình thành phẩm chất Trong trình học sinh (HS) trải nghiệm, giáo viên (GV) đóng vai trị người tạo động lực cho người học Trong học tập trải nghiệm, HĐTN phải tổ chức theo chu trình học xốy trơn ốc gồm pha: trải nghiệm cụ thể, quan sát phản ánh, trừu tượng hố khái niệm, thử nghiệm tích cực b) Mơ hình hoạt động trải nghiệm: Mơ hình giáo dục trải nghiệm (GDTN) David Kolb (1984) gồm giai đoạn, người học thử nghiệm điều chỉnh khái niệm kết hoạt động phản hồi hình thành khái niệm Bốn giai đoạn là: Giai đoạn thứ 1: Pha Trải nghiệm cụ thể Giai đoạn thứ 2: Quan sát phản ánh Giai đoạn thứ 3: Trừu tượng hóa khái niệm Giai đoạn thứ 4: Thử nghiệm tích cực + Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể: Sẵn sàng cho trải nghiệm thông qua việc thực hoạt động/ tình cụ thể thực tế Người học tiến hành hành động đối tượng (hoặc đọc số tài liệu, nghe giảng, xem video chủ đề học,…) Tất yếu tố tạo kinh nghiệm định cho người học Chúng trở thành “nguyên liệu đầu vào” quan trọng trình học tập Sự trải nghiệm cho thấy chất lượng phụ thuộc vào mức độ người học tham gia phải xuất phát từ tình thực tế trải nghiệm đáng giá, có ý nghĩa lựa chọn để người học trải nghiệm xem tạo tình có vấn đề cho người học + Giai đoạn 2: Phản ánh qua quan sát, giai đoạn học tập dựa xem xét kĩ lưỡng vấn đề Ví dụ: quan sát phản ánh nhằm kích thích học tập, xem xét vấn đề từ khía cạnh hồn cảnh khác + Giai đoạn 3: Khái quát trừu tượng, giai đoạn hoc tập nhờ vào tư duy, bao gồm: phân tích ý tưởng cách hợp lí, khái qt cơng việc để tìm ý tưởng lí thuyết Xử lí tìm theo ý tưởng, quan điểm hay cung cách đó, chẳng hạn thành định lí, nguyên tắc + Giai đoạn 4: Thực hành chủ động, giai đoạn học tập thông qua thực hành tích cực để chuyển hóa nội dung học tập thành kinh nghiệm thân Người học sử dụng lý thuyết để giải vấn đề, định Vận dụng chu trình Kolb, thiết kế hoạt động học tập cho học sinh trải qua giai đoạn trải nghiệm Việc giai đoạn cho phù hợp có hiệu tùy vào nội dung đặc điểm người học (phong cách học) mục tiêu dạy học c) Đặc điểm hoạt động trải nghiệm - Nội dung hoạt HĐTN mang tính tích hợp phân hóa cao - Học qua trải nghiệm q trình học tích cực hiệu - HĐTN thực nhiều hình thức đa dạng - HĐTN đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường - HĐTN giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác khơng thực d) Đánh giá HĐTN - Khái niệm đánh giá (ĐG) HĐTN ĐG lực HS trình tham gia HĐTN GV tổ chức nhằm nâng cao chất lượng dạy học lực HS ĐG HĐTN phải kết hợp hình thức ĐG khác nhau, ĐG nhiều thời điểm khác kết hợp ĐG GV ĐG HS - Nội dung đánh giá Đánh giá HĐTN đòi hỏi đánh giá thành phần: lực, kiến thức, kĩ Các thành phần có mối quan hệ với nhau, phụ thuộc vào nhau, nên khó đánh giá cách riêng rẽ Mặc khác, HS thường có xu hướng đánh giá kết cao với kết nhóm khác nên bên cạnh bảng kiểm đánh giá (sử dụng cho đánh giá GV HS), cần sử dụng phiếu quan sát (sử dụng cho đánh giá GV) Bảng 1.1.Bộ công cụ đánh giá HĐTN Bộ công cụ Chức Bảng kiểm Ghi chép lại yếu tố liên quan đến HĐ học tập HS quan sát trình tham gia HĐTN, nhằm mơ tả, phân tích, nhận định đánh giá tương tác HS-HS, HS-GV Quan sát thực thông qua bảng kiểm/phiếu quan sát sử dụng tình học tập liên quan đến HS như: làm việc nhóm, điều tra vấn, trình bày vấn đề, Sổ theo dõi Là hình thức hồ sơ học tập Nó chứng cho kết HĐ cá nhân nhóm Sổ theo dõi sử dụng tất giai đoạn HĐTN Bảng kiểm Là công cụ liệt kê danh sách tiêu chí đánh giá đánh giá sản phẩm HĐTN Phiếu đánh Là công cụ liệt kê tiêu chí để HS đánh giá qua q trình tham giá gia HĐTN thành viên nhóm kết HĐ nhóm bạn 1.1.2 Vai trị hoạt động trải nghiệm Tổ chức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm đường, cách thức đổi phương pháp giáo dục nhà trường nhiều tổ chức nghiên cứu nhà khoa học giới vai trò to lớn giáo dục dạy học UNESCO cho rằng, hoạt động học tập dựa trải nghiệm học sinh tạo môi trường học tập suốt đời cho em Tohn Dewey khẳng định, hoạt động trải nghiệm chất keo gắn kết nhà trường với sống Nhà giáo dục học Mel Silberman nhấn mạnh vai trị hoạt động trải nghiệm hình thức đặt học sinh vào tình giải vấn đề thực tiễn Vai trị hoạt động trải nghiệm: + Làm tăng tính hấp dẫn học tập Qua hoạt động trải nghiệm, em vận dụng kiến thức học vào sống cách linh hoạt tránh nhàm chán + Phát huy tính tích cực, tư độc lập, sáng tạo cho học sinh HĐTN khai thác tiềm học sinh nỗ lực thân + Khi tham gia vào HĐTN khác hình thành e chiến lược học tập hiệu để tiếp cận, thu thập ghi nhớ thơng tin khác q trình học tập + Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh hình thành phát triển lực cốt lõi: lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thẩm mỹ 1.1.3 Vai trò giáo viên dạy học hoạt động trải nghiệm Trong tổ chức HĐTN cho học sinh giáo viên có vai trị gúp học sinh nắm nội dung, ý nghĩa, tác dụng HĐTN, tạo cho em hội để bày tỏ hiểu biết với lĩnh vực mà em tham gia trải nghiệm Giáo viên người hướng dẫn em chiếm lĩnh tri thức, phát em khả nội trội, tham mưu cho người phụ trách để có kế hoạch bồi dưỡng, ươm mầm tài năng, thực chủ trương Đảng nhà nước: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” Giáo viên người đạo, trọng tài đánh giá HĐTN, uốn nắn sai lệch, động viên khích lệ sáng tạo hình thành cho em khả tự nghiên cứu, say mê khoa học Trên sở kiến thức nội khóa, giáo viên phụ trách HĐTN có dịp mở rộng, cập nhật kiến thức cần thiết, củng cố phát triển kỹ thực hành học sinh Giáo viên tổ chức HĐTN giáo dục cho học sinh phát triển phẩm chất yêu quê hương, đất nước; lòng nhân ái, bao dung siêng năng, chăm Giáo viên người liên kết, phối hợp với tổ chức bên nhà trường để tổ chức HĐTN 1.1.4 Hệ thống phẩm chất lực phát triển cho học sinh qua tổ chức hoạt động trải nghiệm - Phẩm chất + Yêu quê hương, đất nước: Tích cực tham gia vận động bạn bè lớp, người thân gia đình, vận động người dân người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên + Nhân ái: Cảm thông, chia sẻ với người lao động vất vả;Chia sẻ cơng việc gia đình với bố mẹ, giúp đỡ người thân người xung quanh + Trách nhiệm: Giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, nhắc nhở người sống thân thiện với thiên nhiên - Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học: Tự đọc sách giáo khoa, đọc tài liệu thu thập thông tin hành vi, việc làm bảo tồn cảnh quan thiên nhiên tổ chức cá nhân hoạt động tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên; Xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên + Năng lực giao tiếp hợp tác: Phân công thực nhiệm vụ nhóm Phát triển lực giao tiếp thông qua thực nhiệm vụ tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thiết kế nội dung, bảng biểu đề trình bày nội dung phân cơng Poster tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên + Năng lực Tin học: Xây dựng kế hoạch trình bày nội dung tuyên truyền powerpoint, thiết kế video khai thác thông tin qua mạng internet + Năng lực thẩm mỹ: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên nói chung rừng quốc gia Pù mát nói riêng 1.1.5 Một số hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nhà trường phổ thông Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa như: Kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, thể dục thể thao, tổ chức ngày hội… Sau số hình thức tổ chức có điều kiện triển khai phù hợp với dạy học: Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục "chơi mà học, học mà chơi" Trò chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu sống người nói chung, học sinh nói riêng Trị chơi sử dụng nhiều tình khác HĐTN làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận, Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu không khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lý tình thực tế gặp phải nội dung sống Thông qua sân khấu tương tác, tham gia học sinh tăng cường thúc đẩy, tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ như: kĩ định giải vấn đề, kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích vấn đề, khả sáng tạo giải tình khả ứng phó với thay đổi sống Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với thầy giáo, cha mẹ, đông đảo bạn bè, nhà trường, người lớn khác có liên quan.Thơng qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Đây dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn đàn hình thức tổ chức mang lại hiệu giáo dục thiết thực sân chơi tạo điều kiện để học sinh biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đơng đảo bạn bè người khác Diễn đàn thường tổ chức linh hoạt với hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học sinh Mục đích việc tổ chức diễn đàn để tạo môi trường, hội cho học sinh bày tỏ ý kiến vấn đề em quan tâm, giúp đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định vai trị tiếng nói Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động lôi cuốn, hấp dẫn học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú trình nhận thức Hội thi/cuộc thi thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh lịch có nội dung giáo dục chủ đề Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức HĐTN Sắm vai phương pháp giáo dục giúp HS thực hành kĩ ứng xử, bày tỏ thái độ tình tạo dựng, giả định sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em Sắm vai thường kịch cho trước mà HS GV tự xây dựng trình hoạt động Đây phương pháp giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào cách ứng xử cụ thể mà em quan sát Việc "diễn" phần quan trọng phương pháp mà xử lí tình diễn thảo luận sau phần diễn Mục đích phương pháp cần làm mà bắt đầu cho thảo luận Để bắt đầu cho thảo luận thú vị người sắm vai nên làm sai, phải thực nhiệm vụ vơ khó khăn Nếu người sắm vai làm chuyện chẳng có để thảo luận Sắm vai có ý nghĩa lớn việc hình thành phát triển KN giao tiếp cho HS Thông qua sắm vai, HS rèn luyện, thực hành KN ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn, tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo em, khích lệ thay đổi thái độ hành vi theo hướng tích cực trước vấn đề hay đối tượng mặt tâm lý học, thông qua hành vi, cá nhân nhận thức giải tốt vấn đề thân, vai trị lĩnh hội q trình sắm vai cho phép HS thích ứng với sống tốt 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí lực hoạt động học sinh THPT Lứa tuổi này, em đạt đến mức trưởng thành thể Cịn tâm lí, em có khả tư lí luận, tư trừu tượng cách độc lập, chặt chẽ có cách độc lập Các em có khả đánh giá cử chỉ, hành vi riêng lẻ, biết đánh giá nhân cách Tuy nhiên giai đoạn nay, sau năm dịch covid 19, giá trị xã hội có nhiều biến động, khơng niên chưa xác định ý nghĩa sống, chưa xác định mục tiêu cho tương lai dẫn đến nhãng việc học, chạy theo đua đòi vật chất Khơng có hứng thú học tập, khơng quan tâm tham gia hoạt động trải nghiệm thực tiễn dẫn đến thiếu kỹ sống Qua khảo sát 162 em học sinh lớp 10 trường THPT Mường Quạ (Phiếu khảo sát số phụ lục 1) 10A: 40 em, 10B: 40 em, 10C 39 em, 10D: 43 em thu kết sau: Bảng Kết qủa điều tra hứng thú học tập học sinh Câu Số lượng HS khảo sát Số ý kiến chọn theo mức độ A % B % C % 162 4,3 76 46,9 79 48,8 162 3,7 79 48,7 77 47,6 162 5,5 85 52,4 68 42,1 162 5,5 76 46,9 77 47,6 162 12 7,4 73 45,0 77 47,6 162 0,6 1,8 158 97,6 Qua kết điều tra phiếu nhiều nguồn thông tin khác xây dựng tổ chức hoạt động TN, chúng tơi nhận thấy: Học sinh cịn xem nhẹ mơn học đầu tư thời gian vào việc học môn trường nhà Đồng thời em chưa quan tâm nhiều đến hoạt động TN, chưa vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Thậm chí có nhiều em chưa nghĩ đến việc tham gia hoạt động TN, chưa thấy cần thiết quan trọng tham TN trình học tập 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh số trường THPT tỉnh Nghệ An Năm học 2022 – 2023 học sinh lớp 10 bắt đầu thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018, địi hỏi thay đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trị tích cực học sinh qua hình thành, phát triển lực phẩm chất học sinh Nội dung môn học gắn liền với thực tiễn hình thức tổ chức dạy học đa dạng, từ dạy học lớp hoạt động ngoại khóa, thăm quan học tập (Hoạt động trải nghiệm) Tuy nhiên, thực tế triển khai giảng dạy cịn nhiều khó khăn, đặc biệt việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Để nắm thực trạng vấn đề tiến hành khảo sát phiếu (Phiếu khảo sát số phần phụ lục) giáo viên trường THPT Mường Quạ (11 GV), trường THPT Con Cuông (7 GV), trường THPT Tương Dương (3 GV), trường THPT Kỳ Sơn (5 GV) Kết cụ thể sau: Bảng Kết khảo sát cách thức tổ chức dạy học giáo viên Câu Tổng số GV khảo sát Số ý kiến chọn theo mức độ TT SL A % B % C % 26 26 100 0 0 26 19,2 14 53,8 27 26 7,6 11 42,4 13 50 `Qua kết khảo sát thấy giáo viên quan tâm đến việc đối phương pháp dạy học nhằm đáp ứng với chương trình phổ thông 2018, nhiên việc gắn nội dung học với tình thực tiễn đời sống nhiều giáo viên chưa quan tâm Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh vấn đề khó khăn phần lớn giáo viên 1.2.3 Thực trạng vấn đề bảo tồn cảnh quan thiên nhiên địa phương a) Hiện trạng cảnh quan thiên nhiên rừng quốc gia Pù Mát: Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát VQG tiêu biểu Việt Nam giới, có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) phong phú, chứa nhiều nguồn gen động vật thực vật quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ có nét văn hóa địa đặc sắc Với 2.494 loài thực vật bậc cao có mạch 1.824 lồi động vật thuộc nhóm thú, chim, bị sát, lưỡng cư, cá, trùng kiến Đặc biệt, nơi phân bố loài thú quý hiếm, đặc hữu nhà khoa học phát thập niên 90 kỷ 20 gồm: Sao la, Mang Trường Sơn Vườn nơi lưu giữ bảo tồn loài thực vật quý không cho Việt Nam mà giới như: Pơ Mu, Sa Mu Dầu Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch du lịch cộng đồng gắn với nét văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc Thái, dân tộc Đan Lai sinh sống vùng đệm vườn quốc gia Pù mát hay du lịch sinh thái với tour khám phá cảnh đẹp thiên nhiên với điểm du lịch tiếng thác Khe Kèm, đập Phà Lài, khu hành - cứu hộ động vật vườn quốc gia Pù Mát Thông qua hoạt động đó, VQG góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân Đồng thời giữ gìn phát triển bền vững sắc giá trị văn hóa dân tộc sinh sống địa bàn Tuy nhiên việc khai thác du lịch, khơng có chế quản lí hợp lí ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường rác thải sinh hoạt, đa dạng sinh học động thực vật, từ làm cho cảnh quan thiên nhiên dễ bị tác động tiêu cực Ngồi ra, phong tục tập qn, thói quan sinh hoạt, sinh kế người dân sinh sống vùng đệm chủ yếu dựa vào việc khai thác sử dụng loại nguồn tài nguyên thiên nhiên, hoạt động bảo vệ cảnh quan thiên nhiên gặp nhiều khó khăn thách thức b) Thực trạng công tác tuyên truyền bảo tồn cảnh quan thiên nhiên rừng quốc gia Pù Mát tổ chức trị, xã hội địa bàn: Vườn quốc gia Pù Mát UNESCO công nhận khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An, đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, cung cấp nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho nhân dân địa phương vùng Vườn quốc gia Pù Mát địa bảo tồn loại động vật quý bị đe dọa tuyệt chủng la, voi, gấu, loài linh trưởng tê tê Xác định tầm quan 10 trọng Vườn quốc gia Pù Mát, quyền, nhân dân địa bàn tâm hỗ trợ lực lượng chức bảo vệ, phát triển khu dự trữ sinh quý giá Trong vùng lõi vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát chủ yếu địa bàn định cư đồng bào dân tộc Thái Đan Lai, sống người dân phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp Nguy cháy rừng vào mùa khô người dân phát rừng làm rẫy, đốt rác sinh hoạt lớn Điều khiến cho cơng tác bảo vệ rừng địa bàn gặp phải không khó khăn, thách thức Trong năm qua, Ban Quản lý Vườn quốc gia Pù Mát triển khai đồng biện pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên thuộc khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An Trong đó, Ban Quản lý Vườn quốc gia Pù Mát trọng triển khai thực hiệu quy chế phối hợp với đồn Biên phòng: Phúc Sơn, Môn Sơn, Châu Khê, Tam Quang, Tam Hợp (BĐBP Nghệ An) quyền địa phương có địa giới tiếp giáp để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực biên giới Trên sở quy chế phối hợp, đội, trạm Kiểm lâm Vườn quốc gia Pù Mát thường xuyên phối hợp với đồn Biên phòng tuần tra biên giới, kết hợp bảo vệ rừng, kiểm tra, kiểm soát lâm sản, ngăn chặn xử lý hành vi xâm hại rừng; phối hợp điều tra, xác minh, xử lý vụ việc vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp Bên cạnh đó, đơn vị BĐBP Nghệ An Ban Quản lý Vườn quốc gia Pù Mát thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng cho cán bộ, chiến sĩ, công viên chức, cộng đồng dân cư Năm 2006, Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Bảo tồn phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi vườn quốc gia Pù Mát”, theo cấp quyền phối hợp với nhân dân địa phương xây dựng khu tái định cư Tân Sơn xã Môn Sơn Kẻ Tắt xã Thạch Ngàn huyện Con Cuông để đưa hộ dân khỏi vùng lõi vườn quốc gia Pù Mát vừa đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội người dân vừa đảm bảo an toàn cho rừng Tuy nhiên, thực tế, công tác di dời dời đồng bào dân tộc Đan Lai khỏi vùng lõi rừng Pù Mát đến khu tái định cư cịn gặp nhiều khó khắn thói quen, lối sống tập tục đồng bào khơng thích nghi với nơi mới, phần lớn hộ gia đình quay trở lại nơi cũ Công tác bảo vệ Vườn quốc gia Pù Mát gặp phải khơng thách thức, khó khăn phận nhân dân mưu sinh, nhận thức hạn chế nên lút vào rừng khai thác gỗ, săn bắt động vật hoang dã trái phép Đối với trường học đóng địa bàn thuộc vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, Ban quản lí rừng có phối hợp với nhà trường để tổ chức hoạt động tuyên truyền, nhiên chưa thường xuyên sâu rộng Các môn học sinh học, địa lí có lồng ghép tuyên truyền bảo vệ rừng Pù Mát chưa có tác động mạnh mẽ, dừng lại đối tượng học sinh, đối tượng cần tác động trực tiếp người dân, người lao động Ở thôn có tuyên truyền họp, qua loa phát thôn 11 PHỤ LỤC Phụ lục 1a Phiếu khảo sát số PHIẾU HỌC KHẢO SÁT SỐ Câu 1: Em có hứng thú tiết học có tổ chức hoạt động TN? A Rất thích B Bình thường C khơng thích Câu 2: Em có sẵn sàng tham gia hoạt động TN mà giáo viên tổ chức tiết học không? A Ln sẵn sàng B Tùy thuộc hồn cảnh C Khơng Câu 3: Em vận dụng kiến thức học hoạt động TN vào đời sống thực tiễn A Có thể vận dụng kiến thức học vào thực tiễn B Cịn tùy C Khơng thể vận dụng Câu 4: Theo em, tầm quan trọng hoạt động TN nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Có được, khơng Câu 5: Em đánh hoạt động TN nhà trường? A Đa dạng B Không đa dạng C Không quan tâm Câu 6: Em thuyết trình vấn đề chưa? A Đã thực nhiều lần B Mới thực lần C Chưa thực Phụ lục 1b Phiếu khảo sát số PHIẾU HỌC KHẢO SÁT SỐ Câu 1: Trong dạy học thầy /cơ quan tâm điều gì? A Phương pháp/hình thức tổ chức dạy học B Dạy xong nội dung học C Dạy hết thời gian tiết học Câu 2: Trong dạy học, thầy/cơ có quan tâm đến việc lồng ghép nội dung học với thực tiễn đời sống? 48 A Rất quan tâm B Quan tâm C Khơng quan tâm Câu 3: Thầy/cơ có tổ chức dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm cho học sinh không? A Thường xuyên tổ chức B Thỉnh thoảng tổ chức C Chưa tổ chức PHỤ LỤC Phụ lục 2a: Bảng kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài TT Các giải pháp Mức Mức Mức Mức (4 điểm (3 điểm (2 điểm (1 điểm Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 gắn với thực tiễn địa phương 25 18 Việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên địa phương (Huyện Con Cuông) gắn với vườn quốc gia Pù Mát 34 Việc thông qua hoạt động trải nghiệm chủ 30 đề “Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên” gắn với thực tiễn rừng quốc gia Pù Mát để học sinh tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên địa phương từ xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền, kêu gọi người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên 13 việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 19 24 Việc tổ chức cho học sinh hoạt động trải 23 nghiệm chủ đề “bảo tồn cảnh quan” 20 49 gắn với vườn quan gia Pù mát giúp học sinh nâng cao ý thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho em học sinh việc tổ chức hoạt hoạt động trải nghiệm chủ đề “bảo tồn cảnh quan” thông qua dự án học tập 23 20 Đề tài vừa có tính giáo dục cao học sinh, đồng thời có ý nghĩa quan trọng mặt xã hội, tác động tích cực đến ý thức người dân việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên 26 17 Phụ lục 2b: Ảnh chụp bảng thống kê khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài PHỤ LỤC Phụ lục 3a: Phiếu học tập – giao nhiệm vụ cho nhóm Mục tiêu sản phẩm cần đạt (GV photo: Bộ câu hỏi định hướng HS tạo sản phẩm dự án cho nhóm) Thông báo triển khai kế hoạch TT Nội dung Thời gian Triển tiết khai dự án đến HS Người thực Thầy Lô Văn Thắng Ghi Tại sân trường THPT Mường Quạ 50 Thực tuần dự án HS lớp 10A, 10B, 10C, HS trao đổi với giáo viên 10D GV theo dõi, qua zalo hướng dẫn Thầy Thắng:0973730794 Cơ Hồi:0965769786 Cơ Liên: 0978466474 Cô Anh: 0974404689 Kết thúc tiết hoạt động TN (Dự án) HS lớp 10A, 10B, 10C, Tại phòng học lớp 10A, 10D GV theo dõi, đánh 10B, 10C, 10D sân giá, hợp thức hóa kiến trường thức Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm (Theo hướng dẫn sau) Tên thành viên Nhiệm vụ Tất thành Họp nhóm viên nhóm Phương tiện Thời hạn hoàn thành Sản phẩm dự kiến Giấy, bút, Sau ngày Kế hoạch hoạt SGK, máy tính nhận dự án động nhóm Nhiệm vụ cụ thể thành viên nhóm Tất thành Tìm tài liệu, SGK HĐTN Ngày viên tranh ảnh HN, Internet, nhóm video, mơ Tài liệu tham hình khảo vào Ngày Tìm ảnh, video liệu trả lời vấn đề gợi ý câu hỏi định hướng A Lên ý tưởng Dưa với trình bày HĐTN, Internet Bản ý tưởng B Thiết kế Máy vi tính, tài ngày Power Point liệu nhóm C Thuyết trình Máy tính trình ngày (làm Chạy thuyết viên chiếu Power việc với trình Power Point thiết kế) Point Bản thuyết trình Power Point 51 D Viết nhật kí Bút, hoạt động nhóm Cả q Nhật kí hoạt động trình hoạt nhóm động TN E Ghi câu Bút, hỏi chất vấn nhóm Trong thời Các câu hỏi nhóm gian thảo khác chất vấn luận Nhóm trưởng Đánh giá Bút, thành viên Cả Bảng điểm trình hoạt thành viên động TN (Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm theo mục tiêu sản phẩm cần đạt, gửi cho GV sau ngày) Phụ lục 3b: Phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động TN Phiếu 1: PHIẾU ĐÁNH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM CỦA NHÓM TRƯỞNG (Nộp cho GV trước ngày báo cáo dự án tức vào ngày duyệt dự án) Tên hoạt động TN (dự án):…………………………………… Lớp:………………… TT Tên thành viên Nhóm đánh giá:……… Tiêu chí đánh giá Tích cực Tinh thần Hiệu Kỹ trách thu thập hợp tác hoạt động nhiệm kiến thức nhóm Đánh giá chung Lưu ý: Đánh giá tiêu chí mức Đạt (Đ) Chưa Đạt (CĐ) Đánh giá chung: Từ 3/4 tiêu chí Đạt (Đ) đánh giá chung Đạt (Đ), cịn lại Chưa Đạt (CĐ) 52

Ngày đăng: 27/10/2023, 20:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan