1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

246 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thùy Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Vương Thị Thu Hiền, TS. Nguyễn Đình Chiến
Trường học Học viện tài chính
Chuyên ngành Tài chính - ngân hàng
Thể loại luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 502,17 KB

Cấu trúc

  • 1.1. TỔNGQUANNGHIÊNCỨU (25)
    • 1.1.1. Các côngtìnhnghiêncứu vềcơ sởthuếvàxói mòncơsởthuế (25)
    • 1.1.2. Cáccôngtrìnhnghiên cứuvềcáchành vi gây xóim ò n (30)
    • 1.1.3. Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềd o a n h n g h i ệ p c ó v ố n đ ầ u t ư (39)
  • 1.2. NHẬNXÉT CHUNG (40)
    • 1.2.1. Đánhgiácáckếtquảnghiêncứu (40)
    • 1.2.2. Khoảngtrốngnghiêncứu (41)
  • 2.1. CƠSỞLÝLUẬNVỀXÓIMÒNCƠSỞTHUẾTHUNHẬPDOANHNGHIỆPĐỐI VỚIDOANHNGHIỆPCÓ VỐNĐẦUTƯ TRỰCTIẾP NƯỚCNGOÀI (44)
    • 2.1.1. Cơsởthuếthunhậpdoanh nghiệp (44)
    • 2.1.2. Tổng quanvềdoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếp nướcngoài (47)
    • 2.1.3. Xóimòn cơ sởthuếthu nhậpdoanh nghiệp đốivớidoanhnghiệpFDI (51)
  • 2.2. CƠSỞLÝLUẬN VỀCHỐNGXÓI MÒNCƠSỞTHUẾ THU NHẬPDOANHNGHIỆP ĐỐIVỚIDOANH NGHIỆPCÓVỐNĐẦU TƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI (73)
    • 2.2.1. Kháiniệm,mục tiêu chốngxóimòn cơ sởthuếthunhậpdoanh nghiệp (73)
    • 2.2.3. Tiêuchí đánhgiácôngtácchốngxóimòncơsởthuếđ ố i v ớ i d o a n h nghiệp FDI 65 2.2.4. Những nhântốtácđộngtớicôngtác chốngxói mòn cơsởthuếthunhậpdoanh nghiệpđốivớidoanhnghiệpFDI (81)
  • 2.3. KINHNGHIỆMQUỐCTẾVỀCHỐNGXÓIMÒNCƠSỞTHUẾTHUNHẬPDOANHNGHI ỆPĐỐIVỚIDOANHN G H I Ệ P C Ó V Ố N Đ Ầ U T Ư T R Ự C T I Ế P NƯỚCNGOÀI VÀNHỮNG VẤNĐỀĐẶT RAĐỐIVỚIVIỆT NAM (88)
    • 2.3.1. Kinhnghiệm quốctế vềchốngxóimònc ơ s ở t h u ế (88)
    • 2.3.2. Nhữngvấnđềđặtra đốivới Việt Nam (99)
  • 3.1. THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGCỦADOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯ ỚCNGOÀITẠIVIỆT NAM (104)
  • 3.2. THỰCTRẠNGHÀNHVIGÂYXÓIMÒNCƠSỞTHUẾTHUNHẬPDOANHNGHI ỆPCỦADOANH NGHIỆPCÓ VỐNĐẦU TƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI TẠIVIỆTNAM. 93 1. Thựctrạnghànhvichuyểngiá (109)
    • 3.2.2. Thựctrạnghànhvilợidụng hiệpđịnhtránh đánh thuếhailần (113)
    • 3.2.3. Thựctrạnghànhvilợidụng hoạtđộngkinh tế số (119)
  • 3.3. THỰCTRẠNGCHỐNGXÓI MÒNCƠSỞTHUẾTHUNHẬPDOANHNGHIỆPĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPC Ó V Ố N Đ Ầ (123)
    • 3.3.1. Thựctrạngbanhànhchính sách (123)
    • 3.3.2. Thựctrạng tổchức bộmáyquảnlýnhànước (129)
    • 3.3.3. Thựctrạng tổchức triểnkhaicáchoạtđộng nghiệpvụquảnlý (131)
    • 3.3.4. Thựctrạnghợptác quốctế (139)
  • 3.4. ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGCHỐNGXÓIMÒNCƠSỞT H U Ế T H U N H Ậ P DOANH NGHIỆPĐỐIVỚIDOANHN G H I Ệ P C Ó V Ố N Đ Ầ U T Ư T R Ự C T I Ế P NƯỚCN GOÀITẠIVIỆT NAM (144)
    • 3.4.1. Nhữngkếtquả đạtđượcvànguyên nhân (144)
    • 3.4.2. Hạnchếcòntồntạivànguyênnhân củahạn chế (149)
  • 4.1. BỐICẢNHKINHTẾ- XÃHỘIQUỐCTẾVÀVIỆTNAMTRONGTHỜIGIANTỚITÁCĐỘNGĐẾNNGUỒNTHU NGÂNSÁCH NHÀNƯỚC (164)
    • 4.1.1. Bốicảnhkinhtế-xãhộiquốctế (164)
    • 4.1.2. Bốicảnhkinhtế-xãhộiViệt Nam (165)
  • 4.2. QUAN ĐIỂMĐỀ XUẤTGIẢIPHÁPCHỐNGXÓIMÒNCƠSỞTHUẾĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦU TƯ TRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀITẠIVIỆTNAM (167)
  • 4.3. MỘT SỐGIẢIPHÁPĐẨYMẠNHCHỐNGX Ó I M Ò N C Ơ S Ở T H U Ế T H U NHẬPDOANH NGHIỆPĐỐI VỚI DOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯTRỰC TIẾPNƯỚCNGOÀITẠIVIỆT NAM (168)
    • 4.3.1. Giảiphápvềxâydựngchính sách (168)
    • 4.3.2. Giảiphápvềhoànthiện tổ chứcbộ máy (183)
    • 4.3.3. Giảiphápvềtriểnkhaicácnghiệpvụ quảnlýthuế (188)
    • 4.3.4. Giảiphápvềhợptác quốctế (199)
  • 4.4. GIẢIPHÁPĐIỀUKIỆN (0)
    • 4.4.1. Xâydựngbộ tiêuchíchọn lọcđầu tưFDI (0)
    • 4.4.2. HoànthiệnLuậtĐầutưvà cácphápluậtkháccóliênquan (0)
    • 4.4.3. Cảithiệnmôi trườngkinhdoanh (0)
    • 4.4.4. Hiệnđạihoácông tácquản lýthuế (0)
    • 4.4.5. Phốihợpcóhiệuq u ả v ớ i c á c c ơ q u a n , B a n , N g à n h c h ứ c (0)
  • KẾT LUẬN...............................................................................................................188 (0)
    • Phụlục 7: Phânloạihiệpđịnhtránh đánht h u ế h a i l ầ n m à V i ệ t N a m k ý k ế t (0)
    • Phụlục 17:Sosánh WHTtrung bìnhcủahiệp địnhtránhđánhthuế hailầncủaViệ tNamvới cácnhómquốcgia (0)

Nội dung

TỔNGQUANNGHIÊNCỨU

Các côngtìnhnghiêncứu vềcơ sởthuếvàxói mòncơsởthuế

Trong thời gian vừa qua, trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu về chống xóimònCSTvàchuyểnlợinhuận.Tiêubiểulàcáccôngtrìnhsau:

(1) Fuest và Riedel (2009),Tax evasion, tax avoidance and tax expenditures indeveloping countries: A review of the literature Một báo cáo được chuẩn bị cho

BộPháttriểnQuốc tếVươngquốcAnhđã phântíchcáctàiliệuhiệncóvềchênhlệ chthuế mà các nước đang phát triển phải gánh chịu do tránh thuế và trốn thuế Báo cáokết luận rằng kiến thức sẵn có về thất thu thuế ở các nước đang phát triển do trốn thuếvà tránh thuế là rất hạn chế Điều này một phần là do thiếu dữ liệu và một phần là dothiếusótvềphươngpháp luậncủacácnghiên cứuhiệncó[79].

Working paper, Oxford university centre for business taxation Nghiên cứuthảo luận về các phương pháp thay thế và đề xuất việc sử dụng các bộ dữ liệu nhưORBIS, COMPUSTAT, Cơ sở dữ liệu BEA về hoạt động của các CTĐQG, Cơ quanđiều tra thường niên về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Văn phòng thống kê quốc giaVương quốc Anh (AFDI) và Cơ sở dữ liệu vi mô Deutsche Bundesbank về đầu tư trựctiếp (MiDi), khuyến nghị các nguồn dữ liệu vi mô phù hợp hơn để xác định các hoạtđộng chuyển dịch lợi nhuận của công ty Nghiên cứu đưa ra một số bằng chứng thựcnghiệm ủng hộ quan điểm rằng việc dịch chuyển lợi nhuận ra khỏi nhiều nước đangpháttriểnvà vàocác thiênđườngthuếthựcsựđãdiễnra[80].

(3) ClemensFuestvàcộngsự(2011),Internationalprofitshiftingandmultinational firms in developingcountries Bài báo phân tíchsự dịch chuyển lợinhuận do thuế gây ra ra khỏi các nước đang phát triển và phát triển thông qua nợ vay.Bài báo chỉ ra rằng các chi nhánh của các CTĐQG ở các quốc gia có thuế suất thấpcungcấpcáckhoảnvay chocáccôngtyliên kếtởcácquốc giacóthuếcao.Cơ cấutài trợ của các công ty liên kết ở các nước đang phát triển nhạy cảm hơn với các ưu đãithuế so với cơ cấu tài trợ của các chi nhánh ở các nước có thuế suất cao Kết quả củabàibáochothấytácđộngcậnbiêncủaviệcthayđổithuếsuấtđốivớiviệctàitrợthuếởcácnướcđangphátt riểncao gấpđôi sovớicácnướcpháttriển[67].

(4) OECD (2013),Action Plan on Base Erosion and Profit Shifting Đây là tàiliệu chính thức của OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) về Chương trìnhhành động chống xói mòn CST và chuyển lợi nhuận (BEPS) Theo nhận định củaOECD,BEPScóýnghĩađặcbiệtquantrọngđốivớicácnướcđangpháttriểnvìthuếlà nguồn thu chủ yếu của NSNN, đặc biệt là thuế TNDN Việc tham gia vào Diễn đànhợp tác chung thực hiện các giải pháp chống xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển lợinhuận sẽ giúp các nước có được sự hỗ trợ cần thiết để triển khai các giải pháp ngănchặn

(5) James R Hines Jr (2014),How serious is the problem of base erosion andprofit shifting? Bài báo phân tích tầm quan trọng của Chương trình hành động chốngxói mòn CST và chuyển lợi nhuận do OECD đề xuất Tác giả đề xuất một số khuyếnnghị nhằm giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa cạnh tranh thuế với thực hiện các đềxuấtcủaOECD về chốngxóimònCSTthuếchuyểnlợinhuận[100].

(6) Isabel Lamers, Pauline Mcharo và Kei Nakajima (2014),Tax Base

Erosionand Profit Shifting (BEPS) and International Economic Law Bài báo này chỉ ra cáchành vi mà các CTĐQG chuyển dịch lợi nhuận, gây xói mòn CST trong đó chỉ ra hànhvil ợ i d ụ n g h i ệ p đ ị n h t r á n h đ á n h t h u ế h a i l ầ n l à h à n h v i g â y x ó i m ò n C S T n g h i ê m trọng và phổ biến Để thúc đẩy quá trình hoàn thiện các hiệp định thuế của các quốcgia, các tiêu chuẩn luật quốc tế cần nhất quán, bao gồm các tiêu chí tiêu chuẩn hóa, cácphươngpháp,cácquytắcvềnguyêntắcgiaodịchđộclập,quytắcgiảmtrừđốivới các DNcógiaodịchliênkết (GDLK)cầnphảiđượcxâydựng[98].

(7) IMF (2015),Base erosion, profit shifting and developing countries Bài báonày sử dụng dữ liệu bảng cho 173 các quốc gia trong hơn 33 năm để nghiên cứu bảnchất của xói mòn CST, đặc biệt tập trung vào các quốc gia đang phát triển Kết quảnghiêncứucủabàibáochỉrarằngtácđộngcủaxóimònCSTlàmốiquanngạicủa cácquốcgiađangpháttriển[97].

(8) Helen Miller và Thomas Pope (2016),Corporate tax avoidance: tacklingBase Erosion and Profit Shifting Bài báo đã giới thiệu tóm tắt về Chương trình hànhđộng chống xói mòn CST và chuyển lợi nhuận của OECD, chỉ ra tầm quan trọng củaviệc các quốc gia nên thực hiện Chương trình này Tác giả nhận định rằng, thực hiệnBEPS sẽ có nhiều tác động tốt đến nỗ lực chống xói mòn CST, song BEPS không phảilà chiếc chìa khóa vàng mở cánh cửa vào căn phòng loại bỏ hoàn toàn việc tránh thuếtừ chuyểnlợinhuậncủacácCTĐQG [93].

(9) Kimberly A Clausing (2017),Competitiveness, Tax Base Erosion, and theEssential Dilemma of Corporate Tax Reform Bài báo đánh giá hệ thống thuế nội địahiện hành của Mỹ dưới góc độ cạnh tranh về thuế, chống xói mòn CST, phân tích mốiquanh ệ g i ữ a c ạ n h t r a n h v ề t h u ế v ớ i x ó i m ò n C S T T ừ đ ó , t á c g i ả đ ề x u ấ t m ộ t s ố hướngcảicáchhệ thốngthuếcủaMỹnhằm chống xóimònCST [105].

(10) A Shelepov (2017), “Indonesia and the BRICS: Implementing the BEPSAction Plan” Bài báo này đánh giá quá trình triển khai áp dụng BEPS ở Indonesia vàmột số nước khác như Nga, Ấn Độ, Brazil, Nam Phi và Trung Quốc Tác giả đã đánhgiá quá trình triển khai 13 trên 15 chương trình hành động của BEPS và chỉ ra nhữngkinh nghiệm triển khai tốt nhất tại Nga Tác giả bài báo đã nghiên cứu môi trường thểchếđểthựchiệnBEPS,quytrìnhthamvấnvàcơchếthamkhảoýkiếncủacácbên liênquantrướckhisửađổiquy địnhphápluậtđể thựchiệnBEPS[57].

Một loạtcác nghiêncứucủa CôngtyK i ể m t o á n D e l o i t t e v ề q u á t r ì n h t h ự c hiệnBEPSởnhiềuquốcgiatrênthếgiớivớitêngọichung“BEPSActionsimplement ation by country” ở nhiều quốc gia như Vương quốc Anh, Nga, Bỉ,

(1) VũN h ư T h ă n g ( 2 0 1 6 ) “Góih à n h độngvề xó i m ò n c ơ s ở t h u ế v àc h u y ể n dịch lợi nhuận (BEPS): khả năng áp dụng tại Việt Nam” Trên cơ sở khái quát hóa cácnội dung và nhận diện hành vi về xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển dịch lợi nhuận(BEPS); BEPS và những tác động đến nguồn lực trong nước và trong bối cảnh cácnước đang phát triển; Đề tài đã hệ thống được các biện pháp chính sách và quản lý cóliênquancủaViệt NamnhằmxửlývấnđềxóimònCST,chuyểnlợinhuận,đưar a được kinh nghiệm các nước trong triển khai Dự án BEPS và rút ra bài học cho ViệtNam.Đềtàiđãđềxuấtđượcmột sốgiải phápthựchiệnBEPStạiViệtNam[47].

(2) Vũ Như Thăng, Nguyễn Đăng Khoa (2017),Chống xói mòn cơ sở thuế vàchuyển dịch lợi nhuận: Thách thức toàn cầu và những khuyến nghị đối với Việt

Nam.Bài báo đã phân tích rõ bối cảnh cần thực hiện Chương trình chống xói mòn

CST vàchuyển dịch lợi nhuận, Nhóm tác giả phân tích 6 điểm khác biệt khi thực hiện

BEPS ởcác nước đang phát triển so với các nước phát triển; đề xuất một số khuyến nghị đểthực hiệnBEPSởViệtNam[48].

(3) Nguyễn Quang Tiến (2017),Hợp tác quốc tế chống xói mòn cơ sở thuế vàchuyển lợi nhuận Bài báo đã phân tích các yêu cầu thực tế đòi hỏi các biện pháp tổngthể để chống xói mòn CST và chuyển lợi nhuận trên cơ sở hợp tác đa phương; giớithiệu Diễn đàn hợp tác chung và yêu cầu đối với các nước đang phát triển khi tham giaBEPS; đánh giá những nỗ lực bước đầu của Việt Nam trong chống xói mòn CST vàchuyển lợi nhuận; nêu khái lược một số hoạt động chính Việt Nam sẽ thực hiện theocam kết với OECD và

G20, tập trung vào các vấn đề chính là: văn bản pháp luật vềQLT đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT); xem xét, rà soát cáchiệp định thuế; sửa đổi, bổ sung quy định về kiểm soát chuyển giá; rà soát các ưu đãithuế TNDN[51].

(4) Lưu Đức Huy (2019),Mở rộngcơ sở thuếv à c h ố n g x ó i m ò n n g u ồ n t h u ngân sách nhà nước Đề tài đã hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về mở rộng CST vàchống xóimòn nguồn thu NSNN,phântích thực trạngmở rộngC S T v à c h ố n g x ó i mòn nguồn thu NSNN ở Việt Nam thời gian qua cả về chính sách thuế và một số lĩnhvựccònkhoảngtrốngtrongQLTnhưTMĐT,QLTđốivớihộkinhdoanhcáthể

….Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng CST và chống xói mòn nguồn thu NSNN ởViệt Namtrongthờigiantới [38].

(5) Chương trình Chống xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển lợi nhuận

(BEPS)của Bộ Tài chính Đây là chương trình nghiên cứu khả năng gói 15 Hành động

BEPStheo khuyến nghị của OECD và khả năng tham gia Diễn đàn toàn cầu thực hiện

Cáccôngtrìnhnghiên cứuvềcáchành vi gây xóim ò n

1.1.2.1 Hành vi lợi dụng hiệp định tránh đánh thuế hai lần và các biện phápchống xói mòn cơ sở thuế thu nhập doanh nghiệp từ hành vi lợi dụng hiệp địnhtránhđánh thuếhailần

(1) Graeme S Cooper (2014),Preventing tax treaty abuse Bài báo khoa họcphân tích các hành vi lợi dụng hiệp định tránh đánh thuế hai lần của các quốc gia đangphát triển theo mẫu hiệp đinh của OECD và Liên hợp quốc, đồng thời chỉ ra sự tươngtác giữa hiệp định tránh đánh thuế hai lần với luật thuế nội địa Từ đó đưa ra một sốkhuyến nghị nhằm ngănngừa hành vil ợ i d ụ n g h i ệ p đ ị n h t r á n h đ á n h t h u ế h a i l ầ n t ạ i cácquốcgiađangpháttriển[86].

(2) OECD(2015),Action6Preventingthegrantingoftreatybenefitsininappropriat e circumstances Báo cáo về Hành động số 6 trong Chương trình Hànhđộng chống xóimònCST và dịch chuyển lợi nhuận( B E P S ) c ủ a O E C D đ ã p h â n t í c h và chỉ ra các hành vi lợi dụng hiệp định tránh đánh thuế hai lần và các biện pháp đềxuất giúp các quốc gia ngăn ngừa các hành vi lợi dụng hiệp định tránh đánh thuế hailầnnhằmhạnchếtìnhtrạngxóimònCST[115].

(3) Gaurav Shukla et al (2020),Tax effects of treaty shopping and

OECD’sBEPS implications Bài báo khoa học đánh giá các lý do tại sao việc lợi dụng hiệp ướcthuếv à cụt h ể l à m u a s ắ m th eo h i ệ p ư ớc í tđ ư ợ c k h u y ế n k h í c h t r o n g bố ic ả n h t h u ế quốc tế, trước kinh nghiệm suy thoái kinh tế toàn cầu Bài báo cố gắng tạo ra một kếtnối hợp lý giữa hiệp ước mua sắm, tránh thuế và trốn thuế mà không đi sâu vào các kỹthuậtdoOECDđềxuấttrongChươngtrìnhhànhđộng6củaBEPS[84].

(1) Nguyễn Phương Linh (2019),Luận cứ khoa học tham gia hiệp định thuế đaphương về thực thi các biện pháp chống xói mòn cơ sở thuế và dịch chuyển lợi nhuậnđối với Việt Nam Đề tài đã hệ thống hoá được cơ sở lý thuyết về hiệp định thuế đaphương,phântíchv à đ á n h gi á đ ư ợ c thực t r ạ n g t í n h h iệ uquả củ a h i ệ p đ ị n h t h u ế đa phương, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi tham gia Hiệp định thuếđaphương Trêncơs ở đ ó , đ ề t à i đ ã đ ề x u ấ t c á c k h u y ế n n g h ị v ề c h í n h s á c h đ ố i v ớ i ViệtNamkhithamgiaHiệpđịnhthuếđaphương[41].

(2) Vũ Chí Hùng (2021),Xây dựng bộ nguyên tắc đàm phán và mẫu Hiệp địnhtránh đánh thuế hai lần cho Việt Nam trong bối cảnh mới Đề tài đã hệ thống hoá đượccơsởlýluậnvềHiệpđịnhtránhđánhthuếhailầnvàbộnguyêntắcđàmphánHiệpđịnhtránh đánh thuế hai lần; Phân tích và đánh giá được bộ nguyên tắc đàm phán và cácHiệp định tránh đánh thuế hai lần đã ký của

Việt Nam; từ đó đề xuất về giải pháp chođàmphánHiệpđịnhtránhđánhthuếhailầncủaViệtNamtrongbốicảnhmới[36].

(3) Lê Thị Thanh Huyền (2014),Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ở Việt

Nam:Những vấn đề đặt ra Đây là bài nghiên cứu dưới góc độ nhận định một số vấn đề nảysinh trong quá trình thực hiện các Hiệp định thuế, đã chỉ ra được một số vấn đề nhấtđịnh như cơ sở thường trú đối với hoạt động cung cấp dịch vụ, thủ tục thực hiện Hiệpđịnh thuế, phạm vi đối tác ký kết và hiệu quả của công tác trao đổi thông tin theo Hiệpđịnh[39].

(4) Phan Lê Nga (2020),Đánh giá Hiệp định tránh đánh thuế trùng của

ViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu đã phân tích chung về mộtsố khía cạnh như chỉ số nguồn, cơ sở thường trú dịch vụ, vận tải biển, chuyển nhượngvốn liên quan đến tỷ lệ bất động sản, quĩ hưu trí, bảo hiểm xã hội so sánh tương quangiữa Việt Nam với các nước trong khu vực như Lào, Myanma, Philipin dựa trên cácchỉsốbìnhquân[42].

1.1.2.2 Hành vi chuyển giá và các biện pháp chống xói mòn cơ sở thuế thunhập doanhnghiệptừhành vichuyển giá

(1) Nhóm tác giả Martin Feldstein, James R Hines Jr., R Glenn Hubbard(1995),Theeffectsoftaxationonmultinationalcorporations.Côngtrìn hnghiêncứuđề cập đến tác động của chính sách thuế, cách đánh thuế của các quốc gia tới cácCTĐQG và một số cách mà các CTĐQG sử dụng để tránh thuế Nghiên cứu cũng chỉra rằng bên cạnh một số mục đích chiếm lĩnh thị trường, nâng cao hiệu suất đầu tư thìmụct i ê u g i ả m t h i ể u t ổ n g s ố t h u ế p h ả i n ộ p d ự a t r ê n s ự k h á c b i ệ t v ề t h u ế s u ấ t t h u ế

TNDNgiữacácquốc gialàmộttrongnhữngmụctiêuchínhcủahoạt độngchuyểngiágiữa cácDNcóQHLK,CTĐQG[108].

(2) John Smullen (2010),Transfer pricing for financial institutions.Cuốn sáchnhư một cuốn sổ tay giới thiệu kỹ lưỡng về giá chuyển nhượng (GCN) giao dịch liênkết (GDLK) và việc sử dụng nó trong các tổ chức tài chính cũng như phân tích rõ ràngvề tất cả các vấn đề liên quan Tác giả khẳng định GCN là một vấn đề quá phức tạp vàluônbiếnđộng nênkhôngthểcó kếhoạchchitiếtđểđốiphóthànhcông[102].

Handbook Đây là tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề chuyển giá tại khuvực

Châu Á - Thái Bình Dương bao gồm các quốc gia các nước ASEAN, Ấn Độ, NewZealand, Nhật Bản và Hàn Quốc Tài liệu chỉ ra một số cách thức chuyển giá phổ biếnmà các CTĐQG đang thực hiện tại khu vực này, đồng thời đưa ra giải pháp mà Chínhphủ cácquốcgiakhu vựcnàyđangthựchiệnđểchống chuyểngiá[119].

Global analysis Tài liệu đã nghiên cứu và phân tích 180 trường hợp chuyểngiá ở 20 quốc gia đại diện cho 20 khu vực Tất cả các trường hợp chuyển giá nêu trongcuốn sách đều được phù hợp với những nội dung cơ bản trong tài liệu Hướng dẫn Địnhgiá Chuyển đổi của OECD Do đó, tài liệu được coi như là một phần bổ sung hết sứccần thiết cho tài liệu Hướng dẫn Định giá Chuyển đổi của OECD đối với các DN đaquốcgiavàcácCơ quan QLT [73].

(5) Gary Stone (2012),International Transfer Pricing 2012 Nghiên cứu đã giớithiệu về các hình thức chuyển giá trên thế giới và các hình thức kiểm soát chuyển giáđược nghiên cứu ở một số quốc gia Nghiên cứu đề cập nguyên tắc định giá chuyểngiao của các CTĐQG được coi là hợp pháp, không bị CQT quy kết về hành vi trốnthuế Tài liệu cũng cho thấy có những công ty về luật, kiểm toán sẵn sàng cung cấpdịchvụcũng nhưtưvấnchocác CTĐQG vềchuyềngiá [83].

(6) Mills,Lillian;Erickson,MerleM.vàMaydew,EdwardL(1998),Investments in taxplanning Tài liệu phântích,chỉran h ữ n g d ấ u h i ệ u b ấ t t h ư ờ n g ở một số nhóm các DN có quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh lớn nhưng lại có chiphívềthuếthấphơnnhómcácDNcóquymônhỏ.ChuyểngiáxuấthiệnkhicácDNtính toánđếnchiphívềthuếtrongcáckếhoạchđầutưvàocácDNliênkếtởcácđịaphươngcó thuế suất thuế TNDN khác nhau để đạt được mức lợi nhuận cao nhất như lợi thế vềnguồnlực,sựưuđãimiễngiảmvềthuếthunhập.Tàiliệucũngchỉrarằng,cáctậpđoànlớn,cácCTĐQGcón hiềucơhộithamgiatíchcựcvàocácthỏathuậnliênquanđếnviệcchuyểngiákhithamgiacácdựánđầutưđểgiảmc hiphívềthuếTNDN[110].

(7) Richard Sansing (1999),Relationship-specific investments and the transferpricing paradox Bài viết so sánh tác động của chuyển giá dựa trên phân bổ lợi nhuậntrong hệ thống các DN có QHLK theo mô hình công ty mẹ-con với DN độc lập có thểso sánh được Phân tích thông qua mô hình cho thấy lợi nhuận của các công ty con đặtở nước ngoài thường được phân bổ ít hơn so với lợi nhuận của các công ty con ở cùngquốcgiavớicôngtymẹvàlợi nhuậncủa côngtymẹ[117].

Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềd o a n h n g h i ệ p c ó v ố n đ ầ u t ư

Các nghiên cứu hầu hết tập trung vào đánh giá thực trạng thu hút và thực hiệnFDI, đánh giá tác động của nguồn vốn này đến các mặt của nền kinh tế, nghiên cứukhung khổ pháp luật, chính sách thu hút và sử dụng vốn FDI; từ đó đưa ra một số kiếnnghị bổ sung và sửa đổi chính sách nhằm đẩy mạnh thu hút, hoặc tăng cường quản lývề Nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam Nghiên cứu về tác động của FDI tớinền kinh tế Việt Nam chiếm số lượng chủ đạo Trong đó phần lớn tập trung vào đánhgiá tác động đối với tăng trưởng kinh tế, các tác động lan tỏa đối với các DN và địabàn,khuvựctrongnước,có thểđiểm quamộtsốnghiêncứu như:

(1) Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006),Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tớităng trưởng kinh tế ở Việt Nam Cuốn sách đã cón h ữ n g n g h i ê n c ứ u t ư ơ n g đ ố i c ô n g phu về vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế Việt Nam ở 04 khía cạnh đó là với đầutư xã hội và tăng trưởng kinh tế, với việc nâng cao năng lực sản xuất và xuất khẩu, vớiviệclàmvàcảithiệnnguồnnhânlực,vớinguồnthungânsáchnhànướcvàcáccâ nđốivĩ mô[1].

(2) Phạm Thị Hoàng Anh và Lê Hà Thu (2013),Đánh giá tác động giữa vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam Đề tài đã thông quađánh giá định tính và định lượng phân tích tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tếViệt Nam, tổng vốn đầu tư, xuất khẩu, lực lượng lao động, chất lượng nhân lực, trìnhđộcông nghệ;tácđộngcủatăngtưởngđếnFDI [4].

(3) Lường Đức Danh (2018),Chính sách tài chính thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hóa Luận án đã hệ thống vàlàm rõ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); cơ cấukinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mối quan hệ giữa FDI với chuyển dịch cơ cấukinh tế Đặc biệt, luận án đã phân tích toàn diện thực trạng chính sách tài chính thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoàiphụcvụchuyểndịchcơcấukinhtếcủatỉnhThanhHó agiaiđoạn2011-2017.Luậnánđãđềxuấtmộtsốgiảiphápnhằm hoànthiệnchínhsách tài chính nhằm đẩy mạnh thu hút FDI phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnhThanh Hóa[26].

(4) Cao Tấn Huy (2019),Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài: Nghiên cứu vùng kinh tế Đông Nam bộ Luận án đã phân tích và làm rõ cơ sở lýthuyết và thực tiễn về các yếu tố tác động đến thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài vào vùng kinh tế của một quốc gia Từ các dữ liệu thu thập của đối tượng khảosát gồm 300 doanh nghiệp, tác giả đã sử dụng các phương pháp: phân tích độ tin cậythông qua hệ số Cronbach’s Alpha; phương pháp phân tích EFA; phương pháp phântíchCFAvà hồiquy OLSđượcsử dụng để kiểm địnhmôhìnhvà cácg i ả t h u y ế t nghiên cứu; qua đó, tác giả đã phân tích, đánh giá các yếu tố tác động đến thu hút dòngvốn FDI vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ và đề xuất các giải pháp nhằm phát huy cácyếutốtíchcựcđểtiếptụcthúcđẩythuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàivàovùngkinhtế ĐôngNamBộđếnnăm 2025 [37].

(5) Bùi Văn Vần (2021),Hoàn thiện chính sách tài chính thu hút có hiệu quảvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lýluận về chính sách tài chính thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kết hợp với phântích, đánh giá thực trạng chính sách tài chính thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở

ViệtNamt r o n g t h ờ i g i a n q u a , đ ề t à i đ ã đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p h o à n t h i ệ n c h í n h s á c h t à i chính thu hút có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong thời giantới[55].

NHẬNXÉT CHUNG

Đánhgiácáckếtquảnghiêncứu

Đối với các công trình nghiên cứu trong nước, có nhiều công trình nghiên cứuvề xói mòn CST và chống xói mòn CST nói chung Những công trình nghiên cứu nàycó đề cập đến một số nội dung nghiên cứu của luận án nhưng không có mối liên quantrực tiếpđếnnộidung,phạmvinghiên cứucủaluậnán.

Các công trình nghiên cứu nước ngoài được tác giả tham khảo để thấy đượcnhững phân tích, đánh giá về xói mòn CST và chống xói mòn CST Những nghiên cứutrên giúp tác giả phát triển hơn được những vấn đề lý luận về xói mòn CST và chốngxóimònCSTđể thamchiếuvàođiều kiệncụthểởViệtNam.

Tuy nhiên, các công trình này được thực hiện ở những giai đoạn và môi trườngkinh tế, văn hóa, chính trị và thể chế cụ thể mà cácc ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u t h ự c h i ệ n Từ nhận thức không thể có sự đồng nhất về môi trường và hoàn cảnh lịch sử ở nhữngquốc gia khác nhau, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau. Bên cạnh đó tồn tại sự khácnhau về nền tảng chính trị, văn hóa, kinh tế, trình độ giáo dục nên tác giả cho rằngnghiên cứu về xói mòn CST và chống xói mòn CST ở một quốc gia cụ thể, trong mộtgiai đoạn cụ thể là cần thiết để phục vụ hoàn thiện chính sách thuế phù hợp với đặctrưng của từng quốc gia theo thời kỳ Những vấn đề lý luận về xói mòn CST và chốngxói mòn CST cần được phát triển bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Dovậy, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu và đề xuất các giải pháp cụ thể và có kết quả thiếtthực hơn.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Các công trình nghiên cứu kể trên đã đề cập và giải quyết một số vấn đề lý luậnvà thực tiễn liên quan đến xói mòn CST và chống xói mòn CST đối với các DN FDI.Đồngthời cũngđãđềxuấtnhiềugiảiphápnhằmtăngcườngchốngxóimònCST.

Tuy nhiên, các công trình này được thực hiện ở những giai đoạn và môi trườngkinh tế, văn hóa, chính trị và thể chế cụ thể mà cácc ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u t h ự c h i ệ n Từ nhận thức không thể có sự đồng nhất về môi trường và hoàn cảnh lịch sử ở nhữngquốcgiakhácnhau, ởnhữngthờikỳlịch sửkhác nhau.

Thứ nhất, không áp được nghiên cứu ở các quốc gia khác vào Việt Nam do điềukiệnkinhtếxãhộikhácnhau.Thứhai,cácnghiêncứutrướcđóhoặcchỉvềxóimòncơ sở thuế và chống xói mòn CST nói chung và khi thực tiễn luôn biến động đòi hỏichính sách thuế cũng biến động theo cho phù hợp;Thứ ba, đã có một số công trìnhnghiên cứu về xói mòn CST ở Việt Nam, nhưng đến thời điểm hiện tại các nội dung đókhông còn phù hợp do thực tiễn kinh tế xã hội luôn biến động.Thứ tư, các các vấn đềlý thuyết về xói mòn CST và chống xói mòn CST đối với DN FDI chưa được đề cậpmột cách hoàn chỉnh trong các công tình nghiên cứu trước; đặc biệt chưa khái niệmthống nhất về “xói mòn cơ sở thuế”; chưa xây dựng nhóm tiêu chí giúp nhận diện sựtồn tại của các hành vi gây xói mòn CST;Thứ năm, chưa có công trình nào nghiên cứutổngthểcảvềxóimònCSTvàchốngxóimònCSTvềlýluậnvàthựctiễntrêncơsở sử dụng đa dạng các phương pháp nghiên cứu định tính nhằm đánh giá tổng quan hơnthực trạng xói mòn CST và chống xói mòn CST đối với DN FDI để có luận cứ khoahọc và thực tiễn rõ hơn cho việc đề xuất các giải pháp tăng cường chống xói mòn CSTở Việt Namtrongbối cảnhmới.

Từ các phân tích trên, có thể thấy khoảng trống chưa được nghiên cứu và cầntiếp tục nghiên cứu của luận án còn rất rộng và vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Chốngxói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam”làm hướngnghiêncứucholuận ántiếnsĩcủamình.

ChốngxóimònCST TNDN đốivớiDN FDIluônlà lĩnh vực nhậnđ ư ợ c s ự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều quốc gia Việc nghiên cứu tổng quancáccôngtrìnhnghiêncứuđãthựchiệncóvaitròrấtquantrọngnhằmcócơsở xácđịn h được các khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, từ đó áp dụng các phương phápnghiêncứucầnthiếtđểđạtđượccácmụctiêuvàcáccâuhỏinghiêncứuđãđượcđềra Trong

Chương 1, tác giả đã thực hiện nghiên cứu tổng quan các công trình nghiêncứu trên hai nội dung gồm nghiên cứu tổng quan về xói mòn CST và chống xói mònCSTvànghiên cứuvềcôngtác

Cáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọcđượctácgiảtậptrungphảnánhbaogồm: i) các luận án tiến sĩ trong nước có nội dung liên quan đến công tác chống các hành vigây xói mòn CST cụ thể; ii) các đề tài nghiên cứu cấp bộ, cấp ngành Thuế về xói mònCST và chống xói mòn CST; iii) các sách chuyên khảo, các giáo trình về xói mòn CSTvà chống xói mòn CST; iv) các bài báo phản ánh những nội dung liên quan đến vấn đềQLT nhằm chống xói mòn CST Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu các công trình đãđược thực hiện, tác giả đã có những đánh giá về các kết quả đã được ở các nghiên cứuđã công bố, trên cơ sở đó xác định được khoảng trống chưa được nghiên cứu và cầntiếp tụcđượcnghiên cứutrongphạmvinghiêncứucủaluậnán.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU NHẬP DOANHNGHIỆPVÀ CHỐNG XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚIDOANHNGHIỆP CÓVỐNĐẦUTƯ TRỰCTIẾP NƯỚCNGOÀI

CƠSỞLÝLUẬNVỀXÓIMÒNCƠSỞTHUẾTHUNHẬPDOANHNGHIỆPĐỐI VỚIDOANHNGHIỆPCÓ VỐNĐẦUTƯ TRỰCTIẾP NƯỚCNGOÀI

Cơsởthuếthunhậpdoanh nghiệp

Cơ sở thuế (CST) là một thuật ngữ và là một nội dung cốt yếu luôn được xemxét đến khi xây dựng, ban hành hay sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một sắc thuế nói riênghay hệ thống thuế nói chung của các quốc gia, bởi lẽ CST thể hiện phạm vi điều tiết,đối tượng điều tiết và cơ sở tính thuế của các sắc thuế cụ thể cũng như mức độ baoquát,điềutiếtcáckhảnăngđánhthuếcủahệthốngthuếnóichungtrongnềnkinhtế.

Thứ nhất, CST là đối tượng để đánh thuế CST là theo cách hiểu chung nhất làcác cơ sở kinh tế mà Nhà nước có thể điều tiết bằng các sắc thuế Hay nói cách khác,CSTc ò n đư ợc hiể ul à cáck hản ăn gk in h t ế t ro ng xã hộ i m à Nhà n ư ớ c cót hể đ á n h thuế CST là nhân tố quyết định số thuthuế tiềmnăngmàm ộ t q u ố c g i a c ó t h ể k h a i thác để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của mình Thông thường, CST bao gồm 3 dạngchủ yếu tương ứng với 3 loại thuế: Thuế tiêu dùng (chi tiêu) dựa trên CST là thu nhậpđược tiêu dùng; thuế tài sản dựa trên số tài sản mà tổ chức, cá nhân chiếm hữu, sửdụng; thuế thu nhập dựa trên lợi nhuận hoặc lợi ích mà tổ chức, cá nhân kiếm được từcáchoạtđộngkinhdoanh,lao động.

Thứ hai, khi hiểu dưới góc độ hẹp hơn, CST thể hiện thuế đang điều tiết đối vớinhững đối tượng nào, hay thuế đánh trên cái gì Tuỳ theo mục đích và tính chất củatừng sắc thuế, CST có thể là các khoản thu nhập nhận được trong kỳ tính thuế của mộttổ chức, cá nhân nào đó(ví dụ: CST TNDN là tổng thu nhập chịu thuế của DN trongkỳ); CST có thể là tổng trị giá hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ nếu là thuế đánh vàohànghoá,dịchvụ(vídụ:cơsởtínhthuếdoanhthulàtổngdoanhthunhậnđượctrong kỳ tính thuế; cơ sở tính thuế GTGT đối với hàng hoá sản xuất trong nước là giá bánchưa có thuế GTGT ); CST có thể là tổng giá trị tài sản do tổ chức kinh tế hoặc cánhânnắmgiữ.

Thứ ba, hiểu theo góc độ hẹp hơn nữa, CST là một đặc trưng nào đó của đốitượng chịu thuế

(khoản thu nhập chịu thuế, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế; tài sản chịuthuế) được xác định số thuế phải nộp Khi đó, CST chính là cơ sở hay căn cứ để xácđịnh số thuế phải nộp và CST này được thể hiện ở phần quy định về căn cứ tính thuếliên quan trực tiếp đến đối tượng chịu thuế đã được xác định Một CST, sau khi tính vànộp mộtloại thuếtươngứngcóthểtrởthànhcơ sởcủamộtloạithuếkhác.

Mỗi quốc gia có thể có cách gọi cụ thể khác nhau củaC S T C h ẳ n g h ạ n n h ư , theo các luật thuế của Việt Nam, CST được quy định là “đối tượng chịu thuế” Một sốquốc gia khác thì quy định là “đối tượng tính thuế” hoặc “đối tượng đánh thuế” Tuynhiên, về bản chất thì tất cả cách cách gọi này đều phản ánh đó là CST, tức là trả lờicho câu hỏi thuế tính trên cái gì, dựa vào cái gì để xác định ra số thuế phải nộp với mộtmức thuếnhấtđịnh. Đối với thuế TNDN, CST hiểu theo góc độ này chính là thu nhập tính thuế Thunhập tính thuế thông thường được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ đi các khoảnđược miễn thuế, các khoản giảm trừ theo quy định Việc mở rộng hay thu hẹp cáckhoản thu nhập miễn thuế, các khoản giảm trừ sẽ thu hẹp hay mở rộngC S T c ủ a c á c sắc thuếthunhập.

Cơ sở thuế rộng hay hẹp, chặt chẽ hay không chặt chẽ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến số thuế phải nộp của NNT và số thu NSNN Xác định CST còn phản ánh và hiệnthực hóa các quan điểm của mỗi Nhà nước về sử dụng thuế nhằm điều tiết vĩ mô nềnkinh tế - xã hội Vì lẽ đó, trong nhiều năm trở lại đây, các quốc gia rất quan tâm đếnviệc mở rộng CST và chống xói mònC S T n h ằ m t ạ o đ i ề u k i ệ n h ạ t h ấ p m ứ c t h u ế m à vẫnđảm bảosốthuchoNSNN.

Nhưvậy,CSTlàcơsởđểtínhtoán,xácđịnhsốthuếphảinộpcủaNNTcủamột sắc thuế cụ thể, dựa trên đối tượng chịu thuế sau khi trừ các đối tượng không chịuthuế, các đối tượng được miễn thuế, các đối tượng được giảm trừ hoặc dưới mứcngưỡng quy định.

Tóm lại, CST là một thuật ngữ đa nghĩa tùy thuộc vào việc vận dụng trong cácbốicảnhđượcnghiêncứu.

Khi xem xét trong tổng thể hệ thống thuế, CST thể hiện các khả năng đánh thuếhay các cơ sở kinh tế mà Nhà nước có thể điều tiết bằng công cụ thuế Hệ thống thuếnào bao quát đầy đủ các khả năng đánh thuế, các CST trong nền kinh tế thì hệ thốngthuế đó có phạm vi điều chỉnh rộng, có khả năng mang lại số thu lớn, hạn chế đượcviệc bỏsótngồnthu,thấtthuthuếtiềm năng.

Khi xem xét trên bình diện chung của các sắc thuế, CST thể hiện đối tượng chịuthuế hay đối tượng đánh thuế của mỗi sắc thuế Tùy theo từng sắc thuế khác nhau màCST được xác định khác nhau, nhưng thể hiện rõ nhất là sắc thuế đó điều tiết đối vớinhữngđốitượngvậtchấtnàohayđốitượngchịuthuếcủasắcthuếđólàcáigì.Phạmvi đối tượng chịu thuế hay đối tượng đánh thuế càng lớn cùng với việc thu hẹp cáctrườnghợpkhôngchịuthuế, miễnthuếsẽlàmchoCSTđược mở rộngvàngượclại.

Khi xem xét từng nội dung cụ thể của mỗi sắc thuế, CST thể hiện căn cứ hay cơsởđ ể t í n h đ ư ợ c s ố t h u ế p h ả i n ộ p g ắ n v ớ i đ ố i t ư ợ n g c h ị u t h u ế c ủ a s ắ c t h u ế đ ó Đ ó c hính là các đặc trưng của đối tượng chịu thuế được sử dụng làm căn cứ xác định sốthuếphảinộp.

Trong luận án này, tác giả đồng ý với khái niệm:Cơ sở thuế là căn cứ xác địnhsố thuế phải nộp của NNT Từ đó có thể hiểu:Cơ sở thuế TNDN là căn cứ xác định sốthuếphảinộpcủaNNTgắnvới thunhậpchịuthuếTNDN.

2.1.1.2 Các yếu tốxácđịnhcơ sởthuế thunhập doanhnghiệp

Một là, việc xác định phạm vi đánh thuế Việc xác định phạm vi đánh thuế thểhiện mục đích của mỗi nhà nước về việc có điều tiết hay không điều tiết một sắc thuếcụthểvớinhữngđốitượngđánhthuế.Việcxácđịnhphạmviđánhthuếởđâyđượcthể hiện thông qua các quy định về NNT (tổ chức nào có nghĩa vụ kê khai, tính nộpthuế),thunhậpchịuthuế/khôngchịu thuế.

Hai là,miễn/giảm thuế làmột trong những hình thức ưuđãit h u ế c ụ t h ể , t h e o đó một phần thu nhập không phải đưa vào tính thuế Mặc dù đối tượng miễn thuế càngrộngthìCSTcànghẹpnhưngđểđạtđượcnhữngmụctiêukinhtế-xãhộinhấtđịnh, cácquốcgiavẫnápdụngmiễnthuếchonhữngđốitượngnhấtđịnhtrongchínhsáchthuế TNDN.

Ba là, xác định các khoản giảm trừ Ví dụ, các khoản chi phí được trừ khi xácđịnh thu nhập chịu thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến phần thu nhập chịu thuế, từ đó, ảnhhưởngđếnthunhậptínhthuế;Nguyêntắcxácđịnhthunhậpchịuthuếlàcáckhoảnthu nhập ròng, tức là thu nhập sau khi đã trừ các khoản chi phí tạo ra thu nhập Để xácđịnh thu nhập chịu thuế được chính xác còn cần thiết phải xác định các khoản chi phíđược khấu trừ (các khoản giảm trừ trong trường hợp thuế TNCN) Tùy theo tính chấtcủathunhậpvàchiphítạorathunhập,phápluật củacácnước đềucóquyđịnhrõ ràng các khoản chi phí được trừ, các điều kiện cụ thể làm căn cứ để trừ chi phí Tuynhiên,cũngcócáckhoảnchiphíphátsinhnhưng khôngđượctrừ.

Bốn là, lỗ kết chuyển Lỗ kết chuyển cũng là một yếu tố xác địnhC S T T h e o các hệ thống thuế trên thế giới, kết quả lỗ trong năm của người kinh doanh có thể đượckếtchuyển ngượcvềcácnămtàichínhtrướchoặcchocácnămtàichínhtiếp theo.

Tổng quanvềdoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếp nướcngoài

2.1.2.1 Kháiniệmđầutư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là hình thức đầutư; trong đó, nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) bỏ vốn toàn bộ hay phần vốn đầu tư đủlớn của các dự án nhằm giành quyền điều hành, hoặc tham gia quản lý, điều hành quátrình sửdụngvốnđầutư. Mặc dù còn có nhiều quan điểm khác nhau về FDI, nhưng có thể hiểu khái quát:Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư sang một nước khác; trong đó, chủĐTNN đầu tư một phần hoặc toàn bộ vốn vào các dự án nhằm giành được quyền điềuhànhtrựctiếpđối vớicácdựánmàhọbỏvốn. Đầu tưtrựctiếpnướcngoài(FDI)có các đặcđiểmchủyếusau:

Thứnhất,FDIlàhìnhthứcđầutưbằngvốncủatưnhân.Chủthểđầutưtrựctiếp nước ngoài là các DN hoặc cá nhân có nhu cầu đầu tư và thu lợi nhuận từ hoạtđộng đầu tư Do vốn đầu tư thuộc sở hữu tư nhân; Vì vậy, các chủ đầu tư tự quyết địnhquy mô, lĩnh vực và hình thức đầu tư, quyết định lĩnh vực SXKD và tự chịu tráchnhiệm về lỗ lãi của mình Hình thức đầu tư này mang tính khả thi và đạt hiệu quả kinhtếcao,khônggắnvớinhữngràngbuộcvềchínhtrị,khôngđểlạigánhnặngnợ nầnchonềnkinhtếcủaquốcgiatiếpnhậnđầutư.

Thứ hai, chủ ĐTNN trực tiếp điều hành và kiểm soát hoạt động đầu tư.

NhàĐTNN với việc đầu tư toàn bộ hoặc một phần đủ lớn vốn của dự án theo quy định củaluật pháp nước sở tại, nhờ đó họ giành được quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối vớidựá n m à h ọ đ ã b ỏ v ố n Q u y ề n q u ả n l ý D N p h ụ t h u ộ c v à o t ỷ l ệ g ó p v ố n c ủ a c h ủ ĐTNN trong vốnđầu tưcủa dự án.N ế u n h à Đ T N N g ó p 1 0 0 % v ố n t r o n g v ố n p h á p địnhthìnhàĐTNNtoànquyềnquảnlýDNFDI.

Thứb a,v ố n đ ầ u t ư đ i k è m v ớ i h o ạ t đ ộ n g t h ư ơ n g m ạ i , c h u y ể n g i a o k ỹ t h u ậ t công nghệ và di chuyển lao động quốc tế Hầu hết các quốc gia tiếp nhận đầu tư trựctiếpn ư ớ c n g o à i đ ề u c h o p h é p c á c n h à Đ T N N đ ư ợ c g ó p v ố n d ư ớ i n h i ề u h ì n h t h ứ c : bằng tiền, bằng hiện vật (máy móc, thiết bị, hàng hoá), bằng bản quyền sở hữu côngnghiệp, đồng thời nhà ĐTNN trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động đầu tư và SXKDcủaD N F DI Đ i ề u này đã c h o phépq u ố c g i a tiếpnhận F D I cóc ơ hộ itiếpn h ậ n kỹ thuật công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh hiện đại bên cạnhnguồn vốn bằng tiền; đồng thời cũng thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của quốcgiatiếpnhậnđầutư.

Thứ tư, khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư lớn Nguồn vốn đầu tư của các dự ánđầutưtrựctiếpnướcngoàikhôngchỉbaogồmvốnđầutưbanđầucủanhàĐTNNdướihìnhthứcgópvốnvố nphápđịnh,màcònbaogồmcảvốnvaycủacácngânhàngthươngmạivàmộtphầnlợinhuậnsauthuếmànhà ĐTNNsửdụngđểtáiđầutư.Điềunàylàmtăngthêmquymôvốnđầutưthựchiệndựán,cólợichoquốcgiatiếp nhậnđầutư.

Tuỳ theo luật pháp của mỗi nước mà quy định các hình thức đầu tư trực tiếp cụthểkhácnhau.Thôngthường,FDIđượctiếnhànhdưới3hìnhthứcchủyếu:Đầutư thành lập tổ chức kinh tế; Đầu tư dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp;và Đầutư dưới hìnhthứchợpđồnghợptáckinhdoanh.

-Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế: là việc các nhà ĐTNN bỏ vốn thành lập mộttổ chức kinh tế mới tại nước tiếp nhận đầu tư Tùy theo việc nhà ĐTNN bỏ 100% vốnđiều lệ, hoặc tham gia góp vốn liên doanh cùng với các DN trong nước thì pháp nhânkinhtếmớirađờinàysẽgọi là DN100% vốn nướcngoài,hoặcDNliêndoanh.

+ Doanh nghiệp 100 % vốn nước ngoài: là DN do các tổ chức, cá nhân nướcngoài đầu tư 100% vốn và hoạt động theo quy định của luật pháp nước tiếp nhận đầutư Với hình thức này, các nhà ĐTNN cùng với việc chú trọng khai thác những lợi thếcủa địa điểm đầu tư mới, đã nỗ lực tìm cách áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ,kinhnghiệm quảnlýtronghoạtđộngkinhdoanhđểđạthiệuquảcaonhất

+ Doanh nghiệp liên doanh: là DN được thành lập do các chủ ĐTNN góp vốnchungvớiDN nước sở tại trên cơsở hợpđồngl i ê n d o a n h C á c b ê n c ù n g t h a m g i a quản lý, điều hành DN, cùng phân chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn góp củamỗibêntrongvốnđiềulệcủa DNliên doanh.

- Đầu tư dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp: là việc các nhàĐTNNthựchiệnmuacổphần,gópvốnđiềulệ,hoặcmualạiphầnvốngópcủacá cDN của nước sở tại đang hoạt động và có quyền tham gia quản lý, điều hành hoạt độngcủa DN Khi thị trường chứng khoán phát triển, các quốc gia thường cho phép các nhàĐTNN được mua cổ phần (phát hành lần đầu và phát hành thêm) của các công ty cổphần; góp vốn điều lệ hoặc mua lại phần vốn góp của các thành viên trong công tyTNHH, côngtyhợpdanhởnướcsởtại.

- Đầu tư theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business CooperationContract-BCC): Là việc nhà ĐTNN bỏ vốn đầu tư trên cơ sở ký kết và thực hiện cácHợp đồng kinh doanh tùy thuộc vào lĩnh vực đầu tư theo quy định của luật pháp nướcsở tại BCC là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà ĐTNN và nhà đầu tư trong nướcnhằmhợptáckinhdoanh,phânchialợinhuận,phânchiasảnphẩmmàkhôngth ànhlậpphápnhân.

Một là, DN FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả sửdụngcácnguồnlựctrongnước.Theođó,FDIcótácđộngtíchcựctớicácyếutốquan trọng quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế: bổ sung nguồn vốn đầu tư trong nước vàcải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại và pháttriển khả năng công nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm, thúc đẩyxuấtnhậpkhẩuvàtạoliênkếtgiữacácngành…

Hai là, DN FDI góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệphóa- hiệnđạihóa.ĐólàdoFDIthườngtậptrungvàonhữngngànhcôngnghệcaocósứccạnhtranhnhưcôngn ghiệphaythôngtin,chínhvìvậysẽgópphầnchuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngtăngtỷtrọngcôngnghiệ pvàdịchvụ.Đồngthời,FDIcũngsẽgóp phần nhất định vào việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm,nângcaogiátrịhànghóanôngsảnxuấtkhẩuvàtiếpthumộtsốcôngnghệtiêntiến,giốngcây,concó năngsuấtchấtlượngcao,tạoramộtsốphươngthứcmớicóhiệuquảcao.

Ba là,D N F D I g i ú p g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề l a o đ ộ n g , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n nhân lực và thay đổi cơ cấu lao động Khu vực FDI trực tiếp và gián tiếp tạo việc làmcho người dân địa phương, có tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu lao động theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa DN FDI được xem là tiên phong trong việc đàotạotạichỗvàđàotạobênngoài,nângcaotrìnhđộcủacôngnhân,kỹthuậtviên,cánbộ quản lý, trong đó một bộ phận vươn lên về năng lực quản lý, trình độ khoa học,công nghệ đủ sức thay thế các chuyên gia nước ngoài Bên cạnh đó, đầu tư trực tiếpnước ngoài còn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng lao động thôngquahiệuứnglantỏalaođộng,cậpnhậtkỹnăngchobêncung ứngvàbênmuahàng.

Bốn là, DN FDI là kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp phần nâng caotrình độ công nghệ của nền kinht ế T h ô n g t h ư ờ n g , k h u v ự c F D I s ử d ụ n g c ô n g n g h ệ caoh ơ n h o ặ c b ằ n g v ớ i c ô n g n g h ệ t i ê n t i ế n đ ã c ó t r o n g n ư ớ c v à t h u ộ c l o ạ i p h ổ c ậ p trong khu vực Chính vì vậy, thông qua hoạt động đầu tư và qua hợp đồng chuyển giaocông nghệ, khu vực FDI góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến cho quốcgia tiếp nhận đầu tư, nâng cao năng lực công nghệ trong nhiều lĩnh vực Cùng với đó,dưới tác động lan tỏa công nghệ của khu vực FDI được thực hiện thông qua mối liênkết sản xuất giữa DN FDI với các doanh nghiệp trong nước, từ đó các doanh nghiệptrong nước có điều kiện tiếp cận hoạt động chuyển giao công nghệ, làm chủ các côngnghệtiêntiến.

Năm là, DN FDI có tác động nâng cao năng lực cạnh tranh ở cả ba cấp độ: quốcgia, doanh nghiệp và sản phẩm Sản phẩm của nền kinh tế trở nên đa dạng hơn vềchủngloạivớichấtlượngđượcnângcaonhờcôngnghệsảnxuất tiêntiếnhiệnđại.Các d o a n h n g h i ệ p c ó s ứ c c ạ n h t r a n h c a o h ơ n , đ ứ n g t ừ h a i g ó c đ ộ : c á c D N F D I v à chính bản thân các doanh nghiệp nội địa Từ đó, vị thế và năng lực cạnh tranh quốc giacũngngàycàngđượccải thiệnvànângcao.

Xóimòn cơ sởthuếthu nhậpdoanh nghiệp đốivớidoanhnghiệpFDI

Cơ sở thuế là đối tượng để đánh thuế CST là nhân tố quyết định số thu thuếtiềm năng mà một quốc gia có thể khai thác để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của mình.Thông thường, CST TNDN dựa trên lợi nhuận hoặc lợi ích mà tổ chức kiếm được từcác hoạt động kinh doanh, lao động Nếu CST TNDN giảm sút do những thủ đoạntránh thuế, trốn thuế thông qua những dàn xếp của các CTĐQG người ta gọi đó là hiệntượng xói mòn CST Xói mòn CST TNDN cũng có thể xảy ra nếu một quốc gia nào đócho phép NNT là đối tượng cư trú được khấu trừ số thuế họ đã trả cho đối đối tượngkhông cư trúmàquốcgiađókhôngthểđánhthuế.

Theo Uluatam (1997), xói mòn CST là việc NNT thu hẹp CST nhằm làm giảmsố thuế phải nộp [125] Ở một góc độ khác, theo Akdogan (2005) thì xói mòn CST làhành động làm giảm NSNN mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ các hành vi tránhthuế,trốnthuế,thấtthuthuếdo ưuđãi 3 vàlạmphát [58].

Theo Lê Xuân Trường (2017), xói mòn CST là việc CST trong thực tế bị suygiảm so với kỳ vọng của người xây dựng và ban hành pháp luật thuế Xói mòn CSTđược hiểu là hành động làm giảm căn cứ tính thuế từ đó giảm số thuế phải nộp [54].Các nguyên nhân cơ bản dẫn đến xói mòn CST là: (1) Do quy định về ưu đãi thuế quárộng và phức tạp dẫn đến bị NNT lợi dụng trốn thuế hoặc tránh thuế; (2) Do pháp luậtthuế không minh bạch, có nhiều cách diễn giải khác nhau về quy định pháp luật thuế,dẫn đến NNT tránh thuế bằng cách diễn giải pháp luật theo cách có lợi cho mình; (3)Do NNT che giấu CST bằng các thủ đoạn gian lận trong hạch toán kế toán và kê khai,tính thuế; (4) NNT chuyển lợi nhuận từ một công ty thành viên, công ty con, chi nhánhđếnmộtcôngtythànhviênkhác,côngtycònkhác,chinhánhkháchoặcvềcôngtym ẹ đểđượchưởngưuđãithuếhoặcthuếsuấtcólợi nhất.

Theo Nguyễn Đình Chiến (2021), xói mòn CST là việc làm suy giảm CST củamộth a y n h i ề u s ắ c t h u ế t r o n g hệ t h ố n g t h u ế c ủ a q u ốc g i a X ó i m ò n C S T đ ư ợ c h i ể u theo nghĩa chung nhất là CST hiện hành của hệ thống thuế quốc gia không đảm bảobao quát được đầy đủ tất cả các cơ sở kinh tế, các khả năng nộp thuế hiện trong nềnkinhtếcủaquốcgia.VàxóimònCSTxuấtpháttừcácnguyênnhânchủyếusauđây:

(1) Quy định của hệ thống thuế chưa bao quát được tất cả các cơ sở kinh tế, các khảnăngcóthểđánhthuếtrongnềnkinhtế;

(2)HoạtđộngQLTchưathựcsựhiệuquả,còn xảy ra hiện tượng bỏ sót nguồn thu, thất thu về CST; (3) Ý thức tuân thủ của NNTchưa cao, còn có các hành vi nhằm giảm thiểu nghĩa vụ thuế trên cơ sở hạ thấp cơ sởtínhthuếcủacáchoạtđộngkinhdoanh[20]. Ở một góc độ khác, theo Chương trình hành động chống xói mòn CST vàchuyểnd ị c h l ợ i n h u ậ n ( B E P S )

3 Thất thu thuế do ưu đãi (Tax expenditures) là khái niệm được Stanley S Surrey, Nguyên trợ lý Bộ trưởng BộTàichính Mỹ đề cập lần đầu tiênvào năm 1967.Khái niệm “thấtthu thuế do ưu đãi” sau đó đãđược đềc ậ p trongl u ậ t t h u ế c ủ a M ỹ T h e o U S C o d e ( T i t l e 2 , C h a p t e r 1 7 , § 6 2 2 ) , t h ấ t t h u t h u ế d o ư u đ ã i l à s ự t h ấ t t h o á t NSNNbởi cáchìnhthứcưu đãithuế nhưtíndụngthuế,miễnthuế, thuếsuất ưu đãi,…

(OECD), thì xói mòn CST được hiểu theo phạm vi hẹp hơn là việc các CTĐQG lợidụng kẽ hở trong pháp luật về thuế của các quốc gia/vùng lãnh thổ khác nhau để dịchchuyển lợi nhuận đến những quốc gia/vùng lãnh thổ có mức thuế thấp hơn từ đó giảmchi phí về thuế của DN Nó được hiểu là sự sắp xếp có chủ đích nhằm chuyển thu nhậprak h ỏ i q u ố c g i a / v ù n g l ã n h t h ổ m à c á c h o ạ t đ ộ n g h ì n h t h à n h n ê n n h ữ n g k h o ả n t h u nh ập này được diễn ra Theo OECD thì xói mòn CST là những hành động tránh thuếmang tính quốc tế, còn những hành động liên quan tới thuế nội địa không được gọi làhànhđộngxóimònCST.Cụthể,theo OECD:

(1) Việc một CTĐQG tận dụng những lợi thế trong sự khác biệt về mức thuếcủa các quốc gia và vùng lãnh thổ không được coi là hành động gây xói mòn CST

(Vídụ, lựa chọn một quốc gia có mức thuế suất thuế TNDN thấp để đóng trụ sở) nhưngnếu có sựsắp đặt một cách có chủ đíchđ ể l ợ i d ụ n g s ự k h á c b i ệ t g i ữ a m ứ c t h u ế g i ữ a các quốc gia và vùng lãnh thổ thì được coi là hành vi xói mòn CST (Ví dụ chuyển dịchlợi nhuận từ quốc gia có thuế suất thuế TNDN cao sang quốc gia có thuế suất thuếTNDNthấphơn).

(2) Về bản chất kinh tế, việc chuyển dịch tài sản và các rủi ro sang một quốc giakhác để tận dụng lợi thế của mức thuế thấp hay chính sách ưu đãi thuế không được coilà hành động gây xói mòn

CST Ví dụ, một DN được hưởng ưu đãi thuế do đầu tư xâydựngnhàmáytrongmộtdựánpháttriểnkinhtếcủađịaphươngcóđiềukiệnkinhtếxã hội khó khăn Khác với việc một DN thành lập chi nhánh có mức độ sử dụng đònbẩy lớn tại quốc gia có mức thuế cao và tiến hành chuyển dịch lợi nhuận sang một chinhánh khác được đặt tại quốc gia có mức thuế suất thấp hơn thông qua các khoản vaynợ của các bên liên kết Xói mòn

CST thường là kết quả của các hành động nhằmchuyển dịch CST sang một quốc gia khác thông qua các hành vi chuyển giao hoặc muabán tài sản với giá thấp hơn giá thị trường; đánh giá quá cao vốn của những công tythuộc tập đoàn được đặttại những quốc gia có mức thuế thấp; sử dụng đòn bẩyc a o quá mức của các công ty thuộc tập đoàn được đặt tại những quốc giá/vùng lãnh thổ cómứcthuế caohay thực hiện phân phối tài sản vàrủiro giữacácc ô n g t y t r o n g c ù n g một tập đoàn thông qua các giao kèo về giao dịch và tổ chức mà những giao kèo này ítxảyragiữacácbên khôngliênkết.

(3) Về chính sách ưu đãi thuế nội địa, mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ có chínhsách ưu đãi thuế nội địa của riêng mình, bao gồm các chính sách như chính sách tíndụng thuế, giảm trừ thuế, miễn thuế cho một số hoạt động cụ thể Chính sách ưu đãithuế nội địa làm giảm thuế suất trung bình của DN và thúc đẩy, khuyến khích DN thựchiện các hoạt động này nhưng việc tận dụng chính sách ưu đãi thuế như vậy khôngđược coi là xói mòn CST Tuy nhiên nếu chính sách ưu đãi thuế nội địa tạo điều kiệncho những giao dịch giả không gắn liền với bản chất kinh tế thì việc lợi dụng chínhsáchưu đãi trong trườnghợpnày đượccoilàhànhđộngxóimòn CST.

Như vậy, theo OECD thì xói mòn CST là việc làm suy giảm CST từ hành độngtránh thuế mang tính quốc tế của các CTĐQG, lợi dụng kẽ hở và sự khác biệt trongthẩm quyền đánh thuế và pháp luật về thuế của các quốc gia và vùng lãnh thổ đểchuyển dịch lợi nhuận từ quốc gia/vùng lãnh thổ có mức thuế cao sang quốc gia/vùnglãnh thổ có mức thuế thập, từ đó giảm thiểu chi phí thuế của tập đoàn Và theo OECDthì xói mòn CST không bao gồm các hành động như trốn và tránh thuế nội địa và việctậndụnglợiíchcủacácchínhsáchưuđãithuếnộiđịa.

Có thể thấy, chưa có một định nghĩa thống nhất về xói mòn CST cũng như xóimònCSTTNDNvàcósựkhácbiệtlớngiữacácquanđiểmvềđịnhnghĩaxóimònCST.

Trongluậnánnày,tácgiảdựavàođịnhnghĩa“xóimòn”đểđưaranhậnđịnhvềk h á i n i ệ m “ x ó i m ò n c ơ s ở t h u ế ” T h e o B á c h k h o a t o à n t h ư B r i t a n n i c a , x ó i m ò n được hiểu là sự vận động của các quá trình bề mặt (như dòng chảy hoặc gió) để loại bỏđất, đá hoặc vật chất hòa tan khỏi một vị trí trên vỏ Trái đất và đưa nó đến một vị tríkhác[5].TheoTừđiểnTiếngViệt,“xóimòn”làhiệntượnghủyhoạidầnlớpđấtđátrênmặtđấtdotácdụngcủ adòngnướcchảy,củasứcgió[44],Hayxóimònlàhiệntượngdichuyểnvậtchấtbởinướcmưa,bởigiódướitác độngcủatrọnglựcTráiđất[75].

Dựa trên việc nghiên cứu các khái niệm liên quan, tác giả rút ra khái niệm

‘xóimòn cơ sở thuế” như sau:Xói mòn cơ sở thuế là sự suy giảm cơ sở thuế Từ đó có thểhiểu:Xói mòncơsởthuếTNDNlàsựsuygiảmcơsở thuế TNDN.

Trong phạm vi luận án, với đối tượng nghiên cứu là DN FDI thì khái niệm

CƠSỞLÝLUẬN VỀCHỐNGXÓI MÒNCƠSỞTHUẾ THU NHẬPDOANHNGHIỆP ĐỐIVỚIDOANH NGHIỆPCÓVỐNĐẦU TƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI

Kháiniệm,mục tiêu chốngxóimòn cơ sởthuếthunhậpdoanh nghiệp

Trước hết cần khẳng định rằng, chống xói mòn CST là một nhu cầu khách quantrước những hành vi gây xói mòn CST diễn ra trong đời sống kinh tế xã hội của mỗiquốc gia và chủ thể thực hiện hoạt động chống xói mòn CST chính là Nhà nước.

Theođó,chống xói mòn cơ sở thuế TNDN được hiểu là việc xây dựng và triển khai các quyphạmpháplu ật và á p dụ ngc ác nghiệp vụkỹ thuậtnh ằm ngănng ừa, xem xé t, pháthiện cáchànhvigâyxóimòncơsởthuếTNDN.

Với nhận thức từ phương diện hoạt động chống xói mòn CST là một quá trình,cót h ể đưa r a k hái n i ệ m ch ốn g x ó i m ò n C S T nhưsau:C hố ng x ó i m ò n C S T l à hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực kinh tế, mà chủ chốt là ngành thuế,bằngcácbiệnphápnghiệpvụnhằmngănngừa,xemxét,pháthiệnvàxửlýcáchànhvi gây xói mòn CST Chống xói mòn CST trong QLT đòi hỏi điều kiện tiên quyết làphải nhận diện, phát hiện và làm rõ các hành vi gây xói mòn có dấu hiệu vi phạm phápluật, từ đó sẽ căn cứ vào chính sách, pháp luật và vào mức độ sai phạm của đối tượngquản lý mà triển khai các giải pháp ngăn chặn Nhưng chống xói mòn CST trong QLTkhông dừng lại ở đó, mà quan trọng hơn là còn phải hướng dẫn đối tượng quản lý hoạtđộngcó hiệuquả,đem lại lợiích ngàycàngtăngchoDN.

2.2.1.2 Mục tiêu vàyêucầu trongchốngxói mòncơsở thuết h u n h ậ p doanhnghiệp

Mục tiêu của hoạt động chống xói mòn CST TNDN là nhằm hạn chế tiến tớikiểm soát có hiệu quả với các hành vi gây xói mòn CST TNDN của NNT Đây lànhiệm vụ quan trọng của cơ quan quản lý các nước, bởi hoạt động chống xói mòn CSTTNDN hiệu quả giúp chống thất thu NSNN, làm minh bạch hóa thị trường, tạo ra sựcạnh tranh lành mạnh, hạn chế các tác động tiêu cực từ các hành vi gây xói mòn CSTTNDN của NNT Muốn đạt được mục tiêu nêu trên, có những yêu cầu nhất định màhoạtđộngchốngxói mònCSTTNDNcầnđạt tới,đólà:

Thứ nhất, hành lang pháp lý được thiết lập phải rõ ràng, minh bạch, hoàn thiệnvà đầy đủ nhằm điều tiết các mối quan hệ phát sinh liên quan đến các hành vi gây xóimònCST.

Thứ hai, bảo đảm nắm bắt đầy đủ, chính xác và kịp thời các giao dịch giữa cácbêncóQHLK.Cơsởcủayêucầunàyđòihỏisựhợptácgiữacáccơquanquanquảnlý nhà nước có liên quan và sự hợp tác quốc tế giữa các CQT các nước nhằm chia sẻthông tindữliệulẫnnhau, cùngnhau đấutranh chốngxói mòn CST.

Thứ ba, chế tài thiết lập phải đủ mạnh, đủs ứ c r ă n đ e c á c h o ạ t đ ộ n g g i a n l ậ n thuế qua qua các hành vi gây xói mòn CST TNDN để NNT không dám thực hiện cáchànhvinàykhi cânnhắcgiữalợi ích thuđượcvàchiphí tàichínhkhibịpháthiện.

Thứ tư, tương đồng với các quy định, các thông lệ quốc tế, đặc biệt là trong bốicảnhhợptácquốctếngàycàngsâurộngnhưhiệnnay.Theođó,cácquốcgiacầncăncứvàocácquyđịnh,thô nglệvàcácthỏathuậncótínhchấtquốctếđểtừđóvậndụngtrongviệcxâydựngvàthựcthicácquyđịnhdựatrênđi ềukiệncụthểcủaquốcgiamình.

Thứ năm, đảm bảo tính hiệu quả của QLT về chống xói mòn CST TNDN.

Tínhhiệuq uả được t h ể h i ệ n qua ch i phíq uả n l ý , q u a cá c h th ức đ ả m bảoc ác n g u ồ n l ự c , phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả Tuy nhiên, về cơ bản vẫn phải đảm bảomục tiêu kiên quyết đấu tranh chống các sai phạm về thuế, trong đó có các hành vi gâyxóimònCST.Khôngđặtnặngvấnđềchiphíhànhthu,chiphíkiểmsoátquálớnđểbỏquanhữngvấnđề, nhữngvụviệcphứctạptrongquảnlýchốngxóimònCSTTNDN.

2.2.2 Nội dung chống xói mòn cơ sở thuế thu nhập doanh nghiệp đối vớidoanhnghiệpFDI

2.2.2.1 Banhànhchínhsách chốngxóimòncơsởthuế Để thực hiện công tác chống xói mòn CST, việc ban hành chính sách được xemlà bước tiên quyết bởi nó tạo môi trường pháp lý cho quá trình tổ chức triển khai thựchiện Việcxâydựngkhungpháplýcầnđạt đượcnhữngnộidungcốtlõi sauđây:

Thứ nhất, xác định được DN FDI có QHLK Việc nhận diện DN FDI có QHLKvà các giao dịch có rủi ro giữa các bên liên kết là vấn đề cốt lõi nhất trong việc xâydựng chính sách chống xói mòn CST Bởi QHLK chính là nền tảng, là điều kiện củacác hành vi chuyển dịch lợi nhuận gây xói mòn CST. Các DN FDI nếu có QHLK vớicác chủ thể khác tại nơi có lợi thế hơn về thuế thì tồn tại rủi ro cao trong việc thực hiệncác hành vi gây xói mòn CST Chính vì vậy vấn đề đầu tiên trong việc ban hành chínhsáchc h ố n g x ó i m ò n C S T l à đ ư a r a đ ư ợ c c á c t i ê u t h ứ c n h ậ n d i ệ n c á c D N F D I c ó QHLKvàtừđó cócácchínhsáchquảnlýphùhợpđểngănngừarủiro.

Thứhai,nhậndiệnđượccáchànhvigâyxóimònCSTTNDNđượcápdụngcủa các DN FDI có QHLK Việc đánh giá và nhận diện các giao dịch tồn tại rủi ro DNFDI cóQ H L K l à b ư ớ c q u a n t r ọ n g t h ứ h a i C h í n h s á c h t h u ế đ ư ợ c x â y d ự n g c ầ n đ ả m bảo đưa ra được các dấu hiệu nhận biết các hành vi gây xói mòn CST, từ đó có đượckhungpháplýchocôngtácquảnlýđạtđượchiệuquảcaonhất.

Thứ ba, xây dựng các chế tài kiểm tra và xử lý nếu xảy ra các vi phạm pháp luậtquản lý nhà nước về chống xói mòn CST Cần xây dựng các biện pháp về cách thứckiểm tra giao dịch; cách thức thanh tra thuế; đặc biệt là việc xử lý các vi phạm phápluật quản lý nhà nước về chống xói mòn CST như các biện pháp phạt, truy thu thuế,hoàn thuế Các quy định xây dựng cần mang tínhr ă n đ e c a o đ ể l à m g i ả m đ ộ n g l ự c thực hiệncáchànhvigâyxóimònCSTcủa cácDNFDI.

Tùytheolu ật phápc ủ a mỗiquốcgia,các c h ủ thể/cơq uan t h a m gia tr on g bộmáy quản lý đối với hành vi gây xói mòn CST có khác nhau Một số cơ quan chínhtham gia quản lý hành vi gây xói mòn CST gồm: Chính phủ, CQT và các cơ quan liênquan như cơ quan cấp phép đầu tư, các bộ quản lý chuyên ngành,… Chính phủ thamgia vào quan hệ này để thực hiện chức năng quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, hạnchếhoặckiểmsoátcáctácđộngtiêucựcdocáchànhvigâyxóimònCSTgâyrachoxãhội,chobảnthânnh ànướcvàcácchủthểkháccóliênquan.MụcđíchcủaNhànướclàthiết lập lại trật tự thương mại, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng Xét về bản chất,các hành vi gây xói mòn CST ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích nhà nước về thuế nêntráchnhiệmquảnlýnhànướcvềchốngxóimònCSTđượcgiaochoCQT.Vìvậy,trongquan hệ pháp luật về quản lý nhà nước về chống xói mòn CST, CQT là chủ thể nhândanh nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật này Bộ máy CQT được tổ chức theongành dọc từ trung ương đến địa phương với đầy đủ chức năng, phương tiện và nghiệpvụ, có trách nhiệm tổ chức điều hành các hoạt động quản lý và chủ trì phối kết hợp vớicáccơquancóliênquanđểkiểmsoát,phòngngừacáchànhvigâyxóimònCST.

Bên cạnh đó CQT nhân danh nhà nước trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luậtvề quản lý nhà nước về chống xói mòn CST thì các cơ quan khác trong bộ máy nhànước cũng có trách nhiệm và nghĩa vụ phối hợp, hỗ trợ trong việc thu thập thông tinhoặc xử lý sai phạm Sự phối hợp này thể hiện tính chất tham dự gián tiếp của các cơquan hữu quan trong quan hệ pháp luật về quản lý nhà nước về chống xói mòn CST.Đó có thể là các cơ quan cung cấp thông tin mang tính chuyên ngành (nông sản, thủyhải sản, công nghiệp, y tế…), cơ quan cấp phép đầu tư, và các cơ quan liên quan khácnhưhảiquan,ngânhàng,ngoạigiao…

Cơ quan thuế là cơ quan nhà nước trực tiếp thực hiện hành các biện pháp kiểmsoát hành vi xói mòn CST CQT trung ương có nhiệm vụ tư vấn soạn thảo các văn bảnphápluậtvềchốngxóimònCSTvàcácvănbảnhướngdẫnthihành.XâydựngvàđiềuhànhkếhoạchQ LTđốivớihànhvigâyxóimònCSTtrongcảnướcvàtừngđịaphương;tổ chức phổ biến, hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ thực hiện các luật thuế liên quan đếnchốngxóimònCSTtrongcảnước;nghiêncứuhoànthiệncơcấubộmáyquảnlýnhà nướcvềchốngxóimònCSTvàsửdụngcánbộ;tổchứccôngtácthanhtra,kiểmtraquátrìnhchấphànhcácluậtthuếvàcác vănbảnliênquanđếnchốngxóimònCST.

Tiêuchí đánhgiácôngtácchốngxóimòncơsởthuếđ ố i v ớ i d o a n h nghiệp FDI 65 2.2.4 Những nhântốtácđộngtớicôngtác chốngxói mòn cơsởthuếthunhậpdoanh nghiệpđốivớidoanhnghiệpFDI

Để đánh giá công tác chống xói mòn CST TNDN đối với DN FDI có thể xemxét, phân tích nhiều tiêu chí/chỉ tiêu khác nhau theo từng nội dung quản lý: ban hànhchínhsách,tổchứcbộmáyquảnlý,kếtquảtriểnkhaicáchoạtđộngnghiệpvụquảnlý. Trong luận án này, để xác lập cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng quản lýchống xói mòn CST đối với DN FDI, ngoài việc đánh giá theo các nội dung quản lý,tácgiảđềxuất sửdụngmột sốchỉtiêu,tiêu chísau:

Tỷlệ DNFDInộp tờkhai GDLK Số DNFDIcó QHLKcó nộptờkhaiGDLK

Tỷlệ DNFDInộp tờ Số DNFDIcó QHLKcó nộptờkhaiGDLKđúnghạn khaiGDLKđúnghạn = Tổng số DNFDI có QHLKphảinộptờkhai

Hai chỉ tiêu này phản ánh mức độ tuân thủ kê khai QHLK và GDLK Chỉ tiêunàycànglớn(gầnvàbằng100%)chứngtỏDNFDIcóýthứctuânthủtốtvàngượclại.

(3) Tỷ lệ tăng số lượng DN FDI/Số loại cơ sở dữ liệu trong kho cơ sở dữ liệuthanhtracủaCQT

Tỷ lệ tăng số lượng DN FDI/Số loại cơ sở dữ liệu trong kho cơ sở dữ liệu thanhtra của CQT

= (Số lượng DN FDI/số loại cơ sở dữ liệu trong kho cơ sở dữ liệu thanhtracủaCQTkìnày-SốlượngDNFDI/Sốloạicơsởdữliệutrongkhocơsởdữliệu thanhtracủaCQTkìtrước)/(SốlượngDNFDI/Sốloạicơsởdữliệutrongkhocơsởdữ liệuthanhtracủaCQT kìtrước).

Chỉ tiêu nàycàng cao chứng tỏnguồn cơsởdữ liệu tăng, tạothuận lợi chocôngtácthanhtrađượcnhanhchóng,chínhxácvàngượclại.

Số thuế truy thu bìnhquân một DN

Tổng số thuếtruythu + phạt + chậm nộp sau thanh tracácDNFDIcóhànhvi gâyxói mòn CST

= Tổng số DNFDIcóhành vigâyxóimòn CST

Số thuế truy thu bình quân phản ánh chất lượng, hiệu quả lựa chọn đối tượngthanh tra, kiểm tra trên phương diện có xác định đúng đối tượng có gian lận lớn haykhông.Sốthuếtruythu,phạt, chậmnộpbìnhquâncàngcaochứngtỏlựachọnDNF

DI để thanh tra, kiểm tra là tốt Tất nhiên, nó cũng phản ánh kết quả công tác thanhtra,kiểmtratốtvà cũngphảnánh mứcđộtuânthủởnhữngDNFDInàychưacao.

(5) Số lỗ bình quân cắt giảm qua thanh tra, kiểm tra (có liên quan đến các hànhvigâyxóimònCSTTNDN)

Số lỗ bình quân cắt giảmquathanh tra,kiểmtra

= Tổng số DN FDI được thanh tra có kết luận cóhànhvigâyxói mònCST

Số lỗ cắt giảm bình quân phản ánh chất lượng, hiệu quả giảm lỗ ảo, lỗ sai củacácDNFDI.SốlỗcắtgiảmbìnhquâncàngcaochứngtỏlựachọnDNFDIđểthanhtra chuyểngiálàtốt,vàcũngphảnánhmức độtuân thủởnhững DNFDIchưatốt.

(6) Xu hướng thay đổi các hành vi của DN FDI sau thanh tra, kiểm tra: Tiêu chíxu hướng thay đổi (tăng, giảm) các hành vi sau thanh tra của DN FDI được ước tínhdựa vào xu hướng tăng, giảm các hành vi vi phạm của DN FDI sau thanh tra qua cácnăm Xu hướng các hành vi vi phạm sau thanh tra, kiểm tra càng giảm chứng tỏ tínhtuân thủ củaDN FDI sauthanh tra đượccải thiện, tínhr ă n đ e p h ò n g n g ừ a c ủ a t h a n h tra,kiểmtrathuếcủaCQTđượcpháthuytácdụngvàngượclại.

(7) Xu hướng thay đổi (tăng, giảm) DN FDI tái phạm sau thanh tra, kiểm tra:Tiêuchí xuhướngthayđổi(tăng,giảm)DNFDItái phạmsauthanhtra, kiểmtra được ướctínhdựavàoxuhướngNNTđãđượcthanhtrakiểmtrakỳtrướcnaylạitiếptụclặp lại hành vi sai phạm Xu hướng tái phạm các hành vi vi phạm sau thanh tra, kiểmtra càng giảm chứng tỏ tính tuân thủ của DN FDI sau thanh tra được cải thiện, tính rănđe phòng ngừa của thanh tra, kiểm tra thuế của cơ quan QLNN được phát huy tác dụngvàngượclại.

Các tiêu chí định tính của kết quả công tác chống xói mòn CST là hệ quả tácđộng của hành vi quản lý mà khó tính toán, đo đếm được Kết quả định tính của côngtác chống xói mònC S T T N D N đ ố i v ớ i D N F D I l à n h ữ n g t á c đ ộ n g c ó t í n h x ã h ộ i , chínhtrịđạtđượcquamột sốtiêuchí sau:

Một là, tính chất nghiêm trọng của các hành vi, sai phạm của DN FDI phát hiệnqua công tác chống xói mòn CST: Tiêu chí tính chất nghiêm trọng của các hành vi saiphạmcủaD N F DI được p h á t h i ệ n q u a t h a n h t r a , k i ể m tra đư ợc ư ớ c t í n h t h ô n g q ua đánh giá tính chất, mức độ nghiêm trọng hay không nghiêm trọng của các hành vi, saiphạmcủaDNFDI đượcthanhtra,kiểmtra.

Hai là,mức độ hài lòng của DN FDI đối với công tác quản lý chống xói mònCST: công tác quản lý chống xói mòn CST cần làm tăng hiệu quả chống xói mòn CSTnhưng cũng không được gây phiền hà cho DN và giảm thu hút đầu tư vào địa bàn, khuvực, quốc gia Tiêu chí này có thể được ước tính thông qua các cuộc điều tra, phỏngvấn trực tiếp hoặc đánh giá mức độ, tỷ lệ các hồ sơ thanh tra của DN có ý kiến ngượckết luận thanh tra, kiểm tra hoặc tỷ lệ các hồ sơ thanh tra, kiểm tra chống xói mòn CSTcókhiếunại…

2.2.4 Những nhân tố tác động tới công tác chống xói mòn cơ sở thuế thunhập doanhnghiệp đốivớidoanhnghiệp FDI

Thứ nhất, khung pháp lý liên quan đến chính sách thuế, quản lý thuế nói chungvà đến hoạt động chống xói mòn CST nói riêng.Hệ thống các văn bản pháp lý ở cáccấp độ khác nhau từ văn bản luật đến các văn bản hướng dẫn thi hành tạo lá chắn vữngchắc cho hoạt động phòng, chống xói mòn CST ngay từ đầu, tạo hành lang pháp lý chobộ máykiểm soátthựchiện. Đặc biệt đối với các DN FDI hoạt động theo nhiều hệ thống pháp luật khácnhau: công ty mẹ hoạt động theo pháp luật được áp dụng tại quốc gia nơi có trụ sởchính, trong khi các công ty con hoạt động theo pháp luật được áp dụng ở nước sở tại.Các quy định và luật pháp ở từng quốc gia có thể khác nhau Việc quản lý các công tycon hoạt động theo pháp luật mà khác với luật pháp quốc gia nơi có trụ sở chính, cácpháp luật về thuế, hải quan, luật đầu tư nước ngoài, luật DN, hiệp định thuế… trongthựct ế , h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c c ô n g t y c o n v à c á c n h à q u ả n l ý c ủ a h ọ b ị ả n h hưởng bởi các luật này Thuế suất thuế TNDN và các ưu đãi thuế có ảnh hưởng trựctiếp vì tạo ra tiền đề cho hoạt động chuyển giá Chính vì sự khác biệt trong chính sáchthuế của các quốc gia mà cácC T Đ Q G v à c á c D N F D I c ó đ i ề u k i ệ n l ợ i d ụ n g đ ể t ố i thiểu hóa số thuế phải nộp bằng các hành vi gây xói mòn CST Tất nhiên, khi lựa chọnthuế suất và áp dụng các ưu đãi thuế, mỗi quốc gia đã hướng đến những mục tiêu kinhtế - xã hội nhất định và việc các DN lợi dụng để thực hiện các hành vi gây xói mònCST được coi là một sự đánh đổi để đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội đó Tuy nhiên, sựđánh đổinày có phải là tốiưu trong điều kiện cụthể củamột quốc gia haykhôngl à vấnđềcầncânnhắckỹlưỡng.

Thứ hai, chính sách và hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động kiểm toánđộc lập Việc kiểm toán hoạt động, kiểm toán báo cáo tài chính của được thực hiệnbởicác công tyk i ể m t o á n đ ộ c l ậ p D o đ ó , n ế u c h í n h s á c h v à c ô n g t á c q u ả n l ý n h à nước đối với hoạt động kiểm toán độc lập được thực hiện một cách nghiêm ngặt, kếtquả thanh tra, giám sát hoạt động kiểm toán độc lập đối với DN nói chung và DN FDInói riêng được công khai, minh bạch sẽ góp phần ngăn ngừa, hạn chế hiện tượngcông ty kiểm toán thông đồng với DN trong các hoạt động kiểm toán, tư vấn thuế.Ngược lại, kết quả kiểm toán đối với DN thiếu chính xác sẽ gây khó khăn cho công tácchốngxóimònCST.

Thứ ba, tình hình kinh tế vĩ mô Các yếu tố từ nền kinh tế đóng một vai trò quantrọng trong công tác chống xói mòn CST đối với DN FDI Toàn cầu hóa, hội nhập, mởcửa nền kinh tế là xu hướng tất yếu của thời đại Đây chính là những yếu tố ảnh hướngkhông nhỏ đến kiểm soát các hành vi gây xói mòn CST đối với DN FDI Chính sáchkiểmsoátcủamỗiquốcgiacầntuânthủ những quyđịnhchungtrêncơ sở cáchiệp định, các thỏa thuận đã được ký kết Những quy định này là cơ sở cho việc xây dựngcácbiệnpháp tổchứcchốngxóimònCSTđốivớicácDNFDI.

Thứtư,nhân tốảnhhưởngtừphía DN,baogồm:

- Trình độ, ý thức tự giác của DN ảnh hưởng trực tiếp đến sự tuân thủ của DNvà ảnh hưởng tới quản lý rủi ro trong thanh tra thuế, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt độngQLT nói chung và hoạt động chống chống xói mòn CST nói riêng Trình độ DN càngcao, sự hiểu biết phápluật vềt h u ế c ũ n g n h ư ý t h ứ c t ự t u â n t h ủ c ủ a D N n g à y c à n g được cải thiện, bởi họ hiểu rõ quyền, lợi ích và trách nhiệm của mình khi tuân thủ haykhông tuânthủphápluậtthuế.

- Quy mô và mô hình tổ chức SXKD của DN cũng ảnh hưởng đến hoạt độngchống xói mòn CST DN có quy mô lớn với bộ phận, nhiều DN phụ thuộc, nhiều DN“vệ tinh” hoạt động hoạt động SXKD theo chuỗi, thường xuyên có giao dịch trao đổihànghóa,dịch vụgiữa cácthành viên vớinhau sẽdễ pháts i n h c á c h à n h v i g â y x ó i mòn CST Số lượng các DN liên kết trong hệ thống càng nhiều, chống xói mòn CSTcàngphứctạp.

- Ngành nghề kinh doanh của DN cũng ảnh hưởng đến công tác chống xói mònCST.Vídụ,DNcóngànhnghềkinhdoanhđặcthù,hàmlượngchiphívềsởhữutrí tuệ cao sẽ gây khó khăn cho việc tìm kiếm sản phẩm, giao dịch tương ứng để xác địnhlạigiátrongcácGDLK.

Thứ nhất, cơ chế QLT Cơ chế QLT quyết định sự vận hành của bộ máy ngànhthuế.Cóhai cơchếQLTphổbiếntrênthếgiới:

Cơ chế quản lý CQT tính thuế và thông báo thuế: là cơ chế quản lý trong đóCQT đảm nhiệm toàn bộ trách nhiệm tính thuế và yêu cầu NNT nộp thuế theo thôngbáo của CQT Cơ chế này chỉ phù hợp ở những nước có nền kinh tế kém phát triển, đốitượng nộp thuế ít, trình độ của đối tượng nộp thuế hạn chế nên khó có khả năng tự tínhthuếhoặcchỉápdụngtrong một sốtrườnghợp cụthể.

Cơ chế quản lý tự khai - tự nộp thuế: Đây là cơ chế mà đối tượng nộp thuế phảitự tính, tự kê khai và tự nộp thuế CQT không can thiệp vào việc thực hiện nghĩa vụcủađốitượngnộpthuế Trongcơchếtự khai- t ự nộpthuế, CQT ch ỉ đứngra tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn đối tượng nộp thuế hiểu rõ và thực hiện nghĩa vụ thuế Đồngthời, CQT cũng tăng cường giám sát việc chấp hành nghĩa vụ thuế của NNT thông quacông tác thanh tra, kiểm tra Cơ chế tự khai - tự nộp đảm bảo quyền tự chủ cho NNT,đồng thời đòi hỏi tính tuân thủ thuế của NNT cao, hệ thống kiểm soát, công tác hậukiểmcủacơquanQLTchặtchẽđểtránhthất thuthuế.

KINHNGHIỆMQUỐCTẾVỀCHỐNGXÓIMÒNCƠSỞTHUẾTHUNHẬPDOANHNGHI ỆPĐỐIVỚIDOANHN G H I Ệ P C Ó V Ố N Đ Ầ U T Ư T R Ự C T I Ế P NƯỚCNGOÀI VÀNHỮNG VẤNĐỀĐẶT RAĐỐIVỚIVIỆT NAM

Kinhnghiệm quốctế vềchốngxóimònc ơ s ở t h u ế

2.3.1.1 Đẩy mạnh cải cách pháp lý để triển khai Chương trình chống xói mòncơsởthuếvàchuyển dịch lợi nhuận

DựánChốngxóimòncơsởthuếvàdịchchuyểnlợinhuận(BEPS)doOECDđề xuất Đây là những hành động được đề xuất nhằm giải quyết các vấn đề có thể xảyra các hành vi gây xói mòn CST và chuyển dịch lợi nhuận như: Các vấn đề liên quanđến nền KTS, quản lý việc DN thành lập các chi nhánh ở nước ngoài nhằm mục tiêutránh thuế, phối hợp chia sẻ thông tin thuế, quản lý việc hình thành cơ sở thường trú…Việc thực hiện các hành động này đòi hỏi sự phối hợp ở nhiều mức độ khác nhau giữacác quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu nhằm đối phó một cách hiệu quả với cáchànhvigâyxói mònCSTvàchuyểndịch lợinhuận.

TạiAnh: Để thực hiện BEPS, Vương quốc Anh đã rà soát toàn bộ hệ thống các luật thuếnộiđịavàcáchiệpđịnhthuếđểxemxétmứcđộphùhợpvàđápứngcủa hệthốngpháp luậtnộiđịavàcáchiệpđịnhthuếxemcóđápứngđầyđủcácyêucầucủaBEPS hay không Trên cơ sở đó, thực hiện các thủ tục pháp lý để sửa đổi, bổ sung hệ thốngpháp luật thuế nội địa và các hiệp định thuế để thực hiện các khuyến cáo của OECDtrong BEPS. Vương quốc Anh đã thực hiện chỉnh sửa theo lộ trình để đảm bảo đầy đủtrình tự xây dựng luật, có sự phản biện của các bên liên quan để tạo sự đồng thuận Cụthểnhư sau:

- Vềc h ư ơ n g t r ì n h h à n h đ ộ n g t h ứ 1 3 : V ư ơ n g q u ố c A n h đ ã s ử a đ ổ i q u y đ ị n h pháp luật để áp dụng từ tháng 1/2016 Vương quốc Anh là một trong những quốc giacamkếtáp dụngthỏathuậnđa phươngvềtraođổithôngtintựđộngbắtbuộc.

- Vào tháng 12/2016, Anh đã bổ sung quy định về các trường hợp xác định saicơ sởthườngtrú liênquanđếnphânbổtài sản và thunhập.

- Sau khi công bố dự thảo xin ý kiến công luận, bản dự thảo về khống chế chiphí lãi vay đã được trừ đã được công bố tháng 12/2016 và tiếp tục được sửa đổi vàotháng 1 và tháng 3/2017 Theo đó, chi phí lãi vay ròng của các công ty liên kết vượtquá 2 tỷ Bảng Anh sẽ chỉ được tính vào chi phí được trừ tối đa 30% lợi nhuận trướcthuế cộng với chi phí lãi vay và khấu hao tài sản cố định (EBITDA) và chi phí lãi vayròngtoàn cầucủacảCTĐQG.

- Sửa đổi quy định về các nguyên tắc xác định thu nhập chịu thuế đối với bảnquyền vào tháng 1/2016 để phù hợp với khuôn khổ pháp lý quốc tế mới đã thống nhấttạiHộinghịthượngđỉnhG20.

- Vương quốc Anh bảo lưu định nghĩa về cơ sở thường trú liên quan đến cáchoạt động chuẩn bị và bổ trợ đầu tư và cũng không định chấp nhận phần lớn cáckhuyến nghị của OECD về cơ sở thường trú, ngoài việc chấp nhận quy tắc về ngănngừa tránhthuếquathànhlập mớicáccơsởthườngtrú.

- Về chương trình báo cáo kế hoạch thuế (Chương trình 12), Vương quốc Anhđã có quy định về vấn đề này nhưng vẫn xem xét lại và dự định sửa đổi một số nộidung để tăng cường phòng chống xói mòn CST liên quan đến thuế giá trị gia tăng vàthuếthừakế.

Tại Nga: Để thực hiện cam kết với OECD, Nga đã thực hiện một số cải cách pháp lý vềthuếvàhiệpđịnhthuếđểđápứngcácyêucầucủaBEPS.Cụthểnhư sau:

- Tháng 1/2015, Nga đã ban hành một bộ luật (sửa đổi bộ luật hiện hành) về đầutư ra nước ngoài nhằm thực hiện Chương trình 3 của BEPS - Kiểm soát chuyển giá đốivới công ty bị kiểm soát Theo đó, các quy định mới sửa đổi nhằm ngăn ngừa các côngty nước ngoài hoặc chi nhánh công ty nước ngoài (các quỹ đầu tư, các công ty tráchnhiệm hữu hạn, các CTĐQG và bất kỳ một hình thức DN hợp tác đầu tư nước ngoàikhác)cókhảnănglậpkếhoạchthuếđểtránhthuế.

- Nga đã ký ban hành quy định để cụ thể hóa Chương trình hành động số 15 củaBEPS về phát triển các công cụ đa phương nhằm chống xói mòn CST và chuyển lợinhuận Quyđịnhphápluậtnày có hiệulựcthihànhtừtháng 1/2019.

Trung Quốc đã thực hiện sửa đổi nhiều quy định pháp luật để thực hiện BEPSthờigianqua,trongđó,tiêu biểulàhaivấnđềsau:

- Sửa đổi quy định về hồ sơ kê khai và xác định giá GDLK theo đúng khuyếncáocủaChươngtrìnhhànhđộngsố13.Theođó,có3cấpđộhồsơgiáGDLKlà:h ồsơ tổng thể, hồ sơ địa phương và hồ giao dịch đặc thù Trung Quốc yêu cầu hồ sơ địaphương phải phản ánh những phân tích về chuỗi giá trị cả về mặt lượng và mặt chất.Công ty mẹ của CTĐQG phải nộp có nghĩa vụ nộp báo cáo lợi nhuận liên quốc giacùngvớithờihạnnộptờkhaithuếTNDN hàngnăm Trung Quốccũng đãkýHi ệpướctraođổithôngtinbắtbuộctự độngđốivới giaodịchcủacác côngtybịkiểmsoát.

- TrungQuốc đã ban hành quy định về vốnm ỏ n g n h ằ m k i ể m s o á t c h i p h í l ã i vay của các bên có QHLK Đối với khoản chi phí lãi vay từ bên liên kết ở các “thiênđường thuế” và hoạt động trong lĩnh vực tài chính thì tỷ lệ chi phí lãi vay được trừ khixác định thuế TNDN là 5:1, còn đối với các lĩnh vực kinh doanh khác thì tỷ lệ này là2:1 Nếu có bằng chứng đáng tin cậy rằng các khoản vay nợ này đáp ứng đầy đủ cácnguyên tắc của giá giao dịch độc lập thì chi phí lãi vay sẽ được khấu trừ toàn bộ màkhôngbịkhốngchếtheotỷlệnêutrên.

TrungQuốcđangtiếptụcnghiêncứutriểnkhaicácchươngtrình5,12,13và14nhưngchưac ódựđịnhtriểnkhai cácchươngtrình1và2củaBEPS.

Hiệp định thuế đa phương do 68 nước và vùng lãnh thổ ký kết ngày27/6/2017tạiParis(Pháp)cóhiệulựctừtháng4/2018vàtínhđếntháng4/2023,đãcó100nước vàvùnglãnhthổthamgiaHiệpđịnh.Cáchiệpđịnhthuếđượcdựatrênmộttậphợpcác nguyên tắc chung được thiết kế để loại bỏ việcđ á n h t h u ế h a i l ầ n c ó t h ể x ả y r a trong trường hợp kinh doanh và đầu tư qua biên giới Mạng lưới các hiệp định thuếsong phương hiện hành từ những năm 1920 trở lại đây và bản mềm đầu tiên của MẫuHiệp định Thuế được phát triển bởi Hội Quốc Liên Tổ chức Hợpt á c v à P h á t t r i ể n Kinh tế (OECD) và Liên Hiệp Quốc (UN) sau đó đã cập nhật các mẫu hiệp định thuế.Nộid u n g c ủ a c á c m ẫ u h i ệ p đ ị n h t h u ế đ ó đ ư ợ c p h ả n á n h t r o n g h à n g n g à n c á c t h ỏ a thuậnsongphươnggiữacácnướcvàvùnglãnhthổ.

Các nội dung trong hiệp định thuế đa phương được xây dựng dựa trên cơ sở cáckhuyến nghị của

Dự án BEPS nhằm ngăn ngừa việc tránh thuế của các CTĐQG Ngày27/6/2017, tại Paris, Pháp, hơn 68 nước và vùng lãnh thổ đã ký kết Hiệp định thuế đaphương Tính đến tháng 7/2020, đã có 94 nước và vùng lãnh thổ tham gia Hiệp địnhthuế đa phương Hiệp định thuế đa phương thể hiện nỗ lực chung của cộng đồng quốctế nhằm giải quyết vấn đề toàn cầu về xói mòn CST và chuyển lợi nhuận Đây là mộthiệp định đa phương đầu tiên duy nhất sửa đổi các hiệp định thuế Với việc sửa đổiđồng bộ hàng loạt các hiệp định thuế, Hiệp định thuế đa phương sẽ giúp giảm đáng kểchiphívàthờigianđàmphán.

2.3.1.3 Hoàn thiện chính sách thuế phù hợp với thông lệ quốc tế và có mứcthuế suấtthuếthunhậpdoanhnghiệptươngđồng vớicácnướctrênthếgiới

Một trong những nguyên nhân đã đến hành vi gây xóimònCST của cácCTĐQG là sự khác biệt trong chính sách thuế giữa các quốc gia Vì vậy để hạn chếhành vi xói mòn CST, các quốc gia cần cân nhắc trong việc xây dựng chính sách thuế,đặc biệt là chính sách thuế TNDN đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế và không cósự khácbiệtvớichínhsáchthuếcủacácnước.

Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu là nội dung thứ 2 trong 2 trụ cột chính củachương trình chống xói mòn CST và chuyển dịch lợi nhuận (BEPS) Thuế tối thiểutoàn cầu được xây dựng nhằm ngăn chặn “cuộc đua xuống đáy” về thuế suất ưu đãigiữa các quốc gia Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia, đặc biệt là các quốc giamới nổi và đang phát triển,chịu sức ép lớn trong việc cạnh tranh thu hút đầu tư nướcngoài thông qua các ưu đãi về thuế do đây là một trong những yếu tố quan trọng nhấtcủacácquốc gianàyđểthuhútFDI củacáccôngty,CTĐQG. Để cạnh tranh trong thu hút FDI, các quốc gia trên thế giới đua nhau giảm thuếTNDN Trên thực tế việc thống nhất chung một mức thuế suất thuế TNDN tối thiểugiữacácquốcgialàvôcùngphứctạpvìliênquanđếnthuhútFDI,giảiquyếtviệclà m, nguồn thu NSNN và hơn hết, đánh thuế còn thể hiện chủ quyền của mỗi quốc gia.Chính vì vậy, sau nhiều năm thảo luận với hàng trăm cuộc đàm phán, cuối cùng cácthành viên EU, G7 mới đi đến thống nhất áp dụng mức thuế suất TNDN tối thiểu 15%.Đây sẽ là tiền đề quan trọng để các thành viên G20 và OECD dễ dàng đồng thuận vềmức thuếsuấtthuếTNDNtốithiểu.

Với quy định về thuế tối thiểu toàn cầu, một tập đoàn, CTĐQG sẽ bị đánh thuế15% đối với các khoản lợi nhuận tạo ra tại các quốc gia (có thuế suất bằng 0% hoặcthuế suất thấp thông qua cơ chế đánh thuế bổ sung, từ chối khấu trừ thuế hoặc thuếkhấu trừ tại nguồn) với mức thuế suất hiệu dụng (Effective Tax Rate - ETR) tối thiểu.Trongkỳtínhthuế,nếuETRcủamộtcôngtyconthấphơnthuếsuấttốithiểuđượcthỏathuậntrêntoànc ầuthìcôngtymẹphảitrả“thuếbổsung”trênphầnthunhậptươngứngtrong thu nhập của công ty con bị đánh thuế thấp hơn mức thuế tối thiểu toàn cầu choquốcgianơiđặttrụsở(thườngđượcgọilàquốcgiamẹhoặcquốcgiacưtrú).

Nhữngvấnđềđặtra đốivới Việt Nam

Thứ nhất, một vấn đề phổ biến cho các nước đang phát triển trong đó có

ViệtNaml à hệthống phápl u ậ t c h ư a h o à n t h i ệ n h o ặ c c á c q u y địnhc h ư a b a o q u á t đ ầ y đủ nhữngrủiroquant r ọ n g n h ấ t T h e o b á o c á o c ủ a

O E C D , n h ữ n g q u y t ắ c q u ả n lý chuyển giá hiện tại của nhiều nước đang phát triển không đầy đủ và không đủ hiệuquả để ứng phó với việc chuyển dịch lợi nhuận Trong nhiều trường hợp, các quy địnhcó thể dễ dàng bị vi phạm, có nhiều cách thức chuyển lợi nhuận qua biên giới và phápluậtchỉ quyđịnhtheomộthướngsẽkhônghiệuquảnếucáchướngkhácvẫnđểmở.Vì vậy, hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến chống xói mòn CST TNDN đối vớidoanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là vấn đề cấp thiết và có vai trò quantrọnghiệnnay.

Thứ hai,chống xói mòn CST và dịch chuyển lợi nhuận đã trở thành một tháchthứct o à n c ầ u đ ò i h ỏ i c á c q u ố c g i a , v ù n g l ã n h t h ổ t r ê n t h ế g i ớ i c ầ n c h u n g t a y g i ả i quyết Cùngv ớ i s ự m ở r ộ n g t h ư ơ n g m ạ i đ ầ u t ư t o à n c ầ u v à s ự p h á t t r i ể n c ủ a c ô n g nghệ thông tin, các hoạt động đầu tư kinh doanh ngày càng trở nên phức tạp, trongnhiều trường hợp đã vượt ra khỏi phạm vi các quy định quản lý hiện hành Các doanhnghiệp, đặc biệt là các CTĐQG, đã tận dụng các kẽ hở quản lý để tránh các nghĩa vụthuế thông qua những hành vi gây xói mòn cơ sở tính thuế hoặc chuyển dịch lợi nhuậntừn ơi cót hu ế s u ấ t caosang nơ icóth uếs uất thấp Việc củ ng cố các quyđ ịn h hiệ nhành nhằm đối phó với các hành vi gây xói mònC S T v à c h u y ể n d ị c h l ợ i n h u ậ n (BEPS) là thách thức đối với nhiều quốc gia, đòi hỏi những nỗ lực hợp tác trên quy môtoàn cầu, trongđócóViệtNam.

Thứ ba, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã thực hiện đồng bộnhiều giải pháp để vừa mục đích thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài; vừađảm bảo chính sách thuế TNDN của Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế và gópphần tăng thu NSNN Với khung khổ chính sách thuế TNDN của Việt Nam như hiệnhành và trong bối cảnh nhiều quốc gia, bao gồm cả những quốc gia đầu tư ra bên ngoàivà những quốc gia nhận đầu tư từ bên ngoài, đã và đang có những động thái trong việcđưa ra các chính sách liên quan đến chống xói mòn CST TNDN và dịch chuyển lợinhuận, thì cần cân nhắc đến quyền đánh thuế của Việt Nam khi các quốc gia khác thựchiện các chính sách chống xói mòn

CST và hiệu quả của các chính sách khuyến khíchthuhútđầutưquaưuđãivềthuếTNDNmàViệtNamđangápdụng.Đâylà2vấnđềcóquan hệ với nhau và Việt Nam cần nghiên cứu một cách tổng thể để có các ứng phó,điều chỉnh chính sách phù hợp, không chỉ riêng về chính sách thuế TNDN mà còn cảcácchínhsáchvềhỗtrợđầutưngoàithuếtheoquyđịnhcủaphápluậtchuyênngành.

Thứ tư, với việc các quốc gia đang nhanh chóng xúc tiến áp dụng thuế tối thiểutoàn cầu,

ViệtNam cầnc â n n h ắ c n h ữ n g h à n h đ ộ n g q u y ế t l i ệ t đ ể b ả o v ệ n g u ồ n t h u ngân sách cũng như duy trì lợi thế cạnh tranh thông qua những chính sách ưu đãi, hỗtrợ đầu tư lành mạnh và bền vững, sát với định hướng phát triển kinh tế ViệtNam cầnchủ động thực hiện theo chương trình thuế tối thiểu toàn cầu, cụ thể là cần bổ sung quyđịnh về thuế tối thiểu toàn cầu áp dụng tại Việt Nam Đồng thời, chính sách cần có cácgiải pháp hỗ trợ tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp nhưng phải đảm bảo không vi phạmquy tắc về thuế tối thiểu toàn cầu, phù hợp với cam kết, thông lệ quốc tế, công khaiminhbạch,giảmthiểutácđộngxấutới môitrườngđầutư.

Thứ năm, các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng phải đốimặtvớ in hữ ng k h ó khăntrongv i ệc t h u t h ậ p t h ô n g t i n v ề c á c h o ạ t đ ộ n g n ư ớ c n g o à i c ủa các CTĐQG để đánh giá đầy đủ các nguy cơ xói mòn CST và gây thất thu thuế,thiếucácquytắct h u t h ậ p t h ô n g t i n h i ệ u q u ả ; h ạ n c h ế t r o n g v i ệ c t u â n t h ủ c á c quy định; thiếu năng lực thực hiện và thực thi các quy định; công cụ chưa phù hợp đểnắm bắt và phân tích thông tin Do vậy, để chống xói mòn CST TNDN đối với doanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thì thì việc hoàn thiện cơ sở dữ liệu và hệ thốngthông tin của NNT là yếu tố quan trọng để đảm bảo các giải pháp chống xói mòn CSTTNDNđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiđạthiệuquả.

Thứ sáu, các ưu đãi để khuyến khích đầu tư dành cho các CTĐQG tại các nướcđang phát triển đang làm gia tăng tình trạng xói mòn cơ sở tính thuế, trong khi lợi íchcácnước thu được ngàycàngg i ả m d o t ì n h t r ạ n g c ạ n h t r a n h g i ả m t h u ế N ă m 1980, có 40%cácnướcchâuPhic ậ n S a h a r a đ ã đ ư a r a c h í n h s á c h ư u đ ã i t h u ế Đến năm

2005, có 80% các nước khu vực này có các chính sách tương tự Các nướcđang phát triển coi việc ưu đãi thuế cho đầu tư nước ngoài là chính sách cốt lõi củaquốc gia mình Tuy nhiên, cuộc đua giảm thuế TNDN để thu hút đầu tư nước ngoàiđanglàm suygiảmdoanhthucủatoànbộhệthốngthuếTNDN.

Thứbảy, năng lực cán bộ quảnlý thuế ở các nước đang phát triểnnhưV i ệ t Nam còn hạn chế, chưa am hiểu sâu về các quy định, tiêu chuẩn của thuế quốc tế, đặcbiệt việc áp dụng các thông lệ quốc tế mới đòi hỏi năng lực xử lý giải quyết các tranhchấpl i ê n q u a n đế n v i ệ c á p d ụ n g các q u y đị nh /t hô ng l ệ m ớ i n à y S ố l ư ợ n g n h â n s ự quản lý thuế không đủ để đáp ứng yêu cầu quản lý Đội ngũ cán bộ chưa được đào tạođầy đủ về các vấn đề tránh thuế quốc tế Các cán bộ có thể không có kinh nghiệm giảiquyết tranh chấp vớicáccông tynộp thuế lớn thựchiện cácgiaod ị c h q u ố c t ế p h ứ c tạp Với các thách thức này, khi thực hiện các biện pháp chống xói mòn CST dẫn đếnnhững tranh chấp, tốn kém về chi phí, nguồn lực của cơ quan quản lý thuế và công tynộp thuế Do vậy, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ thuế cũng nhưhoàn thiện cơ sở vật chất của ngành thuế là yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công củacác giải pháp chống xói mòn CST TNDN đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếpnước ngoàiởViệtNamtrong thờigiantới.

Thứ tám, các hình thức và động cơ gây xói mòn CST TNDN của các doanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài rất đa dạng, phức tạp và có xu hướng ngàycảng tăng Đây là vấn đề thách thức không chỉ với mỗi quốc gia mà là bài toàn cần lờigiải với tất cả các quốc gia trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, bên cạnhgiảipháphoànthiệnkhungpháplý chốngxóimònthuế,cầnthựchiệnđồngbộcác giảiphápvềnghiệpvụquảnlýthuếnhằmđẩynhanhvàcóhiệuquảmụctiêuchốngxóimònCS Tởcácnước đang phát triểnnóichungtrongđócó Việt Nam.

Thứ chín, Đối với hệ thống thuế, trên phạm vi quốc gia hầu hết các nước phảiđiều chỉnh chính sách thuế và pháp luật thuế cho phù hợp với quy định quốc tế Đánglưu ý là hàng rào bảo hộ truyền thống như thuế quan, liên minh thuế quan đang dầnđược dỡ bỏ, song những biện pháp phi thuế quan mà bản chất là gây trở ngại chothương mạiquốctếlạingàycàngtrởnênđadạngvàđược sửdụngnhiều hơn.

Trên phạm vi quốc tế, dưới tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, các nước trởnên phụ thuộc lẫn nhau ở mức độ sâu, rộng hơn Điều này làm nảy sinh những vấn đềnhư đánh thuế trùng giữa các nước hoặc cạnh tranh thuế giữa các nước để thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chuyển giá, lợi dụng hiệp định thuế để gây nên hiệntượng xói mòn CST.

Vì vậy, xuất hiện nhu cầu phải thương lượng, hợp tác nhiều hơntrongviệcthúc đẩyvàhợptác quảnlýthuế, đặcbiệtlà đốivớicácnướcđangpháttriể nnhư ViệtNam.

Thứ mười, dưới tác động của cuộc CMCN 4.0 nhiều ngành nghề, lĩnh vực mớiphát triển dẫn tới sự bùng nổ của các dịch vụ xuyên biên giới cũng như làm thay đổitrongkháiniệmvềdịchvụ.CácDNcôngnghệcóthểtạoradoanhthutrênlãnhthổcủanhiều quốc gia mà không phải nộp thuế tại quốc gia đó Điều này khiến cho nhiều quốcgia, trong đó có Việt Nam gặp khó khăn trong việc đánh thuế cho các dịch vụ xuyênbiên giới Hay nói cách khác, việc thực hiện thu thuế dịch vụ xuyên biên giới trong bốicảnhnềnKTSđòihỏicầncósựphốihợpchặtchẽgiữacácngành,cácquốcgia.

Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, toàn bộ Chương 2 đã phản ánh các vấnđề mang tính lý luận tổng quan về xói mòn CST TNDN và chống xói mòn CST TNDNđốivớiDNFDI. Cụthể:

Thứ nhất, tác giả làm rõ hơn các nội hàm cơ bản nhất về xói mòn CST và cáchành vi gây xói mòn CST TNDN từ đó nhận diện được những vấn đề cần đặt ra trongcôngtácQLTchốngxóimònCSTTNDNđốivới DNFDI.

THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGCỦADOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯ ỚCNGOÀITẠIVIỆT NAM

Với những đặc điểm nổi bật này về kinh tế - xã hội Việt Nam được đánh giá làđiểm đến lý tưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Từ khi bắt đầu mở cửa đối vớiFDI(từnăm1988)đếntháng12/2022,cótổngcộng141quốcgia/vùnglãnhthổcóvốnđầutưtrực tiếpnướcngoàivàoViệtNamvớitổngsốvốnđăngkýhơn438tỷUSD.

- Theo lĩnh vực đầu tư,các DN FDI đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ thốngphân ngành kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷtrọng cao nhất với khoảng 58% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là các lĩnh vực kinh doanhbấtđộngsản(chiếm16%);sản xuất,phânphốiđiện(hơn 7%).

- Theo địa phương tiếp nhận đầu tư, FDI đã có mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành phố;trong đó Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương dẫn đầu thu hút FDI; tiếp theo là HàNội;BìnhDương.MụctiêucủacácnhàĐTNNlàtìmkiếmlợinhuậnnênhọchỉđầutư vào nhữngnơi cókhảnăngcạnhtranhđểtìmkiếmđượclợinhuận.

- Theo đối tác đầu tư, có 141 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệulực tại Việt Nam Trong đó, đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký gần 70,6 tỷUSD; Thứ hai là Nhật Bản (60,3 tỷ USD) Các nước, vùng lãnh thổ tiếp theo làSingapore và Đài Loan, Hồng Kông Riêng Trung Quốc đại lục trong 5 năm gần đâyđứng thứ 7 Sau 35 năm thu hút vốn FDI, Việt Nam đã thu hút trung bình hơn 7 tỷUSD/năm,bìnhquânkhoảng2,2triệuUSD/ngườidân.

NhàĐTNNthamgiađầutưvàoViệtNamtrong34nămquachủyếutậptrungở 15 quốc gia và vùng lãnh thổ. Các NĐT chính này chiếm tới 89,4% vốn đăng ký và86,2% tổng số dự án Quy mô đầu tư của các dự án phần lớn là trên mức trung bình.Trong nhóm này, dự án của các NĐT Trung Quốc có quy mô nhỏ nhất, khoảng 6,2triệu USD/dự án, bằng 44% quy mô dự án trung bình Hàn Quốc tuy đứng đầu về tổngvốnđă n g k ý n h ư n g q u y m ô d ự á n b ì n h q uâ n , đ ạ t 9, 1 t r i ệ u U S D / d ự án Đ á n g l ư u ý trong nhóm 15 quốc gia và vùng lãnh thổ được coi là “chủ lực” thì có đến 3 địa điểmđược coi là thiên đường thuế gồm: Quần đảo Virgin thuộc Anh, Quần đảo Cayman vàHà Lan, với nhiều dự án quy mô lớn Vốn đăng ký từ nhóm “bộ tam” này mặc dù chỉchiếm 4,4% tổng số dự án nhưng tổng vốn đăng ký lại chiếm tới 10,3% Quy mô dự ántrong nhóm này là 32,4 triệu USD/dự án, cao hơn gấp đôi quy mô dự án bình quân.NhậtBảnvàHànQuốc là2quốcgiachâuÁchiếm39,1%tổngsốdựánvà30,3%tổng vốnđăngký.

Vốn FDI ngày càng có xu hướng tập trung vào một số ít nhóm ngành chủ lực,gắnvớilộtrìnhcắtgiảmthuếquanvàmởcửacáclĩnhvựcđầutưhấpdẫntheocamk ết FTA Tỷ trọng vốn đăng ký tập trung vào 5 nhóm ngành hàng đầu với 87,9% tổngvốn đăng ký Tính chung trong 34 năm qua, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh BĐS chỉchiếm 2,8% tổng số dự án, nhưng chiếm tới 16,8 % tổng vốn đăng ký; vốn đầu tư bìnhquân lên tới 74,4 triệu USD/dự án, gấp hơn 5 lần quy mô vốn bình quân mỗi dự ántrong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Nguồn gốc dòng vốn FDI vào một quốc gialàmộttrongnhữngyếutốphảnánhchấtlượngcủaFDIvàhiệuquảsửdụngnguồ nvốn này Có thể thấy, qua thời gian, dòng vốn FDI vào Việt Nam đã có sự chuyển dịchvề nguồn gốc, theo hướng tăng vốn FDI từ các quốc gia phát triển và một số quốc giacó công nghệ nguồn (như Hàn Quốc, Nhật Bản) Vốn FDI ngày càng có xu hướng tậptrungvàomộtsốítnhómngànhchủlực,gắnvớilộtrìnhcắtgiảmthuếquanvàm ởcửa các lĩnh vực đầu tư hấp dẫn theo các cam kết ngày càng thông thoáng trong cácFTA.T ừ n ă m 2 0 0 1 đ ế n n a y , v ố n F D I v ẫ n t ậ p t r u n g c h ủ y ế u v à o c á c n g à n h c ô n g nghiệp chế biến, chế tạo Dòng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực chế biến chế tạo chiếm59% về cơ cấu vốn và50,3% về cơ cấu dự án Tuy nhiên, xem xét về biến động dòngvốn FDI vào Việt Nam cho thấy, các nhà ĐTNN đang hướng tới một số ngành dịch vụcủa Việt Nam như hoạt động kinh doanh bất động sản; bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ôtô, mô tô, xe máy; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ và nổi bật là ngànhnghệ thuật, vui chơi và giải trí Ngược lại, một số ngành có mức độ thu hút vốn FDIgiảm dần Trong đó mạnh nhất phải kể đến ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt,nước nóng,hơinước,điềuhòakhôngkhívàngànhkhaikhoáng.

Phụ lục 2 và 3 cho thấy danh sách 25 quốc gia/vùng lãnh thổ có số vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam (với số vốn đăng ký từ 1 tỷ USD trở lên)tính đến tháng 12/2022 và tỷ lệ % thay đổi về số vốn đăng ký trong giai đoạn 2016-2022 Theo đó, quốc gia có sự gia tăng mạnh nổi bật về cả số dự án và số vốn đăng kýtính đến hết năm 2022 so với năm 2016 là Seychelles với tỷ lệ tăng về số vốn đăng kýlà 188,4%; và Trung Quốc với tỷ lệ tăng về số vốn đăng ký là 121,9% Trong giai đoạn2016-2022, Hàn Quốc, Nhật bản, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông và đảo Virginthuộc Anh(BritishVirginIslands) luôn giữ vững vị trí làn h ữ n g q u ố c g i a / v ù n g l ã n h thổ cósốdựán và số vốnđầutưtrựctiếpnướcngoàilớn nhất tạiViệtNam.

DoanhnghiệpFDIcũngcóvaitròquantrọngtrongđónggópvàoNSNN,vớitỷ trọng đóng góp cho NSNN từ 16.6% đến 17.5% trong giai đoạn 2016-2022 (theobảng3.1).TrongđóđónggóptừthuếTNDNcủaDNFDItronggiaiđoạn2016-

Bảng3.1.ĐónggópvàoNSNNcủa DNFDI tạiViệt Namgiaiđoạn2016-2022

ThuNSNNdong ành thuế quảnlýtừ DNFDI

Bên cạnh đó, tác giả dựa vào các tiêu chí dưới đây để nhận diện các quốcgia/vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam mà các DN có vốn đầu tư từ cácquốc gia/vùng lãnh thổ này sẽ có cơ hội và động lực cao trong việc thực hiện các hànhvi dịch chuyển lợi nhuận, nghĩa là có rủi ro cao gây xói mòn CST tại Việt Nam, cáctiêu chíđólà:

(1) Quốc gia/vùng lãnh thổ có thuế suất thuế TNDN theo luật định thấp hơn20% 7 (Tínhtrungbìnhgiaiđoạn2016-2022),

7 Giai đoạn đánh giá từ 2016-2022 Theo Thông tư 78/2014/TT-BTC: kể từ ngày 01/01/2016, trường hợp thuộcdiện áp dụng thuế suất 22% chuyển snag áp dụng thuế suất 20% Nghĩa là thuế suất thuế TNDN phổ thông giảmtừ22%xuống20%.

(2) Quốc gia/vùng lãnh thổ có thuế suất thuế TNDN hiệu dụng hoặc thuế thuếsuấtthuếTNDNhiệudụngbiênthấphơn20%(Tínhtrungbìnhgiaiđoạn2016-2022),

(3) Quốc gia/vùng lãnh thổ là thiên đường thuế (Do 1 trong 4 tổ chức/nhànghiêncứuđánhgiá đượctrìnhbàytạiPhụlục4)

Theo tiêu chí này, trong tổng số 141 quốc gia/vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vàoViệtNamthì:

- Có 48 trong tổng số 122 quốc gia/vùng lãnh thổ 8 có mức thuế suất theo luậtđịnh trung bình giai đoạn 2016-2022 thấp hơn 20% Trong đó, đặc biệt có 09 quốcgia/vùnglãnhthổcómức thuếtheoluậtđịnhlà0% 9 ;

- Có 29 trong tổng số 58 quốc gia/vùng lãnh thổ 10 có mức thuế suất hiệu dụngbiênt r u n g b ì n h g i a i đ o ạ n 2 0 1 6 -

2 0 2 2 t h ấ p h ơ n 2 0 % T r o n g đ ó c ó 0 8 q u ố c g i a / v ù n g lãnh thổ có mức thuế suất theo luật định từ 20% trở lên nhưng có mức thuế suất hiệudụngbiên thấphơn 20% 11 ;

- Có 43 quốc gia/vùng lãnh thổ là thiên đường thuế (chiếm 31.71%) Như vậyvới66quốcgia/vùnglãnhthổthiênđườngthuếthìcóđến43quốcgia/vùnglãnhthổ có vốn đầu tư vào Việt Nam Trong đó: đảo Virgin thuộc Anh, Hà Lan, đảo Cayman,Luxembourg và Bermuda được 4/4 tổ chức/nhà nghiên cứu đánh giá là thiên đườngthuế; Singapore, Hồng Kông, Marshall, đảo Cook, Antigua và Barbuda, Anguilla,Bahamas, Ireland và Barbados được 3/4 tổ chức/nhà nghiên cứu đánh giá là thiênđườngthuế.

Bằng việc đánh giárủi ronêutrêncó thể thấy ởViệtN a m c ò n t ồ n t ạ i n h i ề u điềukiệnchocácDNFDI thựchiện cáchànhvigâyxóimònCST.

Bên cạnh đó, mặc dù luôn có sự gia tăng về vốn đầu tư, tuy nhiên đóng góp củaDN FDI vào NSNN được đánh giá là không tương xứng với quy mô và những ưu đãimànhómDNnàyđượchưởng.Bảng3.2dướiđâychothấykếtquảkinhdoanhcủaD NFDI tronggiaiđoạn2016-2022.

8 Số quốcgiamàtác giảtổng hợp đượcsố liệu(đượctrình bàytạiPhụ lục5)

9 Bao gồm: đảo Virgin thuộc Anh, đảo Cayman, Bermuda, Anguilla, Bahamas, các tiểu vương quốc Ả Rập thốngnhất,đảoMan, GuatemalavàđảoTurks vàCaicos,

11 Bao gồm:TháiLan,Nga,ĐanMạch,Israel,Iceland,ẢRập XêÚt,EstoniavàBồ ĐàoNha,

Bảng3.2.Kếtquả kinhdoanhcủa DN FDIgiai đoạn2016-2022

Theo bảng 3.2 có thể thấy, trong giai đoạn 2016-2022 số lượng DN FDI ở ViệtNamcósựgiatăngquatừngnăm.TuynhiêntỷlệDNFDIcókếtquảkinhdoanhlỗrất cao, đỉnh điểm là giai đoạn 2019-2021 với tỷ lệ 55-56% DN FDI kinh doanh lỗ, caohơn nhiều so với tỷ lệ DN kinh doanh lỗ của các DN tại Việt Nam trong giai đoạn này(khoảng48% 12 ).Cụthể:

- Năm 2019, theo báo cáo của Bộ Tài chính về tình hình SXKD của DN đầu tưtrựctiếpnướcngoài(FDI),quymôSXKDcủaDNFDIđạt7.181.000tỷđồng,tănghơn

720.000tỷđồngsovớinăm2018.Tổngtàisảnđạt7.752.000tỷđồng,tănghơn981.000tỷ đồng so với năm 2018. Tuy nhiên, số DN FDI có lãi chiếm tỷ lệ ít, mới đạt 45% sốDN, trong khi đó, nhiều DN có số lỗ lớn và lỗ liên tục trong nhiều năm Có tới 12.455DN báo lỗ, chiếm tỷ lệ 55% dù tổng doanh thu của số DN này đạt khoảng 847.000 tỷđồng, tăng gần 12,7% so với năm 2018 Có khoảng 3.545 DN lỗ mất vốn năm 2019,chiếmgần15,7%,nhưngtrongsốnàycó2.160DNdoanhthuvẫntăngtrưởng.

- Năm 2020, theo Bộ Tài chính, chỉ có 10.125 DN FDI SXKD lãi, đạt 40,2%tổng số DN FDI Tổng lỗ lũy kế trên báo cáo tài chính của các DN FDI tính đến hếtnăm 2020 ghi nhận lên tới 623.337 tỉ đồng, bằng 44% vốn đầu tư của chủ sở hữu. Consốnàycủanăm2020tăng12%sốlượngDNFDIcólỗlũykếvàtăng20,1%vềtổngsố lỗ lũy kế so với năm 2019 Nghịch lý là dù thua lỗ nhưng tổng tài sản của các DNFDI ghi nhận lỗ lũy kế trên báo cáo tài chính năm 2020 vẫn đạt khoảng 2,91 triệu tỉđồng, tăng 8,1% so với năm 2019 Số lượng DN FDI lỗ mất vốn cùng kỳ theo Bộ Tàichính là 4.250 DN, chiếm 16,88% tổng số DN FDI có báo cáo, và tăng 22,7% về sốlượngDNFDIlỗmấtvốnsovớinăm2019.Đángchúý,sốlượngDNFDIcókếtquả

SXKD năm 2020 báo lỗ lên tới 14.108 DN, tương đương với 56% tổng số DN FDIđang đầu tư kinh doanh tại Việt Nam Số thua lỗ năm 2020 của các DN FDI ghi nhậnlêntớikhoảng151.064tỉđồng.

THỰCTRẠNGHÀNHVIGÂYXÓIMÒNCƠSỞTHUẾTHUNHẬPDOANHNGHI ỆPCỦADOANH NGHIỆPCÓ VỐNĐẦU TƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI TẠIVIỆTNAM 93 1 Thựctrạnghànhvichuyểngiá

Thựctrạnghànhvilợidụng hiệpđịnhtránh đánh thuếhailần

3.2.2.1 Thựctrạng hiệp địnhtránhđánhthuếhai lầncủa ViệtNam

Việt Nam bắt đầu ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần từ năm 1992 Tínhđến năm 2022, Việt Nam đã ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 80 quốcgia/vùnglãnhthổtrênthếgiới.

Theo Phụ lục 7, Việt Nam đã ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 27trong tổng số

35 thành viên OECD (chiếm 33,75% tổng số hiệp định tránh đánh thuếhai lần của Việt Nam) Bên cạnh đó, nếu phân loại dựa trên đối tác hiệp ước có phải làthành viên G20 hay không thì số đối tác hiệp ước là thành viên G20 là 14 quốc gia(chiếm17,5% tổngsốhiệpđịnhtránhđánhthuếhailầncủaViệtNam).

Theo Phụ lục 8 cho thấy chỉ số nguồn (Source Index - SI) của các hiệp địnhtránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam đã ký kết tính đến năm 2022 Đường chấm thểhiện xu hướng tổng thể của chỉ số nguồn của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần củaViệtNam.Đường này cóxu hướng đi lênbênphải, cho thấyc à n g v ề s a u , c á c h i ệ p địnhtránhđánhthuếhailầncủaViệtNammangtínhnguồncàngcaotheothờigian,có nghĩa là cáchiệp định gần đâyđãmở rộng các trường hợp màViệtN a m c ó t h ể đánhthuếđốivớilợinhuận của cáccông tynước ngoàitạiViệtNam.

Theo Phụ lục 9, chỉ số nguồn trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hailần của Việt Nam là 0,56, cao hơn 21,74% chỉ số nguồn trung bình của các hiệp địnhcủacác quốc g i a đangphát t r i ể n t r ê n th ế giới(0, 46).T uy n h i ê n c h ỉs ố n g u ồ n t ru n gbình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam với nhóm các quốc giathuộc OECD là 0,5 (thấp hơn 10,7% so với chỉ số nguồn trung bình của toàn bộ hiệpđịnh tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam và thấp hơn 18% so với chỉ số nguồn trungbình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết với các quốc giakhông thuộc OECD và G20) Đặc biệt chỉ số nguồn trung bình của các hiệp định tránhđánh thuế hai lần của Việt Nam với nhóm các quốc gia thuộc G20 là 0,4 (thấp hơn28,57% so với chỉ số nguồn trung bình của Việt Nam, thấp hơn

34,32% so với chỉ sốnguồntrungbìnhcủacáchiệpđịnhtránhđánhthuếhailầnmàViệtNamkýkếtvớicác quốc gia không thuộc OECD và G20 và thấp hơn 13% so với chỉ số nguồn trungbìnhcủa cáchiệpđịnhtránhđánh thuếhailần củacácquốcgiađangpháttriển).

Xem xét trong phạm vi 25 quốc gia có số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam lớn nhất với số vốn từ 1 tỷ USD trở lên (trong đó Việt Nam ký kết hiệp địnhtránh đánh thuế hai lần với 22 quốc gia) thì chỉ số nguồn trung bình của nhóm các hiệpđịnh này chỉ là 0,41 (thấp hơn 26,79% so với chỉ số nguồn trung bình của Việt Nam vàthấp hơn 10,87% so với chỉ số nguồn trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hailần của các quốc gia đang phát triển) Trong đó đặc biệt các hiệp định có chỉ số nguồnthấpn h ấ t l ạ i n ằ m t r o n g 2 5 q u ố c g i a n à y , c ụ t h ể h i ệ p đ ị n h g i ữ a V i ệ t N a m v à

A n h (0,16),Singapore(0,18),Pháp (0,19),Đức (0,24)vàHàn Quốc(0,27).

Như vậy có thể thấy, nếu so sánh trong phạm vi các quốc gia đang phát triểntrên thế giới, thì các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam có chỉ số nguồncao hơn, nghĩa là Việt Nam có quyền đánh thuế cao hơn với những khoản thu nhập từcác quốc gia đối tác so với mức trung bình của các quốc gia đang phát triển Tuy nhiênnếu so sánh các hiệp định tránh đánh thuế hai lần theo nhóm nước thì chỉ số nguồn củacác hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam với các quốc gia thuộc OECD vàG20 thấp hơn mức trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Namvàthậmchíthấphơnmức trung bìnhcủacác quốcgiađang phát triển.

Phụ lục 10 cho thấy chỉ số đánh giá định nghĩa cơ sở thường trú(PermanentEstablishmentIndex-PEI)củacáchiệpđịnhtránhđánhthuếhailầnmàViệtNamđã ký kết tính đến năm 2020 Đường chấm thể hiện xu hướng tổng thể của PEI của cáchiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam Đường này có xu hướng đi lên bênphải, cho thấy càng về sau, các điều khoản về cơ sở thường trú trong các hiệp địnhtránh đánh thuếhailầncủa ViệtNammangtínhnguồn càng caotheo thờigian.

Theo Phụ lục 11, PEI trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần củaViệt Nam là 0,72, cao hơn 33,33% PEI trung bình của các hiệp định của các quốc giađang phát triển trên thế giới (0,54) Tuy nhiên PEI trung bình của các hiệp định tránhđánh thuế hai lần của Việt Nam với nhóm các quốc gia thuộc OECD là 0,68 (thấp hơn5,56% so với PEI trung bình của toàn bộ hiệp định tránh đánh thuế hai lần của ViệtNam và thấp hơn 15% so với PEI trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lầnmà Việt Nam ký kết với các quốc gia không thuộc OECD và G20) Đặc biệt PEI trungbình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam với nhóm các quốc giathuộcG2 0l à 0, 49( t h ấ p h ơ n 3 1 , 9 4 % so v ớ i P E I t r u n g bìnhc ủ a c ác h i ệ p đ ịn h t r á n h đánh thuế hai lần của Việt Nam, thấp hơn 38,75% so với PEI trung bình của các hiệpđịnh tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết với các quốc gia không thuộc OECDvà G20 và thấp hơn 9,46% so với PEI trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hailầncủa cácquốcgiađangphát triển).

Xem xét trong phạm vi 25 quốc gia có số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam lớn nhất với số vốn từ 1 tỷ USD trở lên (trong đó Việt Nam ký kết hiệp địnhtránh đánh thuế hai lần với 22 quốc gia) thì PEI trung bình của nhóm các hiệp định nàychỉ là 0,43 (thấp hơn 46,25% so với PEI trung bình của Việt Nam và thấp hơn 20,37%so với PEI trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của các quốc gia đangphát triển) Trong đó đặc biệt các hiệp định có PEI thấp nhất lại nằm trong 22 quốc gianày, cụ thể hiệp định giữa ViệtN a m v à S i n g a p o r e , V ư ơ n g q u ố c A n h , P h á p , Đ ứ c (0,08),Úc,Thái Lan (0,19),Vươngquốc Anh(0,29),và HànQuốc (0,31).

Phụlục12đisâuphântíchdữliệuliênquanđếnđiểmsốcủa9chỉsốchitiếttạo nên PEI Từ biểu đồ này, có thể thấy rằng Việt Nam chú ý tương đối bình đẳng đếnchín điều khoản chi tiết trong việc xác định tình trạng thường trú khi ký kết các hiệpđịnh tránh đánh thuế hai lần Điều này thể hiện ở sự khác biệt nhỏ giữa các chỉ tiêu cấuthànhcủaPEI.

Tuy nhiên, Phụ lục 13 và 14 so sánh điểm trung bình của 9 chỉ tiêu chi tiết liênquan đến các điều khoản về xác định trạng thái cơ sở thường trú trong các hiệp địnhtránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc OECD và không thuộcOECD và giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc G20 và không thuộc G20 Dữ liệu chothấy các quy định liên quan đến việc xác địnht r ạ n g t h á i c ơ s ở t h ư ờ n g t r ú t r o n g c á c hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc OECD và G20có điểm trung bình thấp hơn so với các quy định trongh i ệ p đ ị n h t r á n h đ á n h t h u ế h a i lầng i ữ a V i ệ t N a m v à c á c q u ố c g i k h ô n g p h ả i l à t h à n h v i ê n O E C D v à k h ô n g p h ả i thành viên G20 Những điểm số này thậm chí còn thấp hơn giá trị trung bình của cáchiệp định tránh đánh thuế hai lần của các quốc gia đang phát triển trong cơ sở dữ liệu.Có nghĩa là với tư cách là một nhóm, các quốc gia thuộc OECD và G20 dường như ápđặt nhiều hạn chế hơn đối với quyền đánh thuế của Việt Nam, trong khi các quốc giakhông thuộc OECD và không thuộc G20 dường như cho phép Việt Nam giữ quyềnđánhthuếnhiềuhơn.

Từ Phụ lục 15, xem xét trong phạm vi 25 quốc gia có số vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài vào Việt Nam lớn nhất với số vốn từ 1 tỷ USD trở lên (trong đó Việt Namkýkếthiệpđịnhtránhđánhthuếhailầnvới22quốcgia)cóthểthấyđiểmsốtrungbìnhcủa 9 chỉ tiêu chi tiết liên quan tới đến các điều khoản về xác định trạng thái cơ sởthường trú của Việt Nam với các quốc gia này thấp hơn rất nhiều so với điểm số trungbìnhcủacáchiệpđịnhtránhđánhthuếhailầncủaViệtNamvàmộtsốchỉtiêuthấphơnmứctrung bìnhcủacácquốcgiađangpháttriển,đólàchỉtiêu5vi,5viivà5viii.

Phụ lục 16 cho thấy chỉ số đánh giá các quy định trong việc xác định thu nhậpchịu thuế và thuế suất (Withholding Tax Index - WHT) của các hiệp định tránh đánhthuế hai lần củaViệt Nam Đường chấm thể hiện xu hướng tổng thể của WHT của cáchiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam Đường này có xu hướng đi ngang, chothấy các điều khoản về xác định thu nhập chịu thuế và thuế suất trong các hiệp địnhtránh đánh thuế hai lần của Việt Nam không thay đổi nhiều theo thời gian Các hiệpđịnh tránh đánh thuế hai lần có WHT thấp nhất là các hiệp định giữaViệt Nam vàHungary (0,28), trong khi các hiệp định có WHT cao nhất là các hiệp định giữa ViệtNamvàKuwait(0,75).

Theo Phụ lục 17, WHT trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần củaViệt Nam là 0,48, cao hơn 6,67% WHT trung bình của các hiệp định của các quốc giađang phát triển trên thế giới (0,45) Tuy nhiên WHT trung bình của các hiệp định tránhđánh thuế hai lần của Việt Nam với nhóm các quốc gia thuộc OECD là 0,44 (thấp hơn8,33% so với WHT trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam,thấp hơn 13,73% so với WHT trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần màViệt Nam ký kết với các quốc gia không thuộc OECD và G20 và thấp hơn 2,22% sovớiPEItrungbình củacáchiệpđịnhtránhđánhthuếhailầncủacácquốcgiađangphát triển) WHT trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Namvới nhóm các quốc gia thuộc G20 là 0,45 (thấp hơn 6,25% so với WHT trung bình củatoàn bộ hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam và thấp hơn 11,76% so vớiWHT trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết với cácquốcgiakhôngthuộcOECDvàG20).

Xem xét trong phạm vi 25 quốc gia có số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam lớn nhất với số vốn từ 1 tỷ USD trở lên thì WHT trung bình của nhóm cáchiệp định này chỉ là 0,43 (thấp hơn 10,42% so với WHT trung bình của Việt Nam vàthấp hơn 4,44% so với WHT trung bình của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần củacác quốc gia đang phát triển) Trong đó đặc biệt các hiệp định có WHT thấp nhất lạinằm trong 22 quốc gia này, cụ thể hiệp định giữa Việt Nam và Hà Lan (0,17), Hòa Kỳ(0,28),VươngquốcAnh(0,29), Singapore (0,38)vàPháp (0,39).

Thựctrạnghànhvilợidụng hoạtđộngkinh tế số

Trênthếgiới,KTSđangtăngtrưởngrấtnhanh,trởthànhchìakhóachokhôngít nền kinh tế vươn ra toàn cầu Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, năm 2017,KTS mới chiếm khoảng 6% GDP, nhưng đến năm 2019 đã chiếm tới 25% GDP Còntại Việt Nam năm 2021, KTS chiếm khoảng 11,91% GDP và năm 2022, KTS chiếmkhoảng 14,26% GDP Dư địa phát triển của các cấu phần KTS Internet và KTS đangrất lớn Khơi thông được nguồn lực này sẽ góp phần vào tăng tưởng kinh tế cũng nhưnângcaonănglựccạnhtranhquốcgia.

Theo số liệu từ Tổng cục Thuế, về quản lý thu thuế đối với hàng hóa, dịch vụxuyên biên giới, số thu từ hoạt động này thông qua các tổ chức tại Việt Nam khai thay,nộpthaythuếgiaiđoạn2018-

2022,tốcđộthubìnhquânđạt130%,sốthutrungbìnhđạtkhoảng1.200tỷđồng/ năm.Tuynhiênsốthuếthutừlĩnhvực nàychưa tương xứngvới doanhthucủacácnềntảngkinhdoanhtrongnướcvàxuyênbiêngiớiởViệtNam,cóthểgâythấtthoátchoNSNN,tạotìn htrạngbấtbìnhđẳnggiữanhữngngườikinhdoanh.

VớibảnchấtcủahoạtđộngKTSlàthườngkhôngcótrụsởgiaodịch,khôngthựchiệngiaodịchtrê ngiấyvàmộtsốhànghóathựchiệntraođổitronggiaodịchlàcáchànghóa vô hình (như các sản phẩm số), nên các giao dịch trong hoạt động KTS là rất khókiểmsoát,vìvậy,cáchànhvitrốnthuếxảyrathườngxuyênvàphổbiếnhơn.Cáchànhvigâyxói mònCSTtronghoạtđộngKTSphổbiếnđượcthựchiệntạiViệtNamlà:

Trong điều kiện nền kinh số các tổ chức, cá nhân có thể tiến hành hoạt độngkinh doanh xuyên biên giới mà không thuộc đối tượng đánh thuế của bất kỳ quốc gianào dựa theo nguyên tắc QLT truyền thống, theo đó các quốc gia đều căn cứ trên sựhiện diện vật chất của NNT, trong khi DN, cá nhân có thể vận dụng các quy định đểphânbổthunhậpvềđịađiểmcólợinhấtvềthuếtheoquyđịnhcủatừngnước.

Theo quy định, công ty có cơ sở thường trú tại Việt Nam phải đăng ký kinhdoanh, đăng ký nộp thuế như công ty thường trú tại Việt Nam Tuy nhiên, các hoạtđộng trongKTS không đòi hỏi phải thành lập bất kỳ cơs ở k i n h d o a n h n à o đ ể t h ự c hiện các hoạt động kinh doanh, giao dịch mà tất cả các bước giao dịch, ký hợp đồng,giao hàng, chuyển tiền… đều được thực hiện và xử lý thông qua hệ thống máy tính.Bên cạnh đó, việc xác định một DN/cá nhân có phải là thường trú tại

Việt Nam haykhông là hết sức khó khăn Vì vậy, các công ty kinh doanh dễ dàng phớt lờ CQT,không thựchiệnđăngkýkinhdoanhcũng nhưđăngkýthuế.

Hiệnn a y , n h i ề u D N đ a n g t h ự c h i ệ n v i ệ c q u ả n g b á , b á n s ả n p h ẩ m h à n g h ó a , dịch vụ trên các sàn TMĐT mà đơn vị quản lý sàn không có sự hiện diện tại Việt Nam(hiện diện thông qua hoạt động đầu tư,l ậ p c h i n h á n h , v ă n p h ò n g đ ạ i d i ệ n , h o ặ c t h i ế t lập website dưới tên miền Việt Nam) Khi phát sinh vấn đề trong quá trình giao dịch,việc liên hệ với chủ thể cung cấp dịch vụ để giải quyết sẽ gặp nhiều khó khăn, việc yêucầu các chủ sàn TMĐT phối hợp xử lý những hành vi vi phạm pháp luật cũng gặp bấtcậpdokhoảngcáchđịalývàđộtrễ thờigian.

Thứhai,khôngkêkhaihoặckêkhaithấpgiátrịgiaodịch/thunhập.Đâylàhànhvigây xói mòn CST phổ biến và khó kiểm soát nhất của hoạt động kinh doanh trong nềnKTS.Vớimỗihìnhthứckinhdoanhkhácnhausẽphátsinhcáchànhvikhácnhau.

Trên môi trường số, các hoạt động kinh doanh có thể thực hiện thông quawebsite hiện diện trên môi trường số cho một khu vực thị trường nào đó mà không cầnsự hiện diện vật chất của NNT tại một nước hay một địa bàn cụ thể Hay nói cách khác“sự hiện diện trong không gian số” không nằm trong phạm vi điều chỉnh của luật thuếhiện hành mà đang căn cứ chủ yếu vào “sự hiện diện vật chất” của tổ chức kinh doanhhayN N T Đ i ể n h ì n h c h o h o ạ t đ ộ n g n à y l à q u ả n g c á o t r ự c t u y ế n v à c á c h o ạ t đ ộ n g tươngtácthôngquanềntảngcácmạngxãhội

Trong nền KTS rất khó phân biệt một số loại thu nhập, đặc biệt là bản quyền,phí dịch vụ hay doanh thu hàng hóa thông thường Ví dụ, điển hình là doanh thu liênquan đến phần mềm, sản phẩm nội dung thông tin số, các ứng dụng đăng tải trênmạng rất khó để xác định số tiền chi trả cho bản quyền, phí dịch vụ hay doanh thu trảchosảnphẩm số.

Do chủ thể kinh doanh trong nền KTS không cần đến cửa hàng, cửa hiệu theocách truyền thống, các giao dịch hoàn toàn thực hiện bằng phương thức điện tử, máychủ có thể đặt tại nước ngoài, một đối tượng có thể có nhiều gian hàng trên một sàngiao dịchTMĐT và cùng lúctrên nhiềus à n g i a o d ị c h T M Đ T , c ù n g l ú c t r ê n n h i ề u trangmạngxãhội.

Cùng với sự phát triển của nền KTS thì những phương thức thanh toán khôngdùng tiền mặt cũng rất đa dạng như: Thanh toán qua ngân hàng, thanh toán điện tử,thanh toán ngang hàng (P2P), tiền điện tử Ở Việt Nam, việc kiểm soát giao dịch kinhdoanh TMĐT trong nước khó khăn hơn khi mà hệ thống thanh toán theo hình thứcCOD (trả tiền mặt khi giao hàng) được áp dụng phổ biến hơn các hình thức thanh toánkhôngdùngtiềnmặt.

Quản lý thu thuế nhà thầu đối với các giao dịch TMĐT xuyên biên giới vẫn cònbất cập, nhất là đối với các thu nhập phát sinh từ các trang mạng xã hội Google,Facebook, Youtube Các DN này đều có tốc độ tăng trưởng nhanh, một số DN códoanh thu hàng năm hàng trăm tỷ đồng, các cá nhân có phát sinh thu nhập hàng nămhàngc h ụ c t ỷ đ ồ n g v à c á c k h o ả n t h u n h ậ p n à y đ ề u đ ư ợ c c h u y ể n v ề V i ệ t N a m c h o ngườithụhưởngthôngquacácNHthươngmạitại ViệtNam.

Việc ứng dụng khoa học công nghệ để hỗ trợ quản lý, kết nối các dịch vụ ví dụdịchvụdulịch,dịchvụvậntải,dịchvụytế,dịchvụgiúpviệc,dịchvụchothuêtài sản dư thừa, dịch vụ tài chính không còn là hoạt động mới tại Việt Nam và nhiềuquốc gia khác trên thế giới Những hoạt động này là đặc trưng phổ biến của mô hìnhkinh tế chia sẻ - một xu thế mới, tất yếu của nền KTS Mặt khác, những lợi ích mà môhình kinh doanh này mang lại cho xã hội và người tiêu dùng là không thể phủ nhận,giúptối ưuhóanguồnlựcxãhội,đadạnghóalựachọn chongườitiêudùng.

Về bản chất, trong một giao dịch các bên có thể được kết nối và tiến hành giaokết hợp đồng với nhau thôngqua phươngtiện điện tử, nhưng việccungcấp dịchv ụ vẫn được tiến hành trong môi trường truyền thống và chịu sự điều chỉnh của pháp luậtchuyên ngành(vận tải, du lịch, giáodục ) Tuyn h i ê n , h i ệ n n a y h ệ t h ố n g v ă n b ả n pháp luật chuyên ngành trong những lĩnh vực nói trên còn chưa có những quy định cụthể để điều chỉnh các mô hình kinh doanh này, dẫn đến khó khăn trong việc định danhvàquảnlýcácchủthểtham giahoạtđộngkinhdoanh.

Khókhăntrongviệcxácđịnhđượcđúngbảnchấtgiaodịchđểđánhthuếđốivớicácgiaodịc hkinhdoanhtrongnềnkinhtếchiasẻ.Vídụ,nhưhìnhthứckinhdoanhvận tải, hành khách qua hợp đồng điện tử (như Grab,

Bee, Gojek) là loại hình kinhdoanhcôngnghệhayhợpđồngđiệntửcóýnghĩađặcbiệtquantrọngkhôngchỉvềmặtpháplýmàcònvề nghĩavụthuếphátsinhtươngứngvớitừnghìnhthứcgiaodịch.Đâylà một vấn đề hiện vẫn tồn tại hai nhóm quan điểm. Theo quan điểm của Hiệp hội taxiViệt Nam thì đây là loại hình vận tải taxi công nghệ Tuy nhiên theo quy định tại phápluậtvềgiaothôngvậntảithìđâylàloạihìnhkinhdoanhvậntảitheohợpđồng.

Thứ ba, khó quản lý hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ, sản phẩm số trênwebsite vàcáctrangmạngxãhộinhư:

- Nhiều DN sử dụng website để quảng bá sản phẩm, hàng hóa kết hợp bán hàngtrực tiếp cho người tiêu dùng là cá nhân, nhưng không xuất hóa đơn bán hàng, khôngkê khai doanh thu tính thuế TNDN Đặc biệt đối với những DN kinh doanh bán hàngthu tiền mặt hay sử dụng dịch vụ giao hàng thu tiền hộ (COD), chỉ sử dụng website,trang mạng xã hội để thực hiện quảng cáo sản phẩm nhưng việc bán hàng lại thông quađiệnthoại,tinnhắn.

- Các đơn vị cho thuê máy chủ chưa hợp tác đầy đủ với CQT trong việc cungcấpđầyđủthôngtinvềcácDNvậnhànhcácwebsitebánhàng,CQTgặpnhiềukh ó khăn trong việc thu thập thông tin từ các đơn vị cho thuê máy chủ do cơ chế bảo mậtthông tincủakhách hàng.

- Đối với loại hình quảng cáo trực tuyến qua Google, Facebook,

THỰCTRẠNGCHỐNGXÓI MÒNCƠSỞTHUẾTHUNHẬPDOANHNGHIỆPĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPC Ó V Ố N Đ Ầ

Thựctrạngbanhànhchính sách

Ngày 28/02/2020, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã kýQ u y ế t đ ị n h s ố 2 7 6 /

Q Đ - B T C về việc phê duyệt, tổ chức thực hiện các giải pháp liên quan đến công tác

QLT tại Đềán mở rộng CST và chống xói mòn nguồn thu NSNN giai đoạn từ năm

2020 đến năm2025 Sau đó, ngày 06/04/2020, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế đã ban hành Quyếtđịnh số 499/QĐ-TCT chi tiết chương trình hành động của Tổng cục Thuế thực hiệnQuyết định số 276/QĐ-BTC nêu trên Các Đơn vị của Tổng cục Thuế đang triển khaiĐềántheoQuyếtđịnh499/QĐ-

TCT.Theođó,TổngcụcThuếđềracácnhiệmvụtrọngtâmlàhoànthiệnquyđịnhphápluật:xâydựng,h oànthiệnhệthốngchínhsáchQLT.

3.3.1.1 Thực trạng quy định pháp lý vềxác định quan hệ liên kết vàg i a o dịchgiữacác bên cóquan hệliênkết Để ngăn chặn các hành vi chuyển giá và kiểm soát GDLK, trong thời gian quatại Việt Nam, các cơ quan có thẩm quyền đã rất nỗ lực trong việc hoàn thiện khungpháp lý về quản lý GDLK Có thể kể đến Thông tư chính thức đầu tiên về

GDLK làThôngtư117/2005/TT-BTCngày19/12/2005củaBộTàichính.7nămsau,quyđịnh pháp lý về GDLK lại được nâng lên một tầm bằng Nghị định 20/2017/NĐ-CP đượcThủtướngban hànhngày24/2/2017. Đáng chú ý là thời điểm Nghị định 20 được ban hành là trong lúc Chính phủđangxemxétđếncácchươngtrìnhcảicáchthuếthamchiếuđếncácchươngtrìnhhànhđộngchố ngxóimòn CSTvàchuyểnlợinhuậnranướcngoài(BEPS)củaTổchứcHợptác và Phát triển Kinh tế (OECD) Song để chống chuyển giá và GDLK có hiệu quả,nhưngkhônglàmkhóchoDNhoạtđộngSXKDminhbạch,vàongày24/6/2020,Chínhphủ đã ban hành Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 20 để tháo gỡkhó khăn cho DN có cơ cấu vốn vay lớn Tiếp đó ngày 5/11/2020, Chính phủ đã banhànhNghịđịnh132/2020/NĐ- CPquyđịnhvềQLTđốivớiDNcóGDLK.

Một số kết quả nổi bật trong việc xây dựng các quy định pháp lý về xác địnhQHLKvàgiao dịchgiữacácbênliênkếtlà:

Thứ nhất,bước tiến nổi bật nhất trong cơ sở pháp lý về QLT đối với DN cóGDLK là Nghị định 20/2017/NĐ-CP (sau đây gọi tắt là Nghị định 20) kèm theo Thôngtư 41/2017/TT- BTC hướng dẫnthực hiệnNghị định này Nghị định nàyc ó h i ệ u l ự c thi hành từ ngày 01/5/2017 và thay thế Thông tư 66/2010/TT-BTC (sau đây gọi tắt làThông tư 66) hướng dẫn cách xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữacácbêncóQHLK.SovớiThôngtư66,Nghịđịnh20đãmởrộngphạmvidiễngiảiđối với một số quy định hiện hành, đồng thời đưa ra một số khái niệm, nguyên tắc mớitheo Hướng dẫn của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Chương trìnhhành động Chống xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển lợi nhuận (BEPS).

Ví dụ, điểmmớiqua nt r ọ n g của N g h ị đ ị n h 2 0 là v i ệc áp d ụ n g ng uyê nt ắc “Bảnch ất q u y ế t đị n h hình thức” để công nhận/khôngcông nhận các GDLK;trách nhiệm tham giac ủ a c á c cơ quan cấp bộ và ngang bộ được quy định là 7 cơ quan, thay vì một cơ quan duy nhấtlà Bộ Tài chính (cụ thể là CQT) như trước đây; thay đổi trong định nghĩa các bênQHLK với các ngưỡng sở hữu vốn, ngưỡng điều hành, biểu quyết, kiểm soát DN,… đềuc a o h ơ n t r ư ớ c ; b ổ s u n g q u y đ ị n h v ề n h ữ n g t r ư ờ n g h ợ p đ ư ợ c m i ễ n l ậ p h ồ s ơ chuyển giá; bổ sung quy định về phương pháp xác định giá trong GDLK; đưa ra yêucầu về hồ sơ kê khai xác định giáGDLK theo ba cấp nhằm thu thập được nhiều hơnthông tin về thuế của các CTĐQG;hướng dẫn về khấu trừ chi phí trong các GDLK; bổsung quyềnấnđịnhthuếcủaCQTtrongphát sinhGDLK;

Thứ hai, sau đó Nghị định 132/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 24/12/2020 vàáp dụng từ kỳ tính thuế TNDN năm 2020 thay thế Nghị định 20 với một số nội dungmới nổi bật sửa đổi, bổ sung quy định về các bên cóG D L K , c ụ t h ể : ( 1 ) B ổ s u n g trường hợp

DN có liên kết là “Hai DN được điều hành hoặc chịu sự kiểm soát về nhânsự, tài chính và hoạt động kinh doanh bởi các cá nhân thuộc một trong các mối quanhệ…cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng;con đẻ, con nuôi,con riêng của vợhoặc chồng, con dâu, con rể…”; (2) Bổ sung trường hợp DN có liên kết là“ D N c ó phát sinh các giao dịch nhượng, nhận chuyển nhượng vốn góp ít nhất 25% vốn góp củachủ sở hữu của DN trong kỳ tính thuế; vay, cho vay ít nhất 10% vốn góp của chủ sởhữu tại thời điểm phát sinh giao dịch trong kỳ tính thuế với cá nhân điều hành, kiểmsoát DN hoặc với cá nhân thuộc trong một các mối quan hệ theo quy định”; (3) Bổsungquyđịnhvềmởrộngphạmviphântích,sosánhđốivớiGDLKmangtínhđặcthù hoặc duy nhất không tìm kiếm được đối tượng so sánh độc lập để so sánh thì thựchiện mở rộng phạm vi phân tích, so sánh về ngành, thị trường địa lý, thời gian so sánhđể tìm kiếm đối tượng so sánh độc lập Việc mở rộng phạm vi phân tích, so sánh đượcthực hiện; (4) Chi tiết hơn về các tiêu thức để phân tích, so sánh, điều chỉnh khác biệttrọng yếu; (5) Làm rõ quy định về trình tự phân tích, so sánh; (6) Nâng mức khống chếchi phí lãi vay được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN đối với DN có GDLKtừ 20% lên 30%; (7) Cho phép bù trừ chi phí lãi vay với lãi tiền gửi và cho vay, mởrộng đối tượng được miễn áp dụng quy định khống chế; (8) Nghị định 132 cũng bảođảm thuận lợi cho NNT và cam kết của Việt Nam khi tham gia diễn đàn BEPS củaOECD, phù hợp điều kiện bối cảnh của Việt Nam về thay đổi thời điểmn ộ p b á o c á o lợinhuậnliênquốcgia.

Thứ ba, Luật QLT số 38/2019/QH14 được Quốc Hội chính thức thông qua vàongày 13/6/2019 và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2020 thay thế cho Luật QLTsố 78/2006/QH11 Nội dung quan trọng trong Luật QLT năm 2019 là siết chặt quản lýhoạt động chuyển giá thông quy định rõ nguyên tắc kê khai, xác định giá tính thuế đốivớigiaodịch.

Thứ tư, Thông tư 45/2021/TT-BTC ngày 18 tháng 6 năm 2021, có hiệu lực từngày03tháng8năm2021,hướng dẫnchitiếtápdụngmộtsốquy địnhvềcơchếthỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) chưa được quy định rõ tạiLuật QLT 2019; Điều 41 Nghị định 126/2020/NĐ-CP; và Nghị định 132/2020/NĐ-CPvới một số nội dung đáng chú ý như sau:( i ) H ư ớ n g d ẫ n c h i t i ế t đ i ề u k i ệ n á p d ụ n g APA; (ii) Giải thích rõ các thuật ngữ có liên quan; (iii) Hướng dẫn quy trình thẩm địnhhồ Sơ đề nghị áp dụng APA; (iv) Bổ sung nhiều quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm củaNNTvàquyền hạn,trách nhiệm củaCQTtrongcơ chếAPA.

3.3.1.2 Thực trạng quy định về quản lý việc áp dụng hiệp định tránh đánhthuếhailần

Thông tư 205/2013/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 6/4/2014 về Hướng dẫn thựchiện các hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với cácloại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Việt Nam với các nước và vùng lãnh thổ cóhiệu lực thi hành tại Việt Nam đã hình thành khung pháp lý cơ bản và quan trọng trongviệcápdụngcáchiệpđịnhtránhđánhthuếhailầnmàViệtNamđãkýkết.Đólà:(i)Xácđịnh các nguyên tắc trong việc áp dụng hiệp định tránh đánh thuế hai lần; (ii) Quy địnhmộtsốtrườnghợptừchốiápdụngHiệpđịnhtrêncơsởnguyêntắchưởnglợiHiệpđịnh.

TCTcôngbốkếhoạchhànhđộngràsoátđánhgiáhiệuquảcủacáchiệpđịnhtránhđánhthuếhailần. Song song với đó, tiến hành xây dựng Bộ nguyên tắc đàm phán Hiệp định tránhđánh thuế hai lần trong bối cảnh mới trên cơ sở đánh giá toàn diện xu thế quốc tế, tìnhhình kinh tế của cả Việt Nam và nước đối tác, cụ thể và chi tiết áp dụng với từng nhómđối tác ký kết Hiệp định; Xây dựng Mẫu Hiệp định thuế mở để có thể linh hoạt trongđàmphánphùhợpvớiđặcđiểm riêngcủatừngnướcđốitácký kếtHiệpđịnh.

Theođó,ngànhThuếtiếnhànhràsoáttoànbộcácHiệpđịnhđãký;phântíchvà đánh giá các điều khoản không còn phù hợp với tình hình mới của từng Hiệp địnhthuế Từ đó, đề xuất bổ sung những điều khoản chưa có trong Hiệp định, sửa đổi hoặchủy bỏ các điều khoản không còn phù hợpt ạ i t ừ n g H i ệ p đ ị n h đ ã k ý d ư ớ i h ì n h t h ứ c đàm phán, ký Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định đã ký Đồng thời, tiến hànhđánh giá khả năng về việc chấp nhận đàm phán lại của phía nước đối tác để xây dựngphươngánđàmphánphùhợp. tếsố

LợidụnghoạtđộngKTScũnglàmộttrongnhữnghànhvixóimònC ST phổ biếnvàđượcquantâmnhấttrongcông tác chốngxóimònCST.

Trước thời điểm Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019 có hiệulực (ngày 01/7/2020), các quy định về quản lý thuế đối với hoạt động KTS được ápdụng chung với hoạt động thương mại truyền thống mà chưa có một văn bản pháp lýnào quy định về chính sách thuế và quản lý thuế riêng cho hoạt động KTS Tuy nhiên,xuất phát từ tình hình thực tiễn và yêu cầu công tác QLT đối với hoạt động kinh doanhtrên nền tảng số của các DN nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào ViệtNam, trong Luật Quản lý thuế mới đã có những nội dung bổ sung liên quan đến hoạtđộngKTS.

Thứ nhất, Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019 (quy định tạiđiểm4 Đ i ề u 4 2 ) , t h e o đ ó l ầ n đ ầ u t i ê n đ ã q u y đ ị n h t r á c h n h i ệ m q u ả n l ý c ủ a

C Q T ; Nghĩa vụ của DN nước ngoài kinh doanh TMĐT, kinh doanh dựa trên nền tảng số vàcác dịch vụ khác không có cơ sở thường trú tại Việt Nam có nghĩa vụ trực tiếp đăng kýthuế, kê khai thuế và nộp thuế tại Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nướcngoài Ngoài ra cũng quy định trách nhiệm của các cá nhân, Ngân hàng tại Việt Namliên quan đến việc mua bán hàng hóa, sử dụng dịch vụ của các nhà cung cấp nướcngoài(Điều76,Điều77,Điều78,Điều79,Điều80,Điều81tạiThôngtưsố80/2021/TT-BTC ngày 29/9/2021) Đây là các căn cứ pháp lý luận điểm quan trọng vềQLT đối với các DN nước ngoài hoạt động kinh doanh TMĐT, kinh doanh dựa trênnền tảng số và các dịch vụ khác không có cơ sở thường trú tại Việt Nam đã được BộTài chính chủ động nghiên cứu kiểm nghiệm từ thực tiễn và học hỏi kinh nghiệm củacácnướcđểbáocáocáccấpcóthẩmquyềnđểxâydựnghoàn thiện.

Thứ hai, Tổng cục Thuế đã tham mưu trình Bộ Tài chính trình Chính phủ banhành Nghị định số 91/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số126/2020/NĐ-CP quy định trách nhiệm cung cấp thông tin của các sàn giao dịchTMĐT qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế; tiếp tục hoàn thiện quy địnhphápluậtvềthuếtheohướngquyđịnhtráchnhiệmphốihợpvớicơquanthuếtrong công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT đối với các tổ chức trung gian thanhtoán, tổ chức là đối tác của các nhà cung cấp nền tảng số nước ngoài không có cơ sởkinhdoanh cốđịnhtại ViệtNam,tổ chức làchủsở hữu sàngiaodịchTMĐT.

3.3.1.5 Thực trạng quy định về chế tài kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật vềchốngxói mòncơ sởthuế

Thựctrạng tổchức bộmáyquảnlýnhànước

Bộ máy QLT tại CQT được tổ chức theo ngành dọc với 3 cấp: Tổng cục Thuế,Cục thuế,Chi cục thuế với nhiệm vụ thực hiện QLT đối với tất cả các hoạt động, giaodịch thương mại phát sinh trong nền kinh tế Với việc áp dụng mô hình quản lý theochức năng, vấn đềQLT chống xói mòn CST được trải đều ở cả ba cấp quản lý thựchiệnđầyđủcác chứcnăng trongQ L T Riêngởc ấ p Tổngcụccó CụcQLT D N lớn được thành lập để thực hiện quản lýcácD N l ớ n , b a o g ồ m c ả D N l ớ n c ó h o ạ t đ ộ n g kinh doanh TMĐT, DN có vốn đầu tư nước ngoài; Vụ Chính sách thuế nghiên cứu, đềxuất các chính sách trong QLT; Ban Cải cách và Hiện đại hóa QLT có trách nhiệmnghiêncứunhữngvấnđềmới trongQLT.

Ngoài ra, Tổng cục Thuế cũng thành lập các bộ phận chuyên trách quản lý mộtsố nội dung trọng tâm trong chống xói mòn CST, bao gồm: QLT đối với hoạt độngchuyểngiávàQLTđốivới hoạt độngTMĐT.

Bộ máy kiểm soát hoạt động chuyển giá luôn được ngành thuế quan tâm, chútrọng, mở rộng, củng cố phù hợp với tính chất, quy mô, sự phát triển của hoạt độngchuyểngiánhưngvẫnđảmbảomôitrườngđầutư,tạođiềukiệnchoDNpháttriển,đảmbảosốthucủaN SNN.Trướcnăm2015,tạiTổngcụcThuếcóTổquảnlýGCNvớihìnhthứckiêmnhiệmvới4nhiệmvụchínhg ồm:nghiêncứucácgiảiphápQLTđốivớihoạtđộngchuyểngiá;xâydựnghệthốngcơsởdữliệu;xâydựngquy trìnhthanhtra;đàotạovàtậphuấnkỹnăngvềthanhtraGCNchocáccánbộcôngchứcngànhthuế. Để nâng cao chất lượng công tác QLT, quản lý GCN, chống chuyển giá, đảmbảo tính chuyên sâu, chuyên nghiệp trong công tác quản lý, từ cuối năm 2015, Tổngcục Thuế đã thành lập 05 phòng thanh tra GCN, trong đó 01 Phòng Thanh tra GCN tạiTổng cục Thuế và 04 Phòng Thanh tra GCN tại một số tỉnh, thành phố lớn, tập trungnhiềuDNFDItiềmẩnnhiềurủirocóphátsinhvấnđềchuyểngiálàCụcThuếHà N ội, Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh, Cục thuế tỉnh Đồng Nai, Cục thuế tỉnh BìnhDương Ngoài ra, tại các Phòng Thanh tra thuế ở các tỉnh, thành phố lớn khác, có Tổchuyên trách thanh tra chống chuyển giá, khi có sự vụ có dấu hiệu chuyển giá tại địaphương, tổ chuyên trách thực hiện thanh tra chuyên đề chuyển giá Sự ra đời của bộphận chuyên trách này nhằm chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa công tác thanh traGCN nói riêng và công tác quản lý GCN nói chung, đảm bảo tính chuyên sâu, chuyênnghiệp và hiệu quả trong công tác chống chuyển giá trong QLTTNDN Để cắt giảmđầu mối của cơ quan quản lý hành chính nhà nước, giảm bớt thủ tục hành chính thuế,tạo điều kiện thuận lợi cho các DN, từ năm 2019 nhiệm vụ thanh tra GCN được đặtcùng Phòng thanh tra-kiểm tra thuế của CQT Việc giao nhiệm vụ thanh tra GCN chomộtbộphậnthanhtra-kiểmtrathuếgiúpcáccôngchứcthuếluônsâusátvớidiễn biến,tìnhhìnhhoạtđộngcủacácDN,pháthiệnkịpthờivàcónhữngcảnhbáosớmchocácD NcóQHLK ngay từkhicó nhữngdấuhiệuvềchuyểngiá.

Cùng với việc tổ chức bộ máy quản lý thuế theo mô hình chức năng, nhằm đápứng yêu cầu quản lý thuế đối với lĩnh vực đặc thù và rất mới ở Việt Nam về TMĐT,năm 2012 Tổng cục Thuế đã thành lập Tổ công tác nghiên cứu quản lý thuế đối vớihoạt độngTMĐT (Tổ TMĐT) và bộ phận thường trực tạiH à N ộ i v à

T h à n h p h ố H ồ Chí Minh, trực thuộc Ban Cải cách và Hiện đại hóa Tổng cục Thuế Tổ công tác đã chỉđạo toàn Ngành thực hiện rà soát, đánh giá nhằm nhận diện và đưa vào quản lý các tổchức và cá nhân có tham gia hoạt động TMĐT trên phạm vi cả nước Ngày 3/4/2017Tổng cục Thuế đã ban hành quyết định số 404/QĐ-TCT về việc thành lập Ban chỉ đạonghiên cứu, triển khai và các tổ giúp việc quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT tạiTổng cục Thuế Các tổ giúp việc bao gồm: Tổ đánh giá, đề xuất các giải pháp quản lýthuế đối với hoạt động TMĐT; Tổ nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chính sách thuế, quảnlý thuế và Tổ hỗ trợ công nghệ thông tin đối với hoạt động TMĐT Đến nay phần lớncác hoạt động quản lý thuế đối với TMĐT của cơ quan thuế được thực hiện bởi cácchứcnăngquảnlýởcáccấpquảnlýcủangànhthuế.

Thựctrạng tổchức triểnkhaicáchoạtđộng nghiệpvụquảnlý

3.3.3.1 Thựctrạng quảnlý cácgiao dịchliênkết vàgiaodịch kinhtếsố

Theo đánh giá chung, số lượng DN thuộc diện phải kê khai GDLK thực tế cónộp hồ sơ khai giá GDLK, hồ sơ xác định giá GDLK thấp hơn nhiều so với thực tế.Điển hỉnh như thành phố Hà Nội, theo báo cáo của Cục thuế Hà Nội, số lượng DNthuộcdiệnphảikêkhaiGDLKđãnộptờkhaiGDLKnăm2016là53,58%trongtổngsốDNthuộcdiệnp hảikêkhai;consốnàycủanăm2017là64,46%,năm2018là75,26%,năm 2019 là 76,42% và năm 2020 là 81,22% Xét trên phạm vi cả nước, đến cuối năm2022 có khoảng trên 20.000 DN có QHLK, ngành thuế quản lý thực tế trên cơ sở hồ sơkêkhaikhoảnggần16.000DN,chiếmgần80%tổngsốDNthuộcdiệnnày.

QuasốliệucácDNkêkhaiquyếttoánthuếTNDNnăm2017kêkhaicóquanhệgia odịchliênkếttheoquyđịnhtạiNghịđịnhsố20/2017/NĐ-CPđểxácđịnhlạicácDNcóQHLKtheo thời gianhoạtđộngcủaDN FDIthìnăm 2016có 454DN, năm

2017 tăng thêm 19 DN, năm 2018 thêm 10 DN và năm 2019 tăng thêm 14 DN Nhưvậy, tínhđến năm 2019,có525 DNFDIkêkhaicóQHLKhoạtđộngtạiViệt Nam.

Các DN có QHLK tập trung nhiều ở các địa bàn có đầu tư phát triển, đặc biệt làcác DN FDI Điển hình là địa phương có số lượng DN FDI có QHLK đứng đầu là tỉnhLong An, với 711 DN FDI đang hoạt động thì có đến 113 DN có QHLK, trong đó 57DN năm 2018 kê khai lỗ 723 tỷ đồng Đứng thứ hai là thành phố Hồ Chí Minh, trongsố 65 DN có QHLK thì 19 DN năm 2018 kê khai lỗ 86 tỷ đồng Đứng thứ ba là tỉnhBình Dương có 59 DN có QHLK thì năm 2018 có 19 DN kê khai lỗ tổng số tiền trên129 tỷđồng.

Các DN có QHLK tập trung phần lớn ở các DN hoạt động trong lĩnh vực côngnghiệp chế biến, chế tạo Trong tổng số 525 DN có QHLK năm 2019 thì có đến 434DN thuộc nhóm ngành nghề công nghiệp chế biến, chế tạo, chiếm 83% tổng số Tuynhiên, hiện tượng các

DN có QHLK trong cùng chuỗi sản xuất để hình thành một sảnphẩm tiêu dùng cuối cùng cũng khẳng định sự khó khăn trong công tác phòng, chốngchuyểngiádocơquanQLT khôngcó sảnphẩmtương đồngđể sosánhgiágiaodịch.

Về giám sát kê khai GDLK, ngành thuế tập trung việc thống kê rà sát DNLK đểnắm được các đối tượng đang quản lý Phân tích số liệu kê khai từ đó phân loại theotừng nhóm đối tượng, chọn lọc ra các đối tượng thường xuyên kê khai lỗ đưa vào diệnrủi ro để tập trung giám sát, kiểm tra Đối với hành vi không kê khai GDLK, ngànhthuế đã xử lý theo quy định khi tiến hành mời các đối tượng này để xác định nguyênnhânlỗ,đấutranhđểđềnghịDNkêkhaiđiềuchỉnhđơngiá,điềuchỉnhdoanhthu.

Qua tình hình trên, có thể thấy việc quản lý các DN FDI có QHLK và cácGDLK hiện nay phụ thuộc chủ yếu vào việc kê khai của DN theo quy định của Phápluật thuế Điều này phù hợp với cơ chế QLT hiện nay khi tăng tính tự giác, tự chịutrách trách nhiệm cho NNT Bên cạnh đó, cới cơ chế quản lý rủi ro, các DN được xemxétcónhữngrủirocaotrongtuânthủthuếluônđượcCQTquantâmvàcósựgiá msát, thanh tra, kiểm tra kịp thời nhằm đảm bảo sự tuân thủ tốt hơn của các đối tượngnày,tránhcáchànhvigâythấtthu NSNNphát sinh.

* ThựctrạngquảnlýgiaodịchKTS Đối với hoạt động KTS, Bộ Tài chính/Tổng cục Thuế đã có công văn gửi CụctrưởngC ụ c t h u ế c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố đ ề n g h ị :

( i ) đ ẩ y m ạ n h t u y ê n t r u y ề n , p h ổ b i ế n chính sách thuế, kê khai nộp thuế đến tất cả NNT có hoạt động TMĐT; (ii) rà soát, đônđốc NNT có hoạt động TMĐT phải kê khai, nộp thuế theo quy định phù hợp với phâncấp quản lý NNT tại địa phương; (iii) thực hiện thanh tra, kiểm tra theo quy định đốivới các DN có kinh doanh TMĐT nhằm đưa công tác QLT đối với hoạt động TMĐTvàonềnếp.

Ngày 21/3/2022, Bộ Tài chính đã chính thức khai trương Cổng thông tin điện tửdành cho nhà cung cấp nước ngoài (NCCNN) nhằm hiện đại hóa công tác QLT,NCCNN có thu nhập từ Việt Nam có thể thực hiện việc đăng ký, kê khai, nộp thuế tạibất kỳ đâutrên thếgiới thông qua

Cổngtừ đó tạothuận lợi, bìnhđ ẳ n g , m i n h b ạ c h trongđăngkýthuế,khaithuế,nộpthuếcủaNCCNNtheo xuhướngQLTquốctế.

- Về quản lý thu thuế đối với hàng hóa, dịch vụ xuyên biên giới, số thu từ hoạtđộng TMĐT thông qua các tổ chức tại Việt Nam khai thay, nộp thay thuế nhà thầu từnăm 2018 đến nay đạt 5.458 tỷ đồng (số liệu lũy kế đến ngày 14/07/2022), tốc độ thubình quân đạt 130%, số thu trung bình đạt khoảng 1.200 tỷ/năm Tiêu biểu có một sốNCCNN được khai thuế, nộp thuế thay với số thu lớn như: Facebook là 2.076 tỷ đồng;Googlelà2.040tỷđồng; Microsoftlà699tỷđồng.

- Kể từ khi triển khai Cổng thông tin điện tử dành cho NCCNN (từ ngày21/3/2022), đã có 42 NCCNN đăng ký, khai thuế và nộp thuế qua Cổng thông tin điệntử dành cho nhà cung cấp nước ngoài từ nhiều quốc gia như Hoa kỳ; Hà Lan; HànQuốc; Singapore; Hong Kong; Ireland; Lithuania; Thụy Sĩ, Úc…; tổng số thuế đã nộphơn 3.444 tỷ đồng trong đó: hơn 1.900 tỷ đồng các NCCNN đã khai, nộp trực tiếp quacổngT T Đ T dànhcho NCCNNvàphần c ò n l ạ i d o cá c bênV i ệ t N a m khấ ut rừ , nộpthay (trong đó Facebook là 1.748 tỷ đồng, Google là 979 tỷ đồng) Trong đó, 06NCCNN lớn Meta (Facebook), Google, Microsoft, TikTok, Netfix, Apple chiếm 90%thị phần doanh thu dịch vụ TMĐT kinh doanh trên nền tảng số xuyên biên giới tại ViệtNamđãthựchiệnđăngkýthuế,khai thuế vànộpthuếtạiViệt Nam.

Nhằm tăng cường quản lý chống xói mòn CST, Cục thuế các địa phương đãthànhlậpTổchỉđạođểtriểnkhairàsoát,lậpdanhsáchnhữngDNthuộcdiệnđiều chỉnh đang quản lý để theo dõi, đôn đốc các DN, đặc biệt tập trung đối với các DN cóQHLK Tổ chức các lớp tập huấn chính sách và hướng dẫn kê khai nhằm giúp các DNhiểu và thực hiện kê khai theo quy định, thực hiện tổng hợp vướng mắc báo cáo TổngcụcThuếhướngdẫnxửlý.Cụcthuếcácđịaphươngđãchủđộngbiênsoạnnộidungvềđốitượng vàcáctrườnghợpphải kêkhaiGDLK, cácnộidungcầnlưuýkhikêkhai mẫu hồ sơ GDLK kèm nội dung nhắc các DN kê khai đúng, đủ ngành nghề kinhdoanhtrêntờkhaiquyếttoánthuếTNDNgửiphòng/độikiểmtrathuếđểgửichotấtcả các DN trên địa bàn Tổ chức triển khai phổ biến cho DN về trách nhiệm phải tựđiều chỉnh các GDLK thành các giao dịch độc lập khi kê khai thuế, để tạo thành ý thứctrách nhiệmvà nghĩavụcủaDNphảithựchiện. Đối với các DN có QHLK, các bước và nội dung trong công tác tuyên truyềnthườngbaog ồm cácbư ớc :( i) Lậpdan hsáchcácD Ncóqua nhệli ên kết;

(ii) Soạnthảo cácnộidungcơbảncủacácvănbảnphápluậtthaythế,sửađổi,bổsungliênquantới nhóm đối tượng là các DN có QHLK; (iii) Thông báo các nội dung cơ bản của cácvăn bản pháp luật thay thế, sửa đổi, bổ sung này tới các DN có QHLK bằng các hìnhthức như: tờ rơi, gửi thư điện tử, bảng chạy điện tử, báo, tạp chí, chương trình truyềnhình,

Cáchìnhthứctuyêntruyềnđượcđẩymạnhthôngquacáckênhnhư:TuyêntruyềntrênĐàitruyềnhình;Tuyê ntruyềntrênĐàiphátthanh;Phốihợpvớicácbáomởchuyênmụctuyêntruyềnvềthuếvàthựchiệnmuabáo, tạpchícósẩnphẩmtuyêntruyềnvềthuế;TuyêntruyềnquatrangthôngtinđiệntửcủaTổngcụcThuế,cáccụcth uế

3.3.3.3 Thựctrạng ápdụng cơchếthỏathuậntrước vềgiátínhthuế(APA)

Nội dung về APA đã được nêu tại Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật QLT 2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013 Quy định này đượchướng dẫn thực hiện tại Nghị định 83/2013/NĐ-CP và Thông tư 201/2013/TT-BTChướng dẫn việc áp dụng

APA trong QLT Đến Luật QLT 2019 có hiệu lực từ ngày1/7/2020 tiếp tục đề cập cụ thể về nguyên tắc khai thuế đối với APA Gần đây nhất,ngày 18/6/2021, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 45/2021/TT-BTC hướng dẫnviệc áp dụng cơ chế Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)trongQLTđốivới DNcóGDLK.

Theo đó, việc áp dụng cơchế thỏa thuận trước về phương phápx á c đ ị n h g i á tính thuế được thực hiện trên cơ sở đề nghị của NNT, sự thống nhất giữa CQT và NNTtheo thỏa thuận đơn phương, song phương và đa phương giữa CQT, NNT và CQTnước ngoài, vùng lãnh thổ có liên quan Trong trường hợp này, giữa CQT và DN đã cóthỏa thuận APA thì khi xác định nghĩa vụ thuế, DN xác định lại giá các GDLK theođúngphươngphápđãđượcghinhậntrongthỏathuận.

CơquanthuếViệtNamđãtiếpnhận31hồsơđềnghịápdụngAPA,trongđócó 24 hồ sơ đang ở bước xin tham vấn và 7 hồ sơ đã chuyển sang giai đoạn chính thứcđềnghịáp dụngAPA, nhưngvẫnchưacóthỏathuậnnàođượckýkết.

Thựctrạnghợptác quốctế

3.3.4.1 Tham gia Chương trình hành động chống xói mòn cơ sở thuế vàchuyểndịch lợinhuận (BEPS)

Việt Nam là thành viên thứ 100 của Chương trình hành động chống xói mòn cơsở tính thuế và chuyển lợi nhuận (BEPS) vào năm 2017 Với vị thế của một nước đangphát triển, Việt Nam tham gia diễn đàn BEPS nhằm cập nhật các nguyên tắc mới vềthuế quốc tế để ngăn chặn các hành vi lợi dụng, trốn tránh thuế; đồng thời, đưa hệthốngchínhsách,QLTcủa ViệtNamtiếpcậncác tiêuchuẩn,thônglệtốtcủaquốctế.

Trong tổng số 15 chương trình thì các quốc gia thành viên phải cam kết thựchiện ít nhất phải thực hiện 4 tiêu chuẩn tối thiểu bao gồm: Chương trình 5, 6, 13 và

14.Trongnă m 2019, T ổ n g cục T h u ế đã p h ố i h ợ p vớiO E C D (Tổ c h ứ c hợpt ác v à ph áttriển kinh tế) tiến hành rà soát chính sách pháp luật thuế, tập trung vào thực hiện 4 tiêuchuẩntốithiểucủadiễnđànBEPS.ĐốivớitiêuchuẩnhànhđộngBEPS5(thựchiệnrà soát hàng năm về các cơ chế ưu đãi thuế của các nước thành viên để xác định các cơchế thuế có thể bị lợi dụng), năm 2019 diễn đàn các thông lệ thuế có hại của OECD(FHTP) tiếp tục rà soát 3 cơ chế ưu đãi thuế của Việt Nam, bao gồm khu kinh tế, địabànkhókhănvà thunhậptừsởhữutrí tuệ. Đốiv ớ i t i ê u c h u ẩ n h à n h đ ộ n g B E P S 1 4 , T ổ n g c ụ c T h u ế đ ã b a n h à n h đ ề á n “Giải quyết tranh chấp, khiếu nại và các vấn đềliên quan trong quá trìnht h ự c h i ệ n hiệp định thuế với nhà chức trách có thẩm quyền của nước ngoài” (Đề án MAP), nhằmthực hiện đúng các quy định tại các hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam đãkýkết.

Với các tiêu chuẩn BEPS khác, Việt Nam luôn theo sát các kết quả rà soát và đềxuất,cậpnhậtvềchínhsáchcủaOECD,kểcảkhuyếnnghịcủacácchuyêngiaquốctếđểđảmbảoquyđịnhpháp lývềthuếnhấtquán,hiệuquả,hiệulựctrongquátrìnhthựchiện.

Về công tác ký kết Hiệp định thuế đa phương, được sự ủy quyền của Chủ tịchnước tại Quyết định số 765/QĐ-CTN ngày 25/5/2021, Đại sứ đặc mệnh toàn quyềnViệt Nam tại Cộng hòa Pháp đã thay mặt Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam ký Hiệp định đa phương thực hiện các biện pháp liên quan đến Hiệp định thuế vềngăn ngừa xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển lợi nhuận vào ngày 09/02/2022 tại Paris,Pháp Để Hiệp định thuế đa phương có hiệu lực, căn cứ Luật Điều ước quốc tế số108/2016/QH13 ngày 09/4/2016, Bộ Tài chính đã xin ý kiến các Bộ/ngành đối với dựthảo hồ sơ trình Chính phủ trình Chủ tịch nước phê chuẩn Hiệp định thuế đa phương.Hiện nay, trên cơ sở ý kiến tham gia của các Bộ, ngành, Tổng cục Thuế đang trình BộTàichínhdựthảo hồsơtrình ChínhphủtrìnhChủtịchnước.

Về triển khai tham gia đàm phán xây dựng dự thảo Hiệp định đa phương vềphân bổ quyền đánh thuế đối với thu nhập từ KTS (MLC): Văn phòng Chính phủ cócông văn số 3480/VPCP-QHQT 04/6/2022 thông báo ý kiến Phó Thủ tướng Thườngtrực Chính phủ đồng ý chủ trương tham gia đàm phán xây dựng nội dung Hiệp định đaphươngMLC.

3.3.4.2 Các hoạtđộnghợp tácquốctếkhác vềchốngxóimòncơ sởthuế

Bên cạnh việc trở thành thành viên của Chương trình hành động chống xói mònCSTvàchuyểndịchlợinhuận(BEPS), trongthờigianqua,ViệtNamđãđẩymạnh cáccôngtáchợptácquốc tếkháctrongchốngxóimònCST.

Trong năm 2017, đã triển khai đàm phán với 7 quốc gia, tổ chức ký kết được01Hiệp định thuế; Tiến hành trao đổi thông tin với 33 trường hợp với 13 nước/vùng lãnhthổ Với việc phê duyệt củaChính phủ, Việt Nam chính thức tham gia và trở thànhthành viên thứ 100 của Diễn đàn hợp tác thực hiện Chống xói mòn CST (BEPS) Bêncạnh đó, Tổng cục Thuế đã thực hiện chủ trì và phối hợp với Bộ Tài chính tổ chứcthành công hai Hội thảo củaAPEC về triển khai thực hiện BEPS trong APEC với sựtham gia của các CQT APEC,lần đầu tiên tạo ra một diễn đàn thảo luận về thuế giữacácCQTtrongAPEC.Tíchcựctriểnkhaicáchoạtđộnghợptácvớicácquốcgiavà định chế tài chính quốc tế 13 như Lào, Pháp, Hàn Quốc, Malaysia, OECD, JICA, IMF,WB, SGATAR… Tiếp nhận và xử lý hồ sơ đề nghị áp dụng Thỏa thuận trước vềphươngphápxácđịnhgiá(APA) trongQLT.

Trongnăm2018,đãtriểnkhaiđàmphánhiệpđịnhtránhđánhthuế2lầnvới4nước,xúctiếnđàm phánvới10nướcvàtrìnhChínhphủkýkếtvới03quốcgiavàvùng lãnh thổ 14 ;Tiếnhànhtraođổi thông tinvới 38trường hợpvới12nước/vùnglãnhthổ.TổngcụcThuếđăngcai tổchức mộtkhóađàotạovềGCNch ocácthànhviênSGATARvềGCN;tổchứchộithảovềHiệpđịnhđaphươngthựchiệncácbiệnp hápliênq u a n đ ế n H i ệ p đ ị n h t h u ế v à n g ă n n g ừ a x ó i m ò n c ơ s ở t í n h t h u ế v à c h u y ể n l ợ i nhuận(MLI).Tiếptụctriểnkhaicóhiệuquảcáchoạtđộnghợptácvớicácquốcgiavàđịnhchế tàichínhquốctếnhưLào,Pháp, HànQuốc,Malaysia,OECD,JICA,IMF,WB,S G A T A R …

T i ế p n h ậ n v à x ử l ý h ồ s ơ đ ề n g h ị á p d ụ n g T h ỏ a t h u ậ n t r ư ớ c v ề phương pháp xác định giá

(APA), Thủ tục thỏa thuận song phương (MAP) trong QLT.Trongnă m 2 0 1 9 , T ổ n g c ụ c T h u ế t i ế p t ụ c đ ã t ă n g c ư ờ n g h ợp t á c về t h u ế v ới

CQTcácnướcvàtổchứcquốctế,phụcvụthiếtthựctiếntrìnhcảicách,hiệnđạihoáhệ thống thuế, nâng cao kiến thức của cán bộ trong ngành, trong các lĩnh vực QLT Đãtriển khai 54 đoàn ra với 140 lượt cán bộ tham dự và 13 đoàn vào với 86 lượt chuyêngiathamdựtronghoạtđộnghợptácvới cáctổchứcquốctếvàCQTcácnước.

Thực hiện tốt công tác đàm phán hiệp định thuế đảm bảo theo kế hoạch, lộ trìnhđã đề ra Đã tổ chức ký kết Nghị định thư thứ hai của Hiệp định thuế giữa Việt Nam vàHàn Quốc; đã tiến hành đàm phán với 02 nước, liên hệ và xúc tiến đàm phán với 09nước; trình Chính phủ phê duyệt hiệu lực của Hiệp định thuế giữa Việt Nam - Crô-a-ti-a; trình Chính phủ phê duyệt nội dung và cho phép ký Hiệp định thuế giữa Việt Nam -Síp, dự thảo Nghị định thư sửa đổi Hiệp định thuế Việt Nam - Đức và Nghị định thưsửađổiHiệpđịnhthuếViệtNam-Pa-kít-tăngtheoquyđịnhcủaLuậtĐiềuướcquốctế số108/2016/QH13ngày09/4/2016.

Năm 2019, Tổng cục Thuế đã thực hiện trao đổi thông tin về về 36 trường hợpvớiCQTcủa12nước/vùnglãnhthổ,thuthậpđượcdữliệucủa2.108đốitượngđược

13 Trongnăm2017,TổngcụcThuếđãtriểnkhai53đoànravới 138 lượtcánbộtham dựvà 27đoànvào với

14 Cam-pu-chia;Macao;Crô-a-ti-a

CQT nước ngoài xác định là đối tượng cư trú của Việt Nam có nguồn thu nhập phátsinhtạinướcngoài, truythukhoảng27,6 tỉVNĐtiềnthuế(TNCN,TNDN).

Năm 2020, trong bối cảnh covid19, Tổng cục Thuế đã báo Bộ Tài chính đề xuấtđàm phán vòng 2 Hiệp định thuế với Anbani, trình Bộ Tài chính lấy ý kiến Bộ Ngoạigiao, Bộ Tư pháp phê duyệt chủ trương đàm phán mới Hiệp định thuế với Ả Rập - AiCập theo đề xuất của phía Ai Cập Đã trình Bộ Tài chính, trình Chính phủ về dự thảoNghị định thư sửa đổi Hiệp định thuế với Pakistan, trình Bộ Tài chính dự thảo Nghịđịnht h ư s ử a đổiH i ệ p địnht h u ế V iệ t N a m - Đ ứ c t h e o q u y đ ịn h c ủ a LuậtĐ iề u ư ớ c quốctếsố108/2016/QH13ngày 09/4/2016. Ngoàira,TổngcụcThuếđãhoànthànhhồsơtrìnhBộTàichính, Chínhphủphê duyệt Nghị định thư thứ hai sửa đổi Hiệp định thuế Việt Nam - Hàn Quốc; đồngthời trình Bộ Tài chính công hàm gửi Bộ Ngân Khố Hoa Kỳ xúc tiến phê duyệt HiệpđịnhvàNghịđịnhthưcủaHiệpđịnhthuếViệtNam - HoaKỳ.

Tổng cục Thuế cũng đã trình Bộ Tài chính có Tờ trình số 729/TTr-BTC ngày24/6/2020trìnhChính phủtrìnhChủ tịchnướcv/v kýHiệp định thuếđap h ư ơ n g Chínhp h ủ đ ã c ó T ờ t r ì n h s ố 2 1 / T T r -

Trongnăm2020,TổngcụcThuếđãtraođổithôngtinđốivới43trườnghợp với CQT của 16 nước (Nhật Bản, Hàn Quốc, Ba Lan, Cam-pu-chia, Hồng Kông, Séc,Trung Quốc, Nga, Singapore, Ấn Độ, UAE, Ailen, Ucraina, Philippin, Nepal, Úc),trong đó bao gồm cả trường hợp Việt Nam yêu cầu nước ngoài cung cấp thông tin, ướcngoài yêu cầu Việt Nam cung cấp thông tin và trao đổi thông tin tự động/tự nguyện.Việc trao đổi thông tin phục vụ công tác quản lý của ngành được thực hiện theo đúngquyđ ị n h t ạ i Q u y chế t r a o đ ổ i thôngt i n theoH i ệ p đị nh tránh đá n h t h u ế h a i l ầ n b a n hành kèm theo Quyết định số 1294/QĐ-TCT ngày 13/8/2018 của Tổng cục trưởngTổngcụcThuế. ĐểthựchiệncáccamkếtcủaViệtNamđốivớithànhviêncủaDiễnđànhợptác thực hiện BEPS,Việt Nam đã chính thức là thành viên thứ 159 của Diễn đàn toàncầu về Minh bạch và Trao đổi thông tin về thuế(Global Forum) từ ngày 26/12/2019.TổngcụcđãtrìnhBộcócôngvănsố5969/BTC-TCTngày20/5/2020gửicác

Bộ/Ngành liên quan (NHNN, Bộ KHĐT và Bộ TP) đề nghị phối hợp với Bộ Tài chínhlàm việc với Trưởng ban Thư ký Diễn đàn toàn cầu (dự kiến sau khi dịch bệnh covid- 19đượckhốngchếtoàncầu).

Trong năm 2020, do tác động của đại dịch Covid-19, các hoạt động hợp tác vềthuế với các nước, tổ chức quốc tế gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh đó, Vụ HTQT,TổngcụcThuếđãchủđộngtiếnhànhcáchoạtđộnghợptácquacáchìnhthứctrựctuyếnđểđảmbảoch ươngtrìnhhợptác,gồmcóhợptácvớiOECD,vớiLào,vớiHànQuốc,vớiNhậtBản,vớiWorldBank,v ớiUN,vớiSGATAR,vớiIMF,…trênnhiềulĩnhvựcthuế.

Trong năm 2021, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, toàn bộ các hoạt độngđoàn ra- đoàn vào đàm phán Hiệp định thuế chưa thực hiện được theo kế hoạch mà chỉtiếnh à n h đ à m p h á n H i ệ p đ ị n h t h u ế q u a t h ư T r o n g bốicả n h đ ó , T ổ n g c ụ c T h u ế đ ã trình Bộ triển khai đàm phán, ký kết các Hiệp định thuế, Nghị định thư sửa đổi HiệpđịnhthuếvớiBác-ba-đốt, Argentina,Mê-hi-cô,Lúc-xăm-bua, Đức, NhậtBản…

Tổng cục Thuế đã trình Bộ trình Chính phủ trình Chủ tịch nước ban hành Quyếtđịnhsố765/ QĐ-CTNủyquyềnchoĐạisứđặcmệnhtoànquyềnViệtNamtạiPhápký Hiệp định thuế đa phương. Tổng cục Thuế đã trình Bộ có Tờ trình số 167/TTr-BTCngày 17/9/2021 trình Chính phủ phê duyệt thông báo và bảo lưu của Việt Nam khi kýHiệpđịnhthuếđaphương.

Trong năm 2022, Tổng cục Thuế đã trình Bộ triển khai đàm phán, ký kết cácHiệp định thuế, Nghị định thư sửa đổi Hiệp định thuế với Lúc-xăm-bua., Argentina,Sierra Leone, Lúc-xăm-bua, Đức, Hy Lạp, Ai Cập, An-ba-ni, Thụy Sỹ Tổng cụcThuế tiếp tục triển khai nhiều nội dung hợp tác với các nước và các tổ chức quốc tế vàkhu vực, các tổ chức lớn như ECD, IMF Trong năm 2022, đã tiến hành xử lý 88trường hợp đề nghị trao đổi thông tin với Cơ quan thuế của 36 nước (Nhật Bản,HànQuốc, Hoa Kỳ, Cam-pu-chia,Hồng Kông, TrungQuốc…Số trường hợpViệtN a m yêu cầu cơ quan thuế nước ngoài cung cấp thông tin tăng nhanh, xuất phát từ yêu cầuvề tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp có dấu hiệu rủi rocao hoàn thuế GTGT Kết quả, công tác trao đổi thông tin đã đạt được các kết quả tíchcực, góp phần hỗ trợ công tác thanh tra, kiểm tra chống gian lận về hoàn thuế, tăng thungânsáchNhànước.

ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGCHỐNGXÓIMÒNCƠSỞT H U Ế T H U N H Ậ P DOANH NGHIỆPĐỐIVỚIDOANHN G H I Ệ P C Ó V Ố N Đ Ầ U T Ư T R Ự C T I Ế P NƯỚCN GOÀITẠIVIỆT NAM

Nhữngkếtquả đạtđượcvànguyên nhân

Qua phân tích thực trạng công tác chống xói mòn CST đối với DN FDI, tác giảrút ra kết luận về những kết quả đạt được trong công tác chống xói mòn CST đối vớiDNFDI tạiViệtNamnhư sau:

Chính sách chống xói mòn CST TNDN đối với DN FDI luôn được Nhà nướcquan chú trọng nghiên cứu điều chỉnh nhằm đảm bảo kiểm soát chặt chẽ những đốitượng tiềm ẩn rủi ro thực hiện các hành vi gây xói mòn CST đồng thời vẫn đảm bảo sựthuận tiện cho NNT trong kê khai, lập hồ sơ, bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh, giảiquyếthàihòalợiíchgiữanhànướcvàDN. Đặc biệt, hành lang pháp lý về QLT đối với DN có GDLK đã được hoàn thiệndần, phù hợp thông lệ quốc tế và điều kiện thực tiễn của Việt Nam Trong những nămqua, hành lang pháp lý về QLT đối với DN có GDLK và QLT đối với hoạt độngTMĐTđãdầndầnđượchoànthiệnphùhợphơnvớiđiềukiệnthựctiễnvàđápứngcác yêu cầu của QLT Có thể đánh giá tóm lược những kết quả đạt được về quá trìnhhoàn thiện hành lang pháp lý về QLT đối với DN có GDLK và QLT đối với hoạt độngTMĐT trêncácphươngdiệnchủyếusau:

Một là, đã nâng dần tính pháp lý của quy định pháp luật về QLT đối với DN cóGDLK và

QLT đối với hoạt động TMĐT Như đã phân tích trên, các quy định phápluật về QLT đối với DN có GDLK đã nâng dần từ thông tư do Bộ Bộ trưởng Bộ Tàichính ban hành (thực hiện trong giai đoạn từ 1997 đến 2017) lên thực hiện theo NghịđịnhcủaChínhphủ(Ápdụngchokỳtínhthuếtừnăm2017vớiNghịđịnh20/2017/NĐ-CP) và đưa vào nội dung của Luật QLT (sửa đổi) số 38/2019/QH14 cóhiệu lực thi hành từ 1/7/2020 Việc nâng tính pháp lý của quy định về QLT đối với DNcó GDLK được minh bạch hơn, đảm bảo hiệu lực thực thi cao hơn, tạo cơ sở pháp lývữngchắchơnđểtổchứcthựchiệnQLTđốivớiDNcóGDLK.VềQLTđốivớihoạt động TMĐT đã có những quy định cụ thể liên quan đến hoạt động dặc thù này trongLuậtQuảnlýthuếsố38/2019/QH14.

Hai là, đã dầndầnmởrộngđối tượngđiềuchỉnhđể bao quát các DNc ó GDLK Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, đã dần dầnmở rộng đối tượng điều chỉnh: Từ việc chỉ áp dụng cho đối tượng là các DN với nhau(các DN có GDLK với nhau) sang áp dụng cho cả trường hợp

DN có GDLK với cánhân chủ sở hữu DN hoặc các cá nhân có quan hệ thân nhân với chủ sở hữu DN Đồngthời, các kiểu DN có QHLK cũng dần được mở rộng để bao quát hết các loại hình liênkết có tác động đáng kể đến lợi ích của các bên liên kết và nghĩa vụ thuế đối với nhànước Trong quá trình ấy, cũng có những trường hợp điều chỉnh bỏ khỏi quy định phápluật đối với kiểu QHLK không thực sự phù hợp thực tiễn, gây khó khăn cho hoạt độngkinhdoanhcủaDN.

Ba là, đã tiệm cận các thông lệ quốc tế về QLT đối với DN có GDLK Cácphương pháp xác định giá GDLK quy định từ Thông tư 66/2010/TT-BTC đã bước đầutiếp cận hướng dẫn của OECD về định giá chuyển giao đối với các DN có GDLK, quađó, góp phần kiểm soát hoạt động chuyển giá của các DN Các phương pháp xác địnhgiá GDLK theo nguyên tắc giá thị trường đó lại tiếp tục được hoàn thiện theo thông lệquốctế qu yđ ịn h t ạ i cá c n g h ị đ ị n h 2 0/ 20 17 /N Đ- C P v à 13 2/ 20 20 /N Đ-

C P T h ê m và ođó, các thông lệ quốc tế tốt khác cũng được nghiên cứu áp dụng nhằm kiểm soátchuyểngiácủacácDNnhư:Quyđịnhvềngănngừavốnmỏng,quyđịnhvềbáocáolợi nhuận liên quốc gia, quy định về xác định chi phí được trừ đối với những trườnghợp đặc thù… Điều này tạo nền tảng pháp lý để nâng cao hiệu quả kiểm soát chuyểngiánhằmchốngthất thuthuếtiềmnăngchoNSNN.

Bốn là, đã dần dần điều chỉnh quy định cho phù hợp hơn với điều kiện thực tiễnViệt Nam, tạo điều kiện để DN tự kê khai GDLK và CQT kiểm soát hoạt động kê khaithuếcủaDNcóGDLK.Cácquyđịnhcụthểvềkêkhaithuếdầndầnđượchướngdẫnrõhơn, mẫu biểu cụ thể hơn và ngày càng phù hợp hơn với điều kiện thực tiễn ViệtNam.Quađó,tạođiềukiệnđểNNTtựkêkhaiGDLKvàCQTcócơsởđểkiểmtraviệctuânthủkêkhaicủaDNkhicóQHLKvàcóGDLK.MộtsốtrườnghợpDNcóQHLKhoặccó GDLK nhưng không có động cơ chuyển giá cũng được quy định miễn kê khai giáGDLKhoặcmiễnlậphồsơgiáGDLKđểgiảmbớtthủtụchànhchínhthuế.

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước chống xói mòn CST về cơ bản phù với vớimục tiêu và yêu cầu đặt ra trong công tác chống xói mòn CST, vừa đảm bảo tính baoquáttrongviệcthựchiệncácnộidungQLTnóichungvàtínhchuyênsâutrongquảnlýtừng hànhvigâyxóimònCSTnóiriêng.

Việc hình thành các đơn vị quản lý chuyên biệt các hành vi gây xói mòn CST,đặcbiệtlàđơnvịthanhtraGCNvàđơnvịquảnlýthuếđốivớihoạtđộngTMĐTtửt ại Tổng cục thuế và các Cục thuế lớn giai đoạn 2016-2022 được coi là một nội dungquan trọng trong tổ chức bộ máy QLT chống xòi mòn CST nói chung và đối với cácDNcóGDLKvàhoạtđộngTMĐTnóiriêng.

Tuy nhiên, việc triển khai công tác quản lý chống xói mòn CST thường đượcthực hiện ở các DN FDI lớn, các CTĐQG với các nghiệp vụ phức tạp, phạm vir ộ n g đòi hỏi một lượng thời gian và nguồn nhân lực lớn để thực hiện Do đó, chỉ một bộphận tại Tổng cục Thuế và tại 4 Cục thuế lớn không thể đảm đương hết, số lượng DNđược thanh tra không nhiều, trong khi các bộ phận khác cũng đang trực tiếp theo dõi,quản lý các DN này lại không trực tiếp tham gia thanh tra, gây lãng phí nguồn lực.Trong điều kiện đó, việc chuyển hoạt động quản lý chống xói mòn CST như thanh traGCNhayquản lý hoạt động TMĐT được đặt tạiPhòngthanh tra- kiểmt r a c ủ a c á c Cục thuế đã khắc phục được tình trạng đó, đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễnhơn.V i ệ c s ắ p x ế p l ạ i b ộ p h ậ n n à y đ ã đ ã giúpg iả mc ác đ ầ u m ố i q u ả n l ý c ủ a C Q

T , giảm thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho NNT, đồng thời giúp các công chức thuếluôn sâu sát với diễn biến, tình hình hoạt động của các DN, kịp thời phát hiện và cócảnhbáo sớmchocácDNcó dấuhiệuthựchiệncáchànhvigâyxói mònCST.

* Vềtổ chứctriền khai cáchoạtđộng nghiệp vụquảnlý

Việc tổ chức triển khai các nghiệp vụ quản lý ngày càng được tổ chức bài bản,hiệuquảhơn:

Thứnhất,vềquảnlýcácDNcóQHLKlànhữngchủthểđượcđánhgiálàtồntại nhiều rủi ro nhất trong việc thực hiện các hành vi gây xói mòn CST, với số lượngcác DN được xác định cóQ H L K t ă n g , C Q T đ ã t h ự c h i ệ n g i á m s á t , đ ô n đ ố c c á c

D N nàyt h ự c hiệntu ân t h ủ nhằmquản l ý chặ tchẽ hoạ t độngcủacá c DNnà y, đảmbảo kiểmsoátvàngănngừavàgiảmthiểuhiệuquảcácDNcóQHLKthựchiệncáchànhvigâyxóimò nCST.

Thứhai,vềcôngtáctuyêntruyềnhỗ trợNNT. Áp dụng nhiều hình thức tuyên truyền như: Phối hợp với VTV sản xuất, phátsóng chuyên mục “Thuế và Đời sống” Phối hợp với Truyền hình Thông tấn xã VN,Truyền hình Nhân dân, VTC phát sóng chuyên mục “Thuế nhà nước” Phát sóng tin,bài, phóng sự trong khung giờ cao điểm trên Đài Tiếng nói Việt Nam và bài trên hệthống phát thanh của các địa phương và các tình huống hỏi - đáp về thuế trên cổ thôngtinđiệntửcủaTổngcụcThuế. Đẩym ạ n h c á c h ì n h t h ứ c h ỗ t r ợ N N T n h ư c h u y ể n d ầ n t ừ h ỗ t r ợ t r ự c t i ế p t ạ i CQT sang phương thức hỗ trợ trực tuyến, đẩy mạnh triển khai hỗ trợ giải đáp vướngmắc thông qua các hình thức: điện thoại, thực hiện chuyên mục Giao lưu trực tuyếntrên Cổng thông tin điện tử ngành Thuế; hỗ trợ trực tuyến qua 479 kênh thông tin củatoàn ngànht h u ế ; đ ă n g t ả i c l i p , v ă n b ả n h ư ớ n g d ẫ n t r ê n w e b s i t e n g à n h t h u ế v à c á c mạng xã hội (zalo, facebook) của CQT các cấp Xây dựng sản phẩm hỗ trợ NNT theohìnhthức“cầmtaychỉviệc”như:Cliphướngdẫnquyếttoánthuế,Clipgiảiđápmộ tsố vướng mắc khi thực hiện quyết toán thuế Qua phản hồi cho thấy, các sản phẩm hỗtrợ này mang lại hiệu quả rất cao trong việc hướng dẫn NNT thực hiện TTHC thuếcũng như tiếp cận chính sách thuế, vừa hiệu quả với NNT mà lại giảm tải khối lượngcôngviệc choCQTtrongđiều kiệnnguồnnhânlực tuyêntruyền hỗtrợcònhạn chế.

Thứ ba,về hoạt động thanh tra, kiểm tra chống xói mòn CST Những năm qua,CQT đã và đang tập trung hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra tại DN, hợp tác chặtchẽ với Bộ Tài chính và đặc biệt là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành để tănghiệu quả, hiệu lực trong công tác thanh tra kiểm tra chống xói mòn CST, bảo đảm môitrường kinh doanh minh bạch, công bằng cho mọi nhà đầu tư Mặc dù còn gặp nhiềukhó khăn và số lượng DN đã phát hiện và xử lý về các hành vi gây xói mòn CST chưanhiều nhưng công tác thanh tra các DN có dấu hiệu đạt được những kết quả tích cực vềphương pháp triển khai, là cơ sở tiếp tục hoàn thiện và thực hiện đồng bộ các giải phápnhằmđạthiệuquảcaonhất.CáctrườnghợppháthiệnvàxửlýviphạmvềxóimònCSTnhư hành vi chuyển giá đã bước đầu tạo hiệu ứng xã hội nhằm răn đe, cảnh báo cáctrườnghợpcốtìnhviphạmvànhậnđượcsựđồngtìnhcủaxãhộiđốivớingànhthuế,từ đó góp phần xây dựng hình ảnh CQT đồng hành tạo môi trường bình đẳng trong chấphành pháp luật thuế Trọng tâm của công tác chống xói mòn CST ở Việt Nam thời gianqua là công tác QLT đối với hoạt động chuyển giá Một số thành công chính trong quátrìnhtổchứctriểnkhainghiệpvụquảnlýđốivớihoạtđộngchuyểngiálà:

- Xây dựng được trình tự các bước công việc cần thực hiện khi thực hiện mộtcuộcthanhtrachuyểngiá.

- Cán bộ thanh tra nhận diện được những vấn đề cần trọng tâm khi thanh tra tạiDN, đảmbảothời gianvàchấtlượngcủacuộcthanhtrachốngchuyểngiá.

- Chú trọng phân tích hồ sơ GDLK: Thu thập thông tin về DN, vẽ sơ đồ các mốiQHLK, sơ đồ GDLK để thực hiện phân tích tại CQT trước khi tiến hành thanh tra tạiDN Việc thu thập, phân tích thông tin GDLK thực hiện cùng với việc phân tích chứcnăngvàrủirogánhchịucủaDN.TrướckhitiếnhànhthanhtratạiDN,cánbộthanht ra kiểm tra thuế phân tích sâu các GDLK, dấu hiệu chuyển giá Đề xuất tiến hànhthanhtra saukhinhậnđịnhcácyếutốvềGDLK códấuhiệuchuyểngiá.

Hạnchếcòntồntạivànguyênnhân củahạn chế

Thứnh ất,m ộ t s ố bấtcập, vướng m ắc c h ư a đ ư ợ c x ử l ý kị pt h ờ i nêng â y k h ó khăn trongcông táctổchức thựchiệnphápluật.Mặcdùvềtổngthể, cáccơ quan tham mưu và cơ quan ban hành văn bản pháp luật về QLT chống xói mòn CST nói chung vàxói mòn CST đối với DN FDI nói riêng đã quan tâm và xử lý tương đối tốt các vướngmắc phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật, song thực tế vẫn có một sốthời gian vấn đề này chưa được giải quyết kịp thời Chính điều này làm cho các vănbảnrasauphảixửlýrấtnhiềuvấnđềphứctạp khiápdụng quy địnhhồitốchoDN.

Thứ hai, việc nghiên cứu vận dụng các thông lệ quốc tế vào điều kiện Việt

Namđể QLT nhằm chống xói mòn CST có những lúc chưa thực sự phù hợp, gây không ítkhó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai áp dụng Điển hình nhất là vận dụngkhuyến cáo của OECD và chương trình hành động chống xói mòn CST và chuyển lợinhuận của OECD vào Việt Nam liên quan đến vấn đề hạn chế vốn mỏng Có thể nói,chúngta đãđúng khiápdụng quy định khống chế chi phílãi vay đốivớiD N c ó GDLK nhưng việc lựa chọn quy định cụ thể thì không thực sự hợp lý Việc xác định tỷlệ khống chế ở ngưỡng thấp nhất trong khuyến cáo của OECD khi mới áp dụng là mộtlựa chọn không phù hợp bởi lẽ từ chỗ không bị khống chế mà chuyển sang khống chếquá thấp là một sự thay đổi đột ngột Thêm vào đó, quy định này lần đầu đưa vào ápdụng tại Nghị định 20/2017/NĐ-CP không quy định rõ đối tượng áp dụng, gây nhiềucách hiểu khác nhau về đối tượng áp dụng, không quy định rõ những trường hợp đặcthù mà về bản chất không nên áp dụng quy định này, không quy định rõ những trườnghợp đặc biệt cần xử lý như thế nào… Tuy những vấn đề này đã được khắc phục phầnlớnbởiNghịđịnh 68/2020/NĐ-CP và Nghịđịnh 132/2020/NĐ-

CP nhưng vẫnc ầ n nhắcđếnnhưmộtbàihọcquantrọngtrongvậndụngcácthônglệquốctếv àothựctiễn Việt Nam.

Thứ ba, mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung nhưng quy định hiện hành về

QLTnhằm chống xói mòn CST, đặc biệt là QLT đối với DN có GDLK vẫn còn những bấtcậpcầntiếptụcnghiên cứuhoànthiện.Nổibậtlàcácvấnđềsau:

- Vấn đề kiểm soát vốn mỏng trong quy định về QLT đối với DN có GDLKhiện chưa đồng bộ và kết nối hợp lý với kiểm soát vốn mỏng trong quy định tại Luậtthuế TNDN và các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành thuế TNDN. Hiệnnay, trong quy định của pháp luật về thuế TNDN có quy định về chi phí lãi vay khôngđượct r ừ T u y n h ữ n g q u y đ ị n h n à y k h ô n g n h ằ m k i ể m s o á t v ố n m ỏ n g ở c á c D N c ó

GDLK nhưng lại có liên quan đến kiểm soát vốn mỏng Theo đó, chi phí lãi vay tươngứng với vốn điều lệ còn thiếu không được trừ khi tính thuế TNDN Đồng thời, cũng cóquyđịnhnhằm kiểmsoátchiphílãivaycủaDNvớicánhân.Nhưvậy, cầncóquyđịnh để xử lý trùng lắp các trường hợp chi phí lãi vay không được khi xảy ra khả năngđồng thời áp dụng cả quy định chung về pháp luật thuế TNDN và quy định riêng vềQLTđốivới DNcóGDLK.

- Còn khoảng trống pháp lý về kiểm soát GDLK giữa DN với cá nhân có liênquan, dù đã bổ sung đối tượng này vào diện có QHLK theo Nghị định 132/2020/NĐ-CP Như đã nêu trên, Nghị định 132/2020/NĐ-CP đã bổ sung một trường hợp vào diệncóGDLKvớiDN,đólàtrườnghợpvay,chovay,mượn,chomượngiữaDNvớingườisởhữuD NhoặcvớicánhâncóquanhệthânnhânvớichủsởhữuDN.Tuynhiên,phầnđối tượng áp dụng của Nghị định thì chỉ có DN và tổ chức kinh tế mà không có đốitượng áp dụng là cá nhân Do vậy, quy định này mới giải quyết được một phần của vấnđềchuyểngiágiữaDNvớicánhân,màchưagiảiquyếttoàndiệnvấnđềnày.

- Các hồ sơ mẫu biểu kê khai giá GDLK nhìn chung còn chưa thực sự đơn giảnvà chưa dễ hiểu Một số mẫu biểu về kê khai GDLK còn phức tạp, hướng dẫn chưa rõnội hàm chỉ tiêu và chưa rõ nguồn số liệu liên quan đến báo cáo tài chính và sổ sách kếtoán củaDNnênviệckêkhaicủaDNgặpnhữngkhókhăn,vướngmắcnhấtđịnh.

Mặc dù các quy định hiện hành đã xác định một số bộ ngành liên quan như BộKế hoạch & Đầu tư, các bộ chuyên ngành, UBND các tỉnh, thành phố có nhiệm vụtham gia QLNN chống xói mòn CST như hoạt động chuyển giá của DNLK hay hoạtđộng TMĐT, nhưng trên thực tế, hoạt động QLNN những năm qua chủ yếu chỉ tậptrung vào CQT, sự tham gia phối hợp của các cơ quan liên quan (các bộ, ngành, địaphương)chưađồngbộ,thườngxuyênnênhiệuquảchưacao.

Trong bối cảnh các DN FDI hay các CTĐQG có đội ngũ kế toán giàu kinhnghiệmvàluônđượcsựhỗtrợcủacáccôngtyluật,côngtytưvấn,kiểmtoánhàngđầutr ênthếgiới,lựclượnglượngthanhtrachốngcáchànhvigâyxóimònCSTcủacản ư ớ c v ẫ n c ò n q u á m ỏ n g N g u ồ n n h â n l ự c t h ự c h i ệ n c ô n g t á c t h a n h t r a c h ố n g chuyểngi ávàquảnlýđốivớihoạtđộngKTScònthiếuvàhạnchế.Bêncạnhđó,việc không phân công nhiệm vụ chuyên trách cho từng bộ phận trong thanh tra thuế thờigianquacũnglàyếutốcảntrởviệc QLTchốngcáchànhvigâyxói mònCST.

Từ ngày 28/03/2019, với việc không còn tồn tại phòng thanh tra GCN (tại Tổngcục Thuế và 04

Cục thuế địa phương: thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnhĐồng Nai và tỉnh Bình Dương) mà sáp nhập các phòng thanh tra vào các phòng kiểmtra theo mô hình tổ chức bộ máy mới của ngành thuế, đã làm giảm đi tính hiệu quả củathanh tra chuyển giá Chức năng thanh tra chuyển giá hiện nay tất cả các phòng thanhtra - kiểm tra của các Cục Thuế đều có thể đảm nhiệm, cũng đồng nghĩa là khôngphòng nào chịu trách nhiệm chính về mảng thanh tra chuyển giá Mô hình tổ chức bộmáy mới vô tình đã làm cho các DNLK hiểu rằng giờ đây ngành thuế đã không còn bộphận nào chuyên trách chống chuyển giá Do vậy, với mô hình tổ chức bộ máy nhưhiện tại, việc tổng hợp đánh giá một cách chuyên sâu về hoạt động chuyển giá của bấtcứ DNchuyểngiánàolàhết sứckhókhăn. Đối với hoạt động TMĐT ở cấp Tổng cục thuế có Ban chỉ đạo và các tổ giúpviệc nhưng nhân sự của Ban và tổ là những cán bộ thuế kiêm nhiệm thuộc các Vụ,phòng, ban khác nhau, vì vậy chưa có sự chuyên môn hóa và tập trung chuyên sâu chomột nhiệm vụ nhất định Ở cấp Cục thuế, tại một số địa phương có hoạt động TMĐTphát triển thì Cục thuế có triển khai quản lý nhưng trách nhiệm quản lý được giao chủyếu thực hiện ở phòng thanh tra, kiểm tra hoặc ở phòng kê khai và kế toán thuế Ở cấpChicụcthuếthìphầnlớnchưadànhsựquantâmlớnchonộidungquảnlýthuếđốivớiho ạt độngTMĐT.

* Về tổ chức triền khai các hoạt động nghiệp vụ quản lýThứnhất,vềxâydựngcơ sởdữliệu.

- Việc xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý chống xói mòn CST nóichungvàđối với DN FDI nóiriêngcòngặp nhiều khó khănnhư:D ữ l i ệ u k ê k h a i thông tin GDLK được lưu trữ trên hệ thống chưa thực sự tạo thuận lợi cho việc khaithác, tra cứu để phục vụ QLT; Dữ liệu ngành nghề kinh doanh của các DN chưa chínhxác với hoạt động thực tế, không có chế tài quy định bắt buộc NNT phải kê khai đúngngành nghề hoạt động thực tế nên công tác xây dựng dữ liệu (dữ liệu tỷ suất lợi nhuậntheo ngành nghề) chưa thực hiện được tự động mà vẫn phải rà soát thủ công thông quacácCụcThuếđịaphươngràsoát,xácnhận.

- Cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý kê khai và thanh tra, kiểm chống xóimòn CST còn thiếu, đặc biệt trong công tác thanh tra, kiểm tra chống chuyển giá, chưađược xây dựng đồng bộ và chưa đáp ứng yêu cầu công tác; CQT hiện nay cũng hoànthiện và chưa công bố công khai về dữ liệu về tỷ suất lợi nhuận và giá để hỗ trợ DNtrong việc lựa chọn và kê khai thông tin về giá thị trường Hiện tại CQT mới chỉ thuthập được thông tin dữ liệu về tỷ suất lợi chung của DN một số trong năm, chưa đượcchuẩn hóa theo đúng dữ liệu của ngành, ảnh hưởng đến độ tin cậy của dữ liệu so sánh;chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu về giá cả của các loại HH được giao dịch giữa cácDN độc lập và các DNLK với nhau CQT khai thác thông tin chủ yếu từ hồ sơ khaithuế và các thông tin này chỉ hỗ trợ và đáp ứng một phần rất nhỏ của công tác QLT đốivớihoạt độngchuyểngiátrongcácGDLK.

- Các ứng dụng về thông tin NNT của ngành thuế còn phân tán không đầy đủ,không có sự kết nối thông tin giữa các cơ quan QLNN và các bên khác.V ì v ậ y , k h i mộthoạtđộngnghiệpvụmuabánnộibộcủacácDNcóGDLK,DNcùngtậpđo ànxảy ra, CQT rất khó khăn trong việc tìm kiếm một nghiệp vụ mua bán tương đương đểso sánh xem nghiệp vụ mua bán nội bộ này của DN có đảm bảo tuân thủ theo nguyêntắcgiáthịtrườnghaykhông.

- Thông tin mà CQT Việt Nam sử dụng chủ yếu do chính DN tự kê khai và báocáo, khả năng tìm kiếm các thông tin độc lập bên ngoài hoặc từ bên thứ ba là cực kỳkhókhăn.Trongkhiđó,cácthôngtinsẵncóvềNNTthườngrấtsơsài,khôngđược thu thập đầy đủ hoặc chỉ được thu thập cho mục đích hiện tại mà chưa đáp ứng đượcnhu cầuthôngtintrongtươnglai.

- Nhiềucuộcthanhtrađãxácđịnhđượchànhvigianlậncódấuhiệuchuyểngi á của DNLK nhưng không tìm được GDĐL để so sánh, các phương pháp tính lại giávốn, giá bán nhất là đối với các

DN SX mặt hàng cả nước chưa có Tuy biết khá rõ thủthuật lách thuế của các DNLK, nhưng việc chứng minh điều này không phải dễ dàng,nhất là khi phải phối hợp kiểm hồ sơ chứng từ tại các công ty mẹ, DNLK của họ ởnước ngoài Do HH rất đa dạng,giá cả HH còn tùy thuộc vào uy tín về nhãn hiệu, thịhiếu người tiêu dùng, giá bán của sản phẩm tương đương, tỷ suất lợi nhuận của nhữngDN cùng ngành nghề, địa bàn khác nhau trong khi CQT không có dữ liệu và khôngcó cơsởso sánhkhácđểlàmcăncứnênviệcấnđịnhthuế rấtkhóthực hiện.

Những năm qua, chất lượng phân tích rủi ro, nhận diện NTT có dấu hiệu thựchiệncác hành vigâyxóimònCST như chuyểngiá qua GDLK, lợidụngh i ệ p đ i n h thuế, chưa đạt được kì vọng, số lượng DN có phát hiện vi phạm qua thanh tra còn thấp.Nguyên nhân chủ yếu do cơ sở dữ liệu để lựa chọn và xác định các DN có dấu hiệu rủiro để lập kế hoạch thanh tra còn thiếu Nhiều trường hợp DN có GDLK, có vi phạm vềthủ tục chứng minh giá thị trường nhưng tỷ suất đã kê khai cao hơn trung bình ngànhnên CQT không có căn cứ xử lý Đồng thời, có nhiều DN ngoài kế hoạch qua thanh trađã phát hiện vi phạm và xử lý theo quy định Nguyên nhân chủ yếu là cơ sở dữ liệu đểlựa chọn và xác định các DN có dấu hiệu rủi ro để lập KH thanh tra thiếu dẫn đến việclựachọnDNđểtiếnhànhthanhtrachưađạtyêucầu.

Thứ ba,vềthanhtra,kiểm tra GCNtrongcácGDLK.

BỐICẢNHKINHTẾ- XÃHỘIQUỐCTẾVÀVIỆTNAMTRONGTHỜIGIANTỚITÁCĐỘNGĐẾNNGUỒNTHU NGÂNSÁCH NHÀNƯỚC

Bốicảnhkinhtế-xãhộiquốctế

Kinh tế thế giới vừa được phục hồi một bước sau khủng hoảng tài chính và suythoái toàn cầu song tốc độ tăng trưởng đang chậm lại, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng vàsuy thoái Chiến tranh thương mại, tranh giành các nguồn tài nguyên, thị trường, côngnghệ, nhân lực chất lượng cao giữa các nước ngày càng quyết liệt Cách thức giảiquyết, ứng phó các vấn đề kinh tế- x ã h ộ i n ả y s i n h s a u k h ủ n g h o ả n g , n h ấ t l à v ề ổ n định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hìnhtăngt r ư ở n g , c h ú t r ọ n g đ ổ i m ớ i s á n g t ạ o , l à n h ữ n g k i n h n g h i ệ m q u ý g i ú p c á c n ư ớ c vượtquađượcnhữngtháchthứcđóđểphát triển nhanhvàbềnvững.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với quá trình toàn cầu hoá và hộinhập quốc tế đang là hai xu thế lớn, chi phối sâu sắc tiến trình phát triển của nhân loại.Những đột phá công nghệ diễn ra nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực, như: trí tuệ nhântạo,điệntoánđámmây,cơsởdữliệulớn,Internetkếtnốivạnvật,rôbốt,côngnghệin 3 chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, lưu trữ năng lượng, v.v , đem đến sựthay đổi vượt bậc cho chất lượng cuộc sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh Sự đanxencủacácquátrìnhhộinhậpđưathếgiớiđếnmột“cấutrúcmatrận”cáchiệpđịnhtự do thương mại (FTA) trên nhiều tuyến và nhiều cấp độ, trong đó phải kể đến cácFTAthếhệmới.

Xu thế đổi mới công nghệ diễn ra nhanh, đặt ra nguy cơ lớn về tụt hậu songcũng là điều kiện cho các nước đi sau thực hiện các bước phát triển rút ngắn qua việctận dụng những thành quả phát triển của nhân loại Tuy không có ưu thế về công nghệ,vốn,nguồnnhânlựcchấtlượngcao,kinhnghiệmquảnlývàđiềuhànhnềnkinhtế,v.v.nhưcácnướcph áttriển,nhưngnhờhộinhậpvàchuyểnđổisangnềnkinhtếthịtrường, các nước đang phát triển có thể huy động và phân bổ hiệu quả hơn các nguồn lực, tiếpnhậnkiếnthức,côngnghệvàkinhnghiệmquốctế,đểthựchiện“đitắt,đónđầu”.

Xu hướng điều chỉnh các chuỗi cung ứng, dịch chuyển các hoạt động đầu tư,kinh doanh được đẩy mạnh hơn song không đơn giản và dễ dàng Mạng lưới sản xuấtvà chuỗi cung ứng toàn cầu vừa qua đã bộc lộ rủi ro của sự đứt gãy, gián đoạn khi xảyra biến động Xu hướng dịch chuyển đầu tư và chuỗi cung ứng được cân nhắc nhiềuhơn nhằm tối ưu hoá sản xuất và chi phí, phân tán và giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên,nhiều DN cho rằng, quá trình chuyển dịch chuỗi cung ứng đòi hỏi thời gian để tìmkiếm những thị trường mới đáp ứng yêu cầu cao về hạ tầng cơ sở, thể chế chính sách,chất lượng nguồn nhân lực, khả năng kết nối với các chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuấtkhu vựcvàtoàn cầu

Bốicảnhkinhtế-xãhộiViệt Nam

Mặc dù, được nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới đánh giá, có những dự báotương đối lạc quan về tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn từ nay đến năm 2030nhưng các xu thế lớn trên toàn cầu đang hiện hữu (xu thế địa chính trị; xu thế kinh tếtoàn cầu; xu thế lớn về công nghệ và mô hình kinh doanh mới; biến đổi khí hậu) cũngdự báo trước các cơ hội cũng như rủi ro tiềm ẩn mà Việt Nam phải đối diện khi thựchiện mụctiêutăngtrưởng kinhtế,thuNSNN,cụthể:

- Kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục quá trình tái cơ cấu; phục hồi và tăngtrưởngt r ở l ạ i T h e o d ự b á o , t ă n g t r ư ở n g t r u n g b ì n h c ủ a k i n h t ế t h ế g i ớ i t ừ na y đế n2050 là 3%/năm Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được thúc đẩy bởi tăng trưởng dân số,tiến bộ công nghệ, tự do hóa thương mại giữa các nước và quá trình đô thị hóa Tuynhiên với các chính sách tháo gỡ khó khăn cho DN đã được ban hành; chính sách cắtgiảm thuế quan theo cam kết trong các hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia;diễn biến giá dầu chưa nhiều tín hiệu hồi phục rõ rệt, tiếp tục đặt ra các vấn đề về tiềmnăngthungânsáchcủahệthốngthuế,phí.

- Xu thế cải cách, hiện đại hóa hành chính, tạo môi trường cạnh tranh lànhmạnh, bình đẳng, thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN để thu hút đầutư vẫn là xu thế chủ đạo của các quốc gia, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, năng lựckiểmso á t và đ i ề u t iế t c á c d ò n g v ố nc ò n yếuk h i ế nc h o hiệuq u ả c ủa FDIcũng n h ư

ODA chưa cao Hội nhậpKTQT đãm a n g l ạ i c h o V i ệ t n a m c ơ h ộ i t h u h ú t c á c d ò n g vốn nước ngoài cho phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy bên cạnhnhững tác động tích cực, chất lượng kiểm soát và điều tiết, quản lý các dòng vốn nàychưa cao nên những vấn đề từ thu hút FDI (ô nhiễm môi trường, chuyển giá, thất thuthuế, tác động lan tỏa từ khu vực kinh tế nhà nước sang các khu vực khác kém ), hiệuquả sử dụng ODA, ổn định kinh tế vĩ mô đều là thách thức không nhỏ đối với ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpkinhtếquốc tế.

- Xu hướng cạnh tranh thương mại, công nghệ gia tăng tác động đến môi trườngthương mại, đầu tư quốc tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều quốc gia, trongđó có Việt Nam Xu thế điều chỉnh nội hàm liên kết, xây dựng những khuôn khổ hợptác, quy định mới đặt các quốc gia, nhất là những nền kinh tế đang nổi như Việt Nam,trước thách thức phải chủ động nắm bắt và thích ứng, tranh thủ cơ hội để phát huy vịthế, vaitròtrongtiếntrìnhnày.

- Toàn cầu hóa tiếp tục phát triển Xu thế khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ, điểnhình là châu Á - Thái Bình Dương Xu hướng kết hợp các hiệp định FTA đã có thànhmột hiệp định duy nhất nhằm tận dụng tối đa lợi ích thương mại có chiều hướng pháttriển mạnh Ý tưởng hình thànhcác FTA khác như Khu vực tự dohóa thươngm ạ i châu Á-Thái Bình Dương (FTAAP) và Khu vực tự do thương mại Á - Âu (ASEM) cóthể tiếp tục được đẩy mạnh nghiên cứu Các hình thức hội nhập kinh tế khác như hộinhập tiểu vùng và hội nhập xuyên biên giới diễn ra song song Cộng đồng kinh tếASEAN hình thành; việc tự do di chuyển vốn, con người, hàng hóa sẽ trở thành hiệnthực cuối thập kỷ này cùng với đó là các vấn đề DN đa quốc gia, chuyển giá và giaodịchxuyênbiêngiới.

- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với xu hướng phát triển dựa trên nềntảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học đang làm thay đổicănbảnnềnsảnxuấtcủathếgiới.Cuộccáchmạngcôngnghệlầnthứ4mởranhiềuc ơ hội trong nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh trong chuỗi sản phẩm; tạo ra thayđổi lớn về hình thái kinh doanh dịch vụ, tạo cơ hội hấp dẫn và đầy tiềm năng trong lĩnhvực công nghệ số và Internet Tuy nhiên, nếu không bắt kịp nhịp độ phát triển của thếgiớivàkhuvực,Việt Namsẽphảiđốimặtvớinhữngtháchthức, tácđộngtiêuc ực nhưsuygiảm SXKD,dưthừalao động

- Tiếnt r ì n h h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế c à n g n h a n h , c à n g r ộ n g t h ì á p l ự c c ạ n h tranh đối với sản xuất trong nước càng lớn trong khi đó năng lực sản xuất trong nướcchậm cải thiện, nên nhập siêu đã liên tục tăng lên (chủ yếu nhập các nguyên vật liệuđầu vào cho sản xuất) Trong khi đó, sự chuẩn bị trong nước về cơ bản là chưa đầy đủ,chưa có sự nỗ lực chung của cả cộng đồng để tận dụng cơ hội từ hội nhập Do đó, cơcấu kinh tế còn chậm chuyển dịch theo hướng hợp lý và hiệu quả Năng lực cạnh tranhcủaDNvẫnởmứcthấp,khuvựctưnhânmặcdùđãpháttriểnsongquymôcònnhỏvà cònnhiềuhạnchếvềnănglựctài chính.

- OECDđưaratuyênbốkhunggiảipháphaiTrụcộtđểgiảiquyếtcáctháchthứcphát sinh từ nền kinh tế kỹ thuật số với sự đồng thuận của 142/142 quốc gia thành viên(trongđócóViệtNam).Haitrụcộtbaogồm: (i)Trụcộtthứnhấtlàphânbổthuếđốivớihoạtđộngkinhdoanhdựatrênkỹthuậtsố(phânbổlạiquyềnđán hthuếđốivớicáccôngty đa quốc gia giữa nơi đặt trụ sở chính và nơi hoạt động kinh doanh và phát sinh thunhập); (ii)Trụcộtthứhaiđặtramứcthuếthunhậpdoanhnghiệptốithiểutoàncầu15%đốivớicáccôngtyđaqu ốcgianhằmngăncáccôngtynàychuyểnlợinhuậnsangquốcgiacóthuếsuấtthấpđểtránhthuếthunhậ p.Trongđó,việcápdụngthuếTNDNtốithiểutoàncầusẽlàmgiảmsựcạnhtranhtrongthuhútđầutưtạicácq uốcgiađangpháttriển.

Tóm lại, dự báo bối cảnh kinh tế xã hội từ nay đến 2030 cho thấy nhiều cơ hộinhưngcũngđặtrakhôngíttháchthứcđốivớicôngtácQLTcủaViệtNamtrongviệcđảmbảohàihòagi ữamụctiêutăngtrưởngkinhtế,cảicáchthủtụchànhchính,tạothuậnlợichoNNTvớimụctiêuquảnlý,kiể msoát,pháttriểnnguồnthutừthuế,đấutranh,xửlýhiệuquảvớihoạtđộngchuyểngiá,gianlận,trốnthuế gâyxóimònCSTởViệtNam.

QUAN ĐIỂMĐỀ XUẤTGIẢIPHÁPCHỐNGXÓIMÒNCƠSỞTHUẾĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦU TƯ TRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀITẠIVIỆTNAM

Thứ nhất,chống xói mòn CST nói chung và đối với DN FDI nói riêng phải dựatrênnềntảnghợptácvàthốngnhấthànhđộngvớicộngđồngquốctế,tìmkiếmsựtrợgiúpquốctếnhằm giảiquyếttoàndiệnmọivấnđềvềthuếtrongnướcvàxuyênquabiêngiới.

Thứ hai,các biện pháp chống xói mòn CST đối với DN FDI phải đảm bảo hiệuquả, công bằng, hài hòa giữa lợi ích của nhà nước và lợi ích của DN, không làm giảmtínhhấpdẫncủamôitrườngđầutưởViệtNam.

Thứ ba, các biện pháp chống xói mòn CST đối với DN FDI phải vừa phù hợpvớithônglệquốctế,vừa phùhợpvớiđiềukiệnthực tiễnvàkhảnăng của ViệtNam.

Thứ tư, coi cuộc đấu tranh chống xói mòn CST là nhiệm vụ bền bỉ, lâu dài.

PhảixácđịnhrằngxóimònCSTlàmộtvấnđềphứctạpnhấttronglĩnhvựcthuế.Cácquốcgiatrênthếgiớihi ệnnayvẫnchưacóquốcgianàocóthểngănchặnhoàntoànhiệntượngxóimòn CST mà chỉ hạn chế được vấn đề này.

Vì vậy, Việt Nam cũng cần xem việc đấutranhchốngxóimònCSTlàmộtcuộcđấutranhbềnbỉ,lâudài,cólộtrìnhphùhợp,vừađảm bảo được lợi ích của quốc gia, vừa vẫn đảm bảo sự hấp dẫn cho môi trường đầu tưkinhdoanhởViệtNam,vừađảmbảochomôitrườngkinhdoanhbìnhđẳngởViệtNam.

Thứ năm, các biện pháp QLT hướng đến mục tiêu chống xói mòn CST nhằmhạn chế việc khai thác sự khác biệt về thuế về mặt địa lý Bất cứD N F D I c ó

Q H L K nào cũng coi trọng việc khai thác tối đa những khác biệt trong các chế độ thuế giữa cácquốc gia, vùng, miền với mục tiêu giảm tối đa nghĩa vụ thuế phải nộp Các DN FDIkhông chỉ khai thác sự khác biệt về thuế suất mà còn khai thác sự khác biệt trong cáchtính toán xác định các căn cứ tính thuế Do vậy, các giải pháp chống xói mòn CST đốivớiDNFDIphảigắnvớicácthayđổivềchínhsáchthuếđểgiảmthiểuthấtthuthuếdo sự khácbiệt về địalýtạora.

Thứsáu,cầncósựhợptáccủacáctổchứcquốctếvàcácchínhphủtrongviệchóagiảinỗlựctrố nvàtránhthuếcủacácDNFDI.CácDNFDIcóGDLKthườnglàcáctậpđoànkinhtếlớn,hoạtđộngởnh iềuquốcgiakhácnhau.Vìvậy,đểQLTcóhiệuquảđốivớinhómDNFDInàyphảicầncósựchungtay củaChínhphủvànhiềutổchứcquốctế.

MỘT SỐGIẢIPHÁPĐẨYMẠNHCHỐNGX Ó I M Ò N C Ơ S Ở T H U Ế T H U NHẬPDOANH NGHIỆPĐỐI VỚI DOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯTRỰC TIẾPNƯỚCNGOÀITẠIVIỆT NAM

Giảiphápvềxâydựngchính sách

4.3.1.1 Hoànthiện chínhsách thuếthunhậpdoanhnghiệp Để ứng phó với việc các quốc gia trên thế giới thực thi Trụ cột 2 đòi hỏi ViệtNam cần phải khẩn trươngrà soát, điều chỉnh hệthốngchínhs á c h t h u ế T N D N v à chính sách hỗ trợ đầu tư một cách phù hợp để đảm bảo tính hấp dẫn của môi trườngđầu tư trong nước;đồng thời, giữ lại quyền đánh thuế của Việt Nam trước các quốc giakhácđốivới2đốitượngcóquymôdoanhthutoàncầutừ750triệuEurotrởlên,bao gồm:cácdoanhnghiệpthuộccáccôngđaquốcgiađanghoạtđộngtạiViệtNamvàcác doanh nghiệp của Việt Nam có hoạt động đầu tư ra nước ngoài Trong đó, về thuếTNDN, cácchínhsáchcụthểnêncân nhắcbaogồm:

Thứ nhất, thực hiện rà soát và xây dựng lộ trình cụ thể để sửa đổi toàn diện cácquy định của

Luật thuế TNDN Việc sửa đổi, bổ sung chính sách thuế TNDN cần đượcviệc được thực hiện theo nguyên tắc: i) Mở rộng cơ sở tính thuế thông, thu hẹp diệnmiễn, giảm thuế TNDN; ii) Áp dụng chính sách thuế TNDN không phân biệt đối xửgiữa các thành phần kinh tế, đảm bảo duy trì được sự cạnh tranh về thuế so với cácnước trong khu vực; iii) Có các biện pháp phù hợp để chống xói mòn nguồn thu do sựxuấthiệncủacác“ mô hìnhkinhdoanhmới”vàsựgiatăngcủacáchoạtđộnggiaodịch TMĐTxuyên biêngiới.

- Nghiêncứu ápdụng quy định thuế bổsungtối thiểunội địa đạt chuẩn(QDMTT) theo hướng dẫn của OECD để thu thuế bổ sung đối với các doanh nghiệpthuộc đối tượng áp dụng của Trụ cột 2 và đang được hưởng ưu đãi thuế TNDN ở ViệtNam Qua đó, đảm bảo được quyền đánh thuế của Việt Nam Cụ thể, bổ sung quy địnhtrường hợp doanh nghiệp có dự án đầu tư thuộc lĩnh vực, địa bàn ưu đãi thuế mà cócông ty mẹ tối cao đạt mức doanh thu tối thiểu từ 750 triệu Euro/năm trở lên thì ápdụng QDMTT được quyđịnhtrongtàiliệuQuy tắcmẫu củaOECD.

-Nghiên cứu bổ sung vào pháp luật về thuế TNDN quy định để áp dụng quyđịnh tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (Income Inclusion Rule - IIR) theo nguyêntắc của Trụ cột 2 đối với các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng ngưỡng doanh thu hợpnhất hàng năm đạt tối thiểu

750 triệu Euro (thuộc đối tượng áp dụng của thuế tối thiểutoàn cầu) có đầu tư ra nước ngoài để thu phần chênh lệch (nếu có) Qua đó, đảm bảođược quyền thu thuế của Việt Nam trong trường hợp cần thiết Việc áp dụng quy địnhIIR sẽ làm tăng thu ngân sách nhà nước đối với phần thuế TNDN thu bổ sung từ cáccông ty Việt Nam có công ty thành viên ở nước khác có số thuế thu nhập doanh nghiệpthực tếthấphơnmứctốithiểu(15%).

- Đẩy nhanh truyền thông chính sách, thúc đẩy nghiên cứu lấy ý kiến rộng mởđếncộngđồngkhoahọcvàdoanhnhânvềthựctếcủaTrụcột2cũ ng nhưchủđộng lấy ý kiến và mời các CTĐQG bị ảnh hưởng bởi Trụ cột 2 góp ý xây dựng hệ thốngthuếđểphùhợphơn trongbối cảnhtriểnkhaithuếsuất.

Thứn h ấ t,b ổ s u n g q u y ề n đ i ề u t r a t h u ế c h o C Q T t r o n g L u ậ t Q L T T h a n h t r a thuếđốivớihoạtđộngchuyểngiálàlĩnhvựcquảnlýkhó,phứctạp,tốnnhiềuth ờigianvànguồn lực đểthuthậpthôngtin, phân tích, sosánh,loạitrừ khácbiệt ảnhhưởng đến đơn giá sản phẩm được chuyển giao, lựa chọn và áp dụng phương pháp xácđịnh giá thị trường Tuy nhiên, Luật Thanh tra hiện hành không quy định riêng thờigian thanh tra thuế đối với các hành vi gây xói mòn cơ sở thuế, đặc biệt là hành vichuyển giá mà quy định chung như thời gian thanh tra thuế đối với các trường hợpthông thường khác Theo đó, việc quy định về điều tra thuế phải cụ thể, rõ ràng. Cầnquyđ ị n h r õ về đ ố i t ư ợ n g , thẩmquyền, n ộ i d u n g , phạm v i , thờih ạ n đ i ề u t r a c ủa c ơ quan QLT Phân biệt rõ mối quan hệ và ranh giới giữa điều tra của CQT với điều tracủa cơ quan tố tụng Cần quy định cụ thể về quyền, trách nhiệm của đối tượng điều travà quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan QLT trong việc điều tra các hành vi vi phạmpháp luật thuế Xem xét quy định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức điều tra thuế; quyđịnh về quy trình thủ tục điều tra, giá trị pháp lý của kết luận điều tra… nhằm khắcphụctìnhtrạnghìnhsựhoácácquanhệkinhtế.

Thứ hai, bổ sung vào Luật QLT nội dung cho phép cơ quan QLT được thu thậpvà sử dụng các thông tin do các đối tác nước ngoài cung cấp trên cơ sở các điều ướcquốc tế CQT các nước hiện đang tăng cường công tác trao đổi thông tin trên cơ sở cácđiều ước quốc tế để cùng đấu tranh chống gianlận qua hành vi chuyển giá.Thựct ế thời gian qua, ngành thuế Việt Nam vẫn nhận được các thông tin từ CQT các nướcnhưng chưa có văn bản quy phạm pháp luật cho phép sử dụng các thông tin này trongviệc xử lý các vấn đề liên quan đến chống chuyển giá Do vậy, cần thiết phải bổ sungthêm quy định này vào Luật QLT theo hướng cho phép các cơ quan QLT được thuthập, trao đổi và sử dụng các thông tin do các đối tác nước ngoài cung cấp trên cơ sởcácđiềuướcquốc tếmàViệtNam.

4.3.1.3 Hoàn thiện các quy định liên quan tới nhận diện doanh nghiệp cóquan hệliênkết

Trong bối cảnh liệu một pháp nhân có được coi là DN có QHLK hay không,khuyến nghị là mở rộng phạm vi xác định để ngoài việc bao gồm các DN cũng có thểáp dụng cho một số hình thức tổ chức khác có sự hiện diện rõ ràng và lâu dài (ví dụnhư cơ sở gia công) nếu các tổchức đó kiếm được thu nhập cóm ố i l i ê n h ệ t ớ i c á c hành vi gây xói mòn CST Khuyến nghị là các quy tắc đối với DN có QHLK ít nhấtnên ápdụngcảkiểmtrakiểmsoátpháp lývàkiểm soátkinhtế,trongđó:

- Kiểm soát pháp lý thường xem xét việc nắm giữ vốn cổ phần của một chủ thểđểxácđịnhtỷlệquyềnbiểuquyếtnắmgiữtrongmộtcôngtycon.Kiểmsoátpháplýlà một phương thức dễ áp dụng cho cả cơ quan QLT và NNT và phản ánh thực tế rằngmức độ quyền biểu quyết sẽ cho phép chủ thể đó có thể bầu ra hội đồng quản trị hoặcmột cơ quan tương đương chịu trách nhiệm về các công việc của pháp nhân đó và đảmbảorằngcácDNhoạtđộngtheohướngdẫncủahọ.

- Kiểm soát kinh tế tập trung vào các quyền đối với lợi nhuận, cũng như vốn vàtài sản của một công ty trong những trường hợp nhất định như giải thể hoặc thanh lý.Một thực thể có thể kiểm soát một thực thể khác thông qua quyền được hưởng giá trịcơ bản của công ty ngay cả khi họ không nắm giữ phần lớn cổ phần Quyền này có thểlà do các quyền đối với số tiền thu được trong trường hợp xử lý vốn cổ phần của phápnhânhoặctàisảncủathựcthể.

Cần bổ sung phạm vi xác định GDLK, không chỉ giao dịch giữa các DN liên kếtmà cả giao dịch giữa DN với cá nhân có mối QHLK cũng thuộc phạm vi áp dụng củaQLTđốivới GDLK.

Thứhai,cầncócác quyđịnhvềngưỡngvàcáctrườnghợpmiễntrừ. Điều này có nghĩa là cần khoanh vùng giới hạn phạm vi áp dụng các quy tắc đốivới các DN FDI có QHLK, loại trừ các chủ thể có khả năng gây ra ít rủi ro về xói mònCSTvàdịchchuyểnlợinhuậnvàthayvàođótậptrungchúývàocáctrườnghợpcórủ i ro cao hơn Điều này vừa giúp tăng hiệu quả của các quy định áp dụng đối với cácDN FDI có liên kết, đồng thời cũng giảm mức độ chung của gánh nặng hành chính vềthuế đối với những chủ thể ít rủi ro. Khuyến nghị là miễn trừ đối với các công ty cóthuế suất thuế TNDN hiệu dụng không thấp hơn thuế suất thuế TNDN theo luật địnhcủaV i ệ t N a m h o ặ c đ ố i v ớ i m ộ t s ố l ĩ n h v ự c í t r ủ i r o v ề h o ạ t đ ộ n g c h u y ể n d ị c h l ợ i nhuận Quy định miễn trừ có thể được kết hợp với một danh sách như “danh sáchtrắng” ápdụngđốivớinhữnglĩnhvực“antoàn”.

Thứba,tập trung vàođịnhnghĩavềthu nhậptừcác DN FDIcó QHLK.

Khi một DN FDI đã được xác định là một DN FDI có mối QHLK, câu hỏi tiếptheo là liệu thu nhập mà DN này kiếm được có thuộc loại gây lo ngại liên quan tới cáchành vi gây xóimònCSThay không Do đó, các quy định đối với cácDN FDIc ầ n phải xác định các loại thu nhập rủi ro cao Quy định liên quan tới các DN FDI có liênkết nên bao gồm một định nghĩa về thu nhập mà thu nhập nhập này có rủi ro cao liênquantới cáchànhvigâyxóimòncơ xởthuếtạiViệt Nam.

Các quy định liên quan tới các DN FDI có mối QHLK hiện hành thường ápdụng phân chia thu nhập thành các loại thu nhập theo các tiêu chí sau: (i) Dựa trên cơsở pháp lý, (ii) Dựa trên mức độ liên kết giữa các bên và (iii) Dựa trên nguồn gốc củathu nhập Tuy nhiên, không phải tất cả thu nhập của các DN FDI có QHLK đều liênquantới cáchànhvigâyxói mònCST.

Giảiphápvềhoànthiện tổ chứcbộ máy

Trong giai đoạn hiện nay có thể nói mô hình QLT kết hợp giữa QLT theo chứcnăng với QLT theo đối tượng là mô hình phù hợp với CQT Việt Nam Cơ cấu tổ chứcnên được thiết kế thiên theo chiều ngang, khắc phục tính cứng nhắc cố hữu của bộ máyhànhchínhthứbậc,tạođiềukiệnphốihợpcôngtácgiữacácđơnvị,làmviệcnhóm.Đểmô hình này phát huy hết hiệu quả, ngành Thuế cần đánh giá lại sự cần thiết, phù hợpcủatừngbộphận,từđóxácđịnhchínhxácchứcnăng,nhiệmvụcủatừngbộphận.

- Kiện toàn bộ phận QLT DN lớn Cần nghiên cứu xác định rõ tiêu chí để xácđịnh DN lớn, bao gồm doanh thu, số thuế đã nộp, ngành hoặc lĩnh vực, giá trị tài sản.Theo thông lệ quốc tế thì doanh thu được sử dụng như là một tiêu chí lựa chọn chủ đạobởi mối tương quan của nó đến quy mô và rủi ro về nguồn thu Ngoài ra, theo thông lệquốc tế hiện hành nên thực hiện quản lý thống nhất các DN lớn tại Tổng cục thuế, đảmbảo nâng cao hiệu quả đánh giá rủi ro trong toàn ngành ở tất cả các sắc thuế, từ đó hỗtrợ hiệu quả cho công tác thanh tra Đồng thời việc quản lý tập trung tại Cục quản lýDNlớntạiTổngcục thuếsẽ giúpCQTđịaphương(Cục thuế)tậptrungquảnlýc óhiệuquảnhómDNvừatrêncơsởgắnvớimôhìnhquảnlýrủirovà môhìnhtổchức.

- Nghiên cứu thành lập bộ phận chuyên trách hoặc bổ sung chức năng QLT đốivới hoạt động phát sinh trong nền KTS kể từ việc hoạch định chính sách đến tuyêntruyền hỗ trợ, quản lý đăng ký, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế, thanh tra, kiểm tra thuế.Bộ phận này có nhiệm vụ phân tích xu hướng của các ngành nghề liên quan đến nềnKTS, TMĐT và các nghi vấn về trốn thuế; thu thập thông tin từ các nguồn khác nhautrong và ngoài nước để xác định, phát hiện các DN kê khai sai hoặc không kê khaidoanh thu thuế; xây dựng các chương trình hành động nhằm nâng cao sự tuân thủ củanhóm đối tượng hoạt động có GDLK Bộ phận này phải bao gồm các chuyên gia côngnghệ cao, có khả năng dò tìm tên và địa chỉ URL của các trang web kinh doanh và cánbộphảicó kinhnghiệmchuyênsâu,đàotạothườngxuyên.

- Kiện toàn bộ phận quản lý kê khai thuế Cùng với sự phát triển của công nghệthôngtin, ngày càng nhiềuNNT sử dụng các hìnht h ứ c đ ă n g k ý t h u ế , k ê k h a i , n ộ p thuế, hoàn thuế điện tử Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đối với ngành Thuế giai đoạn tới làphải đánh giá hoạt động của bộ phận kê khai và kế toán thuế, từ đó nghiên cứu điềuchỉnh, chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp với định hướng phát triển của ngành Chẳnghạn, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm của một số nước có hệ thống công nghệthông tin phát triển nghiên cứu thành lập 2 trung tâm xử lý tờ khai tại

2 miền có nhiệmvụ: (i) tiếp nhận tờ khai điện tử của tất cả NNT (bao gồm cả NNT là tổ chức, DN và cánhân kinh doanh; (ii) rà soát, kiểm tra tính chính xác, đầy đủ, hợp lý của các tờ khaithuế; (iii) phân loại và chuyển tờ khai thuế đã xử lý đến CQT quản lý trực tiếp để tiếptụctriểnkhaicácbướccôngviệcphụcvụcôngtácQLTtiếptheo.Nhưvậy,bộphận kê khai và kế toán thuế hiện nay sẽ không còn chức năng xử lý hồ sơ khai thuế, thayvào đó tập trung nguồn lực để thực hiện có hiệu quả các nghiệp vụ quản lý rủi ro tronglĩnhvựckhaithuế,hoànthuế,nộpthuế.

- Thành lập bộ phận “tình báo thuế” ở ngành thuế Đây chính là cơ quan cóchức năng chuyên trách thu thập thông tin phục vụ QLT ở cả trong nước và quốc tế.“Tình báo thuế” không chỉ cần thiết cho hoạt động chống chuyển giá, mà còn rất hữuích cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế Tạo lập các quan hệ với các CQT các nướccủa các nước trên thế giới để có kinh nghiệm cũng như cơ sở dữ liệu về DN, về giáhàng hoá, vật tư, máy móc, công nghệ… của các nước đó, trên cơ sở đó lập bảng thamchiếu giá đầu vào của các DN có GDLK làm cơ sở để tính toán hợp lý trong quá trìnhthanhtra,kiểmtra khicầnthiết.

4.3.2.2 Hoàn thiện quy trình quản lý thuế chống xói mòn cơ sở thuế đối vớidoanhnghiệpFDI

Sơđồ4.1.Kháiquát quytrìnhquản lýthuếchốngxóimònCSTđốivới DNFDI

Thứ nhất, xác định được DN thuộc diện quản lý, đây là nhóm DN có điều kiệnđểthựchiệnđược cáchànhvigây xói mòncơsởthuế,baogồm:

+ DN nước ngoài không có cơ sở thường trú ở Việt Nam nhưng có hoạt độngKTStạiViệtNam

Thứ hai,nắm bắt được đầy đủ các thông tin định danh của DN Bên cạnh nhữngthông tin định danh cơ bản của DN thì cần nắm bắt được những thông tin quan trọngnhư:

+ Đối với DN FDI có QHLK là: các bên có QHLK, các bên có QHLK tại quốcgia/vùnglãnhthổ nào, loạiQHLK.

+ Đối với DN nước ngoài có hoạt động KTS tại Việt Nam: hình thức tổ chứchoạt động KTS, tính chất sở hữu, phương thức chuyển giao hàng hóa dịch vụ, phươngthức thanhtoán.

Từ nhóm DN thuộc diện quản lý, CQT thực hiện phân tích cơs ở d ữ l i ệ u đ ể đánhgiárủirotồntạicáchànhvigây xóimònCST,cácdấuhiệunhậndiện rõnétnhất baogồm:

+DNcó GDLK vớicácDNở các“thiên đườngthuế” 15

+ DN FDI cóGDLK với cácchủthểở quốc gia/vùng lãnhthổmà hiệpđịnhtránh đánhthuếhailầnvớiquốcgia/vùnglãnhthổnàyđiểmsốthấp 16

15 Tácgiảđềxuấtquốcgia/vùnglãnhthổlà“thiênđườngthuế”khiđượcítnhất1trong4tổchức/nhànghiêncứu đánhgiálà“thiênđườngthuế”theoPhụlục4.

- Việt Nam có ký kết hiệp định thuế với quốc gia cư trú của DN nước ngoài tuynhiênhiệpđịnhcóđiểmsốthấp,đặcbiệtlàlàđiểmsốtrongquyđịnhvềcơsởthườngtrú.

+ Đối với DN FDI: Quản lý kê khai; Quản lý CST; Quản lý thu, nộp thuế;Thanhtra,kiểm trathuế;Tuyên truyền,hỗtrợNNT.

+ Đối với DN nước ngoài có hoạt động KTS tại Việt Nam: Quản lý các chủ thểở Việt Nam có liên quan tới hoạt động của DN nước ngoài (khách hàng, tổ chức tíndụng, đơn vị vận chuyển,c h ủ t h ể k ê k h a i , n ộ p t h u ế t h a y … ) ; Q u ả n l ý t h u n h ậ p p h á t sinh của DN nước ngoài tại Việt Nam; Quản lý kê khai, thu nộp thuế nhà thầu đối vớichủthểkêkhai,nộp thuếthay choDNnướcngoài.

- Bước4:Tổng hợp,đánhgiávàbáo cáokếtquả quảnlý Định kỳ, CQT cần thực hiện tổng hợp, đánh giá và báo cáo kết quả quản lý, baogồm các nội dung: Tổng hợp, tính toán các tiêu chí định lượng và định tính đánh giákết quả quảnlý; Xâydựng báoc á o đ á n h g i á b a o g ồ m : k ế t q u ả đ ạ t đ ư ợ c , n h ữ n g h ạ n chếcòntồntạivàđịnhhướngquảnlýchogiaiđoạn sau.

Thực tế phân bố không đồng đềuvềNNT tại ViệtNam hiệnnay( N N T t ậ p trung tại các khu vực đô thị, trung tâm kinh tế lớn) có nhiều các DN có GDLK, trongkhi tổ chức ngành thuế theo 3 cấp với cấp Cục Thuế, Chi cục Thuế vẫn theo địa giớihành chính khiến cho việc tổ chức bộ máy thanh tra thuế Việt Nam có những ràngbuộc, đặc thù riêng Trong điều kiện đó, để phát huy tốt nhất nguồn lực sẵn có và sẵnsàng đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của công tác QLT hiện đại thì CQT ViệtNamc ầ n x e m x é t t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a ở c á c c ấ p t h e o h ư ớ n g c h u y ê n s â u , chuyênnghiệp,phùhợpvới yêucầuquảnlý.

TạiTổngcụcthuế,bộphậnthanhtrangoàiviệcthựchiệnviệcthanhtrathuếđối với NNT lớn, hoạt động đa lĩnh vực, phạm vi hoạt động rộng, có mối quan hệ hợptác- kinhdoanhphứctạp,cócácGDLK cònlàbộphậnchịutráchnhiệmthựchiện

16 Theo đánhgiácủatácgiả trongChương3. các chức năng như: Tham mưu cho ngành thuế chiến lược thanh tra; các chương trìnhthanh tra hàng năm, định hướng tổ chức triển khai công tác thanh tra thuế trên phạm vitoàn quốc; Dự báo, đánh giá hoạt động thanh tra thuế trên phạm vi toàn quốc; Chủ trìxây dựng Sổ tay nghiệp vụ thanhtra thuế, Bộ tài liệu hướng dẫn và ghi nhận quá trìnhthanh tra, tập huấn nghiệp vụ thanh tra thuế chuyên sâu cho cán bộ thanh tra ở các CụcThuế, Chi cục Thuế; Hỗ trợ trực tiếp các đoàn thanh tra của các Cục Thuế, Chi cụcThuế trong các tình huống phức tạp phát sinh Trong những trường hợp cần thiết, bộphận thanh tra của Tổng cục thuế cử các cán bộ thanh tra thuộc bộp h ậ n n à y l à m trưởng đoàn thanh tra và cùng với các cán bộ thanh tra của một hoặc một số Cục Thuếđể thực hiện thanh tra thuế đối với nhóm NNT thuộc sự quản lý của một Cục Thuế địaphươngđểtối ưuhóaviệcsửdụngnguồnlực cánbộ

Cơq u a n t h u ế V i ệ t N a m c ầ n x e m x é t t ổ c h ứ c b ộ p h ậ n t h a n h t r a t ạ i c á c C ụ c Thuế, Chi cục Thuế theo hướng kết hợp hoạt động thanh tra có chuyên môn sâu vớihoạt động giám sát, quản lý thường xuyên đối với NNT thuộc phạm vi quản lý của cácCục Thuế, Chi cục Thuế Các bộ phận này có thể tổ chức chuyên trách theo nhóm đốitượng được phân loại theo tiêu chí quy mô - loại hình - ngành nghề kinh doanh chínhtùy thuộc đặc điểm từng địa phương Về chức năng, nhiệm vụ, bộ phận thanh tra tạiCục Thuế, Chi cục Thuế thực hiện các chức năng tương tự như bộ phận thanh tra tạiTổngcụcthuếnhưngvới phạmviđịaphương.

Ngoài ra, để tăng cường việc giám sát, quản lý chất lượng hoạt động thanh trathuế, CQT Việt Nam cần tổ chức bộ phận chuyên trách theo dõi, hướng dẫn và tổ chứcthực hiện giám sát, quản lý chất lượng hoạt động thanh tra trực thuộc bộ phận thanh tratại Tổng cục thuế và các bộ phận chuyên trách thực hiện giám sát hoạt động thanh trathuộc bộ phận thanh tra hoặc độc lập với bộ phận thanh tra tại các Cục Thuế, Chi cụcThuế địaphương.

Bộ phận thanh tra tại các cấp cũng cần tổ chức bộ phận chuyên trách để thựchiện nhiệm vụ cung cấp thông tin nội bộ CQT đối với các thông tin, vấn đề phát sinhhoặcthuthậpđược trongquá trìnhthanhtrathuế;phốihợp,cungcấpthôngtin,tà iliệu phục vụ công tác xử lý, chống gian lận thuế cho cơ quan thông tấn - báo chí,cơquancôngan,cơqua nquảnlýNhà nướck hác cũngnhưtiếpnhận,xửlýcácthông tin do các cơ quannày cung cấp phục vụ hoạt động thanh tra thuế, đấu tranh chốnggianlậnthuế.

Giảiphápvềtriểnkhaicácnghiệpvụ quảnlýthuế

4.3.3.1 Tăng cường công tác kiểm soát kê khai giao dịch liên kết của doanhnghiệpFDI Để công tác QLT chống xói mòn CST được hiệu quả thì bắt đầu phải là việckiểmsoáttốtnghĩavụkêkhaiGDLKcủacácDNFDIcóQHLK.Đâylàcơsởbanđầu đểCQT xác định trọng tâm cần kiểm soát và là cơ sở cho việc tiến hành phân tích,đánhgiávàphốihợpvớicácbộphậnchứcnăngnhưkiểmtra,thanhtracủaCQTđể thực hiện QLT đối với các DN FDI có GDLK Các giải pháp cụ thể cần thực hiện thểhiệnquacácbướccôngviệcsau:

- Chú trọng rà soát, lập danh sách và theo dõi chặt chẽ những DN FDI thuộcdiện phải kê khai thông tin GDLK cũng như đơn giản mẫu biểu để DN dễ thực hiệncungcấpđủthông tin; kịpthời đônđốc, nhắc nhở, xử phạt nhữngDN khôngc h ấ p hành nghĩa vụ kê khai thông tin GDLK, hướng dẫn các DN có QHLK kê khai theođúng quy định để nâng cao chất lượng kê khai nhằm đạt được hiệu quả quản lý ngay từkhâu kê khai; việc thanh tra, kiểm tra sẽ chỉ là khâu cuối cùng để xử lý các DN khôngtựgiáckêkhaihoặckêkhaikhôngđúng.

- Quản lý, giám sát, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện kê khai GDLK của cácDN FDI Việc theo dõi, giám sát có thể vừa thực hiện theo các nước, nhóm nước đầutư,vừatheocácngànhnghề,lĩnhvựcđầutư ViệcphâncôngnàysẽđảmbảoCQT có điều kiện nắm bắt và tìm hiểu các DN cũng như tích lũy được kinh nghiệm quản lýđốivớitừngnhómDN.

- Rà soát tất cả các báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các DN FDI cóGDLK để phát hiện các DN chưa thực hiện kê khai GDLK theo quy định Tiến hànhthôngbáokịpthờivàyêucầuDNchưakêkhaithựchiệnkêkhaiGDLK.Thựchiệ nxử phạt nghiêm những vi phạm hành chính về hành vi không kê khai và chậm nộp hồsơkê khai GDLK theoquyđịnh.

- Tổ chức đánh giá các hồ sơ khai thuế của các DN FDI đã kê khai dựa trênthông tin trên báo cáo kiểm toán, thông tin từ cơ quan đăng ký kinh doanh, thông tin từcác DN cùng ngành nghề lĩnh vực Thông qua việc kê khai các GDLK của các DN liênquancũngcó thểxácđịnhvàđánhgiáđượcviệc chấphànhkêkhaiGDLK củaDN.

- Chuyển thông tin đã được đánh giá cho bộ phận kiểm tra, thanh tra đối với cácDN FDI có GDLK, các DN có GDLK nhưng không chấp hành kê khai, những DN đãđược đánh giá rủi ro theo các mức độ cao, thấp Tiếp tục theo dõi, đôn đốc đối với cácDN chưa kê khai, thông tin và đôn đốc kịp thời việc kê khai theo quy định đối với cácDNmới đầutư.

- Phối hợp thường xuyên với các bộ phận chức năng như thanh tra, kiểm tra,quản lý nợ để nắm bắt thông tin của các DN FDI có GDLK kịp thời, đầy đủ; đảm bảotheodõi đầyđủcáckếtquảxửlýđốivớitừngDN.

Các nước có kinh nghiệm về chống xói mòn CST xem việc xây dựng cơ sở dữliệu là một công việc được ưu tiên bởi có được hệ thống cơ sở dữ liệu về DN, về giágiaod ị c h s ẽ g i ú p g i ả m t h i ể u c á c c h i p h í v à t h ờ i g i a n t h u t h ậ p t h ô n g t i n , t ă n g t í n h thuyếtphụcvàkhả năngr a q u y ế t đ ị n h c h í n h x á c c ủ a C Q T , l à m h ạ n c h ế c á c t r a n h chấp,khiếukiệnvềquyếtđịnhhànhchínhthuếcóthểxảyra.Hệthốngcơsởdữliệuvề thuế bao gồm các thống tin, dữ liệu về NNT như thông tin về các tổ chức, cá nhântham gia góp vốn, hỗ trợ pháp nhân của

DN và các thông tin, dữ liệu giao dịch, giá cảthịthường có liên quankhác.

Cải thiện cơ sở dữ liệu phục vụ cho mục đích QLT chống xói mòn CST đối vớiDN FDIthông qua việc yêu cầutất cả cácCTĐQGlớn hàng năm phải lậpb á o c á o theo từng quốc gia với dữ liệu tổng hợp về phân bổ thu nhập, lợi nhuận, thuế và cáchoạt động kinh tế giữa các khu vực pháp lý thuế mà nó có hoạt động kinh doanh Bêncạnh đó, Việt Nam cũng cần triển khai thực hiện các quy định QLT đối với hoạt độngTMĐT, kinh doanh dựa trên nền tảng số, và các dịch vụ khác được thực hiện bởi nhàcung cấp ở nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam Điều này góp phần tạomôi trường kinh doanh bình đẳng và chống thất thu cho NSNN Việc thu thập, phântích cơ sở dữliệu QLTtheocác nguồn cầnthựchiệntheocácgiảipháp cụ thể sau:

- Đối với cơ sở dữ liệu về thông tin DN: dữ liệu về thông tin DN đã được liênkết trao đổi giữa cơ quan cấp phép kinh doanh từ khi DN được thành lập đến các lầnđiều chỉnh Tuy nhiên, các thông tin về quốc tịch của chủ DN, thông tin về thân nhânDN để phục vụ cho công tác nhận diện, quản lý, giám sát các DN có mối QHLK hiệnnay chưa được cơ quan đăng ký kinh doanh đưa vào hệ thống trao đổi sang phía CQT.Trongthờigiantới,CQTvàcơ quancấpphép kinhdoanh cầntăngcườngph ốikếthợp đầu tư nâng cấp trao đổi thông tin để có được đầy đủ thông tin pháp nhân của DNđểphụcvụchocông tácchốngxóimònCST.

- Đối với dữ liệu về giao dịch, giá: Hiện tại CQT chưa có được cơ sở dữ liệu vềgiá để phục cho công tác tham chiếu, đối chiếu giá giao dịch Việc thiếu cơ sở dữ liệugiá giao dịch có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả công tác chống xói mònC S T t ừ h à n h vichuyểngiácủaCQTthờigianqua.Nguồncơsởdữliệuvềgiáhànghóaxuất- nhập khẩuđãđượccơquanhảiquanxâydựngkháđầyđủ,tuynhiênviệcliênkếttraođổidữ liệu giữa CQT và cơ quan hải quan còn hạn chế một phần do tính bảo mật thông tinnên sự phối hợp giữa hai cơ quan chưa được thuận lợi, một phần do sự tương thích củaứngdụngtinhọcgiữahaicơquanchưathểkếtnối,traođổiđượcdữliệu.Đểchungtay đấu tranh chống xói mòn CST, CQT và hải quan cần có sự hợp tác trao đổi thôngtin chặtchẽ hơn.CQT cần tăng cường hợptác với các CQT các nước, tổchứcc u n g cấp dữ liệu có uy tín ở nước ngoài để trong những trường cần thiết cóthể trao đổithông tin,muadữ liệutừphíanướcngoài.

- Xây dựng hệ thống thông tin tình báo về kinh tế: Xây dựng một hệ thốngthông tin tình báo kinh tế, thương mại, về các DN liên kết, các CTĐQG trên phạm viquốc tế Trung tâm thông tin kinh tế thương mại có thể tận dụng lực lượng tham tán,các tùy viên thương mại để làm “vệ tinh” thu thập và cung cấp thông tin. Thông quacác “vệ tinh”, trung tâm này có thể cập nhập được kịp thời những thông tin chi tiết vềlịch sử hoạt động của các CTĐQG khi đầu tư vào Việt Nam Đây cũng là một nguồnthông tintốt,cógiátrịđể phụcvụchocôngtácđấutranh chốngxóimònCST.

- Đối với cơ chế kê khai, cung cấp thông tin của NNT choC Q T : N g à n h t h u ế cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống mẫu biểu hồ sơ khai thuế để vừa đảm bảo tính đơngiản, rõ ràng, thuận lợi cho NNT nhưng cũng đảm bảo thu thập được đầy đủ thông tincần thiết phục vụ cho từng nội dung công việc QLT, tập hợp thông tin xây dựng cơ sởdữ liệu về NNT, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT trong quá trình thuthậpvàxửlýtờkhaicũngnhưđánhgiá,phânloạiNNTtheomứcđộtuânthủpháp luật thuế của họ Cùng với đó, CQT cần có các văn bản hướng dẫn kê khai các chỉ tiêutrên tờ khai thuế một cách đầy đủ, rõ ràng, đồng nhất để NNT dễ thực hiện, đồng thờilạiphụcvụtốtchoyêucầuquảnlýcủaCQT.

Ngoài việc cung cấp thông tin thông qua tuân thủ quy định về đăng ký, kê khaithuế nêu trên, CQT còn được phép sử dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết trong cácquy trình QLT để thu thập thông tin về NNT như thanh tra, kiểm tra thuế, miễn, giảm,hoàn thuế, quản lý nợ, cưỡng chế nợ thuế… Để tăng cường tính pháp lý và nâng caohiệu quả trong việc thu thập, xây dựng thông tin về NNT,cần có các chế tài nghiêmkhắcđối vớicácđốitượngtừchốihoặccungcấpthôngtin sailệch choCQT.

- Đối với cơ chế trao đổi, cung cấp thông tin giữa CQT và các cơ quan quản lýliên quan, các đối tượng phát sinh giao dịch với NNTn h ư n g â n h à n g , h ả i q u a n , c ơ quanc h i t r ả t h u n h ậ p , c á c đ ố i t ư ợ n g c ó q u a n h ệ g i a o d ị c h v ớ i N N T : C ầ n m ở r ộ n g phạm vi trao đổi thông tin; nâng cao tính pháp lý của nghĩa vụ trao đổi thông tin giữacác bên; khẩn trương xây dựng và ban hành quy chế quản lý, sử dụng, bảo mật thôngtin về NNT, đảm bảo việc kết nối, trao đổi thông tin dữ liệu về NNT giữa các cơ quan,đơn vị liên quan luôn được bảo mật, an toàn và đúng quy định của pháp luật Bên cạnhđó, cần tăng thêm các quy chế kiểm soát nhằm hạn chế các giaod ị c h b ằ n g t i ề n m ặ t ; tạo lập thói quen giao dịch, thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế Có nhưvậy, việc kiểm soát, trao đổi thông tin về NNT giữa CQT và bên thứ ba mới thực sựhiệuquả.

Giảiphápvềhợptác quốctế

Ngoài hiệp định tránh đánh thuế hai lần thìViệtNam hầu như chưa thamg i a bất cứ một hiệp định hay một thỏa thuận nào khác về việc trao đổi thông tin giữa cácquốc gia, chính vì thế mà thông tin luôn là vấn đề khó khăn mà ngành thuế gặp phảitrong việc thực hiện quản lý chống xói mòn CST Để có thể giải quyết vấn đề về thôngtin trong chống xói mòn CST, một số hiệp định/thỏa thuận mà Việt Nam có thể nghiêncứutham giađólà:

- Các Hiệp định hỗ trợ hành chính lẫn nhau đa phương (“MAA”) - các thỏathuận giữa các chính phủ (cơ quan QLT) của hai hoặc nhiều khu vực pháp lý để chophéphọtraođổithôngtinthuếtheoyêucầu, theocáchyêucầuhoặctựđộng,cũ ngnhưđểhỗtrợtrongviệcthuthuế;

- Hiệpđịnhtraođổithôngtinthuếsongphương(“TIEAs”) - thỏathuậngiữacác chính phủ (cơ quan QLT) của hai khu vực tài phán để cho phép họ trao đổi thôngtinthuếkhicóyêucầu;

- Thỏa thuận (“CRS CAA”)/MoUs - thỏa thuận song phương giữa Cơ quan cóthẩmquyềncủahaikhuvựctài phánđểchophéphọtraođổithôngtintheoCRS;

- Thỏa thuận song phương giữa các cơ quan có thẩm quyền giữa các quốc gia(CbC CAA)/MoUs - các thỏa thuận song phương giữa các Cơ quan có thẩm quyền củahaikhuvựcpháplýđểchophép họtraođổibáocáoCbC.

Việcm ở r ộ n g t r a o đ ổ i t h ô n g t i n v ớ i C Q T n ư ớ c n g o à i g i ú p C Q T V i ệ t N a m thanhtr athuếxuyênbiêngiới.Từđó,pháthiệnranhữngkhoảnthunhậpbịchegiấu

GIẢIPHÁPĐIỀUKIỆN

Ngày đăng: 27/10/2023, 10:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình về xử lý hồ sơ APA. Qua các buổi tập huấn, hội thảo, cán bộ thuế ở một số tỉnh,thành phố   có   nhiều   DN   có   QHLK   đã   có   những   kiến   thức   cơ   bản   chuẩn   bị   cho   việc tiếpnhận,xửlýhồsơđánhgiáAPA. - Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam
Hình v ề xử lý hồ sơ APA. Qua các buổi tập huấn, hội thảo, cán bộ thuế ở một số tỉnh,thành phố có nhiều DN có QHLK đã có những kiến thức cơ bản chuẩn bị cho việc tiếpnhận,xửlýhồsơđánhgiáAPA (Trang 137)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w