Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
133,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Sinh viên : Vũ Thị Hạnh Giảng viên hướng dẫn : Ths Cao Thị Thu HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Sinh viên : Vũ Thị Hạnh Giảng viên hướng dẫn : Ths Cao Thị Thu HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Vũ Thị Hạnh Lớp: QT1701T Mã SV: 1312404011 Ngành: Tài - Ngân hàng Tên đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt Lạnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 DOANH NGHIỆP VÀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1.2.Hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường .1 1.2 Vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm vốn kinh doanh .2 1.2.2 Đặc điểm vốn kinh doanh 1.2.3 Phân loại vốn 1.3 Vốn lưu động doanh nghiệp 1.3.1 Khái niệm vốn lưu động 1.3.2 Đặc điểm vốn lưu động 1.3.3 Phân loại vốn lưu động 1.3.4 Các hình thái biểu vốn lưu động 1.4 Các giải pháp huy động vốn lưu động 1.4.1 Huy động vốn lưu động thường xuyên 1.4.2 Các hình thức huy động vốn lưu động ngắn hạn 1.5 Hiệu nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.5.1 Hiệu sử dụng vốn lưu động .9 1.5.2 Sự cần thiết phải quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 10 1.5.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 11 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn lưu động .17 1.6.1 Các nhân tố lượng hố .17 1.6.2 Các nhân tố phi lượng hoá 19 1.7 Bảo toàn vốn lưu động 20 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH 22 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần công nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh .22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy công ty .23 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp 24 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY 25 2.2.1 Những đặc điểm ảnh hưởng tới tình hình sử dụng vốn lưu động Công ty .25 2.2.2 Tình hình tài Cơng ty năm gần 26 2.2.3 Phân tích khái quát nguồn vốn tình hình đảm bảo nguồn vốn 26 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH 51 3.1 Thuận lợi khó khăn cơng ty 51 3.2 Khó khăn 51 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công cổ phần công nghệ nhiệt lạnh 51 3.3.1 Phấn đấu hạ giá thành để tạo cạch tranh giá sản phẩm 51 3.3.2 Quản lý hàng tồn kho mơ hình chiết khấu giảm giá nhằm tiết kiệm chi phí đẩy mạnh tốc độ quay vòng hàng tồn kho 52 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức hệ thống sổ sách quản lý vốn lưu động 54 3.3 Một số kiến nghị Công ty Công ty 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1.Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý công ty 23 Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng tài sản 27 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng nguồn vốn 30 Bảng 2.3: Kết kinh doanh công ty 32 Bảng 2.4 Cơ cấu thành phần tài sản – nguồn vốn .35 Bảng 2.5: Cân đối nguồn vốn tài trợ công ty 39 Bảng 2.6 Phân tích vốn tiền 40 Bảng 2.7: Khả toán 41 Bảng 2.8: Phân tích tỷ trọng khoản phải thu ngắn hạn 42 Bảng 2.9: Phân tích biến động khoản phải thu ngắn hạn 42 Bảng 2.10: Bảng phân tích tình hình cơng nợ 44 Bảng 2.11: Phân tích biến động hàng tồn kho 45 Bảng 2.12: Bảng hiệu sử dung VLĐ 47 Bảng 2.13: Hiệu sinh lời VLĐ .49 Bảng 2.14: Mức tiết kiệm vốn lưu động .50 PHỤ LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DTT : Doanh thu TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động TCDH : Tài dài hạn TCNH : Tài ngắn hạn LNST : Lợi nhuận sau thuế TNDN : Thu nhập doanh nghiệp HĐKD : Hoạt động kinh doanh CSH : Chủ sở hữu QLDN : Quản lý doanh nghiệp DV : Dịch vụ CBCNV : Cán cơng nhân viên VLĐ : Vốn lưu động KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL HẢI PHÒNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 DOANH NGHIỆP VÀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Doanh nghiệp kinh tế thị trường Luật doanh nghiệp ban hành 12 tháng năm 1996 quy định “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Như doanh nghiệp kinh tế thị trường coi tổ chức kinh doanh nhằm mục đích sinh lời thực kinh doanh lĩnh vực theo luật định, có mức vốn khơng thấp mức vốn pháp định có chủ sở hữu trở nên chịu trách nhiệm trước pháp luật tài sản Nền kinh tế thị trường tồn nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, nhiên nước ta giữ vai trò chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước Điêu I luật Doanh nghiệp Nhà nước quy định: “doanh nghiệp Nhà nước đơn vị kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế, xã hội Nhà nước giao Doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệp Nhà nước có tên gọi, có dấu riêng có trụ sở lãnh thổ Việt Nam” 1.1.2.Hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường Đối với doanh nghiệp kinh tế thị trường tiến hành kinh doanh phải đặt nhiều vấn đề hoạt động tất nhiên khơng thể thiếu lĩnh vực tài Vấn đề quan trọng doanh nghiệp tài phải trả lời ba câu hỏi: Nên đầu tư dài hạn vào đâu? Nguồn tài trợ cho đầu tư nguồn nào? Doanh nghiệp quản lý hoạt động tài hàng ngày nào? Muốn doanh nghiệp trước tiên phải tiến hành nghiên cứu thị trường SV: Vũ Thị Hạnh - QT1701T KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL HẢI PHÒNG mức nhu cầu sản phẩm, giá cả, chủng loại… sở đưa định cần thiết theo quy mơ, cơng nghệ định Đó định đầu tư Sau định đầu tư doanh nghiệp cần tìm nguồn tài trợ cho định Và để hoạt động dầu tư mang lại hiệu doanh nghiệp cần phải kiểm sốt chặt chẽ khoản phải thu chi có liên quan đến định dầu tư Đó việc quản lý tài hàng ngày Để hoạt động diễn thường xuyên, liên tục doanh nghiệp cần phải có vốn Vì sâu vào nghiên cứu vốn kinh doanh nói chung vốn lưu động nói riêng 1.2 Vốn kinh doanh doanh nghiệp Như phân tích để hoạt động sản xuất, kinh doanh phải có vốn Vậy vốn gì? 1.2.1 Khái niệm vốn kinh doanh Đã có nhiều khái niệm vốn Theo K Marx vốn tư mà tư hiểu giá trị mang lại giá trị thặng dư Theo “Từ điển Longman rút gọn tiếng Anh kinh doanh” Vốn (Capital) định nghĩa sau: “Vốn tài sản tích luỹ sử dụng vào sản xuất nhằm tạo lợi ích lớn hơn; yếu tố q trình sản xuất (các yếu tố lại là: đất đai lao động) Trong vốn kinh doanh coi giá trị tài sản hữu hình tính tiền nhà xưởng, máy móc thiết bị, dự trữ nguyên vật liệu” Hiểu theo định nghĩa chung, nôm na vốn toàn giá trị cải vật chất đầu tư để tiến hành hoạt động kinh doanh Vốn tồn vật chất người tạo nguồn cải tự nhiên đất đai, khoáng sản… Trong kinh tế thị trường bên cạnh vốn tồn dạng vật chất cịn có loại vốn dạng tài sản vơ hình có giá trị phát minh, sáng chế, nhãn hiệu, lợi thương mại… Với quan niệm rộng người ta coi lao động vốn SV: Vũ Thị Hạnh - QT1701T KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL HẢI PHỊNG Theo chu trình vận động tư K Marx, T – H – SX - -H’ – T’ vốn có mặt tất tồn q trình sản xuất kinh doanh, từ nguyên liệu đầu vào đến trình sản xuất doanh nghiệp để tạo lợi nhuận Vồn điều kiện để trì sản xuất, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường khả cạnh tranh, mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh 1.2.2 Đặc điểm vốn kinh doanh Vốn đại diện cho lượng giá trị tài sản, có nghĩa vốn biểu tiền tài sản hữu vơ hình như: nhà xưởng, đất đai, máy móc, thương hiệu, phát minh, sáng chế Vốn vận động để sinh lời, vốn biểu tiền tiền dạng tiềm vốn Để biến thành vốn tiền phải đưa vào hoạt động kinh doanh để kiếm lời Vốn không tách rời chủ sở hữu trình vận động, đồng vốn phải gẵn với chủ sở hữu định Trong kinh tế thị trường có xác định chủ sở hữu đồng vốn sử dụng hợp lý khơng gây lãng phí đạt hiệu cao Vốn có giá trị mặt thời gian phải tích tụ tới lượng định phát huy tác dụng Doanh nghiệp không khai thác hết tiềm vốn mà cịn phải tìm cách thu hút nguồn vốn từ bên vay nươc, vay nước ngoài, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác Nhờ vốn doanh nghiệp tăng lên Vốn quan niệm loại hàng hoá đặc biệt kinh tế thị trường Những người có vốn cho vay người cần vốn vay, có nghĩa mua quyền sử dụng vốn người có quyền sở hữu SV: Vũ Thị Hạnh - QT1701T