Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
2019 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ Phan Nguyễn Khánh Long [CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA] [BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ] MỤC LỤC MỤC LỤC i CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 QUAN NIỆM VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa 1.1.2 Cơng nghiệp hóa đại hóa 1.2 BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG CỦA CƠNG NGHIỆP HỐ 1.2.1 Bản chất cơng nghiệp hóa 1.2.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2.2.1 Chuyển kinh tế từ trình độ lao động thủ cơng sang khí hố, tự động hố 1.2.2.2 Chuyển kinh tế nông nghiệp – tự cung, tự cấp sang kinh tế công nghiệp, dịch vụ - thị trường 1.3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 10 1.3.1 Nhóm tiêu chí kinh tế 12 1.3.2 Nhóm tiêu chí xã hội 16 1.3.3 Nhóm tiêu chí mơi trường 17 CHƯƠNG Q TRÌNH CƠNG NGHIÊP HĨA TRÊN THẾ GIỚI 20 2.1 CÁC LÀN SĨNG CƠNG NGHIỆP HOÁ TRÊN THẾ GIỚI 20 2.1.1 Làn sóng thứ 20 3.1.2 Làn sóng thứ hai 22 2.1.3 Làn sóng thứ ba 23 2.1.4 Làn sóng thứ tư 23 2.2 MỘT SỐ MÔ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA TRÊN THẾ GIỚI 24 2.2.1 Quan niệm phân loại mơ hình cơng nghiệp hố 24 2.2.1.1 Quan niệm mơ hình cơng nghiệp hóa 24 2.2.1.2 Phân loại mơ hình cơng nghiệp hóa 26 2.2.2 Mơ hình cơng nghiệp hóa theo cách tiếp cận “bước đi” 28 2.2.2.1 Mơ hình cơng nghiệp hoá cổ điển 28 2.2.2.2 Mơ hình cơng nghiệp hố phi cổ điển (cơng nghiệp hố rút ngắn) 30 ii 2.2.3 Mơ hình cơng nghiệp hóa theo cách tiếp cận thương mại 33 2.2.3.1 Mơ hình cơng nghiệp hóa thay nhập 33 2.2.3.2 Mơ hình cơng nghiệp hóa hướng vào xuất 36 2.2.3.3 Mơ hình cơng nghiệp hóa hướng vào xuất đồng thời thay nhập 38 2.2.4 Mơ hình cơng nghiệp hóa theo cách tiếp cận chế phân bổ nguồn lực 39 2.2.4.1 Mơ hình cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa (cơng nghiệp hố điều kiện kinh tế thị trường) 39 2.2.4.2 Mơ hình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa (cơng nghiệp hố điều kiện kế hoạch hoá tập trung) 40 2.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ TRÊN THẾ GIỚI 42 2.3.1 Đánh giá chung mơ hình cơng nghiệp hố 42 2.3.2 Đánh giá kết thực cơng nghiệp hố 43 2.3.2.1 Nhóm nước hồn thành cơng nghiệp hố 44 2.3.2.2 Nhóm nước cơng nghiệp hố 45 2.3.3 Những học kinh nghiệm 47 2.3.3.1 Kinh nghiệm thành công 47 2.3.3.1 Bài học thất bại 54 CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 57 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ 57 3.1.1 Cơng nghiệp hố Việt Nam thời kỳ trước đổi 57 3.1.1.1 Thời kỳ 1960 - 1975 57 3.1.1.2 Thời kỳ 1976 - 1985 59 3.1.1.3 Thành tựu hạn chế mơ hình cơng nghiệp hố trước đổi 60 3.1.2 Cơng nghiệp hóa Việt Nam thời kỳ đổi 62 3.1.2.1 Thời kỳ 1986 - 1990 62 3.1.2.2 Thời kỳ 1991 - 1995 64 3.1.2.3 Thời kỳ 1996 - 2000 65 iii 3.1.2.4 Thời kỳ 2001 - 2005 67 3.1.2.5 Thời kỳ 2006 - 2010 68 3.1.3 Khái qt q trình đổi mơ hình cơng nghiệp hoá Việt Nam 70 3.2 VẤN ĐỀ LỰA CHON MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 71 3.2.1 Bối cảnh tác động đến lựa chọn mô hình cơng nghiệp hóa Việt Nam 71 3.2.1.1 Bối cảnh quốc tế 71 3.2.1.2 Bối cảnh nước 75 3.2.2 Quan điểm lựa chọn mơ hình mục tiêu cơng nghiệp hố Việt Nam 77 3.2.2.1 Quan điểm lựa chọn mô hình cơng nghiệp hố 77 3.2.2.2 Mục tiêu cơng nghiệp hố Việt Nam đến 2020 79 3.2.3 Định hình mơ hình cơng nghiệp hóa Việt Nam điều kiện 81 3.2.4 Những tiền đề thực mơ hình cơng nghiệp hóa điều kiện Việt Nam 83 3.2.4.1 Lợi nước phát triển sau 83 3.2.4.2 Hội nhập sâu rộng vào kinh tế thị trường giới 84 3.2.4.3 Nguồn nhân lực trình độ cao 85 3.2.4.4 Vai trò Nhà nước 86 CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN 88 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 88 4.1.1 Vai trị vị trí nơng nghiệp nông thôn 88 4.1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn điều kiện 90 4.1.2.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn 90 4.1.2.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 91 4.1.2.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo u cầu rút ngắn 93 iv 4.1.3 Những nhân tố tác động đến công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 95 4.1.3.1 Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 95 4.1.3.2 Sự phát triển khoa học công nghệ 97 4.1.3.3 Thể chế thị trường vai trò Nhà nước 97 4.1.3.4 Các nguồn lực phát triển 98 4.1.3.5 Yêu cầu phát triển bền vững 98 4.2 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 100 4.2.1 Quan điểm thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam 100 4.2.2 Mục tiêu định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam 101 4.2.2.1 Mục tiêu 101 4.2.2.2 Định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn đến năm 2020 102 4.2.3 Một số giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam 103 4.2.3.1 Giải pháp thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ 103 4.2.3.2 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa 105 4.2.3.3 Giải pháp phát triển kinh tế nhiều thành phần nông nghiệp nông thôn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 v CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 QUAN NIỆM VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa Từ kỷ XVIII, số nước phương Tây, mở đầu nước Anh, tiến hành cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu khí hóa Đây mốc đánh dấu khởi đầu cho tiến trình cơng nghiệp hóa giới, đó, nước Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản tiến hành cơng nghiệp hóa Đến nay, ngồi số nước thực thành công nghiệp công nghiệp hóa trở thành nước cơng nghiệp phát triển, cịn nhiều nước tiến hành cơng nghiệp hóa mức độ điều kiện khác Vì vậy, quan niệm cơng nghiệp hóa có khác biệt định - Một số quan điểm xuất phát từ thực tiễn cơng nghiệp hóa nước Tây Âu Bắc Mỹ trước đồng cơng nghiệp hóa với q trình phát triển cơng nghiệp Coi đối tượng cơng nghiệp hóa cơng nghiệp, cịn phát triển ngành khác coi hệ trình phát triển công nghiệp, đối tượng trực tiếp cơng nghiệp hóa Quan niệm nhìn chung khơng cho thấy mục tiêu tính lịch sử q trình cơng nghiệp hóa - Từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô trước đây, nhà khoa học Liên Xô cho rằng: “công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa q trình phát triển đại công nghiệp, mà trước hết phát triển cơng nghiệp nặng, nhằm cải tạo tồn kinh tế quốc dân sở kỹ thuật khí tiên tiến, bảo đảm hình thức kinh tế xã hội chủ nghĩa chiến thắng hình thức kinh tế tư chủ nghĩa hàng hóa nhỏ, bảo đảm cho nước nhà không bị kệ thuộc kinh tế kỹ thuật vào giới tư chủ nghĩa”1 Quan niệm xuất phát từ thực tiễn Liên Xô vào thời kỳ có cơng nghiệp phát triển G.A Cudơlốp, S.P Perơvusin (1976), Từ điển kinh tế, Nxb Sự thật, tr.87 trình độ định, bị chủ nghĩa đế quốc bao vây tồn diện, khơng có trợ giúp từ bên ngồi Vì vậy, phát triển cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp nặng nói riêng hướng tới đáp ứng nhu cầu nước trở thành tảng cho phát triển kinh tế Điều phù hợp với quan điểm V.I Lênin cho ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất có ý nghĩa định cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp nặng sở chủ yếu chủ nghĩa xã hội, sở đảm bảo tiềm lực quốc phòng, đảm bảo độc lập Thực chất quan niệm đồng cơng nghiệp hóa với phát triển cơng nghiệp nặng nhiều nước xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam tán thành thực thời gian dài - Theo Tatyana P Soubbotina, chuyên gia kinh tế Ngân hàng Thế giới thì: “cơng nghiệp hóa giai đoạn phát triển kinh tế nước, cơng nghiệp tăng trưởng nhanh nơng nghiệp dần đóng vai trị chủ đạo kinh tế”1 Quan niệm có điểm tương đồng với quan niệm học giả phương Tây coi trọng vai trị cơng nghiệp, nhiên thể tính lịch sử q trình cơng nghiệp hóa - Tổ chức phát triển cơng nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) quan niệm: “công nghiệp hóa q trình phát triển kinh tế, trình phận ngày tăng nguồn cải quốc dân động viên để phát triển cấu nhiều ngành với kỹ thuật đại”2 Quan niệm coi cơng nghiệp hóa q trình bao trùm tồn q trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu kinh tế lẫn xã hội không nhằm mục tiêu kinh tế - kỹ thuật Vì vậy, phù hợp với nước có điều kiện phát triển, ứng dụng thành tựu đại khoa học – kỹ thuật Nhiều học giả cho quan niệm mang tính định hướng sách nhiều định nghĩa khoa học - Ở Việt Nam, trình cơng nghiệp hóa năm 1960 với chủ trương Đảng Lao động Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng xác định: “cơng nghiệp hóa q trình thực cách mạng kỹ thuật, thực Tatyana P Soubbotina (2005), Không tăng trưởng kinh tế, Nxb Van hố thơng tin, Hà Nội, tr.143 UNDIO (2007), Global Industrialize, http://un.org/undio/documentary/index.html 2 phân công lao động xã hội q trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng tái sản xuất mở rộng”1 Đây coi quan niệm thống cơng nghiệp hóa nước ta lúc Quan niệm thể nội dung, mục tiêu, tính lịch sử, tính xã hội chủ nghĩa q trình cơng nghiệp hóa Tuy nhiên quan điểm dường đồng cơng nghiệp hóa với cách mạng kỹ thuật Từ cuối năm 1980, với trình đổi mới, chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, quan niệm cơng nghiệp hóa nhìn nhận lại Trong “Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam- phác thảo lộ trình”, tác giả đưa quan niệm “cơng nghiệp hóa q trình cải biến kinh tế nông nghiệp dựa tảng kỹ thuật thủ cơng, mang tính vật, tự cung – tự cấp thành kinh tế công nghiệp – thị trường”2 Quan niệm coi cơng nghiệp hóa q trình cải biến tồn diện kinh tế, bao gồm: cải biến mặt vật chất – kỹ thuật, tạo dựng công nghiệp đại cải biến mặt chế, thể chế, phát triển kinh tế thị trường Tác giả Đỗ Quốc Sam “Về cơng nghiệp hóa, đại hố Việt Nam” đưa quan niệm cơng nghiệp hóa theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, “cơng nghiệp hóa hiểu trình chuyển dịch từ kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo sang kinh tế công nghiệp chủ đạo” Theo nghĩa rộng, ”cơng nghiệp hóa q trình chuyển từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) sang kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh cơng nghiệp”3 Có thể thấy cơng nghiệp hóa theo nghĩa rộng bao hàm phần nội dung đại hố, khơng giới hạn khía cạnh kinh tế, mà bao hàm mặt xã hội văn hoá Đến năm 1990, tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hố kinh tế phát triển kinh tế tri thức trình tự q trình cơng nghiệp hóa có thay đổi lớn Đó là, nước tiến hành cơng nghiệp hóa muộn khơng thể tiến hành tuần Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.21, tr.543 Trần Đình Thiên- CB (2002), Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam- phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.23 Đỗ Quốc Sam (2006), Về cơng nghiệp hóa, đại hố Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 11 tự từ khí hố đến tự động hố nước trước mà bắt buộc phải (và có thể) rút ngắn trình nhằm tránh nguy tụt hậu Vì vậy, Việt Nam xuất khái niệm mới: cơng nghiệp hóa, đại hố, thực chất mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn đại, cơng nghiệp hóa rút ngắn kép Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) xác định: ”cơng nghiệp hóa, đại hố q trình chuyển đổi cách bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Tóm lại, từ quan niệm cơng nghiệp hóa nêu trên, thấy cơng nghiệp hóa trình mang đặc điểm sau đây: - Cơng nghiệp hóa khơng phát triển cơng nghiệp cách tuý để cung cấp trang thiết bị kỹ thuật công nghệ đại, mà cịn q trình xây dựng cấu kinh tế hợp lý, gắn với đổi công nghệ, tạo lập phương pháp sản xuất tiên tiến để khai thác, phát huy có hiệu nguồn lực tạo tảng cho tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững kinh tế - Công nghiệp hóa q trình có tính lịch sử Q trình thực gắn với giai đoạn lịch sử định, biến đổi với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Một điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi, quan niệm cơng nghiệp hóa thay đổi theo - Cơng nghiệp hóa q trình kinh tế khách quan, người nhận thức, định hướng phù hợp với điều kiện cụ thể Vì vậy, kinh tế có điều tiết Nhà nước thành bại trình cơng nghiệp hố phụ thuộc lớn vào vai trị quản lý, điều tiết Nhà nước 1.1.2 Công nghiệp hóa đại hóa Cơng nghiệp hóa đường tất yếu đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu Song nước đạt thành cơng thực q trình cơng nghiệp hóa Khoảng cách trình độ phát triển nước có xu hướng ngày gia tăng Về nguyên tắc, để thu hẹp khoảng cách phải rút ngắn thời gian thực nội dung q trình cơng nghiệp hóa Việc rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa thực cách đẩy nhanh tốc độ bước chuyển từ kinh tế nông nghiệp truyền thống sang kinh tế công nghiệp đại, cách vượt qua lôgic bước đi, thực bước “nhảy vọt cấu” để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa Đây kết hợp cơng nghiệp hóa với đại hóa Trong thời đại ngày nay, xu hướng tồn cầu hóa kinh tế phát triển kinh tế tri thức làm thay đổi mạnh mẽ lơgic tiến trình cơng nghiệp hóa Sự kết hợp hai xu hướng địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa phải đồng thời thực hai nhiệm vụ: vừa xây dựng công nghiệp theo hướng đại, vừa phát triển kinh tế tri thức bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Đối với nước trước hai trình - tách biệt Nhưng nước sau, hai nội dung trình nhất, diễn đồng thời phải thực đồng Tức cơng nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Cơng nghiệp hóa thời đại ngày không gắn với mục tiêu giải pháp truyền thống mà phải có đích hướng giải pháp đại Theo đó, cơng nghiệp hóa q trình đại hóa (hiện đại hiểu theo nghĩa trình độ thời đại nay) Vì vậy, khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa hiểu q trình cơng nghiệp hóa với mục tiêu giải pháp phù hợp với điều kiện xu hướng phát triển đại 1.2 BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG CỦA CƠNG NGHIỆP HỐ 1.2.1 Bản chất cơng nghiệp hóa Q trình cơng nghiệp hố có lịch sử lâu dài, có nhiều mơ hình khác tiến hành điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, xét mặt 4.2.2.2 Định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đến năm 2020 - Phát triển mạnh khoa học, công nghệ, lực lượng sản xuất kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực Lấy phát triển ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp làm mũi nhọn, thủy lợi hóa, giới hóa điện khí hóa làm tiền đề để phát triển kinh tế hàng hóa, nâng cao hiệu sản xuất - Hình thành nơng nghiệp hàng hóa lớn nơng thôn phù hợp với nhu cầu thị trường nước xuất Từng bước hình thành thể chế kinh tế thị trường trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn - Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng hình thành nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu có giá trị kinh tế khả cạnh tranh cao; chuyển cơng nghiệp nơng thơn lên trình độ khí với sản phẩm có đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực; nâng cao chất lượng dịch vụ thông thường, đồng thời phát triển rộng rãi dịch vụ chất lượng cao nông thôn; tạo gắn kết chặt chẽ công nghiệp nông nghiệp, nông thôn thành thị - Phát triển mạnh thành phần kinh tế loại hình tổ chức sản xuất – kinh doanh nơng thơn Trong đó, trọng phát triển hình thức hợp tác xã, trang trại doanh nghiệp hỗn hợp thành loại hình chủ yếu, đồng thời tăng cường tính liên kết chủ thể kinh tế nông nghiệp nơng thơn - Thực hợp lý q trình thị hóa nơng thơn, đảm bảo gắn kết q trình thị hóa nơng thơn với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, với việc giải vấn đề lao động, việc làm xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn - Nâng cao cách đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn Đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo; xây dựng phát triển lối sống lành mạnh nông thôn; thu hẹp chênh lệch mức sống nông thôn thành thị 102 - Bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững nông thôn sở kết hợp hợp lý tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái phù hợp với điều kiện vùng 4.2.3 Một số giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam 4.2.3.1 Giải pháp thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Lựa chọn hướng ưu tiên nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ Trong điều kiện khả nguồn lực có hạn, vấn đề quan trọng phải lựa chọn hướng ưu tiên nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ cho sản xuất nông nghiệp tạo đột phá theo hướng sản xuất hàng hóa đáp ứng yêu cầu thị trường Hướng công nghệ ưu tiên lựa chọn để phát triển phải thõa mãn ba điều kiện là: (i) Phù hợp với xu hướng phát triển khoa học, công nghệ đại giới; (ii) Thời gian phát huy tác dụng nhanh; (iii) Có tác động lớn trực tiếp đến nâng caonăng suất, chất lượng khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa Theo đó, cơng nghệ sinh học phải coi hướng ưu tiên q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta giai đoạn Cịn việc thực khí hóa, hóa học hóa, điện khí hóa thủy lợi hóa điều kiện cần thiết ững dụng rộng rãi thành tựu khoa học – công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp Công nghệ sinh học lĩnh vực công nghệ mũi nhọn kỷ XXI Công nghệ sinh học bao gồm công nghệ vi sinh, công nghệ enzym, công nghệ mô, tế bào cơng nghệ gien Q trình ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp trình chuyển hóa tri thức kỹ thuật sống vào trình sản xuất Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nơng nghiệp coi hình thức chuyển sản xuất nông nghiệp theo kiểu truyền thống sang sản xuất theo kiểu công nghiệp với hàm lượng khoa học, công nghệ ngày cao Trong điều kiện lực công nghệ sinh học yếu kém, để phát triển mạnh mẽ ứng dụng có hiệu loại cơng nghệ vào q trình sản xuất địi hỏi phải có 103 quan tâm thích đáng đến phát triển tiềm lực khoa học – công nghệ sinh học Những vấn đề cụ thể cần trọng là: (i) Đào tạo nhân lực cho công nghệ sinh học cần đảm bảo đồng cấu ngành nghề trình độ; (ii) Tăng cường lực nghiên cứu triển khai thông qua việc tăng lực đội ngũ cán khoa học, công nghệ sinh học, đầu tư đại hóa sở vật chất đơn vị nghiên cứu trọng điểm; (iii) Xây dựng chương trình, dự án phát triển công nghê sinh học lồng ghép với chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn khác làm sở cho tập trung đầu tư Nhà nước, đồng thời kêu gọi đầu tư từ xã hội Thúc đẩy trình chuyển giao khoa học – công nghệ đến người sản xuất hàng hóa nơng thơn Chuyển giao khoa học – cơng nghệ đến người sản xuất trực tiếp trình thực hóa kết nghiên cứu khoa học – cơng nghệ, đảm bảo tính hiệu cụ thể chúng Đây yêu cầu hàng đầu việc phát triển khoa học – công nghệ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn theo yêu cầu rút ngắn Để thực yêu cầu cần thu trọng vấn đề sau: - Định hướng nghiên cứu khoa học, công nghệ phù hợp với yêu cầu cụ thể sản xuất, với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quy hoạch phát triển địa phương Đảm bảo yêu cầu này, thành tựu khoa học, cơng nghệ tính khả thi, thu hút quan tâm cố gắng đảm bảo điều kiện nhân tài, vật lực để chủ động tiếp nhận người sản xuất địa phương - Coi trọng bồi dưỡng nhân lực để người sử dụng làm chủ kết nghiên cứu chuyển giao Công tác bao gồm việc cung cấp kiến thức lý thuyết lẫn việc huấn luyện kỹ thực hành, huấn luyện kỹ thực hành chỗ nội dung quan trọng hàng đầu - Trong chuyển giao khoa học, công nghệ cần trọng nội dung kỹ thuật công nghệ lẫn nội dung kinh tế tổ chức vấn đề tổ chức sản xuất, liên kết kinh tế, thông tin thị trường vấn đề tiêu thụ sản phẩm Đây nội dung cần thiết để thành tựu kỹ thuật công nghệ phát huy đầy đủ hiệu 104 4.2.3.2 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa Đổi công tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn Công tác quy hoạch với nội dung chủ yếu bố trí, phân bổ nguồn lực cho phát triển có ý nghĩa quan trọng việc định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Với nông nghiệp mà lương thực (chủ yếu lúa) cịn chiếm vị trí trọng yếu nước ta việc đổi quy hoạch phát triển sản xuất, định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn trước hết phải xuất phát từ đổi nhận thức an ninh lương thực Trong điều kiện nào, đảm bảo an ninh lương thực yêu cầu tối thượng, nhận thức an ninh lương thực cần phải thống điểm mấu chốt sau: (i) Đảm bảo an ninh lương thực phải xem xét góc độ quốc gia xem xét phạm vi vùng, địa phương hay đơn vị hành sở Việc xem xét phạm vi hẹp dẫn đến khó khăn việc hình thành vùng sả xuất hàng hóa tập trung có hiệu cao sở khai thác lợi vùng; (ii) An ninh lương thực không việc đảm bảo đủ lương thực có dự trữ mà đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho người; (iii) Đảm bảo an ninh lương thực đảm bảo cho hộ gia đình tự đảm bảo nhu cầu lương thực từ thu nhập sở mở rộng giao lưu hàng hóa chủ thể vùng Quy hoạch định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Gắn sản xuất với thị trường, lấy nhu cầu thị trường làm sở phát triển sản xuất, coi trọng suất, chất lượng hiệu - Phát huy lợi lao động, tài nguyên truyền thống sản xuất vùng nhằm tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao, “đặc sản” có lợi trao đổi thị trường nước 105 - Phát triển kết cấu hạ tầng định hướng áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ điều kiện cần thiết phục vụ cho việc khai thác lợi nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa thị trường - Đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn sở giải hài hòa nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Trong tổ chức thực quy hoạch cần trọng điểm sau: (i) Nhà nước phải coi quy hoạch công cụ trọng yếu để thực vai trị phát triển nông nghiệp nông thôn; (ii) Nhà nước cần hạn chế tối đa việc sử dụng mệnh lệnh hành chính, mà chủ yếu phải sử dụng quan hệ thị trường việc phân bổ nguồn lực phát triển nông nghiệp nông thôn; (iii) Cần chủ động, kịp thời điều chỉnh mục tiêu nội dung quy hoạch cho phù hợp với biến đổi điều kiện phát triển nông nghiệp nông thôn Phát triển đồng loại thị trường (i) Phát triển thị trường ruộng đất Tình trạng phân tán, manh mún phức tạp quản lý sử dụng ruộng đất trở ngại lớn cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, đó, ảnh hưởng đến việc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Để phát triển thị trường ruộng đất với tư cách điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn cần trọng số giải pháp sau đây: - Quản lý chặt chẽ, bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa vùng chuyên canh để đảm bảo an ninh lương thực Việc quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất công nghiệp, dịch vụ loại đất khác cân cân nhắc kỹ lưỡng phải cấp có thẩm quyền phê duyệt - Khuyến khích tập trung ruộng đất nhằm khắc phục tình trạng sản xuất phân tán, manh mún Việc tập trung đất đai phải thực theo nguyên tắc thị trường quy định Nhà nước thông qua việc chuyển nhượng, cho thuê góp vốn cổ phần quyền sử dụng đất 106 - Tuân thủ nguyên tắc thị trường giao dịch ruộng đất Theo đó, giao dịch đất đai việc thu hồi, chuyển mục đích sử dụng có tính chất kinh doanh cần thực theo phương thức thõa thuận giá điều kiện mua bán khác kèm theo Khung giá đất Nhà nước quy định có giá trị tham khảo làm sở để tính thuế quyền sử dụng đất - Bảo đảm điều kiện pháp lý cho việc hình thành phát triển thị trường quyền sử dụng đất Trong đó, đặc biệt trọng đến cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đây sở quan trọng để thực giao dịch ruộng đất, thực quản lý nhà nước ruộng đất (ii) Giải vấn đề vốn phát triển thị trường vốn Vốn coi điều kiện hàng đầu để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Đây vấn đề phức tạp việc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cần lượng vốn đầu tư lớn, khả tích lũy từ nội nơng nghiệp nơng thơn cịn hạn chế nơng nghiệp, nông thôn địa đầu tư hấp dẫn Để giải vấn đề này, vai trò Nhà nước quan trọng Vai trị thể việc Nhà nước trực tiếp đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy tăng tích lũy từ nội nơng nghiệp nơng thơn, tạo môi trường thuận lợi cho việc huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn Đối với đầu tư trực tiếp Nhà nước cần tăng quy mô ưu tiên cho phát triển nông nghiệp nông thôn Đảm bảo tập trung đầu tư theo lĩnh vực theo vùng Trong lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng chương trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp trọng điểm; vùng ưu tiên vùng có lợi việc phát triển sản xuất tập trung sản phẩm có khả cạnh tranh cao thị trường Thực quản lý chặt chẽ từ chủ trương đầu tư, đấu thầu, giám sát q trình thực tốn nhằm tránh thất thốt, lãng phí Để tạo mơi trường điều kiện thúc đẩy tăng tích lũy nội từ nông nghiệp nông thôn, Nhà nước cần thực trợ giúp tài ưu đãi nhằm tạo nguồn vốn ban đầu cho hộ nông dân, chủ trang trại thực việc chuyển dịch cấu sản xuất 107 theo hướng nâng cao hiệu sản xuất gắn với nhu cầu thị trường Tập trung đầu tư cho phát triển, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ nhằm tăng suất, chất lượng khả cạnh tranh cho nơng sản hàng hóa Tổ chức tốt thị trường yếu tố sản xuất thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho người sản xuất hàng hóa nơng thơn tiếp cận thuận lợi với yếu tố đầu vào có thị trường đầu ổn định với giá hợp lý Để tạo môi trường thu hút đầu tư cần tăng tính hấp dẫn khu vực nơng nghiệp nông thôn thông qua việc đảm bảo ổn định chế sách, nâng cao mức độ ưu đãi đầu tư, phát triển kết cấu hạn tầng, tăng cường quảng bá tiềm lợi đẩy mạnh cải cách hành (iii) Phát triển thị trường vật tư nông nghiệp hàng nông sản Đối với phát triển thị trường vật tư nông nghiệp cần trọng vấn đề chủ yếu sau đây: - Để đảm bảo chủ động cung ứng khả điều tiết, ổn định giá cả, giải pháp chiến lược đầu tư phát triển ngành sản xuất loại vật tư nông nghiệp Coi đầu tư cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn để có sách ưu đãi thõa đáng nhằm thu hút đầu tư nước - Trong tuân thủ nguyên tắc thị trường cần có chế ràng buộc chủ thể kinh doanh vật tư nông nghiệp việc định mức giá bán, ngăn chặn tình trạng đầu cơ, ép giá Các giải pháp chủ yếu xác định quan hệ tỷ giá hợp lý giá vật tư nông nghiệp giá nông sản hàng hóa; xây dựng quỹ dự trữ nhằm đối phó với biến động bất thường thị trường; xây dựng quan hệ liên kết, trao đổi hàng hóa doanh nghiệp thương mại kinh doanh vật tư nông nghiệp với chủ thể sản xuất nông nghiệp Đối với thị trường nông sản cần quan tâm giải vấn đề cụ thể sau: - Nâng cao kiến thức kỹ hoạt động thị trường cho người sản xuất Chú trọng xây dựng mối quan hệ liên kết với chủ thể kinh tế khác hoạt động thị trường Chủ động ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh nông sản hàng hóa 108 - Tăng khả tiêu thụ hàng nơng sản nội địa, phát triển công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nơng sản hàng hóa hướng đến xuất - Đổi công tác quy hoạch định hướng chuyển dịch cấu sản xuất gắn với thị trường Nâng cao chất lượng công tác dự báo thị trường, dự báo trung dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại trồng vật ni, đồng thời có điều chỉnh sách phù hợp biến động thị trường Thực bảo hộ sản xuất nông nghiệp phù hợp với cam kết quốc tế, mở rộng sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp Tăng cường trợ giúp nâng cao lực hoạt động thị trường người sản xuất hàng hóa nơng thơn Tổ chức nhiều hình thức đa dạng với tham gia rộng rãi chủ thể kinh tế thuộc thành phần khác nhằm đẩy mạnh q trình lưu thơng hàng hóa nơng thơn Thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế Để hội nhập kinh tế quốc tế cách chủ động hiệu quả, giảm thiểu tổn thương rủi ro cho nông nghiệp, nông dân nông thôn cần phải tạo chuyến biến mạnh mẽ đồng từ chủ thể kinh tế nông thôn đến cấp quyền Nhà nước Những vấn đề cần quan tâm giải là: - Xác định, minh bạch cơng khai hóa lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, lộ trình thực cam kết quốc tế hội nhập, đặc biệt cam kết với WTO - Đẩy mạnh truyền thông hội nhập kinh tế quốc tế đến chủ thể kinh tế nông thôn, làm rõ hội thách thức, điều kiện phải đảm bào cho hội nhập có hiệu - Nâng cao hiệu sức cạnh tranh chủ thể kinh tế nông thôn sở khai thác lợi truyền thống sản xuất vùng; trọng đổi mới, áp dụng có hiệu thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến sản xuất quản lý, đặc biệt quản lý chất lượng quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế - Xây dựng quảng bá thương hiệu mặt hàng nông sản chủ lực tạo trợ lực cho đẩy mạnh xuất Thực nội dung cần trọng phổ cập kiến thức, nâng cao nhận thức thương hiệu cho chủ thể sản xuất, kinh doanh nông sản Nhà nước 109 cần phát huy vai trị quan trọng việc tun truyền, cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ thông tin cho chủ thể kinh tế thương hiệu 4.2.3.3 Giải pháp phát triển kinh tế nhiều thành phần nông nghiệp nông thôn Phát triển kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng vừa cách thức huy động tham gia cộng đồng xã hội vào phát triển nông nghiệp nông thôn, vừa nội dung quan trọng xây dựng quan hệ sản xuất nơng thơn Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chủ trương chiến lược khẳng định Vấn đề đặt phát triển loại hình tổ chức kinh doanh, mở rộng quan hệ liên kết phát triển kinh tế nông thôn để huy động có hiệu nguồn lực xã hội thực nhiệm vụ đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Giải vấn đề cần thực giải pháp cụ thể sau đây: Đối với kinh tế hộ Về thực chất kinh tế nông hộ thuộc thành phần kinh tế tư nhân nông nghiệp Trong q trình đổi mới, việc xác định hộ nơng dân đơn vị kinh tế tự chủ đột phá quan hệ sản xuất, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển nông thôn Trong năm tới, kinh tế nông hộ giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế nơng thơn nước ta Để phát huy vai trị tích cực kinh tế nông hộ với tư cách đơn vị sản xuất hàng hóa nơng thơn, cần giải tốt vấn đề sau đây: - Cụ thể hóa văn pháp quy điều kiện liên quan đến quyền sử dụng, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê chấp tạo điều kiện tập trung ruộng đất vào hộ có khả sản xuất hiệu - Định hướng sản xuất hộ theo quy hoạch để hình thành vùng chuyển canh tập trung quy mô lớn 110 - Hỗ trợ nơng hộ giải khó khăn vốn, kỹ thuật kiến thức hoạt động kinh tế, hoạt động thị trường Khuyến khích liên kết hộ với chủ thể kinh tế khác hình thức thích hợp để hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong điều kiện phát triển khoa học, công nghệ phát triển kinh tế thị trường, kinh tế hộ nông dân cá thể sớm bộc lộ hạn chế khả phát triển sản xuất cạnh tranh thị trường Vì vậy, cần có hình thức tổ chức sản xuất khác để hỗ trợ trước mắt thay lâu dài, kinh tế trang trại, nơng trại coi hình thức thích hợp Nhiều nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại quy luật phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Để phát triển hiệu bền vững kinh tế trang trại cần trọng giải vấn đề sau: - Xác định đắn chất vị trí kinh tế trang trại chủ trang trại kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Giải vấn đề đất đai cho phát triển kinh tế trang trại, trọng giải tốt mối quan hệ sở hữu Nhà nước với quyền chủ thể liên quan đến đất đai; mức độ tập trung hóa đất đai hạn điền - Thực hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại với ưu đãi theo sách Nhà nước với doanh nghiệp vừa nhỏ nông nghiệp Tiếp tục đổi mạnh mẽ loại hình hợp tác xã Hợp tác xã loại hình tổ chức kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tập thể Sự phát triển loại hình ngày cần thiết hộ sản xuất độc lập đến mức biệt lập với phát huy hiệu bối cảnh khoa học, công nghệ phát triển vũ bão cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Tuy nhiên, phát triển hợp tác xã nông nghiệp nơng thơn cịn nhiều trở ngại xuất phát từ nhược điểm mơ hình hợp tác xã kiểu cũ chưa khắc phục triệt để mơ hình hợp tác xã kiểu từ khả phát huy tác dụng cịn hạn chế mơ hình hợp tác xã kiểu 111 Để phát triển hợp tác xã góp phần rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cần có thay đổi nhận thức, chế sách tổ chức mơ hình hợp tác xã Cụ thể cần giải vấn đề sau đây: - Phân định rõ khác biệt kinh tế hợp tác với hợp tác xã, bên hành động điều kiện phân công lao động xã hội mở rộng cần có hợp tác lao động phân cơng, cịn bên loại hình tổ chức đơn vị sở kinh tế - Về tính chất, hợp tác xã phải tổ chức kinh tế thiết lập để tổ chức thực hoạt động kinh tế tổ chức vừa làm chức kinh tế vừa làm chức xã hội, lại tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - Về nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã, phải tuân thủ nghiêm ngặt trọng nhận thức hành động (vận dụng) nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ có lợi - Về mối quan hệ hợp tác xã hộ nông dân, cần tôn trọng tính tự chủ hộ nơng dân, hợp tác xã bổ sung cho kinh tế hộ, phục vụ kinh tế hộ thông qua việc cung cấp dịch vụ cho hộ (ngồi hợp tác xã cịn thực hoạt động kinh doanh đa ngành) Để tăng khả tài vật chất cuat hợp tác xã việc thực chức cần mở rộng tham gia thể nhân pháp nhân khác địa bàn - Thực q trình chuyển đổi mơ hình hợp tác xã kiểu cũ sang kiểu Do khác chất nên khơng thể có chuyển đổi theo quan niệm thông thường, mà phải phủ định, xóa bỏ mơ hình cũ xây dựng mơ hình - Có sách hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán cho hợp tác xã, thu hút cán khoa học, công nghệ với hợp tác xã Đổi mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước nông nghiệp nông thôn 112 Theo nghĩa rộng, hệ thống doanh nghiệp nhà nước nông nghiệp bao gồm nông, lâm trường quốc doanh, công ty giống trồng, vật nuôi, doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản Thời gian qua, doanh nghiệp phát huy vai trị mức độ định, nhiên hiệu hoạt động chúng thường đánh giá thiên mặt xã hội nhiều kinh tế Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cần có nhìn nhận đánh giá vai trị quan trọng doanh nghiệp nhà nước hoạt động nông nghiệp phục vụ trực tiếp cho phát triển nông nghiệp nông thôn Tuy khu vực giữ vị trí trọng yếu kinh tế nông nghiệpvà nông thôn khu vực cần phát triển rộng rãi doanh nghiệp nhà nước Sự tác động Nhà nước đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn phần đwọc thực hiệ thông qua hoạt động doanh nghiệp nhà nước hoạt động số lĩnh vực định nông nghiệp nông thôn Cũng nhiều ngành kinh tế khác, nguyên nhân lịch sử mà nơng nghiệp cịn tồn nhiều doanh nghiệp nhà nước với quy mô nhỏ bé, trình độ trang bị lạc hậu hiệu kinh doanh thấp Những năm qua, việc đổi doanh nghiệp nhà nước nông nghiệp xúc tiến tốc độ chậm chưa đạt yếu cầu Trong khuôn khổ chủ trương xếp lại đổi hoạt động doanh nghiệp nhà nước, việc xếp lại đổi doanh nghiệp nhà nước nông nghiệp cần triển khai mạnh mẽ liệt Trong đó, cần trọng vấn đề chủ yếu sau: - Kiên thực đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh, trừ doanh nghiệp địa bàn xung yếu liên quan đến an ninh, quốc phịng Trong đó, cần trọng lãm rõ tính đặc thù nông lâm trường quốc doanh để có cách thức thực thích hợp Đó khác biệt xác định giá trị doanh nghiệp, giải lao động dôi dư, phương án tổ chức kinh doanh phạm vi thực trình sản xuất 113 - Cần thay đổi chê hoạt động doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích để đảm bảo vừa phục vụ thiết thực cho q trình phát triển nơng nghiệp nơng thôn, vừa đạt hiệu cao Định hướng chung mở rộng hình thức đấu thầu thực nhiệm vụ cơng ích, thực chế độ khốn thực nhiệm vụ cơng ích với hạn mức chi phí kèm theo, mở rộng quan hệ liên kết doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích với chủ thể có nhu cầu sử dụng dịch vụ Phát triển quan hệ liên kết tổ chức kinh doanh phát triển nông nghiệp nông thôn Quá trình phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp nơng thơn q trình mang tính tổng hợp với tham gia rộng rãi chủ kinh tế, tổ chức kinh doanh cộng đồng xã hội Trong bối cảnh khoa học, công nghệ phát triển nhanh chóng, quan hệ cạnh tranh thị trường ngày gay gắt, lực người sản xuất hàng hóa nơng thơn cịn nhiều hạn chế liên kết bên liên quan trở nên cần thiết Tùy theo nhu cầu khả chủ thể có liên quan, quan hệ liên kết phát triển là: - Liên kết chủ thể sản xuất nông sản nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến nơng sản, doanh nghiệp ứng trước vật tư, hướng dẫn kỹ thuật bao tiêu sản phẩm - Liên kết chủ thể sản xuất nông nghiệp với chủ thể kinh doanh thương mại, chủ thể thương mại cung cấp thơng tin thị trường để định hướng sản xuất, ứng trước vật tư bao tiêu sản phẩm - Liên kết ba bên chủ thể sản xuất nông nghiệp với chủ thể thương mại doanh nghiệp chế biến, chủ thể thương mại đóng vai trị trung gian – cầu nối người sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến - Liên kết chủ thể sản xuất nông nghiệp với quan nghiên cứu khoa học, công nghệ nông nghiệp việc xác định nhu cầu khoa học, công nghệ chuyển giao kết nghiên cứu 114 - Liên kết bốn bên người sản xuất, nhà khoa học, chủ thể thương mại doanh nghiệp chế biến nhằm hướng đến phục vụ tồn diện có hiệu cho sản xuất nông nghiệp Trong thời gian qua, hình thức liên kết bốn bên đề cập (cịn gọi liên kết bốn nhà: nhà nơng, nhà khoa học, nhà buôn nhà doanh nghiệp) nhắc đến giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp nước ta Vấn đề quan trọng phải xác định rõ nội dung điều kiện bảo đảm tính hiệu bền vững mối quan hệ kiên kết Trong mối quan hệ này, nhà nông chủ thể trực tiếp sản xuất nơng sản hàng hóa cần có hỗ trợ bên lại để đáp ứng nhu cầu thị trường với hiệu cao Nhà khoa học thực nghiên cứu cần thiết giúp nhà nông định hướng thực quy trình sản xuất, trợ giúp doanh nghiệp chế biến tăng giá trị gia tăng sản phẩm Nhà doanh nghiệp, doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp chế biến tổ chức tín dụng hỗ trợ nhà nơng vốn, kỹ thuật, vật tư thị trường tiêu thụ Trong khn khổ vai trị kinh tế thị trường, Nhà nước ban hành chế sách tạo mơi trường thuận lợi cho việc thiết lập phát triển quan hệ liên kết nói Dù hình thức nào, quan hệ liên kết đảm bảo bền vững tính hiệu tuân thủ chặt chẽ ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi quan hệ liên kết phải ràng buộc điều khoản cụ thể, rõ ràng hợp đồng liên kết bên liên quan theo quy định pháp luật 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đăng Doanh- CB (2002), Hình thành đồng hệ thống sách kinh tế vĩ mơ thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb CTQG, Hà Nội Phan Khiêm Ích, Trần Đình Phan (1995), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngô Đăng Thành- CB, Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Quang Phi (2008), Đổi tư Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn- Đồng CB (2001), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ Đại hội III - XI) Các tài liệu khác thích nội dung trích dẫn 116