1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo thi nghiem

90 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Môn Học: Thí Nghiệm Ô Tô
Người hướng dẫn GVHD: Lớp: Khóa: SVTH: MSV:
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

mô tả các bài thí nghiệm liên quan đến ô tô, như lái, treo, phanh, cùng với các kết quả đo được ở các lần khác nhau. Giúp cho người đọc hiểu được cách tính toán thiết kế các hệ thống phức tạp trên 1 chiếc xe

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM Ô TÔ GVHD: Lớp: Khóa: SVTH: MSV: Hà Nội - 2023 BÀI THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Phần Giảng viên chủ động nội dung để triển khai cho sinh viên viết nội dung như: - Mục đích, yêu cầu đối tượng thí nghiệm; - Các thí nghiệm hệ thống truyền lực tơ… 1, Mục đích: -Thí nghiệm hệ thống truyền lực tổng thành tiến hành đường phịng thí nghiệm Mục đích thí nghiệm xác định chất lượng chung hệ thống truyền lực đặc tính tổng thành, chẳng hạn như: hiệu suất truyền động, chế độ nhiệt, rung động, độ cứng vững độ bền tĩnh, độ tin cậy tuổi thọ,… -Khi thí nghiệm người ta đặc biệt quan tâm đến việc xác định dao động xoắn dao động uốn hệ thống truyền lực -Dao động xoắn làm tăng tiếng ồn hệ thống truyền lực mức độ làm gãy, hỏng chi tiết chịu lực Dao động xoắn hệ thống truyền lực xác định phương pháp đo mô men xoắn biến dạng trục chịu lực nhờ cảm biến dán lên chúng Dao động xoắn hệ thống truyền lực nguy hiểm dạng cấp 1, cấp 2, cấp cấp -Khi nghiên cứu dao động xoắn cấp 1,có thể đo trục dạng dao động xuất với cường độ gần tất trục Để nghiên cứu dao động xoắn cấp người ta thường đo trục sơ cấp hộp số lớn Khi nghiên cứu dao động xoắn cấp 4, đo trục hộp số, đăng bán trục (ảnh hưởng dạng dao động không lớn) Đối với hệ thống truyền lực ô tô dạng dao động xoắn cấp thường khơng nguy hiểm dẽ bị triệt tiêu ma sát toàn hệ thống -Các chi tiết hệ thống truyền lực làm việc khơng chịu dao động xoắn mà cịn chịu dao động uốn Nguyên nhân gây dao động uốn chi tiêt chuyển động quay không cân Ảnh hưởng lớn dao động uốn xuất cộng hưởng Biên độ, tần số hình dạng dao động uốn xác định nhờ dụng cụ đo rung động theo suốt chiều dài động hệ thống truyền lực 2, Yêu cầu: – Thực hành kĩ tháo lắp mô hệ thống truyền lực – Truyền mô men điều kiện mà không bị trượt – xác định dao động xoắn dao động uốn hệ thống truyền lực – Khi nghiên cứu dao động xoắn cấp 1,có thể đo trục dạng dao động xuất với cường độ gần tất trục – Để nghiên cứu dao động xoắn cấp người ta thường đo trục sơ cấp hộp số lớn 3, Đối Tượng thí nghiệm: – Hộp số – Ly hợp 4, Các thí nghiệm hệ thống truyền lực ô tô a) Ly hợp – Xác định momen ma sát ly hợp – Xác định hệ số ma sát ly hợp *THÍ NGHIỆM TRÊN MƠ HÌNH KHẢO NGHIỆM HỆ THỐNG LY HỢP MA SÁT MODEL: GL-066201 b) Hộp Số – Thí nghiệm hộp số độ bền tĩnh độ bền lâu – Thí nghiệm hộp số tự động *THÍ NGHIỆM TRÊN MƠ HÌNH KHẢO NGHIỆM HỘP SỐ CƠ KHÍ MODEL: GL-062210 II.THỰC HÀNH/ THÍ NGHIỆM 2.1 THỰC HÀNH/ THÍ NGHIỆM TRÊN MƠ HÌNH KHẢO NGHIỆM HỆ THỐNG LY HỢP MA SÁT MODEL: GL-066201 2.1.1 Thiết bị thí nghiệm: Hình 2: Mơ hình khảo nghiệm hệ thống ly hợp ma sát Model: GL-066201 Sinh viên trình bày nội dung đây: - Cấu tạo, thông số kỹ thuật thiết bị, hoạt động thiết bị; - Trình bày cơng thức để tính tốn kích thước đĩa ly hợp: Mơ men ma sát, lực ép, đường kính ly hợp… a) Cấu tạo mơ hình hệ thống ly hợp ma sát GL-066201 +Vỏ ly hợp + Đĩa ép + Đĩa ma sát + Lò xo ép + Bánh đà + Trục sơ cấp hộp số + Bàn đạp ly hợp + Bi T nạng gài + Các cảm biến đo + Màn hình LCD hiển thị giá trị thực tế từ cảm biến đo giai đoạn vận hành hệ thống b) Thông số kĩ thuật thiết bị Mơ hình cắt bổ nhìn rõ chi tiết cấu tạo, nguyên lý bên - Kích thước: DxRxC =1000x800x800 (mm) - Thiết bị (mơ hình) sản xuất theo tiêu chuẩn Quản lý Chất lượng ISO 9001:2015 - Mô hình bao gồm với đầy đủ thành phần hệ thống dẫn động ly hợp với linh kiện thật bố trí theo khung thép - Các thành phần bố trí thực tế, bao gồm + Vỏ ly hợp + Đĩa ép + Đĩa ma sát + Lò xo ép + Bánh đà + Trục sơ cấp hộp số + Bàn đạp ly hợp + Bi T nạng gài + Các cảm biến đo + Màn hình LCD hiển thị giá trị thực tế từ cảm biến đo giai đoạn vận hành mơ hình * Phần mềm mơ hệ thống dẫn động ly hợp kèm theo - Phần mềm mô 3D : mô cấu tạo – hoạt động ly hợp ma sát + Các chi tiết cấu thành ly hợp phân rã – lắp ghép mơi trường 3D + Có thể xoay lật nhận dạng chi tiết, có nội dung lý thuyết minh họa cho chi tiết cấu tạo, chức năng… + Phần nội dung lý thuyết có sẵn mặc định phần mềm, người dùng linh hoạt chỉnh sửa cho phù hợp với việc đào tạo (nếu cần) + Mô hoạt động ly hợp ma sát môi trường 3D, kèm theo phụ đề thích cho hoạt động để thuận tiện cho việc giảng dạy + Mơ quy trình tháo – lắp ráp hệ thống ly hợp Cho phép xoay tương tác với đối tượng + Mô quy trình đo kiểm hệ thống ly hợp - Tài liệu kỹ thuật - Mơ hình xử lý bề mặt, phun sơn chống rỉ, chống ăn mòn phù hợp với thời tiết khí hậu nóng ẩm Việt Nam - Tài liệu hướng dẫn sử dụng tiếng Việt - Điện áp sử dụng: 220 V / 50 Hz c) Các cơng thức tính tốn: Mơ men ma sát ly hợp phải mô men xoắn lớn quyền qua ly hợp: M1 = β.Me max (1) Ở đây:  M1 – Mô men ma sát đĩa ly hợp (Nm)  Me max – Mô men xoắn cực đại động (Nm)  β – Hệ số dự trữ ly hợp:  Xe du lịch: β = 1,6 ÷ 1,75  Xe tải khơng có mc: β = 1,6 ÷ 2,25  Xe tải có mc: β = ÷ Phương trình (1) viết dạng sau: M1 = β.Me max = µ.P.Rtb.p (2) Trong đó:  µ - Hệ số ma sát ly hợp  P – Lực ép lên đĩa ma sát Phương trình (1) viết dạng sau: M1 = β.Me max = µ.P.Rtb.p (2) Trong đó:  µ - Hệ số ma sát ly hợp  P – Lực ép lên đĩa ma sát Với thiết bị mơ hình li hợp, lực ép P tính theo cơng thức P = Pmax – Fcb e f Với: - Pmax = 4160 (N) - e f - Fcb : Giá trị đo cảm biến đo lực ép = 4.42  Rtb – Bán kính ma sát trung bình (bán kính điểm đặt lực ma sát tổng hợp)  p – Số lượng đôi bề mặt ma sát p = m + n – (3)  m - số lượng đĩa chủ động  n – số lượng đĩa bị động Từ phương trình (2) xác định lực ép cần thiết lên đĩa để truyền mô men Me max: P= M1 β M emax = (4) µ p Rtb µ p Rtb Bán kính Rtb xác định theo cơng thức sau: 3 R 2−R1 Rtb = 2 (5) R2−R1 Trong trường hợp không cần độ xác cáo Rtb xác định theo công thức gần dúng sau: Rtb = R 1+ R (6) Bán kính vịng ngồi đĩa ma sát R2: 115mm Bán kính vịng đĩa ma sát R1: 75mm c) 2.1.2 Quy trình Thực hành/ thí nghiệm mơ hình/ thiết bị Sinh viên cần trình bày nội dung sau: - Cơng tác an tồn thực hành/ thí nghiệm: Trang phục bảo hộ lao động, biện pháp an toàn điện, an toàn cho thiết bị… - Các dụng cụ thực hành/ thí nghiệm, … - Các bước thực hành/ thí nghiệm 1, Cảnh báo an tồn Trang phục _ Ln mặc đồng phục _ Phải đội mũ giày bảo hộ Chuẩn bị dụng cụ _ Trước bắt đầu làm việc, chuẩn bị giá để dụng cụ, đồng hồ đo SST, đồng hồ đo Các tháo tác tháo _ Trước tháo chi tiết, kiểm tra tình trạng lắp ráp lắp, tháo rời chung, tình trạng biến dạng hư hỏng lắp ráp _ Khi phận có cấu tạo phức tạp, ghi chép lại Ví dụ, ghi tổng số dây nối điện, bu lông số ống tháo Hãy đánh dấu ghi nhớ để đảm bảo lắp lại phận giống vị trí ban đầu Đánh dấu tạm thời ống mềm vị trí lắp chúng cần thiết _ Làm rửa chi tiết tháo cần thiết lắp ráp sau kiểm tra Các chi tiết tháo _ Hãy để phận tháo hộp riêng để tránh lẫn với chi tiết khác làm bẩn chi tiết _ Đối với chi tiết không dùng lại gioăng, gioăng chữ O, đai ốc tự hãm, thay chúng chi tiết Cảnh hoạn báo theo hướng dẫn hỏa _ Nhiên liệu dầu bôi trơn dễ cháy điều kiện nhiệt độ cao; _ Cấm hút thuốc sử dụng chất dễ gây cháy nổ gần thiết bị; _ Lau nhiên liệu vương vãi

Ngày đăng: 25/10/2023, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Mô hình khảo nghiệm hệ thống ly hợp ma sát Model: GL-066201 Sinh viên trình bày các nội dung dưới đây: - Bài báo cáo thi nghiem
Hình 2 Mô hình khảo nghiệm hệ thống ly hợp ma sát Model: GL-066201 Sinh viên trình bày các nội dung dưới đây: (Trang 5)
BẢNG SỐ LIỆU ĐO ĐƯỢC  : - Bài báo cáo thi nghiem
BẢNG SỐ LIỆU ĐO ĐƯỢC : (Trang 13)
Hình 3: Sơ đồ mô hình khảo nghiệm hộp số cơ khí - Bài báo cáo thi nghiem
Hình 3 Sơ đồ mô hình khảo nghiệm hộp số cơ khí (Trang 14)
Hình 2: Mô hình khảo nghiệm hộp số cơ khí model: GL-062210 - Bài báo cáo thi nghiem
Hình 2 Mô hình khảo nghiệm hộp số cơ khí model: GL-062210 (Trang 14)
Hình 1: Hình ảnh tổng quát của phanh đĩa - Bài báo cáo thi nghiem
Hình 1 Hình ảnh tổng quát của phanh đĩa (Trang 27)
Hình 2: Hình ảnh tổng quát của phanh guốc - Bài báo cáo thi nghiem
Hình 2 Hình ảnh tổng quát của phanh guốc (Trang 28)
Hình 2: Mô hình khảo nghiệm hệ thống phanh - Bài báo cáo thi nghiem
Hình 2 Mô hình khảo nghiệm hệ thống phanh (Trang 29)
Hình 2.1. Cơ cấu đào tạo phanh đĩa. - Bài báo cáo thi nghiem
Hình 2.1. Cơ cấu đào tạo phanh đĩa (Trang 30)
Bảng giá trị lực phanh - Bài báo cáo thi nghiem
Bảng gi á trị lực phanh (Trang 33)
Bảng trọng lượng ô tô - Bài báo cáo thi nghiem
Bảng tr ọng lượng ô tô (Trang 34)
Hình 1: Hình ảnh tổng quát của hệ thống lái trợ lực điện - Bài báo cáo thi nghiem
Hình 1 Hình ảnh tổng quát của hệ thống lái trợ lực điện (Trang 41)
Hình 3.1: Sơ đồ động học quay vòng của ô tô có hai bánh dẫn hướng phía trước. - Bài báo cáo thi nghiem
Hình 3.1 Sơ đồ động học quay vòng của ô tô có hai bánh dẫn hướng phía trước (Trang 47)
Hình 3.2: Đồ thị lý thuyết và thực tế về mối quan hệ giữa các góc quay vòng của hai bánh xe dẫn hướng - Bài báo cáo thi nghiem
Hình 3.2 Đồ thị lý thuyết và thực tế về mối quan hệ giữa các góc quay vòng của hai bánh xe dẫn hướng (Trang 48)
Hình 4.4 Bộ phận hướng 1 đòn Hệ thống treo với bộ phận hướng có 2 đòn được thực hiện theo 2  phương án: 2 đòn có kích thước bằng nhau (hình 4.5.a) và 2 đòn có  kích thước khác nhau (hình 4.5b). - Bài báo cáo thi nghiem
Hình 4.4 Bộ phận hướng 1 đòn Hệ thống treo với bộ phận hướng có 2 đòn được thực hiện theo 2 phương án: 2 đòn có kích thước bằng nhau (hình 4.5.a) và 2 đòn có kích thước khác nhau (hình 4.5b) (Trang 60)
Bảng 5.1: Kết quả đo độ vừng lần 1 Bước đo Cảm biến - Bài báo cáo thi nghiem
Bảng 5.1 Kết quả đo độ vừng lần 1 Bước đo Cảm biến (Trang 71)
Bảng 5.3: Kết quả đo độ vừng lần 3 Bước đo Cảm biến - Bài báo cáo thi nghiem
Bảng 5.3 Kết quả đo độ vừng lần 3 Bước đo Cảm biến (Trang 72)
w