Bảoquản trái câysauthuhoạch Tuy nhiên, các vấn đề về giá cả, kỹ thuật bảo quản, sơ chế và chế biến tráicây vẫn là những bức xúc của nhà vườn. với sản lượng trung bình 140 nghìn tấn/năm. Và là nơi sản xuất và cung cấp giống cây ăn quả lớn nhất nước. Tuy nhiên, giá cả thị trường tăng giảm bất thường, giá vật tư tăng làm cho hiệu quả sản xuất tụt giảm. Lại thêm giao thông không thuận tiện, kỹ thuật bảo quảntráicâysauthu hoạch, sơ chế và chế biến gần như bỏ ngỏ. Ðó là những bức xúc của nhà vườn trên con đường hội nhập. Cây ăn trái ở Chợ Lách có thể chia thành hai khu vực chính, nhóm xã phía dưới như Hưng Khánh Trung, Phú Sơn, Vĩnh Hòa, Tân Thiềng, Long Thới phổ biến trồng các loại cam, quýt, chanh, bưởi, Các xã còn lại của cánh trên là trồng các loại cây đặc sản như sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, bòn bon, bưởi, Năng suất bình quân đạt 17 tấn/ha, cao nhất có thể lên đến 20 - 22 tấn/ha. Riêng mùa vụ thu hoạchcây có múi trong thời gian gần đây gần như quanh năm, mùa chính vụ từ tháng 6 đến tháng 9, giá cả cũng thường hay thấp so với thuhoạch từ tháng 1 đến tháng 3 và tháng 10 đến tháng 12 hằng năm. Nhà vườn Chợ Lách đã áp dụng nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vào vườn cây ăn trái, như xử lý ra hoa theo ý muốn, đắp mô giả làm gia tăng năng suất, phẩm chất cũng như mang lại hiệu quả khá cao. Nhà vườn cũng có nhiều kinh nghiệm trong sưu tập, trồng và nhân giống nhiều loại cây ăn quả, đặc biệt là nhiều giống cây ăn quả tốt, có hiệu quả kinh tế cao. Ngoài cây chủ lực là cam sành, bưởi da xanh, cam xoàn, quýt đường còn rất nhiều loại như chanh, tắc lấy trái còn dùng để làm kiểng cho dịp Tết hằng năm. Với tập quán canh tác nhỏ lẻ, cho nên phần lớn được trồng với mật độ dày để sớm có sản lượng cao. Nhưng mật độ quá dày thường dẫn đến năng suất thấp, nhiều sâu bệnh, chu kỳ khai thác ngắn. Ngoài một số diện tích trồng chuyên không đáng kể, thì có hơn 70% áp dụng hình thức trồng xen với các loại cây ăn trái khác như sầu riêng, chôm chôm, để giảm rủi ro khi đụng chợ, mất mùa. Ðược là vậy, nhưng không có sản lượng lớn, tập trung, hạn chế làm kỹ thuật, chất lượng trái không theo như ý muốn. Hầu hết các hộ đều sử dụng thuốc hóa học để phòng, trừ sâu, bệnh hại. Gần đây nhà vườn quan tâm hơn trong việc dùng thuốc theo nguyên tắc "bốn đúng", chọn thuốc ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Ngoài kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật còn áp dụng nhiều tiến bộ về KHKT trong canh tác, trong xử lý ra hoa tạo nghịch vụ hay rải vụ. Chợ Lách có thuận lợi về đất đai, thời tiết, khí hậu cộng với kinh nghiệm của người dân, cho nên sản phẩm cây ăn quả hầu như đều có mặt quanh năm trên thị trường. Ðứng ở góc độ của người quản lý, kỹ sư Ðơn rất băn khoăn về việc tiêu thụtráicây như hiện nay, phổ biến vẫn là ăn tươi với thị trường trong và ngoài huyện. Riêng cây tắc, ngoài việc làm kiểng bán vào dịp Tết Nguyên đán còn được chế biến thành tắc xí muội. Nhìn chung chất lượng chưa cao lắm, số lượng còn giới hạn, không đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. Giá cả tráicây biến động theo mùa vụ, đầu vụ và cuối vụ giá hầu như cao hơn ở giữa vụ. Giá từ người sản xuất đến người tiêu dùng có khoảng chênh lệch khá lớn, do phải qua quá nhiều chặng trung gian, hao hụt trong thu hoạch, vận chuyển. Việc định giá là do bạn hàng và chủ vựa. Người sản xuất không mặc cả được giá, vì thiếu thông tin thị trường . Bảo quản trái cây sau thu hoạch Tuy nhiên, các vấn đề về giá cả, kỹ thu t bảo quản, sơ chế và chế biến trái cây vẫn là những bức xúc của nhà vườn giống cây ăn quả lớn nhất nước. Tuy nhiên, giá cả thị trường tăng giảm bất thường, giá vật tư tăng làm cho hiệu quả sản xuất tụt giảm. Lại thêm giao thông không thu n tiện, kỹ thu t bảo quản trái. thu n tiện, kỹ thu t bảo quản trái cây sau thu hoạch, sơ chế và chế biến gần như bỏ ngỏ. Ðó là những bức xúc của nhà vườn trên con đường hội nhập. Cây ăn trái ở Chợ Lách có thể chia thành hai