Khác với các nhà thơ cùng thế hệ – thường tạo một khoảng cách khá xa để chiêm ngưỡng và ngợi ca đất nước, với các từ ngữ, hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, có tính chất biểu tượng. Nguyễn Khoa Điềm đã chọn điểm nhìn gần gũi để miêu tả một đất nước tự nhiên, bình dị mà không kém phần thiêng liêng, tươi đẹp. Hình ảnh đất nước trong đoạn thơ đầu hiện lên muôn màu muôn vẻ, sinh động lạ thường, lắng đọng trong tâm tưởng ta qua những nét đẹp về phong tục, tập quán, văn hóa, truyền thống mang đậm dấu ấn con người Việt. Với Nguyễn Khoa Điềm, đất nước ở ngay trong cuộc sống của mỗi gia đình chúng ta, từ lời kể chuyện của người mẹ, miếng trầu của bà, các phong tục tập quán quen thuộc (tóc mẹ thì bới sau đầu) cho đến tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ, hạt gạo ta ăn hàng ngày, cái kèo cái cột trong nhà… Tất cả những điều đó làm cho Đất nước trở thành cái gần gũi, thân thiết, bình dị trong cuộc sống hàng ngày của con người. Câu thơ mở đầu được nhà thơ viết theo thể câu khẳng định: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”. Theo cách giải thích của Nguyễn Khoa Điềm thì “Đất nước là một giá trị lâu bền, vĩnh hằng; đất nước được tạo dựng, được bồi đắp qua nhiều thế hệ, được truyền nối từ đời này sang đời khác. Cho nên “khi ta lớn lên đất nước đã có rồi” (Nguyễn Khoa Điềm – Tác giả và Tác phẩm). Cách nói “Đất Nước đã có rồi” đã thể hiện niềm tự hào mãnh liệt về sự trường tồn của đất nước qua mấy ngàn năm lịch sử. Đất Nước cũng như Trời và Đất, khi ta sinh ra Đất đã ở dưới chân, Trời đã ở trên đầu. Cũng như vậy, không biết Đất Nước có tự bao giờ nhưng khi ta lớn lên ta đã thấy Đất Nước của mình rồi, nó hiện diện quanh ta với những gì yêu thương nhất. Hai câu thơ tiếp theo nhà thơ diễn tả vẻ đẹp của Đất Nước trong chiều sâu văn hóa, phong tục. Những từ ngữ như Đất Nước “có trong”, Đất Nước “bắt đầu” là những từ ngữ diễn tả rất nhẹ nhàng về sự ra đời của Đất Nước: “Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn” Tác giả mượn chất liệu văn học dân gian để diễn tả về Đất Nước. Đối với trẻ thơ, Đất Nước thân thương qua lời kể “Ngày xửa ngày xưa” của bà của mẹ… Có nghĩa là Đất Nước đã có từ lâu đời; Đất Nước có từ trước khi những câu truyện cổ ra đời rồi khi những câu truyện cổ có mặt trong đời sống tinh thần của ta, ta lại thấy Đất Nước hiện diện trong truyện cổ. Đó là Đất Nước của một nền văn học dân gian đặc sắc với những câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết. Chính những câu chuyện cổ và những bài hát ru thuở ta còn nằm nôi là nguồn sữa ngọt lành chăm bẵm cho ta cái chân thiện mĩ để lớn lên ta biết yêu thương đất nước con người. Về ý nghĩa của truyện cổ với đời sống tinh thần con người, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã xúc động mà viết nên: “Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng gần” (Truyện cổ nước mình)
TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm I MỞ BÀI – KẾT BÀI Mở mẫu Đất nước đề tài muôn thuở thơ văn Việt Nam Chúng ta bắt gặp đất nước chìm đau thương, mát qua thơ Hoàng Cầm; gặp gỡ đất nước đổi ngày qua ngày qua thơ Nguyễn Đình Thi Nhưng có lẽ đất nước nhìn từ nhiều khía cạnh, đầy đủ trọn vẹn qua thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Hình hài đất nước từ sinh phải trải qua sóng gió chiến tranh tái diễn sinh động qua hồn thơ tinh tế, phóng khống Nguyễn Khoa Điềm Tác giả nhìn đất nước từ nhiều khía cạnh, trải qua thăng trầm lịch sử Đất nước tên gọi thiêng liêng, bình dị chất chứa bao nhiều nguồn cảm xúc tác giả Mở mẫu Đất nước nghiêng vào thơ ca, nghệ thuật điểm hẹn tâm hồn nhiều văn nghệ sĩ Xuân Diệu viết: “Tổ quốc tơi tàu Mũi thuyền mũi Cà Mau” Hay Chế Lan Viên khơng kìm lịng mà lên rằng: “Tổ quốc đẹp Chưa đâu ngày đẹp Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoa thành văn” Thì Nguyễn Khoa Điềm – Một nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ gặp gỡ đề tài tập thơ “Trường ca Mặt đường khát vọng” chương V chương trung tâm kết nối tác phẩm hình tượng nghệ thuật trung tâm Đất Nước Bằng phong cách thơ trữ tình luận Thơ Nguyễn Khoa Điềm lôi người đọc xúc cảm lắng đọng, giàu chất suy tư, thể tâm tư người trí thức tham gia tích cực vào chiến đấu nhân dân, Nguyễn Khoa Điềm chọn cho điểm nhìn gần gũi, quen thuộc, bình dị, khác hẳn với nhà thơ thời để miêu tả Đất Nước để thể quan niệm vô mẻ sâu sắc Mở mẫu 3: TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH Có người nói rằng: “Một thảm hiểm thật chỗ cần vùng đất mẽ mà cần đôi mắt mới” Văn học vậy, chủ đề ngịi bút mình, nhà văn lại khiến trang viết chạm đến cảm xúc người đọc theo cách riêng Đất nước nói chủ đề “truyền thống" văn hoá nước nhà Đến với tác phẩm “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điểm người đọc cảm nhận đất nước bình dị, gần gũi với sống người [Trích dẫn đề] Mở mẫu Đất Nước tiếng ca bay vút lên từ thẳm sâu tình yêu người, giọt đàn bầu thon thả gọi điệu hồn dân tộc Ta bắt gặp Đất Nước hoá thân mảnh hồn quê Kinh Bắc đậm màu sắc dân gian mà quằn quại gót giày xâm lược Bên sơng Đuống – Hồng Cầm; Đất Nước tươi đẹp đau thương thơ Nguyễn Đình Thi hơm ta lại bắt gặp Đất Nước bình dị thân thương thơ Nguyễn Khoa Điềm với bao ý tỉnh tươi đẹp, mà dòng thơ dòng suối ngào chảy vào hồn ta đầy thương mến (Trích dẫn đề) Mở mẫu 5: Bàn cá tính sáng tạo nhà văn, đại văn hào người Nga Lê-ơ-nít Lêơ-nốp khẳng định: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung”, bàn điều này, nhà thơ Lê Đạt lại đặt bút viết: “Mỗi công dân có dạng vân tay Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn.” Cùng viết đề tài Đất Nước, có bao hồn thơ chắp cánh khơi nguồn Chúng ta bắt gặp Đất Nước hoá thân mảnh hồn quê Kinh Bắc đậm đà sắc màu văn hoá dân gian Hoàng Cầm, Đất Nước tươi đẹp mà đau thương với sức vươn khỏe khoắn “rũ bùn đứng dậy sáng lịa” Nguyễn Đình Thi Song, từ chiến trường Trị-Thiên khói lửa, “Trường ca mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm xứng đáng trở thành “một vân chữ không trộn lẫn”, tiếng ca sôi trái tim tuổi trẻ để khắc tạo Đất Nước bình dị, gần gũi, thân thuộc Kết mẫu: Dịng thời gian nghiệt ngã trôi vạn vật đời, phá huỷ thành quách lâu đài Song, đại văn hào người Nga Ai-ma tốp khẳng định: “Tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng”, “Đất Nước” TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH Nguyễn Khoa Điềm tác phẩm thế, không kết thúc trang cuối mả mạch suối nguồn trẻo ni dưỡng tâm hồn bạn đọc tình yêu quê hương Đất Nước người II GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mỹ, thời với Phạm Tiến Duật, Bằng Việt Xuân Quỳnh Ông hoạt động phong trào học sinh sinh viên đấu tranh đô thị miền Nam Với phong cách viết riêng biệt tạo nên kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng, thơ ơng ln có thu hút độc giảCó thể nói, chưa trường ca lại nở rộ đến thời kì kháng chiến chống Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm có riêng cho trường ca mang tên “Mặt đường khát vọng” “Đất Nước” trích từ chương V trường ca Tác phẩm đời năm 1971, vào lúc thời kì kháng chiến đất nước diễn vô ác liệt Lúc tác giả khu Trị - Thiên Với tình yêu nước nồng nàn trách nhiệm công dân, ông nhận phận tuổi trẻ dạng xa vời với thực tổ quốc, ông viết tác phẩm để thức tỉnh họ quay với lời tự tình dân tộc III PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có từ ngày đó…” Khác với nhà thơ hệ – thường tạo khoảng cách xa để chiêm ngưỡng ngợi ca đất nước, với từ ngữ, hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, có tính chất biểu tượng Nguyễn Khoa Điềm chọn điểm nhìn gần gũi để miêu tả đất nước tự nhiên, bình dị mà khơng phần thiêng liêng, tươi đẹp Hình ảnh đất nước đoạn thơ đầu lên muôn màu muôn vẻ, sinh động lạ thường, lắng đọng tâm tưởng ta qua nét đẹp phong tục, tập quán, văn hóa, truyền thống mang đậm dấu ấn người Việt Với Nguyễn Khoa Điềm, đất nước sống gia đình chúng ta, từ lời kể chuyện người mẹ, miếng trầu bà, phong tục tập quán quen thuộc (tóc mẹ bới sau đầu) tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ, hạt gạo ta ăn hàng ngày, kèo cột nhà… Tất điều TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH làm cho Đất nước trở thành gần gũi, thân thiết, bình dị sống hàng ngày người Câu thơ mở đầu nhà thơ viết theo thể câu khẳng định: “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Theo cách giải thích Nguyễn Khoa Điềm “Đất nước giá trị lâu bền, vĩnh hằng; đất nước tạo dựng, bồi đắp qua nhiều hệ, truyền nối từ đời sang đời khác Cho nên “khi ta lớn lên đất nước có rồi!” (Nguyễn Khoa Điềm – Tác giả Tác phẩm) Cách nói “Đất Nước có rồi” thể niềm tự hào mãnh liệt trường tồn đất nước qua ngàn năm lịch sử Đất Nước Trời Đất, ta sinh Đất chân, Trời đầu Cũng vậy, Đất Nước có tự ta lớn lên ta thấy Đất Nước rồi, diện quanh ta với yêu thương Hai câu thơ nhà thơ diễn tả vẻ đẹp Đất Nước chiều sâu văn hóa, phong tục Những từ ngữ Đất Nước “có trong”, Đất Nước “bắt đầu” từ ngữ diễn tả nhẹ nhàng đời Đất Nước: “Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn” Tác giả mượn chất liệu văn học dân gian để diễn tả Đất Nước Đối với trẻ thơ, Đất Nước thân thương qua lời kể “Ngày xửa ngày xưa” bà mẹ… Có nghĩa Đất Nước có từ lâu đời; Đất Nước có từ trước câu truyện cổ đời câu truyện cổ có mặt đời sống tinh thần ta, ta lại thấy Đất Nước diện truyện cổ Đó Đất Nước văn học dân gian đặc sắc với câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết Chính câu chuyện cổ hát ru thuở ta nằm nôi nguồn sữa lành chăm bẵm cho ta chân thiện mĩ để lớn lên ta biết yêu thương đất nước người Về ý nghĩa truyện cổ với đời sống tinh thần người, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ xúc động mà viết nên: “Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa gần” (Truyện cổ nước mình) TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH Khơng “có ngày xưa”, Nguyễn Khoa Điềm xác định buổi ban đầu qua nếp sống giản dị đậm đà người mẹ, người bà Việt Nam Đó phong tục ăn trầu: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn” Đất Nước lớn lao, kỳ vĩ lại chứa đựng miếng trầu bé nhỏ? Hình thức câu thơ chứa đựng phi lí lại hồn tồn hợp lí tất điều lớn lao bắt nguồn từ điều bé nhỏ Ví khơng có dịng suối nhỏ trở thành dịng sơng, ví khơng có dịng sơng trở thành biển Cho nên nhắc đến “miếng trầu” nhắc đến điều sâu thẳm Câu thơ gợi nhớ câu truyện cổ tích “Sự tích trầu cau” xem xưa câu truyện cổ Tục ăn trầu từ câu truyện mà nên Như thẩm thấu vào miếng trầu dung dị 4000 năm phong tục, 4000 năm dân ta gìn giữ phong tục ăn trầu Miếng trầu biểu tượng tình u, vật chứng cho lứa đơi biểu tượng tâm linh người Việt Từ phong tục ăn trầu, tục nhuộm đen đời Hồng Cầm thơ “Bên sơng Đuống” nhắc đến nét đặc trưng ấy: “Những cô hàng xén đen Cười mùa thu tỏa nắng” Một Đất Nước thiếu truyền thống mà truyền thống quý báu dân tộc ta truyền thống đánh giặc giữ nước: “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Nhà thơ lại liên tưởng song hành lớn mạnh đất nước qua ý thơ “Đất Nước lớn lên…” Chữ “lớn lên” để trưởng thành Đất Nước Câu thơ gợi nhắc cho ta nhớ đến truyền thuyết Thánh Gióng, lên ba biết xông pha trận mạc Đứa bé vươn vai trở thành chàng trai Phù Đổng Thiên Vương nhổ tre làng Ngà đánh giặc Từ đó, Thánh Gióng trở thành biểu tượng khỏe khoắn tuổi trẻ Việt Nam kiên cường, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm Tố Hữu có thơ: “Ta thuở xưa thần Phù Đổng Vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân Sức nhân dân khoẻ ngựa sắt Chí căm thù ta rèn thép thành roi Lửa chiến đấu ta phun vào mặt Lũ sát nhân cướp nước hại nòi” (Tố Hữu) TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH Truyền thống vẻ vang theo suốt chặng đường dài lịch sử dân tộc đến hôm thời đại chống Mỹ bao gương tuổi trẻ anh dũng chiến đấu bảo vệ giống nịi Phải chăng, vẻ đẹp chị, anh tạc vào lịch sử Việt Nam dáng đứng kiêu hùng bất khuất: Võ Thị Sáu, Trần Văn Ơn, Nguyễn Văn Trỗi Vẻ đẹp song hành với hình ảnh tre Việt Nam Cây tre hiền hậu làng quê Nó đồng phẩm chất cốt cách người Việt Nam: thật chất phác, đôn hậu thuỷ chung, u chuộng hồ bình kiên cường bất khuất tranh đấu Tre đứng thẳng hiên ngang bất khuất chia lửa với dân tộc “Một chơng tiến cơng giặc Mỹ”, bởi: “Nịi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường” Từ truyền thống đánh giặc ngoại xâm Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục khai thác thêm nhiều yếu tố mang vẻ đẹp phong mỹ tục người Việt: “Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Đó vẻ đẹp giản dị người phụ nữ Việt Nam, không khác người mẹ với phong tục “búi tóc sau đầu” (tóc cuộn thành búi sau gáy tạo cho người phụ nữ vẻ đẹp nữ tính, hậu riêng) Nét đẹp gợi nhớ ca dao: “Tóc ngang lưng vừa chừng em bới Để chi dài bối rối lòng anh” Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục gắn dòng suy tưởng đến người ngàn đời cư trú, lao động, chiến đấu mảnh đất Việt để giữ gìn tơn tạo mảnh đất thân u Ở đạo lí ân nghĩa thủy chung trở thành truyền thống ngàn đời dân tộc: “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Ý thơ toát lên từ câu ca dao đẹp: “Tay bưng đĩa muối chén gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” Hay: TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH “Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Đơi ta tình nặng nghĩa đầy Dù ba vạn sáu ngàn ngày chẳng xa” Thành ngữ “gừng cay muối mặn” vận dụng cách đặc sắc câu thơ nhẹ nhàng mà thấm đượm ân tình Nó gợi lên ân nghĩa thủy chung đời Quy luật tự nhiên gừng già cay, muối lâu năm mặn Quy luật tình cảm người người sống với lâu năm tình nghĩa đong đầy Có lẽ mà Đất Nước cịn ghi dấu ấn cha mẹ Hòn trống mái, núi Vọng Phu… vào năm tháng Từ cha mẹ thương đến “Cái kèo cột thành tên” Câu thơ gợi nhắc cho người đọc nhớ đến tục làm nhà cổ người Việt Đó tục làm nhà sử dụng kèo cột giằng giữ vào làm cho nhà vững chãi, bền chặt tránh mưa gió, thú Đó ngơi nhà tổ ấm cho gia đình đồn tụ bên nhau; siêng tích góp mỡ màu dồn thành sống Từ đó, tục đặt tên Kèo, Cột đời Đâu có vẻ đẹp trên, dân tộc ta cịn có truyền thống lao động cần cù, chịu thương chịu khó “Hạt gạo phải nắng hai sương xay giã dần sàng” Câu thơ gợi nhắc ca dao: Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Thành ngữ “Một nắng hai sương” gợi nên cần cù chăm cha ông ta ngày long đong, lận đận đời sống nơng nghiệp lạc hậu Đó truyền thống lao động cần cù, chịu thương chịu khó Để làm hạt gạo ta ăn hàng ngày, người nông dân phải trải qua bao nắng sương vất vả gieo cấy, xay giã, giần sàng Thấm vào hạt gạo bé nhỏ mồ hôi vị mặn nhọc nhằn giai cấp nông dân bao đời Câu thơ cuối khép lại câu khẳng định với niềm tự hào: Đất Nước có từ ngày “Ngày đó” ngày ta khơng rõ chắn ta có truyền thống, có phong tục tập quán, có văn hóa mà có văn hóa nghĩa có đất nước Đúng lời Bác dặn trước lúc xa “Rằng muốn yêu Tổ quốc mình, phải yêu câu hát dân ca” Dân ca, ca dao đặc trưng văn hóa Việt Nam, muốn yêu Đất Nước trước hết phải yêu quý trọng văn hóa TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH nước nhà Bởi văn hóa Đất Nước Thật đáng yêu đáng quý, đáng tự hào lời thơ dung dị, ngào Nguyễn Khoa Điềm Thành công đoạn thơ nhờ vào việc vận dụng khéo léo chất liệu văn hóa dân gian phong tục ăn trầu, tục búi tóc, truyền thống đánh giặc, truyền thống nơng nghiệp Nhà thơ sáng tạo thành ngữ dân gian, ca dao tục ngữ, thành ngữ… Tất làm nên đoạn thơ đậm đà khơng gian văn hóa người Việt Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, lời thơ nhẹ nhàng giọng thủ thỉ tâm tình mang đậm hồn thơ triết lí ĐOẠN TRÍCH: “Đất nơi anh đến trường Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ” Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Khoa Điềm có cách định nghĩa “Đất Nước” thật lạ,không miêu tả Đất Nước cách chung chung, không dùng từ ngữ khoa học để lý giải định nghĩa Mà ông nhiều lần phân tách, lại tổng hợp, dùng lối viết chiết tự để cụ thể hóa khái niệm Đất Nước, để khám phá Đất Nước nhiều phương diện, từ chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lý đến Đất Nước không gian sinh hoạt vô gần gũi, thân thuộc qua câu thơ: “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” Hai câu thơ với cấu trúc “Đất là…” “Nước ” hình ảnh bình dị “nơi anh đến trường” “nơi em tắm” cho ta thấy Đất gắn liền với kỉ niệm thời thơ ấu anh, gắn liền với đường hàng ngày đến trường với bao trò chơi, bao lần đùa nghịch bạn bè tượng trưng cho vẻ đẹp rắn rỏi, khỏe khoắn người trai Còn nước "là nơi em tắm" Nó gắn với kỉ niệm tuổi thơ em, kỉ niệm êm dịu nhẹ nhàng dịng sơng em thường tắm mát tượng trưng cho vẻ đẹp mềm mại, nữ tính người gái Những kỉ niệm ấy, tất hợp lại thành Đất Nước, thành "nơi ta hò hẹn" Khi anh em trưởng thành, tình yêu gắn kết anh em thành mối khăng khít, khơng tách rời Và đến đây, Đất Nước khơng cịn tách riêng mà hòa hợp TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH với Và điểm hẹn hị anh em bắt đầu tình yêu Đất Nước Tình yêu cá nhân, tình yêu thiêng liêng anh em to lớn hồ vào tình u Đất Nước Hay Đất Nước bắt nguồn từ tình yêu nam nữ Tiếp tục mạch thơ ấy, câu thơ: “Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” gợi ta nhớ tới ca dao tiếng: “Khăn thương nhớ ai/Khăn rơi xuống đất/Khăn thương nhớ ai/Khăn vắt lên vai/Khăn thương nhớ ai/Khăn chùi nước mắt” gợi nỗi nhớ thầm kín, da diết em, nỗi nhớ gắn kết tình yêu “anh” “em”, để tình yêu lớn dần lên hòa vào Đất Nước, gắn kết Đất Nước thành mối khăng khít bền chặt Lúc này, diện nỗi nhớ tình yêu, nỗi nhớ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm đưa khái niệm Đất Nước từ kết hợp tình cảm cá nhân nam nữ riêng tư, từ tách riêng để đến khái quát, nâng lên rộng hơn: “Đất nơi “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi”” Quả thật ngẫu nhiên mà giáo sư Trần Đăng Xuyền cho chương trường ca Mặt đường khát vọng bao bọc khơng khí văn hóa dân gian, hai câu thơ, Nguyễn Khoa Điềm lấy ý từ câu hị Bình Trị Thiên để miêu tả Đất Nước Hình ảnh “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc” “con cá ngư ơng móng nước biển khơi” lấy từ ngun văn câu hị:"Con chim phượng hồng bay ngang hịn núi bạc; Con cá ngư ơng móng nước ngồi khơi; Gặp xin phân tỏ đơi lời; Kẻo mai cá sông vịnh, chim đổi dời non xanh", gắn Đất Nước với lời ca dao tục ngữ gắn liền với đời sống văn hóa nhân dân Tiếp đó, tác giả mở không gian, thời gian kéo dài từ q khứ nghìn xưa: “Thời gian đằng đẵng Khơng gian mênh mông” Hai câu thơ ngắn gọn, cô đọng kết hợp với hai từ láy “Đằng đẵng”, mênh mông, tác giả bao quát chiều dài thời gian chiều rộng không gian, Ngần năm lịch sử quãng thời gian dài hình thành nên trù phú thiên nhiên, làm giàu cho Đất Nước Để từ tình cảm riêng tư đó, tác giả định nghĩa “Đất Nước nơi dân đoàn tụ” tức từ riêng “anh” “em”, tình cảm đến chung, lớn bao trùm lên tất “dân mình” đồng bào người Việt mang dịng máu Lạc Hồng đã, chảy huyết quản.Thật vậy, thời kỳ kháng chiến giành độc lập cho dân tộc, có đôi trai gái phải tạm gác TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH lại tình cảm cá nhân để cống hiến cho quê hương Tổ quốc, “Trường Sơn đông Trường sơn Tây”, Phạm Tiến Duật có viết: “Cùng mắc võng rừng Trường Sơn Hai đứa hai đầu xa thẳm” Hay thơ “Núi đơi” Vũ Cao có viết: “Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới Ngơ chùa cháy đỏ thân cau Mới ngỏ lời thôi, đành lỗi hẹn Đâu ngờ từ bặt tin nhau.” Bên cạnh đó, Nguyễn Khoa Điềm ngầm rõ yếu tố tạo nên gắn kết cá nhân, từ người đơn lẻ gắn kết lại thành nhân dân Sự gắn kết ấy, sợi dây vơ hình tinh thần đồn kết nhân dân ta Nó tạo nên sức mạnh kì diệu, liên kết người lại, từ tơi hồ vào thành "ta" chung, "ta" dân tộc, Đất Nước hai phương diện địa lý lịch sử Và câu thơ sau trở lại với kết cấu: “Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân u Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng” Nếu Nguyễn Trãi phát Đất Nước qua triều đại phong kiến hùng mạnh: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương” Hay Chế Lan Viên nhắc tới anh hùng lưu danh sử sách: “Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều Đất Nước hóa thành văn Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc Hưng Đạo diệt quân Nguyên sông Bạch Đằng.” 10 TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH cánh đồng làng vào buổi chiều quê yên ả Rồi ta gặp đất nước “lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa Huy Cận, đất nước “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”, đất nước mùa thu xưa thơ Nguyễn Đình Thi đọc “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm – nhà thơ thời chống Mĩ, ta lại tìm thấy vẻ đẹp đất nước chiều sâu văn hóa, phong tục mang đậm dấu ấn tư tưởng đất nước nhân dân Tư tưởng “Đất Nước nhân dân” trước hết thể qua biết ơn sâu nặng nhà thơ nhân dân “góp” đời mình, tuổi tên mình, số phận để hóa thân thành địa danh, thắng cảnh Những địa danh, thắng cảnh gắn với sống, số phận, tính cách nhân dân: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm…” Ngay từ thời xa xưa, nhà thơ trung đại đề cao vai trị nhân dân cơng xây dựng bảo Tổ quốc: Trần Hưng Đạo dâng kế sách cho vua, muốn thắng giặc phải khoan thư sức dân, phải sâu rễ bền gốc dân Nguyễn Trãi khẳng định “lật thuyền biết sức dân mạnh” Phan Bội Châu khẳng định “dân dân nước, nước nước dân” Trong thời đại Hồ Chí Minh, Bác nhắc nhở: lấy dân làm gốc Như vậy, lịch sử, vai trị nhan dân ln đề cao, lực lượng gánh vác trọng trách nhiệm vụ xây dựng bảo vệ đất nước suốt hành trình lịch sử Thấm nhuần tư tưởng cao đẹp ấy, Nguyễn Khoa Điềm nhìn ngắm đất nước qua danh lam thắng cảnh trải dọc theo khắp chiều dài đất nước, từ miền ngược đến miền xuôi, từ rừng xanh đến biển cả, từ biên giới Lạng Sơn đến vùng đồng Nam Điểm đặc biệt, trường ca viết năm 1971, đất nước bị chi cắt hai miền nam bắc tư thơ Nguyễn Khoa Điềm đất nước lại chỉnh thể thống trọn vẹn Để trả lời cho câu hỏi: Ai người dựng nên đất nước? Ai kiến tạo?Ai dựng xây? Nguyễn Khoa Điềm có câu trả lời: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái” Trước hết, ta thấy, nhà thơ sử dụng nghệ thuật liệt kê (liệt kê địa danh), sử dụng động từ “góp” để diễn tả hình ảnh nhân dân hóa thân thành danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp cho Đất Nước Các danh thắng nhà thơ liệt kê từ Bắc đến Nam, mang bóng dáng nhân dân 19 TAI LIEU TU SUU TAM VA SOAN LAI CUA THUY LINH Ở miền Bắc, danh thắng lên với núi Vọng Phu, Trống Mái biểu tượng cho vẻ đẹp tình yêu thủy chung bền vững Hai câu thơ nhắc đến danh lam thắng cảnh xứ Thanh, xứ Lạng: Vọng Phu, Trống Mái Những địa danh vốn thắng cảnh quen thuộc người dân Việt Nam vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt mĩ hóa thân đời, số phận nhân dân Hòn Vọng Phu – đời người phụ nữ bế đứng chờ chồng, chân cứng đá mịn hóa thân thành tượng nàng tô Thị, tượng mang đến cho xứ Lạng vẻ đẹp từ văn hóa vật thể đến tinh thần, có lẽ nói đến nhớ đến câu ca dao: “Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh Hình ảnh “hịn Trống Mái” Sầm Sơn, Thanh Hóa, câu chuyện tình buồn,đẹp, thủy chung đơi lứa u (trong tích Con chim Quy) Đơi trai gái giữ vừng lời nguyện thề, họ chết để bên mãi Như vậy, điều kì diệu tên núi, tên sông sản phẩm tạo hóa vơ tri vơ giác mà cịn nảy mầm tâm hồn, số phận nhân dân Điều dễ nhận thấy, bao trùm di tích, địa danh huyền thoại đẹp người hay kiện lịch sử “Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp phần dựng đất Tổ Hùng Vương” Thời gian trôi qua, vẻ đẹp thủy chung, nghĩa tình Đó cịn vẻ đẹp người anh hùng làng Gióng với chứng tích “ao đầm ” hình móng chân ngựa mọc đầy quanh chân núi Sóc Sơn (Hà Nội) Gót ngựa Thánh Gióng lần lại khiến ta tự hào người dân tộc: tuổi khơng biết nói, khơng biết cười tiếng nói đời đòi đánh giặc Cũng với ngựa triều đình búi tre đằng ngà nhân dân, Thánh Gióng thắng giặc Ân, bay thẳng trời thành huyền thoại Những ao đầm bên núi Sóc Sơn chứng tích đỗi tự hào truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc Hình sơng núi nước ta, hữu dun hay vô ý mà tạo nên mạch địa linh nhân kiệt Đó quần thể núi non hùng vĩ “chín mươi chín voi” bao quanh núi Hi Cương (Phú Thọ) nơi đền thờ vua Hùng ngự trị Mảnh đất Châu Phong nơi vua Hùng đóng đơ, thật kì lạ ta khám phá 99 voi quay chầu phục thể lịng thành kính, linh thiêng 20