1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công Tác Phát Huy Giá Trị Di Sản Văn Hóa Dân Tộc S''tiêng Tại Bình Phước Pdf.pdf

13 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 865,26 KB

Nội dung

Microsoft Word Công tác phát huy giá trË di s£n v�n hóa dân tÙc S''''Tiêng t¡i Bình Ph°Ûc (2) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VIỆT NAM HỌC BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN Di Sản Văn Hóa Việt Nam Học kỳ 2 năm h[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VIỆT NAM HỌC BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: Di Sản Văn Hóa Việt Nam Học kỳ năm học 2021 - 2022 Số phách (để trống):………………… TÊN HỌC PHẦN: Thông tin cá nhân sinh viên: KINH TẾ VIỆT NAM Điểm thi sau thống nhất: Bằng số:………………………… Bằng chữ: …………………… Cán chấm thi (ký ghi rõ họ tên) …………………………………… Cán chấm thi (ký ghi rõ họ tên) ……………………………………… =====CẮT PHÁCH =========== CẮT PHÁCH===== Số phách (để trống):…………… Họ tên sinh viên: Nguyễn Quỳnh Chi Ngày sinh: 02/10/2002 Mã sinh viên: 705606021 Lớp tín chỉ: VNSS333 SBD: ………………………………… Chủ đề số: Công tác phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S'Tiêng Bình Phước MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm bảo tồn phát huy di sản văn hóa 1.2 Khái quát đặc điểm xã hội tỉnh Bình Phước 1.3 Khái quát dân tộc S’Tiêng Bình Phước 1.4 Di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc S’Tiêng Bình Phước THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA CỦA DÂN TỘC S’TIÊNG Ở BÌNH PHƯỚC 2.1 Thực trạng di sản văn hóa dân tộc dân tộc S’Tiêng Bình Phước 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng Bình Phước 2.2.1 Mặt tích cực 2.2.2 Một số hạn chế MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA DÂN TỘC S’TIÊNG Ở BÌNH PHƯỚC 10 3.1 Giải pháp người 10 3.2 Giải pháp di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng 11 3.3 Giải pháp vấn đề kinh tế - xã hội liên quan 11 KẾT LUẬN .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Bình Phước tỉnh có 40 dân tộc anh em sinh sống, vùng đất tập trung nhiều thành phần dân cư khắp miền đất nước di cư theo chủ trương kinh tế thành phần di dân tự Do đó, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội phức tạp có giao thoa cách mạnh mẽ Cư dân trước chủ yếu cộng đồng dân tộc người Trong đó, Người S’Tiêng tộc người có bề dày lịch sử gắn với vùng đất Dân tộc S’Tiêng cộng đồng dân tộc mang nét văn hóa đặc trưng, độc đáo cần triển khai sách bảo tồn, phát huy quảng bá Cũng dân tộc khác Bình Phước, người S’Tiêng có nhiều giá trị văn hóa truyền thống cần bảo tồn, gìn giữ phát huy Việc giữ lại sắc văn hóa riêng, giữ lại phong tục, tập quán, lối sống phận hệ trẻ ngày trọng Do đó, việc quan tâm đầu tư bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng Bình Phước vơ cần thiết Tìm hiểu, nghiên cứu, bảo tồn giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng góp phần xác lập giá trị di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung đồng bào dân tộc S’Tiêng nói riêng Xuất phát từ ý nghĩa khoa học lý luận vấn đề, tác giả mạnh dạn chọn nội dung: “Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng Bình Phước” làm đề tài nghiên cứu NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm bảo tồn phát huy di sản văn hóa Di sản văn hóa dân tộc tồn sản phẩm sáng tạo thành viên cộng đồng dân tộc Nó thể dạng vật thể phi vật thể mang tính biểu tượng lan tỏa trao truyền từ hệ sang hệ khác, từ cộng đồng sang cộng đồng khác Bảo tồn phát huy di sản văn hóa hành động nhằm đưa di sản văn hóa vào thực tiễn xã hội, coi nguồn nội lực, tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người, thể tính mục tiêu văn hóa phát triển xã hội 1.2 Khái quát đặc điểm xã hội tỉnh Bình Phước Theo nguồn tài liệu khảo cổ học, nhân chủng học dân tộc học so sánh miền Nam Đông Dương, từ thời kỳ đá thời kỳ đồ đồng miền Nam Đơng Dương sơng Bé địa bàn sinh tụ người Indơnêdiêng cổ đại nói tiếng Mơn – Khơme Đó tổ tiên người S’Tiêng, người Mạ, người M’nông nhiều dân tộc khác Tây Nguyên1 Trong 10 năm trở lại đây, Bình Phước nơi tập trung khoảng 41 dân tộc anh em sinh sống 10 địa bàn huyện thị xã người kinh chiếm 80,28%, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 19,7% Trong tổng số đồng bào dân tộc thiểu số (166.825 người) người S’Tiêng chiếm 85.580 (chiếm 47,43%), Tày 22.138 người chiếm 13,27%, Nùng 22.271 người chiếm 13,27%, Khơ me 14.847 người chiếm 8,92%, Hoa 8.848 người chiếm 5,3%, M’nơng 8.894 người chiếm 5,33% có thay đổi liên tục theo hướng tăng dần Về đặc điểm dân cư, Bình Phước có dân số đông phân bố tương đối thưa dựa vào điều kiện địa lý vùng đồi núi Với tình hình dân số này, Bình Phước có nguồn lao động trẻ, dồi điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp ngành công nghiệp đà phát triển Đây điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế - xã hội, làm phong phú thêm sắc văn hóa địa phương đặt thách thức lớn công tác quản lý nhiều vấn đề xã hội 1.3 Khái quát dân tộc S’Tiêng Bình Phước Người S’Tiêng có dân số đơng thành phần dân tộc thiểu số, địa bàn cư trú tập trung nhiều tỉnh Bình Phước, ngồi cịn có Tây Ninh, Đồng Nai số lượng khơng đáng kể Theo số liệu thống kê tính đến 31/12/2011, dân tộc S’Tiêng có 85.580 người, chiếm 47,43% tổng số dân tộc thiểu số tỉnh, chiếm khoảng 9,35% tổng số dân Bình Phước3 “Xét dân số cộng đồng dân tộc người người S’Tiêng chiếm số lượng đông khu vực Đông Nam Bộ, xếp thứ (sau GiaRai, Êđê, Bana H’rê) khu vực Tây Nguyên, xếp thứ (sau Bana Cơ ho) xét theo ngữ hệ Môn - Khơ me”4 Do đó, người S’Tiêng cộng đồng dân tộc Bình Phước có vị trí đáng quan tâm Tuy nhiên, dân số người S’Tiêng có nhiều biến động, thay đổi địa bàn cư trú, di cư làm cho dân số Mạc Đường (1985), Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, tr.14 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2011), Kết điều tra tình hình hộ gia đình dân tộc thiểu số thực trạng sở hạ tầng xã có đồng bào dân tộc thiểu số có đến ngày 1//1/2011, Bình Phước, tr.2 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2012), Niên giám thống kê 2011, Bình Phước, tr.31 Mạc Đường (1985), Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, tr.24 người S’Tiêng không ổn định Về phân bố dân cư, người S’Tiêng chia làm nhánh gồm có: nhánh S’Tiêng Bù Lơ nhánh S’Tiêng Bù Đek Về kinh tế: người S’Tiêng trước hoạt động kinh tế chủ yếu làm nương rẫy theo lối du canh, du cư Ngày nay, họ biết học hỏi, áp dụng phương pháp chăn nuôi, trồng trọt để phát triển kinh tế gia đình cộng đồng5 Về cấu trúc cộng đồng gia đình: xã hội người S’Tiêng tổ chức theo đơn vị độc lập với gọi làng Một làng thường gồm đến nhà dài, đứng đầu làng già làng – người có uy tín lớn cộng đồng Về tín ngưỡng lễ hội: người S’Tiêng quan niệm “vạn vật hữu linh” nên họ thờ nhiều thần có nhiều lễ hội năm để cúng thần linh (prab) họ tin thần linh có chức bảo hộ, giúp đỡ cộng đồng tránh khỏi nguy lao động đời sống Về nghệ thuật âm nhạc: người S’Tiêng có nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo nhạc cụ đa dạng, phong phú như: kèn, sáo, đàn, trống, khèn bầu Đặc biệt, cồng chiêng loại nhạc cụ phổ biến sinh hoạt gia đình, lễ hội cộng đồng Về ẩm thực đặc trưng người S’Tiêng rượu cần ăn phổ biến đời sống dịp lễ hội như: cơm ống, canh bồi, canh thụt, mắm bị hóc, đọt mây nướng ăn chủ yếu phục vụ cho đời sống hàng ngày dịp lễ hội người S’Tiêng Nhìn chung, người S’Tiêng thể vai trị vị so với dân tộc khác cộng đồng dân tộc anh em, tính cố kết cộng đồng cấu trúc xã hội người S’Tiêng chặt chẽ nên họ có độc lập cao 1.4 Di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc S’Tiêng Bình Phước Trong di sản văn hóa phân theo theo lĩnh vực đời sống xã hội người S’Tiêng Các lĩnh vực bao gồm: Nghề truyền thống; Nghệ thuật truyền thống; Phong tục truyền thống; Trang phục, trang sức truyền thống; Lễ hội truyền thống Ẩm thực truyền thống Trong yếu tố phi vật thể vật thể hai yếu tố tồn song song, gắn kết với tạo nét đặc trưng văn hóa cộng đồng người S’Tiêng Trong đó, nghề truyền thống người S’Tiêng bao gồm: nghề đan lát, nghề làm rượu cần, nghề rèn, nghề làm thuốc chữa bệnh, nghề sản xuất công cụ nơng nghiệp truyền thống (chà gạc, dao, rìu, cuốc, ), nghề săn bắt Đối với nghệ thuật truyền thống Nhiều tác giả (2010), Tổng điều tra di sản văn hóa người S’Tiêng, Bảo tàng Bình Phước, tr.22 gồm có: nghệ thuật biểu diễn Cồng Chiêng, nghệ thuật múa dân gian, (múa bà bóng, múa lục lạc, múa biểu diễn với nghệ thuật cồng chiêng), nghệ thuật hát Sử thi, nghệ thuật biểu diễn nhạc cụ (đàn tre, đàn gió, kèn mơi/khèn mơi, sáo, tiêu, khèn bầu, trống/trống bà bóng, ) Về phong tục truyền thống gồm có: tục đặt tên cho thành viên mới, lễ cột tay, tục cà răng, tục căng tai, tập tục cưới hỏi (lễ dạm hỏi, hỏi, lễ cưới, tục trả cho nhà gái, tục nối dây, tục giao ước hôn nhân, ) tục tang lễ chia cho người chết, tục ăn trầu, tục thờ đa thần, tục chém Ma lai Về trang phục trang sức truyền thống, trang phục truyền thống người S’Tiêng bao gồm: khố, váy khăn trùm đầu; trang sức truyền thống gồm có: trâm cài đầu, hoa tai, vịng đeo cổ, vịng đeo tay, vòng đeo chân, nhẫn đeo tay Về lễ hội truyền thống bao gồm: lễ cúng trỉa lúa (Xin Suai Wa), Lễ cúng lúa kỳ đòng đòng, lễ cúng (Xin xa wa m’ây), Lễ hội cúng kho lúa (Hao Trôl wa xin wa), Lễ cầu mưa, Lễ phá bàu Đối với ẩm thực truyền thống như: cơm ống, canh Bồi, canh Thụt, mắm bị hóc, cá nướng,… THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC S’TIÊNG Ở BÌNH PHƯỚC 2.1 Thực trạng di sản văn hóa dân tộc dân tộc S’Tiêng Bình Phước Cho đến nay, số di sản văn hóa tiêu biểu cịn giữ vị trí quan trọng đời sống cộng đồng người S’Tiêng trì, thể gắn bó sức sống mãnh liệt qua thời kỳ lịch sử Đối với nghề truyền thống tri thức dân gian tồn nhiều đời sống cộng đồng Tuy nhiên, khơng cịn giữ ngun có thay đổi tùy theo điều kiện tự nhiên xã hội Đối với nghệ thuật truyền thống người S’Tiêng phong phú với nhiều loại nhạc cụ tồn đến ngày Nghệ thuật truyền thống xem “món ăn” tinh thần khơng thể thiếu cộng đồng người S’Tiêng Trong xu hội nhập phát triển với nhận thức người dân nâng lên, ý thức giữ gìn bảo tồn di sản văn hóa dân tộc dần lộ rõ số hệ nghệ nhân cao niên truyền thừa cho hệ Đối với phong tục truyền thống người S’Tiêng hệ thống giá trị hình thành trình sinh sống, sản xuất cộng đồng Nó thể tư duy, giới quan cộng đồng ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội Do trình độ phát triển xã hội tộc người S’Tiêng tương đối thấp nên đời sống người S’Tiêng có nhiều phong tục, tín ngưỡng, tâm linh thể phụ thuộc vào thiên nhiên, vào thần linh Một số phong tục truyền thống tốt đẹp cịn trì cộng đồng nghi lễ liên quan đến vòng đời người (tục đặt tên cho thành viên mới, lễ cột tay, lễ cưới hỏi, tập tục tang lễ ) Trang phục, trang sức truyền thống người S’Tiêng trình giao thoa văn hóa có thay đổi lớn Hiện nay, trang phục trang sức người S’Tiêng chịu ảnh hưởng lớn từ người Kinh, trang phục truyền thống dùng lễ hội lớn cộng đồng Trang sức có nhiều thay đổi, người S’Tiêng chuộng dùng loại trang sức người Việt vàng Về lễ hội truyền thống người S’Tiêng cách thể cộng đồng môi trường tự nhiên, thể tư duy, cách ứng xử người trước thiên nhiên Người S’Tiêng trước sống dựa vào thiên nhiên, phụ thuộc thiên nhiên nên quan niệm “vạn vật hữu linh”, họ sợ điều họ chưa giải thích nên vật thần linh ngự trị, cai quản Từ đó, lễ hội dịp họ dâng cúng, hiến tế tốt đến thần linh để thần linh bảo hộ cho gia đình cộng đồng Về ẩm thực truyền thống, người S’Tiêng q trình sinh sống tạo nhiều ăn đời sống sinh hoạt bình thường dịp lễ hội làm phong phú thêm loại hình ẩm thực truyền thống dân tộc Những ăn người S’Tiêng đơn giản, chủ yếu dùng ngun liệu có sẵn mơi trường sinh sống sản phẩm trình lao động sản xuất, săn bắt hái lượm Nó phần phản ánh điều kiện sống, đặc trưng văn hóa tộc người cịn nghệ thuật ẩm thực truyền thống người S’Tiêng 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng Bình Phước 2.2.1 Mặt tích cực Từ sau tái lập tỉnh, năm 1997 đến nay, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng có bước phát triển đáng kể Tình triển khai 16 đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, chủ yếu đề tài nghiên cứu văn hóa dân tộc S’Tiêng Trong có đề tài nghi lễ vòng đời người, lễ hội, lại đề tài ngành dệt thổ cẩm, chuyện kể dân gian, nhạc cụ, đàn đá, cồng chiêng, thành trịn đất cỗ, trống đồng Trong cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng Bình Phước có nhiều thành tựu đáng kể góp phần lưu giữ, trì số loại hình di sản văn hóa tiêu biểu đặc trưng cộng đồng, đó: đề tài khoa học “Lễ hội quay đầu trâu mừng mùa” năm 1998; đề tài khoa học “Nhạc cụ đồng bào dân tộc S’Tiêng Bình Phước” năm 1999; đề tài khoa học “Chuyện kể dân gian đồng bào dân tộc S’Tiêng” năm 2000; đề tài khoa học “Nghề dệt thổ cẩm đồng bào S’Tiêng” năm 2001; dự án phục dựng “Lễ hội lên nhà lúa – Hao trol Bva” năm 2008; dự án phục dựng “Lễ cầu mưa” năm 2009; dự án “Tổng điều tra Di sản Văn hóa phi vật thể người S’Tiêng Bình Phước” năm 2009; dự án “Phục dựng trang phục, ẩm thực truyền thống đồng bào dân tộc S’Tiêng” năm 2015; dự án “Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S’Tiêng Sok Bom Bo” năm 2015;… nhiều đề tài khoa học, dự án khác Bên cạnh đó, tỉnh Bình Phước cịn thường xun tổ chức hoạt động nhằm phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc thiểu số địa bàn Trong đó, thơng tin tun truyền, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phối hợp với Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Trung tâm Hỗ trợ giáo dục Việt Nam tổ chức lớp truyền dạy dân ca S’Tiêng cho hệ người S’Tiêng cộng đồng Về ngơn ngữ, có cơng trình “Xây dựng hệ thống chữ viết S’Tiêng biên soạn đối chiếu S’Tiêng – Việt, Việt – S’Tiêng” thực năm 2008 TS Lưu Khắc Cường Ngồi ra, cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa cịn giới thiệu thơng qua chương trình, chuyên mục báo, tạp chí, đài phát truyền hình địa phương góp phần nâng cao nhận thức người dân việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 2.2.2 Một số hạn chế Thứ nhất, chủ trương lãnh đạo có bước đột phá tư thực tiễn song chưa đáp ứng yêu cầu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng, chưa có định dành riêng cho cộng đồng dân tộc mang tính đặc thù địa phương Bên cạnh đó, đội ngũ cán Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Phước (2013), Báo cáo số 189/BC-SVHTTDL ngày 1/2/2013, Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Bình Phước, tr.12 bộ làm cơng tác dân tộc văn hóa chưa đáp ứng hồn tồn nhu cầu cơng việc Thứ hai, việc nghiên cứu di sản văn hóa triển khai đồng nhiên chưa có gắn kết nghiên cứu yêu cầu thực tiễn Các cơng trình nghiên cứu nghiệm thu đánh giá cao sau việc đưa vào thực tiễn vấn đề nghiên cứu trì không thực Thứ ba, vấn đề quan trọng ý thức cộng đồng với giá trị truyền thống văn hóa dân tộc cịn chưa cao Họ chưa có nhận thức đắn giá trị di sản văn hóa đặc trưng cộng đồng Việc dễ dãi tiếp nhận văn hóa ngoại cộng với thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội thúc đẩy nhanh mai văn hóa truyền thống Thứ tư, điều kiện kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc nói chung dân tộc S’Tiêng nói riêng cịn khó khăn chưa có phát triển đồng với cộng đồng dân tộc Kinh Sự phát triển mạnh mẽ dân số khả kinh tế làm cho chênh lệch cộng đồng dân tộc lớn Chính chênh lệch làm ảnh hưởng lớn đến đến đời sống dân tộc người MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA DÂN TỘC S’TIÊNG Ở BÌNH PHƯỚC 3.1 Giải pháp người Thứ nhất, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp bảo tồn, bảo tàng nói chung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng góp phần xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Thứ hai, tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, đặc biệt dân tộc S’Tiêng Thứ ba, phát huy vai trò Nhà nước cơng tác bảo tồn, bảo tàng nói chung công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng nói riêng Thứ tư, bảo tồn phát huy vai trò chủ thể văn hóa – dân tộc S’Tiêng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc; bảo tồn phát huy vai trị Già làng – người có uy tín cộng đồng Thứ năm, huy động vai trò chuyên gia, nhà khoa học công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2 Giải pháp di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng Một là, xây dựng hệ thống sở pháp lý di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng Đối với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng cần phải dựa quy định, nguyên tắc pháp lý liên quan Hiện nay, Luật Di sản văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2013 Nghị định số 142/2018/NĐ-CP ngày 09/10/2018 Chính phủ vào đề mục Di sản văn hóa văn pháp lý cao lĩnh vực Các chủ trương, sách Đảng bộ, Ủy ban Tỉnh tùy vào tình hình thực tiễn giai đoạn triển khai theo chủ trương nước phù hợp với quy định Luật Hai là, khoanh vùng di sản văn hóa cần bảo tồn phát huy Di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng phong phú đa dạng cần phải có lựa chọn di sản có giá trị tiêu biểu, gắn liền với lịch sử tộc người, thể nét văn hóa đặc trưng cộng đồng, đặc biệt di sản có sức sống mạnh mẽ cịn trì để khoanh vùng, bảo tồn phát huy Đồng thời, có hệ thống lại tiến hành nghiên cứu ưu tiên di sản có ý nghĩa văn hóa tiêu biểu với cộng đồng có nguy mai cao Ba là, thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch văn hóa dân tộc kết hợp với du lịch sinh thái Cần xây dựng dự án có tính thực tiễn hấp dẫn để thu hút nguồn đầu tư từ bên ngồi, thực xã hội hóa cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng Đẩy mạnh xây dựng du lịch sinh thái kết hợp mở rộng mảng du lịch văn hóa dân tộc thiểu số đặc biệt văn hóa dân tộc S’Tiêng 3.3 Giải pháp vấn đề kinh tế - xã hội liên quan Thứ nhất, phát triển kinh tế điều kiện để thúc đẩy lĩnh vực khác phát triển, vậy, Đảng bộ, Tỉnh ủy cần đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều khó khăn trình độ sản xuất thấp cần trọng đầu tư vốn hướng dẫn kỹ thuật Một kinh tế phát triển, đời sống nhân dân dần ổn định, lên việc bảo tồn phát huy văn hóa đồng bào thuận lợi Thứ hai, cần đầu tư phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số bồi dưỡng cho hệ thống cán phục vụ lĩnh vực liên quan văn hóa ngơn ngữ dân tộc Thứ ba, xây dựng mạng lưới y tế sở phục vụ tốt cho nhu cầu đồng bào dân tộc thiểu số góp phần nâng cao hiểu biết vấn đề chăm sóc sức khỏe, góp phần xóa bỏ hủ tục lạc hậu Thứ tư, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực đời sống vô cần thiết Từ đó, làm giảm đáng kể sức lao động người dân, đem lại nguồn thông tin phong phú đặc biệt công tác quản lý KẾT LUẬN Trên sở khái quát kho tàng di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng đồng thời đề cập đến thực trạng liên quan đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’Tiêng cho thấy vai trò, giá trị thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản dân tộc S’Tiêng Bình Phước Ngày nay, nguy mai sắc văn hóa dân tộc thực trạng chung tất 54 dân tộc tồn cõi Việt Nam Do đó, cần có biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị di sản, chủ trương, sách Đảng Nhà nước yếu tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc ngày vào chiều sâu có tác động tích cực cộng đồng, hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện để gìn giữ phát triển văn hóa truyền thống dân tộc Dân tộc S’Tiêng với chất hiền hịa dễ chịu tác động từ yếu tố bên cộng với khả kinh tế thấp, họ chưa có điều kiện để tự bảo vệ văn hóa truyền thống Do đó, cần phải có sách kịp thời, đắn nhằm bảo tồn, phục dựng, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có nguy bị Đồng thời, nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc S’Tiêng toàn xã hội nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2011), Kết điều tra tình hình hộ gia đình dân tộc thiểu số thực trạng sở hạ tầng xã có đồng bào dân tộc thiểu số có đến ngày 1//1/2011, Bình Phước Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2012), Niên giám thống kê 2011, Bình Phước Mạc Đường (1985), Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2010), Tổng điều tra di sản văn hóa người S’Tiêng, Bảo tàng Bình Phước Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Phước (2013), Báo cáo số 189/BCSVHTTDL ngày 1/2/2013, Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Bình Phước

Ngày đăng: 24/10/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN