1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

S6 c6 b11 tinh toan voi so thap phan

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 616,2 KB

Nội dung

Ngày soạn: Tên dạy: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Về kiến thức - Củng cố số thập phân, phép tính với số thập phân - Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân - Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân tính tốn (tính viết tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lý) - Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến số thập phân Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, thực hành bước thực phép tính với số thập phân - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa tốn học: thực thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để hình thành bước giải toán; vận dụng kiến thức để giải tập tính chu vi diện tích, giải số tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản Về phẩm chất - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III TIỀN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết a) Mục tiêu: Nhớ lại phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân b) Nội dung: Phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên đưa tập Giáo viên đưa câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời H1: Nêu bước thực phép Nội dung I Kiến thức cần nhớ: * Các bước thực phép cộng, trừ số thập phân dương: B1: Viết số số cho chữ số hàng đặt thẳng cột với nhau, dấu “,” GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP cộng, trừ số thập phân đặt tính? H2: Nêu quy tắc cộng hai số thập phân âm? H3: Nêu quy tắc cộng hai số thập phân khác dấu (trái dấu)? H4: Muốn trừ số thập phân a cho số thập phân b, ta làm nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Giáo viên nêu câu hỏi - Học sinh hoạt động cá nhân Đ1: Các bước thực phép cộng, trừ số thập phân dương: B1: Viết số số cho chữ số hàng đặt thẳng cột với nhau, dấu “,” đặt thẳng B2: Thực phép cộng, trừ phép cộng, trừ số tự nhiên B3: Viết dấu “,” kết thẳng cột với dấu “,” viết Đ2: Muốn cộng hai số thập phân âm, ta cộng hai số đối chúng thêm dấu trừ đằng trước kết ( a )  ( b)  (a  b) với a, b  Đ3: Muốn cộng hai số thập phân trái dấu, ta làm sau: - Nếu số dương lớn hay số đối số âm ta lấy số dương trừ số đối số âm a  ( b) a  b a b  - Nếu số dương nhỏ số đối số âm ta lấy số đối số âm trừ số dương, thêm dấu “  ” trước kết a  ( b)  (b  a ) b  a  Bước 3: Báo cáo thảo luận - Với câu hỏi, giáo viên yêu cầu HS trả lời - HS lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời - Yêu cầu học sinh vận dụng làm tập theo hình thức cá nhân - Gọi học sinh lên bảng làm - HS hoàn thiện vào Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên đưa tập Giáo viên: đặt thẳng B2: Thực phép cộng, trừ phép cộng, trừ số tự nhiên B3: Viết dấu “,” kết thẳng cột với dấu “,” viết * Muốn cộng hai số thập phân âm, ta cộng hai số đối chúng thêm dấu trừ đằng trước kết ( a )  ( b)  (a  b) với a, b  * Muốn cộng hai số thập phân trái dấu, ta làm sau: - Nếu số dương lớn hay số đối số âm ta lấy số dương trừ số đối số âm a  ( b) a  b a b  - Nếu số dương nhỏ số đối số âm ta lấy số đối số âm trừ số dương, thêm dấu “  ” trước kết a  ( b)  (b  a) b  a  Bài 1: Thực phép tính a)321,42  18,5 b)513,07  ( 218,4) c)( 23,45)  16,234 d )( 12,378)  ( 96,23) Bài giải a)321,42  18,5 339,92 b)513,07  (  218,4) 513,07  218,4 294,67 c)( 23,45)  16,234  (23,45  16,234)  7,216 d )(  12,378)  (  96,23)  (12,378  96,23) 108,608 * Muốn trừ số thập phân a cho số thập phân b, ta lấy a cộng số đối b Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Giáo viên đưa câu hỏi, yêu cầu số học sinh trả lời H1: Muốn trừ số thập phân a cho số thập phân b, ta làm nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Giáo viên nêu câu hỏi - Học sinh hoạt động cá nhân Đ1: Muốn trừ số thập phân a cho số thập phân b, ta lấy a cộng số đối b a  b a  ( b) Bước 3: Báo cáo thảo luận - Với câu hỏi, giáo viên yêu cầu HS trả lời - HS lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời - Yêu cầu học sinh vận dụng làm tập theo hình thức cá nhân - Gọi học sinh lên bảng làm - HS hoàn thiện vào a  b a  ( b) Bài 2: Thực phép tính a )321, 42  18,5 b)513,07  ( 218,064) c)( 23,45)  16, 234 d )( 12,378)  (  96,23) Bài giải a )321,42  18,5 302,92 b)513,07  ( 218,064) 513,07  218,064 731,134 c)( 23,45)  16,234 (  23,45)  ( 16,234)  (23,45  16,234) 39,684 d )( 12,378)  ( 96,23) (  12,378)  96,23 96,23  12,378 83,852 * Các bước thực phép nhân hai số thập phân dương: B1: Viết thừa số thừa số phép nhân số tự nhiên B2: Thực phép nhân nhân số tự nhiên B3: Đếm xem phần thập phân hai thừa số có chữ số áp dụng dấu “,” tách tích nhiêu chữ số kể từ phải sang trái, ta nhận tích cần tìm * Quy tắc nhân dấu: - Tích hai số dấu số dương - Tích hai số khác dấu số âm Bài 3: Thực phép tính a)32,42.8,3 c)( 3,45).6,4 b)53,07.(  2,4) d )(  12,8).(  96,2) Bài giải a )32,42.8,3 269,086 b)53,07.(  2,4)  127,368 c)( 3,45).6,4  22,08 Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên đưa tập Giáo viên đưa câu hỏi, yêu cầu số học sinh trả lời H1: Để đặt tính tính phép nhân hai số thập phân dương, ta thực bước nào? H2: Nêu quy tắc nhân dấu? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Giáo viên nêu câu hỏi - Học sinh hoạt động cá nhân Đ1: Các bước thực phép nhân hai số thập phân dương: B1: Viết thừa số thừa số phép nhân số tự nhiên B2: Thực phép nhân nhân số tự nhiên B3: Đếm xem phần thập phân hai thừa số có chữ số áp dụng dấu “,” tách tích nhiêu chữ số kể từ phải sang trái, d )( 12,8).( 96,2) 1231,36 ta nhận tích cần tìm Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Đ2: Tích hai số dấu số dương Tích hai số khác dấu số âm Bước 3: Báo cáo thảo luận - Với câu hỏi, giáo viên yêu cầu HS trả lời - HS lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời - Yêu cầu học sinh vận dụng làm tập theo hình thức cá nhân - Gọi học sinh lên bảng làm - HS hoàn thiện vào Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên đưa tập Giáo viên đưa câu hỏi, yêu cầu số học sinh trả lời H1: Để thực phép chia hai số thập phân dương, ta thực bước nào? H2: Nêu quy tắc chia dấu? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Giáo viên nêu câu hỏi - Học sinh hoạt động cá nhân Đ1: Các bước thực phép chia hai số thập phân dương: B1: Số chia có chữ số sau dấu “,” ta chuyển dấu “,” số bị chia sang bên phải nhiêu chữ số (nếu số bị chia không đủ vị trí để chuyển dấu “,” ta điền thêm số vào bên phải số đó) B2: Bỏ dấu “,” số chia, ta nhận số nguyên dương B3: Đem số nhận bước chia cho số nguyên dương nhận bước 2, ta có thương cần tìm Đ2: Thương hai số dấu số dương Thương hai số khác dấu số âm Bước 3: Báo cáo thảo luận - Với câu hỏi, giáo viên yêu cầu HS trả lời - HS lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời - Yêu cầu học sinh vận dụng làm Giáo viên: * Các bước thực phép chia hai số thập phân dương: B1: Số chia có chữ số sau dấu “,” ta chuyển dấu “,” số bị chia sang bên phải nhiêu chữ số (nếu số bị chia không đủ vị trí để chuyển dấu “,” ta điền thêm số vào nên phải số đó) B2: Bỏ dấu “,” số chia, ta nhận số nguyên dương B3: Đem số nhận bước chia cho số nguyên dương nhận bước 2, ta có thương cần tìm * - Thương hai số dấu số dương - Thương hai số khác dấu số âm Bài 4: Thực phép tính a)111,15 : 9,5 c)( 73,6) : 6,4 b)13,44 : ( 2,4) d )( 110,63) : (  96,2) Giải a)111,15 : 9,5 1111,5 : 95 11,7 b)13,44 : (  2,4)  (134,4 : 24)  5,6 c)( 73,6) : 6,4  (736 : 64)  11,5 d )( 110,63) : ( 96,2) 1106,3 : 962 1,15 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP tập theo hình thức cá nhân - Gọi học sinh lên bảng làm - HS hồn thiện vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (khơng có) Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Dạng – Thực phép tính a) Mục tiêu: Vận dụng thực phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân b) Nội dung: Đề tập c) Sản phẩm: Bài giải học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Phương pháp: - Vận dụng phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Vận dụng thứ tự thực phép tính tính tốn Bước 1: Giao nhiệm vụ II Bài tập Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành Bài 1: Thực phép tính a)21,42  8,38.0,5 tập theo nhóm đơi - Đọc đề b)45,3.2,5  (  33,92) : 3,2 H1: Hãy nêu cách làm cho nhần? c)( 23,45)  16,4 : 0,4 Bước 2: Thực nhiệm vụ d )(  6,8).4,2  121,25 : 9,7 Bài giải a )21,42  8,38.0,5 21,42  4,19 25,61 b)45,3.2,5  (  33,92) : 3,2 113,25  10,6 - HS đọc đề Đ1: Thực nhân chia trước, cộng trừ sau cho phần - Thảo luận nhóm để hồn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn nhóm hồn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính 123,85 c)( 23,45)  16,4 : 0,4 (  23,45)  41 17,55 d )( 6,8).4,2  121,25 : 9,7 (  28,56)  12,5  41,06 Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Thực phép tính Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành a )2,42  3,3  8.0,5 tập theo cá nhân b)1,45  2,3  2,5  (  6,9) : 2,3 - Đọc đề c)( 3,45)  6,4 : 0,4  ( 0,8) H1: Nêu cách làm cho phần? d )2,6  1,8  1,5.4  1,25.4 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Bài giải Đ1: Thực nhân chia trước, cộng trừ Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP a )2,42  3,3  8.0,5 2,42  3,3  9,72 b)1,45  2,3  2,5  (  6,9) : 2,3 1,45  2,3  2,5  sau cho phần - HS hoàn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV mời HS lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính 9,25 c)( 3,45)  6,4 : 0,4  ( 0,8) (  3,45)  16  ( 0,8) 11,75 d )2,6  1,8  1,5.4  1,25.4 2,6  1,8   1,8 Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Thực phép tính Giáo viên u cầu học sinh hồn thành a )2,1.5  4,25  8.0,5 tập theo nhóm bàn b)3,5.3  2,15  33,9 : - Đọc đề c)( 1,5)  2,45  8,4 : 2,1 H1: Nêu cách làm cho phần? d )( 2,3).2  1,21.5 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Bài giải Đ1: Thực nhân chia trước, cộng trừ a)2,1.5  4,25  8.0,5 sau cho phần 10,5  4,25  - Thảo luận nhóm để hồn thành 18,75 Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn nhóm hồn thành nhanh b)3,5.3  2,15  33,9 : lên bảng trình bày lời giải 10,5  2,15  11,3 - Cả lớp quan sát, nhận xét 1,35 Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép c)( 1,5)  2,45  8,4 : 2,1 tính (  1,5)  2,45  4,95 d )(  2,3).2  1,21.5 (  4,6)  6,05  10,65 Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Thực phép tính Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành a)5,4 :  1,3  8,8.0,5 tập b)10,2.5  (  4,9).3,2  - Đọc đề c)( 4,3).4,5  16,4 :  2,5 H1: Nêu cách làm cho phần? d )( 16,8) :  1,25 : 0,5 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Bài giải Đ1: Thực nhân chia trước, cộng trừ sau cho phần Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP a)5,4 :  1,3  8,8.0,5 0,9  1,3  4,4 6,6 b)10,2.5  (  4,9).3,2  51  15,68  - HS suy nghĩ để hoàn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn HS hồn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính 67,68 c)( 4,3).4,5  16,4 :  2,5 (  19,35)  4,1  2,5  12,75 d )(  16,8) :  1,25 : 0,5 (  4,2)  2,5  6,7 Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Thực phép tính Giáo viên u cầu học sinh hồn thành a)2,1.(3,2  1,4)  5,3.2 tập cá nhân b)7,3.5  (  3,2) : 3,2 - Đọc đề c)( 3,5)  1,4 : 0,2  2,5 H1: Nêu cách làm cho phần? d )( 1,8).0,5  10,25 : 2,5 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Bài giải Đ1: a)2,1.(3,2  1,4)  5,3.2 a) Phép tính có dấu ngoặc: Ta làm 2,1.4,6  10,6 ngoặc trước, ngoặc sau 9,66  10,6 b), c), d) Phép tính khơng có dấu ngoặc - Nếu có phép cộng, trừ nhân, 20,26 chia ta làm từ trái sang phải b)7,3.5  ( 3,2) : 3,2 - Nếu có đầy đủ phép tính, ta làm 36,5  ( 1) lũy thừa đến nhân, chia đến cộng, 35,5 trừ - HS suy nghĩ để hoàn thành c)( 3,5)  1,4 : 0,2  2,5 Bước 3: Báo cáo thảo luận (  3,5)   2,5 - GV chọn HS hoàn thành nhanh 3,5  2,5 lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét 5 Bước 4: Kết luận, nhận định d )( 1,8).0,5  10,25 : 2,5 - GV nhận xét, xác hóa phép (  0,9)  4,1 tính  Hoạt động 3.2: Dạng – Tìm x a) Mục tiêu: Vận dụng thực phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân b) Nội dung: Đề tập c) Sản phẩm: Bài giải học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Giáo viên: Nội dung Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Phương pháp: - Vận dụng phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Vận dụng thứ tự thực phép tính tính tốn - Áp dụng quy tắc tìm x học tiểu học - Áp dụng quy tắc chuyển vế Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Tìm x Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn a) x  3,25 9,6 thành tập theo nhóm b) x  4,5 12,3 - Đọc đề c)2,5.x 14,2 H1: Nhắc lại quy tắc chuyển vế? d)4,8 : x 1,2 - Thảo luận nhóm theo bàn Bước 2: Thực nhiệm vụ Bài giải a ) x  3,25 9,6 - HS đọc đề Đ1: Chuyển vế đổi dấu x 9,6  3,25 - Thảo luận nhóm để hồn thành x 12,85 Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn nhóm hồn thành nhanh Vậy x 12,85 b) x  4,5 12,3 lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét x 12,3  4,5 Bước 4: Kết luận, nhận định x 7,8 - GV nhận xét, xác hóa phép tính Vậy x 7,8 c)2,5.x 14,2 x 14,2 : 2,5 x 5,68 Vậy x 5,68 d)4,8 : x 1,2 x 4,8 :1,2 x 4 Vậy x 4 Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Tìm x Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn a )2 x  3,25 9,6 thành tập theo cá nhân b)4,5  (2 x  0,5) 12,3 - Đọc đề H1: Nêu bước sau hoàn c)2,5.( x  1,2) 14,2 d)4,8 : (2 x  0,4) 1,2 thành ý a, b Bước 2: Thực nhiệm vụ Bài giải a)2 x  3,25 9,6 - HS đọc đề Đ1: x 9,6  3,25 a) Bước 1: Áp dụng quy tắc chuyển x 12,85 vế x 6,425 Bước 2: Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số biết Vậy x 6,425 b) Bước 1: Chuyển 4,5 sang vế phải thành  4,5 Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Bước 2: Chuyển 0,5 sang vế phải b)4,5  (2 x  0,5) 12,3 x  0,5 12,3  4,5 thành  0,5 Bước 3: Muốn tìm thừa số x ta lấy x  0,5 7,8 7,3 tích chia cho thừa số 2 x 7,3 - Thảo luận nhóm để hồn thành x 3,65 Bước 3: Báo cáo thảo luận x 3,65 - GV mời HS lên bảng trình bày lời Vậy c)2,5.( x  1,2) 14,2 giải - Cả lớp quan sát, nhận xét x  1,2 14,2 : 2,5 Bước 4: Kết luận, nhận định x  1,2 5,68 - GV nhận xét, xác hóa x 5,68  1,2 phép tính x 6,88 Vậy x 6,88 d)4,8 : (2 x  0,4) 1,2 x  0,4 4 x 3,6 x 1,8 Vậy x 1,8 Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập theo nhóm đơi - Đọc đề H1: Nêu cách làm? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: Bước 1:Thực phép tính với vế phải Bước 2: Áp dụng quy tắc chuyển vế câu a, b, c Câu d áp dụng muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết - Thảo luận nhóm để hồn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn nhóm hồn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính Giáo viên: Bài 3: Tìm x a) x  3,12 14,6  8,5 b) x  5,14 (15,7  2,3).2 c)31,5  x (18,6  12,3) : d) x.12,5 (32,6  10,4).5 Bài giải a ) x  3,12 14,6  8,5 x  3,12 6,1 x 6,1  3,12 x 2,98 Vậy x 2,98 b) x  5,14 (15,7  2,3).2 x  5,14 18.2 x  5,14 36 x 41,14 Vậy x 41,14 c)31,5  x (18,6  12,3) : 31,5  x 6,3: 31,5  x 2,1 x 31,5  2,1 x 29,4 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Vậy x 29,4 d) x.(  12,5) (32,6  10,4).5 x.(  12,5) 22,2.5 x.(  12,5) 111 x 111: ( 12,5) x  8,88 Vậy x  8,88 Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập theo cá nhân - Đọc đề H1: Nêu cách làm? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: Bước 1:Thực phép tính với vế phải Bước 2: Áp dụng quy tắc chuyển vế Bước 3: Áp dụng quy tắc tìm x học để tìm x Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV mời HS trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính Bài 4: Tìm x a)0,35.x  1,2 4,6  3.1,11 b)  (  4,3)  x   0,4 2,7 : (  3) c)2,7.x  4,3.x  1, 25 93.0,25 d )( 12,5).x  1,2  (2.1,3  0,05) Bài giải a)0,35.x  1,2 4,6  3.1,11 0,35 x  1,2 4,6  3,33 0,35 x 1,27  1,2 0,35 x 0,07 x 0,2 Vậy x 0,2 b)  ( 4,3)  x   0,4 2,7 : (  3) ( 4,3)  x ( 0,9)  0,4 ( 4,3)  x  1,3 x  1,3  4,3 x 3 x 1,5 Vậy x 1,5 c)2,7.x  4,3.x  1,25 93.0,25 x  1,25 23,25 x 24,5 x 3,5 x 3,5 Vậy d )(  12,5).x  1,2  (2.1,3  0,05) ( 12,5) x  1,2  2,55 ( 12,5) x  3,75 x 0,3 Vậy x 0,3 Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Tìm x Giáo viên u cầu học sinh hồn Giáo viên: 10 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP thành tập theo nhóm bàn - Đọc đề H1: Nêu tính chất phép nhân? H2: Để tính nhanh phép tốn cần áp dụng tính chất nào? - Thảo luận nhóm theo bàn Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: HS nhắc lại tính chất phép nhân Đ2: Các tính chất: Giao hoán, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng - Thảo luận nhóm để hồn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn nhóm hồn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính a)4,86.0,25.(  40) b)( 1,125).6,94.80 c)96,28.( 3,527)  ( 3,527).3,72 d)( 0,8).96  1,6.2 Bài giải a)4,86.0,25.(  40) 4,86. 0,25.( 40)  4,86.( 10)  48,6 b)( 0,125).6,94.80 6,94. (  0,125).80 6,94.(  10)  69,4 c)96,28.( 3,527)  ( 3,527).3,72 (  3,527).(96,28  3,72) (  3,527).100  352,7 d)( 0,8).96  1,6.2 (  0,8).96  ( 0,8).4 (  0,8).(96  4) (  0,8).100  80 Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Tính nhanh Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn a)(  11,6).(  0,35)  ( 88,4).(  0,35) thành tập theo cá nhân b)  (  4,3)  3,5  4,3  3,5 (432,15  9654,4) - Đọc đề c)34,27   ( 4,66  3,5)   (3,5  4,27  9,34) H1: Hãy nêu bước làm bài? Bước 2: Thực nhiệm vụ d )( 12,5).4,9  ( 8,5).4,9  4,9 - HS đọc đề Bài giải Đ1: a)(  11,6).(  0,35)  (  88,4).(  0,35) a) Áp dụng tính chất phân phối 11,6.0,35  88,4.0,35 phép nhân phép cộng b) Trong ngoặc vng, áp dụng tính 0,35.(11,6  88,4) chất giao hốn, kết hợp, tính 0,35.100 35 kết b)  ( 4,3)  3,5  4,3  3,5 (432,15  9654,4) c) Áp dụng quy tắc phá ngoặc, sau áp dụng tính chất giao hốn kết hợp  (  4,3)  4,3  (3,5  3,5)  (432,15  9654,4) để tính nhanh 0.(432,15  9654,4) d) Áp dụng tính chất phân phối 0 phép nhân phép cộng - HS hoàn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV mời HS trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên: 13 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP - GV nhận xét, xác hóa c)34,27   ( 4,66)  3,5  (3,5  4,27  9,34) phép tính 34,27  4,66  3,5  3,5  4,27  9,34 (34,27  4,27)  (4,66  9,34)  (3,5  3,5) 30  14  51 d )( 12,5).4,9  ( 8,5).4,9  4,9 4,9. ( 12,5)  ( 8,5)  1 4,9.( 20) 49.( 2)  98 Bài 5: Tính nhanh Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn a)0,72.65  0,75.8  35.0,72  0,25.8 thành tập b)12,3.4,7  5,3.12,3  1,4.7,5  7,5.5,4 - Đọc đề H1: Nêu cách làm phần? c)13,7.18  82.10,5  3,2.82 Bước 2: Thực nhiệm vụ Bài giải - HS đọc đề a)0,72.65  0,75.8  35.0,72  0,25.8 Đ1: a) Nhóm hạng tử thứ thứ 3, nhóm  0,72.65  35.0,72    0,75.8  0,25.8  hạng tử thứ thứ Sau áp 0,72.(65  35)  8.(0,75  0,25) dụng tính chất phân phối cho 0,72.100  8.1 nhóm b) Nhóm hạng tử 2, hạng tử 72  80 Sau áp dụng tính chất phân phối b)12,3.4,7  5,3.12,3  1,4.7,5  7,5.5,4 cho nhóm  12,3.4,7  5,3.12,3   7,5.5,4  1,4.7,5  c) Nhóm áp dụng tính chất phân phối cho hạng tử Được kết 12,3.(4,7  5,3)  7,5.(5,4  1,4) quả, lại áp dụng tính chất phân phối 12,3.10  7,5.4 kết với hạng tử thứ 123  30 152 - HS hoàn thành c)13,7.18  82.10,5  3,2.82 Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV mời HS lên bảng trình bày lời 13,7.18  82.(10,5  3,2) giải 13,7.18  82.13,7 - Cả lớp quan sát, nhận xét 13,7.100 1370 Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân vào tập mang tính thực tiễn b) Nội dung: Đề tập c) Sản phẩm: Bài giải học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên: Nội dung Bài 1: Cho ABC có: 14 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập - Đọc đề H1: Nhắc lại cơng thức tính chu vi, diện tích tam giác? H2: Muốn tính chu vi ABC , ta làm nào? H3: Muốn tính diện tích ABC , ta làm nào? - HS suy nghĩ làm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: HS nhắc lại cơng thức tính chu vi, diện tích tam giác Đ2: Chu vi ABC là: 3,12  4,8  6,5 14,42(cm) Đ3: Diện tích ABC là: 2,4.6,5 7,8(cm ) - HS hoàn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn HS hoàn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập - Đọc đề H1: Nhắc lại cơng thức tính chu vi, diện tích hình thang? H2: Muốn tính chu vi hình thang ABCD , ta làm nào? H3: Muốn tính diện tích hình thang ABCD , ta làm nào? - HS suy nghĩ cách làm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: HS nhắc lại cơng thức tính chu vi, diện tích hình thang Đ2: Chu vi hình thang ABCD là: 2,8  2,1  4,5  1,6 11(cm) Đ3: Diện tích hình thang ABCD là: Giáo viên: AB 3,12cm, AC 4,8cm, BC 6,5cm a) Tính chu vi tam giác b) Biết đường cao AH 2,4cm Tính diện tích ABC A 4,8 3,12 2,4 B H C 6,5 Bài giải a) Chu vi ABC là: 3,12  4,8  6,5 14,42(cm) b) Diện tích ABC là: 2,4.6,5 7,8(cm ) Bài 2: Cho hình thang ABCD có: AB 2,8cm,BC 2,1cm, CD 4,5cm,AD 1,6cm a) Tính chu vi hình thang b) Biết đường cao AH 1,4cm , tính diện tích hình thang ABCD B A 2,8 1,6 D 2,1 1,4 H C 4,5 i giải a) Chu vi hình thang ABCD là: 2,8  2,1  4,5  1,6 11(cm) b) Diện tích hình thang ABCD là: 15 Năm học: 20 – 20… Bà GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP (2,8  4,5).1, 5,11(cm ) - HS hoàn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn HS hoàn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập - Đọc đề H1: Nhắc lại cơng thức diện tích hình chữ nhật? H2: Để tính diện tích mảnh ruộng, ta làm nào? H3: Để tính số thóc thu được, ta làm nào? - HS suy nghĩ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: HS nhắc lại cơng thức diện tích hình chữ nhật Đ2: Ta tính chiều rộng trước Chiều rộng mảnh ruộng là: 22,8  6,3 16,5  m  Diện tích mảnh ruộng 22,8.16,5 376,2  m  Đ3: Trong vụ, số thóc thu là: 376,2 : 2.1,5 282,15  kg  - HS hoàn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn nhóm hồn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hồn thành tập theo nhóm - Đọc đề H1: Muốn tính số lít dầu ba thùng, ta phải tính trước? Giáo viên: (2,8  4,5).1,4 5,11(cm ) Bài 3: Một mảnh ruộng hình chữ nhật có chiều dài 22,8m Chiều rộng ngắn chiều dài 6,3m a) Tính diện tích mảnh ruộng b) Biết 2m thu 1,5kg thóc Hỏi vụ, ruộng thu kg thóc? 22,8m S=?? Bài giải a) Chiều rộng mảnh ruộng là: 22,8  6,3 16,5  m  Diện tích mảnh ruộng 22,8.16,5 376,2  m  b) Trong vụ, số thóc thu là: 376,2 : 2.1,5 282,15  kg  Bài 4: Có thùng dầu Thùng thứ có 10,5 lít, thùng thứ hai nhiều thùng thứ 3,7 lít Số lít dầu thùng thứ ba trung bình cộng số lít dầu hai thùng đầu Hỏi ba thùng có lít dầu? 16 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP H2: Muốn tính số lít dầu thùng thứ hai, ta làm nào? H3: Muốn tính số lít dầu thùng thứ ba, ta làm nào? - Thảo luận nhóm theo bàn Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: Ta phải tính số dầu thùng thứ hai thùng thứ ba Đ2: Số lít dầu thùng thứ hai là: 10,5  3,7 14,2  l  Đ3: Số lít dầu thùng thứ ba là: (10,5  14,2) : 12,35  l  - Thảo luận nhóm để hồn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn nhóm hồn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hồn thành tập theo nhóm - Đọc đề H1: Nêu cơng thức tính diện tích hình thoi? H2: Để tính diện tích hình thoi, ta phải tìm đại lượng trước? H3: Làm để tính hai đường chéo? - Thảo luận nhóm theo bàn Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: Nêu cơng thức tính diện tích hình thoi Đ2: Để tính diện tích hình thoi, ta phải tìm hai đường chéo trước Đ3: Nếu coi đường chéo thứ hai phần đường chéo thứ hai phần Dựa vào dạng toán tổng – tỉ ta tìm hai đường chéo - Thảo luận nhóm để hồn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn nhóm hồn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải Giáo viên: Bài giải Số lít dầu thùng thứ hai là: 10,5  3,7 14,2  l  Số lít dầu thùng thứ ba là: (10,5  14,2) : 12,35  l  Tổng số lít dầu ba thùng là: 10,5  14,2  12,35 37,05  l  Bài 5: Cho hình thoi có tổng độ dài đường chéo 21,9cm , đường chéo thứ gấp đơi đường chéo thứ hai Hỏi diện tích hình thoi bao nhiêu? Bài giải Nếu coi đường chéo thứ hai phần đường chéo thứ hai phần Dựa vào dạng tốn tổng – tỉ ta tìm được: Độ dài đường chéo thứ hai 21,9 : (2  1) 7,3  cm  Độ dài đường chéo thứ 21,9  7,3 14,6  cm  Diện tích hình thoi 7,3.14,6 53, 29  cm  17 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập theo nhóm - Đọc đề H1: Nêu cơng thức tính chu vi, diện tích hình bình hành? H2: Để tính diện tích hình bình hành, ta phải tính đại lượng trước? H3: Làm để tính cạnh đáy? - Thảo luận nhóm theo bàn Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: Nêu cơng thức tính chu vi, diện tích hình bình hành Đ2: Để tính diện tích hình bình hành, ta phải tính đáy chiều cao tương ứng trước Đ3: Nửa chu vi hình bình hành là: 49,2 : 24,6  cm  Bài 6: Cho hình bình hành có chu vi 49,2cm , có độ dài cạnh đáy gấp lần cạnh gấp lần chiều cao Tính diện tích hình bình hành Bài giải Nửa chu vi hình bình hành là: 49,2 : 24,6  cm  - Nếu coi cạnh phần cạnh đáy phần Ta có cạnh đáy hình bình hành là: 24,6 :   1 20,5  cm  Tính chiều cao hình bình hành là: 20,5 : 5,125  cm  Diện tích hình bình hành là: 20,5.5,125 105,0625  cm  Nếu coi cạnh phần cạnh đáy phần vậy.Từ ta tính cạnh đáy hình bình hành - Thảo luận nhóm để hồn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn nhóm hồn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập theo nhóm - Đọc đề H1: Ta tính yếu tố hình thang dựa vào diện tích tăng thêm H2: Làm để tính diện tích ruộng ban đầu? - Thảo luận nhóm theo bàn Giáo viên: Bài 7: Thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy 46,5m Nếu mở rộng đáy lớn thêm 12m giữ nguyên đáy bé thì ruộng có diện tích lớn diện tích ruộng ban đầu 114m Tính diện tích ruộng ban đầu Bài giải 18 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: Từ diện tích tăng thêm, ta tính chiều cao hình thang Đ2: Ta lấy chiều cao nhân với trung bình cộng hai đáy - Thảo luận nhóm để hồn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn nhóm hồn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập theo nhóm - Đọc đề H1: Nêu cách làm - Thảo luận nhóm theo bàn Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: Bước 1: Tính diện tích sân diện tích viên gạch Bước 2: Tính số thùng gạch cần mua - Thảo luận nhóm để hồn thành Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV chọn nhóm hồn thành nhanh lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính S=114 12 Chiều cao hình thang 114.2 :12 19( m) Diện tích ruộng ban đầu 46,5.19 883,5(m ) Bài 8: Sân nhà bạn Minh hình chữ nhật có chiều dài 15m , chiều rộng 9m Bố bạn Nam sử dụng loại gạch men hình vng cạnh 0,6m để lát sân Biết thùng gạch chứa viên Hỏi bố bạn Nam cần mua thùng gạch? 15 Bài giải Diện tích sân 15.9 135(m ) Diện tích viên gạch 0,6.0,6 0,36( m ) Một thùng gạch lát diện tích 0,36.5 1,8( m ) Bố bạn Nam cần mua số thùng gạch 135 :1,8 75 (thùng) Giáo viên: 19 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM SỐ HỌC LỚP Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập theo cá nhân - Đọc đề H1: Nêu cách làm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề Đ1: Bước 1: Tính 7,5m dây điện tiền Bước 2: Tính số tiền phải trả nhiều Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV mời HS lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp quan sát, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, xác hóa phép tính Giáo viên: Bài 9: Mua 5m dây điện phải trả 75000 đồng Hỏi mua 7,5m dây điện loại phải trả nhiều tiền? Bài giải Mua 7,5m dây điện cần số tiền là: 75000 : 5.7,5 112500 (đồng) Cần phải trả nhiều số tiền là: 112500  75000 37500 (đồng) 20 Năm học: 20 – 20…

Ngày đăng: 24/10/2023, 12:48

w