1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 1 kinh tế chính trị mác

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 243,52 KB

Nội dung

tóm tắt kiến thức chương 1 học phần kinh tế chính trị mác Giúp sinh viên hiểu hơn về ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN MỤC TIÊU MÔN HỌC Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới. Giúp người học hiểu và nhận thức được những quy luật chi phối sự sản xuất, trao đổi sản phẩm trong đời sống kinh tế xã hội. Tạo lập cơ sở khoa học, nền tảng lý luận, phương hướng cho sự hình thành các chính sách kinh tế, định hướng chiến lược cho sự phát triển kinh tế nói riêng và thúc đẩy văn minh xã hội nói chung. Giúp người học hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Góp phần giúp sinh viên hình thành trách nhiệm xã hội phù hợp với vị trí việc làm sau khi ra trường. Đồng thời xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin với sinh viên.

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Political Economics of Marxism and Leninism BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ K Marx 1818 - 1883 F Engels 1820 - 1895 V I Lenin 1870 - 1924 MỤC TIÊU MÔN HỌC - Trang bị cho sinh viên tri thức bản, cốt lõi Kinh tế trị Mác – Lênin bối cảnh phát triển kinh tế đất nước giới - Giúp người học hiểu nhận thức quy luật chi phối sản xuất, trao đổi sản phẩm đời sống kinh tế - xã hội Tạo lập sở khoa học, tảng lý luận, phương hướng cho hình thành sách kinh tế, định hướng chiến lược cho phát triển kinh tế nói riêng thúc đẩy văn minh xã hội nói chung - Giúp người học hình thành tư duy, kỹ phân tích, đánh giá nhận diện chất quan hệ lợi ích kinh tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Góp phần giúp sinh viên hình thành trách nhiệm xã hội phù hợp với vị trí việc làm sau trường Đồng thời xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin với sinh viên HP KTCT phận CN Mác - Lênin Học phần KTCT gồm chương: Chương 1: ĐT, PPNC chức KTCT Mác - Lênin Chương 2: Hàng hóa, TT vai trị chủ thể tham gia TT Chương 3: Giá trị thặng dư KTTT Chương 4: Cạnh tranh độc quyền KTTT Chương 5: KTTT định hướng XHCN QH lợi ích kinh tế VN Chương 6: CNH, HĐH hội nhập KTQT Việt Nam TÀI LIỆU HỌC TẬP - Tài liệu bắt buộc: Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (dành cho bậc đại học hệ khơng chun Lý luận trị), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật - Tài liệu tham khảo: Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2004), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Vũ Văn Hùng, Hồ Kim Hương (2019), Một số vấn đề lý luận kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC • Trình bày được: hình thành phát triển, đối tượng nghiên cứu; phương pháp chức nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin • Phân biệt kinh tế trị với khoa học kinh tế khác • Vận dụng phương pháp để nghiên cứu tượng q trình kinh tế • Phân tích ý nghĩa cần thiết học tập với lao động quản trị kinh tế CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 1.1 Khái quát hình thành phát triển kinh tế trị Mác – Lênin 1.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin 1.3 Chức kinh tế trị Mác – Lênin I KHÁI QT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN * Lịch sử hình thành, phát triển KTCT Mác - Lênin - Tư tưởng kinh tế nhân loại từ thời cổ đại - Thuật ngữ kinh tế trị xuất vào đầu kỷ XVII (1615) - Thế kỷ XVIII: Trở thành môn khoa học với xuất lý thuyết A.Smith -> * KTCT: “là môn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu tìm quy luật chi phối vận động tượng trình hoạt động kinh tế người tương ứng với trình độ phát triển định xã hội” I KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN -Sự xuất dòng lý thuyết KTCT C.Mác (1818-1883) -Sự kết thừa, bổ sung, phát triển Lênin -Sự kế thừa, bổ sung, phát triển sau Lênin II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KTCT MÁC - LÊNIN Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác – Lênin Mục đích nghiên cứu KTCT Mác - Lênin Phương pháp nghiên cứu KTCT Mác - Lênin 11 Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác - Lênin *Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác - Lênin: V.I Lênin nhấn mạnh: “Chính trị kinh tế học không nghiên cứu “sự sản xuất” mà nghiên cứu quan hệ xã hội người với người sản xuất, nghiên cứu chế độ xã hội sản xuất” -> “là quan hệ xã hội sản xuất trao đổi mà quan hệ đặt liên hệ biện chứng với trình độ phát triển LLSX KTTT tương ứng PTSX định” *Một số điểm lưu ý xác định đối tượng nghiên cứu KTCT: - Kinh tế trị theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng - Nghiên cứu mặt quan hệ sản xuất mối liên hệ biện chứng với - Nghiên cứu QHSX trình tái sản xuất xã hội - Nghiên cứu QHSX mối liên hệ với LLXS KTTT *Mối liên hệ KTCT với môn kinh tế khác 12 Mục đích nghiên cứu KTCT Mác - Lênin Nghiên cứu kinh tế trị nhằm mục đích: - Rút phạm trù kinh tế + Khái niệm + Ví dụ minh họa - Rút quy luật kinh tế + Khái niệm + Phân nhóm quy luật + Phân biệt quy luật kinh tế sách kinh tế Phương pháp NC KTCT Mác - Lênin - Cơ sở phương pháp luận: phép biện chứng vật - Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu KTCT + PP trừu tượng hóa khoa học + PP logic kết hợp với lịch sử 14 III CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC - LÊNIN Chức nhận thức Chức thực tiễn Chức tư tưởng Chức phương pháp luận 15 TỔNG KẾT CHƯƠNG Kinh tế trị Mác - Lênin môn khoa học bắt nguồn từ kế thừa kết khoa học kinh tế trị nhân loại, C Mác - Ph Ăngghen sáng lập, V.I Lênin đảng cộng sản, công nhân quốc tế bổ sung phát triển ngày Kinh tế trị Mác - Lênin nghiên cứu quan hệ xã hội người với người sản xuất trao đổi phương thức sản xuất xã hội gắn với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng phương thức sản xuất xã hội 16 CÂU HỎI ƠN TẬP • Câu 1: Phân tích hình thành phát triển kinh tế trị Mác - Lênin? • Câu 2: Đối tượng nghiên cứu, mục đích phương pháp nghiên cứu Kinh tế trị Mác – Lênin? • Câu 3: Chức kinh tế trị Mác - Lênin ? 17 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hãy chọn phương án Kinh tế trị Mác -Lênin dựa kế thừa có phê phán lý luận kinh tế trị cổ điển , trực tiếp tác giả nào? A W.Pettty B A Smith C D.Ricardo D Fransois Quesnay Câu 2: Lý thuyết Kinh tế trị định danh với tên gọi: Kinh tế trị Mác -Lênin lý sau đây: A C.Mác Ph.Ăngghen đặt móng nghiên cứu B V.I Lênin tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mác C C.Mác Ph.Ăngghen Lênin nghiên cứu D C.Mác Ph.Ăngghen qua đời, V.I.Lênin tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát triển lý luận kinh tế trị theo phương pháp C.Mác 18 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 3: Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin gì? Hãy chọn phương án A Các quan hệ xã hội sản xuất trao đổi mà quan hệ đặt liên hệ biện chứng với trình độ phát triển LLSX KTTT tương ứng PTSX định B Quan hệ sản xuất mối liên hệ biện chứng với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng C Các quan hệ xã hội sản xuất trao đổi biểu phận như: quan hệ sở hữu; quan hệ quản lý; quan hệ phân phối D Các quan hệ xã hội sản xuất trao đổi mối liên hệ biện chứng với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng 19 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 4: Theo A.Smit, kinh tế trị hướng tới hai mục tiêu sau đây? A Tạo nguồn thu nhập dồi sinh kế cho người dân; tạo sức mạnh trị cho nhà nước B Tạo nguồn thu nhập dồi sinh kế cho người dân; tạo khả có nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước C Tạo công ăn việc làm cho giai cấp công nhân; tạo khả có nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước D Tạo thu nhập đáng cho giai cấp tư sản; tạo khả có nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước 20

Ngày đăng: 24/10/2023, 10:02