TABLE OF CONTENTS PREFACE ............................................................................................................................................................................. 7 UNDERSTANDING THE LGBT SUBCULTURE IN VIETNAM: TOWARD THEORY OF CULTURAL STUDIES M.A Nguyen Minh Tri................................................................................................................................................. 9 MARRIAGE OVERRULED? “CERTIFICATE OF NONIMPEDIMENT” AND IMPEDIMENT TO THE RIGHT TO SAMESEX MARRIAGE Ignatius Yordan Nugraha ....................................................................................................................................... 22 DOES THE POLISH CONSTITUTION DEFINE MARRIAGE ONLY AS A UNION BETWEEN A MAN AND A WOMAN, OR IS ANOTHER INTERPRETATION POSSIBLE? POLEMIC WITH THE PREVIOUS JURISPRUDENCE Anne Michalak ........................................................................................................................................................ 39 MARRIAGE APOSTATES: WHY HETEROSEXUALS SEEK SAMESEX REGISTERED PARTNERSHIPS Nausica Palazzo....................................................................................................................................................... 53 SAMESEX COHABITATION VIA THE COURT’S DECISION ON RESOLUTION OF CIVIL MATTERS A FIRST STEP ON THE PATH OF LEGALIZING SAMESEX MARRIAGE IN VIET NAM Nguyen Thi Xuan Mai, Tran Thien Trang, Ngo Thi Anh Van ..................................................................................... 115 THE STATUS OF MARRIAGE AS A SOURCE OF RECOGNITION Mary Anne Case ................................................................................................................................................... 139 CONTEMPORARY TAIWANESE SOCIETY LGBT RIGHTS AND THE ROAD TO MARRIAGE EQUALITY Doan Khoa ............................................................................................................................................................ 194 A LEGAL APPROACH ON THE RECOGNITION OF SAMESEX MARRIAGE IN TAIWAN Hoang Thao Anh ................................................................................................................................................... 208 THE FUNDAMENTAL RIGHT TO MARRY IN INDIA: VIEWING SAMESEX MARRIAGES THROUGH THE THE LENS OF CONSTITUTIONAL MORALITY Shruti Bedi ........................................................................................................................................................... 222 SAMESEX RELATIONSHIPS AND MARRIAGE IN INDIA: THE PATH FORWARD Saif Rasul Khan .................................................................................................................................................... 241 LGBT+ RIGHTS CLAIMING FOR MARRIAGE EQUALITY AND THE POSSIBILITIES OF TRANSFORMING INDIAN FAMILY LAW Akshat Agarwal, LL.M. Candidate ......................................................................................................................... 249 LEGALIZATION OF SAMESEX MARRIAGE IN CANADA: A SUCCESS STORY Sébastien Lafrance................................................................................................................................................ 279
LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE A GLOBAL PERSPECTIVE International Conference Proceedings SOCIAL SCIENCES PUBLISHING HOUSE LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE International Conference Proceedings LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE International Conference Proceedings Jointly organised by: Asian Law Centre, Melbourne Law School School of Law, Vietnam National University, Hanoi The iSEE Institute, Vietnam Hanoi, 7-8 December, 2021 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HANOI, 2022 Editorial Board/Ban biên tập thảo Sarah Biddulph - Kathryn Taylor - Sébastien Lafrance Nguyễn Thị Quế Anh - Vũ Công Giao - Lương Thế Huy - Ngơ Hồng Ngọc Hiệp - Vũ Thành Cự Selection Committee/ Hội đồng thẩm định Kathryn Taylor - Vũ Công Giao - Đặng Thùy Dương The conference and the publication of the proceedings were made by Vietnam National University School of Law, Institute for Studies of Society, Economy, and Environment (iSEE), and Asian Law Centre, Melbourne Law School, University of Melbourne, with financial support from United Nations Development Programme (UNDP) Vietnam and the Embassy of Canada to Vietnam Hội thảo việc xuất kỷ yếu thực Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Trung tâm Luật châu Á thuộc Trường Luật, Đại học Melbourne, với hỗ trợ tài từ Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Đại sứ quán Canada Việt Nam TABLE OF CONTENTS PREFACE UNDERSTANDING THE LGBT SUBCULTURE IN VIETNAM: TOWARD THEORY OF CULTURAL STUDIES M.A Nguyen Minh Tri MARRIAGE OVERRULED? “CERTIFICATE OF NON-IMPEDIMENT” AND IMPEDIMENT TO THE RIGHT TO SAME-SEX MARRIAGE Ignatius Yordan Nugraha 22 DOES THE POLISH CONSTITUTION DEFINE MARRIAGE ONLY AS A UNION BETWEEN A MAN AND A WOMAN, OR IS ANOTHER INTERPRETATION POSSIBLE? POLEMIC WITH THE PREVIOUS JURISPRUDENCE Anne Michalak 39 MARRIAGE APOSTATES: WHY HETEROSEXUALS SEEK SAME-SEX REGISTERED PARTNERSHIPS Nausica Palazzo 53 SAME-SEX COHABITATION VIA THE COURT’S DECISION ON RESOLUTION OF CIVIL MATTERS - A FIRST STEP ON THE PATH OF LEGALIZING SAME-SEX MARRIAGE IN VIET NAM Nguyen Thi Xuan Mai, Tran Thien Trang, Ngo Thi Anh Van 115 THE STATUS OF MARRIAGE AS A SOURCE OF RECOGNITION Mary Anne Case 139 CONTEMPORARY TAIWANESE SOCIETY LGBT RIGHTS AND THE ROAD TO MARRIAGE EQUALITY Doan Khoa 194 A LEGAL APPROACH ON THE RECOGNITION OF SAME-SEX MARRIAGE IN TAIWAN Hoang Thao Anh 208 THE FUNDAMENTAL RIGHT TO MARRY IN INDIA: VIEWING SAME-SEX MARRIAGES THROUGH THE THE LENS OF CONSTITUTIONAL MORALITY Shruti Bedi 222 SAME-SEX RELATIONSHIPS AND MARRIAGE IN INDIA: THE PATH FORWARD Saif Rasul Khan 241 LGBT+ RIGHTS CLAIMING FOR MARRIAGE EQUALITY AND THE POSSIBILITIES OF TRANSFORMING INDIAN FAMILY LAW Akshat Agarwal, LL.M Candidate 249 LEGALIZATION OF SAME-SEX MARRIAGE IN CANADA: A SUCCESS STORY Sébastien Lafrance 279 LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE SAME-SEX MARRIAGE IN CHINA LAW Pham Luong Khien 289 MARRIAGE FOR INDONESIAN SAME-SEX COUPLES IN FRANCE Dr Wisnu Adihartono 301 SAME-SEX MARRIAGE FROM THE PERSPECTIVE OF TRADITION, MORALITY, AND LAW IN VIETNAM Hoang Thi Thu Thuy 314 FACTORS AFFECTING LEGALIZATION OF SAME-SEX MARRIAGE IN VIETNAM LLM Tran Thi Quyen 320 THE ENSURING CONDITIONS OF LGBT RIGHT TO ADOPT IN VIETNAM: INADEQUACIES AND RECOMMENDATIONS Assoc Prof Dr Nguyen Minh Tuan , Nguyen Thi Nhat Thao, Dang Thi Nhu Quynh, Nguyen Thi Ngoc Anh, Nguyen Thi Tuoi, Nguyen Thi Huong 333 SEARCHING FOR AN APPROPRIATE MODEL FOR THE LEGALIZATION OF SAME SEX COUPLES’ RELATIONSHIP FROM PUBLIC ATTITUDES IN VIETNAM - AN EMPIRICAL ASSESSMENT Nguyen Thuy Duong, Le Hoang Dieu Anh, Ho Bao Chau 345 MARRIAGES OF TRANSGENDER PEOPLE IN VIETNAM Nguyen Quynh Trang 367 TRANSGENDER PEOPLE’S RIGHT TO MARRY IN VIETNAM AND OTHER COUNTRIES – LEGAL RECOGNITION AND PRACTICAL PROBLEMS Nguyen The Anh (Mr.) 379 SURROGACY FOR SAME-SEX COUPLES - WHO ARE THE LEGAL PARENTS OF A SURROGATE CHILD? Lai Thanh Long, Nguyen Thi Kim Cuc 393 PROTECTING HUMAN RIGHTS TO ADOPTION OF LESBIAN, GAY, BISEXUAL, AND TRANSGENDER PEOPLE (LGBT) PRACTICE IN SOME ASIAN COUNTRIES AND VIETNAM Mac Thi Hoai Thuong 409 THỪA NHẬN XÃ HỘI ĐẾN TỪ CÔNG NHẬN HÔN NHÂN: THỰC TRẠNG PHÁP LÝ Mary Anne Case, Vũ Thành Cự dịch 422 QUYỀN CĂN BẢN ĐƯỢC KẾT HƠN Ở ẤN ĐỘ: NHÌN NHẬN HƠN NHÂN CÙNG GIỚI QUA LĂNG KÍNH ĐẠO ĐỨC HIẾN PHÁP Shruti Bedi 477 YÊU CẦU QUYỀN BÌNH ĐẲNG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI LGBT+ VÀ KHẢ NĂNG THAY ĐỔI LUẬT GIA ĐÌNH ẤN ĐỘ Akshat Agarwal, LL.M 498 HỢP PHÁP HĨA HƠN NHÂN CÙNG GIỚI Ở CANADA: MỘT CÂU CHUYỆN THÀNH CÔNG Sébastien Lafrance 531 PREFACE As of 2021, marriage between people of the same sex has been legally performed in 29 countries The Netherlands was the first country in the world to legalise samesex marriage exactly 20 years ago, with the most recent being Costa Rica in 2020 No country has reversed a law allowing same-sex marriage, while support for samesex marriage has also increased In 2019, Taiwan became the first government in Asia to welcome legalisation on same-sex marriage A Japanese court ruled that the government’s failure to allow same-sex marriages is violating Article 14 of the Constitution, which ensures the right to equality Other countries in Asia, including Thailand, have also been discussing the prospect of legalising same-sex marriage However, fighting for equality in marriage is nowhere near completion Most parts of Asia, Africa, and Latin America still have laws banning same-sex marriage, with nearly 70 countries continuing to criminalise same-sex relations The world is polarised regarding LGBTIQ acceptance The rise of nationalism, anti-globalisation and undiscovered intersectional impacts of the pandemic on the marriage equality movement have meant that opposition remains strong in many countries In that context, an online international conference titled “Legalisation of Samesex Marriage: A Global Perspective” will be co-hosted on 7-8 December 2021 by: • School of Law, Vietnam National University Hanoi • Asian Law Centre, Melbourne Law School, The University of Melbourne • The iSEE Institute, Vietnam The objectives of this conference were to provide an open forum for experts from various countries to discuss theoretical and practical aspects of legalisation of same-sex marriage in the world Presentations and ideas discussed in the conference mentioned diversified themes, such as: Legalisation of same-sex marriage in countries; Effective legal frameworks for same-sex marriage; Social, economic and cultural impacts of same-sex marriage after legalisation; Civil unions, registered partnerships, domestic partnerships for same-sex couples; Adaption of non-binary, non-heteronormative legislation; Marriages of transgender people; Adaption of nonbinary, non-heteronormative legislation; Joint adoption, single parent, same-sex LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE parenting, surrogacy; Transnational marriage involving same-sex unions; Raising public awareness and social acceptance of same-sex marriage; The role of NGOs and civil society in building community and advocating for marriage equality There are 22 papers included in this book of conference proceedings School of Law, Vietnam National University, Hanoi decides to publish the book to disseminate foreign and domestic scholars’ expert research on same-sex marriage and to share knowledge thereof in comparison and connection with other countries in the world On this occasion, School of Law, Vietnam National University, Hanoi acknowledges the contribution of scholars attending the conference, the Asian Law Centre, Melbourne Law School, and the iSEE Institute, Vietnam – our co-organizers with valuable support We would like to thank the Selection Committee, the Editorial Board, our distinguished colleagues for their fruitful contribution: Dr Mai Van Thang, Dr Bui Tien Dat, Dr La Khanh Tung, Dr Ngo Minh Huong, Dr Nguyen Thuy Duong, as well as Mr Vu Thanh Cu and other volunteers for their effectively participating in the course of technically editing the proceeding book Hanoi, March 2022 The School of Law, Vietnam National University, Hanoi UNDERSTANDING THE LGBT SUBCULTURE IN VIETNAM: TOWARD THEORY OF CULTURAL STUDIES M.A Nguyen Minh Tri1 Abstract: In Vietnam, the gay, lesbian, bisexual & transgender/transsexual group - abbreviated as LGBT - is a social minority group that receives little attention However, in recent years, the LGBT community has been mentioned more and more in social media, becoming the subject of surveys in several research programs and intervention projects of NGOs However, for the government, the research community, and even the LGBT group in Vietnam, the LGBT community has not been recognized as a cultural entity, or a part of Vietnam’s culture Are the issues of the LGBT community, in the opinion of cultural researchers in Vietnam, too sensitive, or are cultural researchers rejecting the LGBT subculture as part of Vietnam’s diverse culture? In this article, we will repeat a few cultural definitions and analyses to confirm that the LGBT community is a distinct cultural entity that needs to be studied, and the LGBT subculture in Vietnam is part of Vietnamese culture Moreover, we will research and summarize the characteristics of the LGBT subculture in Vietnam from cultural studies Keywords: LGBT subculture, cultural studies, Vietnam RESEARCH BACKGROUND Historically, the LGBT subculture has never been a cultural entity in Vietnam in the view of the government, the media, and even the LGBT community As a result, it has never been considered a part of the Vietnamese culture This has hindered the promotion and protection of human rights in Vietnam for the LGBT community Moreover, the LGBT community has never been recognized for their contribution to the culture and society of Vietnam To date, the research and understanding of the LGBT community from a cultural perspective is still relatively new, if not an unexplored area Many research topics and research surveys have mentioned the LGBT community in Vietnam For example, Transgender people in Vietnam - practical and legal issues was published in 2012 in “Aspiration to be Yourself: Transgender People in Vietnam: Realities and Legal Aspects”.2 This research mentioned transgender groups and their Nguyen Tat Thanh University, Ho Chi Minh City, Vietnam, Email: nmtri@ntt.edu.vn Quynh Phuong Pham, Quang Binh Le and Thanh Tu Mai, “Aspiration to Be Yourself: Transgender People in Vietnam: Realities and Legal Aspects” (World Publishing House 2012) LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE 529 Việc loại trừ cặp đôi giới, người độc thân người có quan hệ ngồi nhân bị phản đối sở bình đẳng Giống việc loại trừ khỏi hôn nhân quyền tiếp cận dịch vụ sinh sản phụ thuộc vào giới quan dị tính, nơi gia đình hình thành thơng qua kết hợp nhị nguyên nam - nữ hợp pháp Tuy nhiên, lý tương tự cho việc mục tiêu không phù hợp với giá trị Hiến pháp,1 khơng có giá trị bối cảnh nhân Như Kotiswaran Banerjee lập luận, khơng có lý chuẩn mực để coi trọng cặp đơi dị tính có khả ni dạy hình thức gia đình khác.2 Do đó, đề xuất lập pháp có loại trừ cặp đôi giới, người độc thân người có quan hệ ngồi nhân có khả vi phạm quyền tự chủ, nhân phẩm bình đẳng họ theo Hiến pháp Ấn Độ Ý nghĩa việc nhận nuôi Luật nhận nuôi hành không cho phép cặp đôi giới người chuyển giới nhận nuôi Giống lập luận quyền tiếp cận dịch vụ sinh sản, việc thừa nhận lựa chọn thân thiết để hình thành gia đình dựa quyền tự chủ yêu cầu nhân phẩm người LGBT+ yêu cầu nhà nước công nhận quyền tiếp cận họ với dịch vụ nhận nuôi Sự tiếp cận chứng minh lập luận dựa bình đẳng thơng qua quyền bình đẳng gia đình LGBT+ luật gia đình Hơn nữa, câu hỏi khả tiếp cận nuôi, việc thừa nhận quyền làm cha mẹ người LGBT+ dẫn đến việc thừa nhận quyền làm cha mẹ dựa nguyên tắc có chủ đích chức Điều giúp củng cố lập luận việc công nhận nhận nuôi riêng Việc nhận nuôi riêng mang lại lợi ích cho cha mẹ việc nuôi dưỡng trẻ em mối quan hệ hôn nhân giới khác giới, trong bậc cha mẹ khơng có chung mối quan hệ sinh học di truyền với đứa trẻ Việc cho phép người cha/mẹ khơng phải cha mẹ ruột thiết lập mối quan hệ hợp pháp với đứa trẻ Điều thừa nhận quyền làm cha mẹ cặp đôi giới thúc tiến dựa tư tưởng mối quan hệ cha mẹ - vượt ngồi khả sinh sản hữu tính sinh học Một người mối quan hệ giới khơng huyết thống với họ, họ có ý định ni làm thứ để họ đủ điều kiện làm cha mẹ Logic tương tự Xem Phần IVA Banerjee Kotiswaran, thích 136, tr 94 530 LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE cha mẹ chức mở rộng cho cha mẹ khơng phải cha mẹ ruột mối quan hệ khác giới, lý giải cho việc nhận ni riêng.1 VI KẾT LUẬN Khi công nhận hợp pháp mối quan hệ cộng đồng LGBT+ tạo đà Ấn Độ, nhiều người quan ngại bình đẳng nhân mang tính đồng hóa Thay vào đó, họ lập luận ủng hộ việc thừa nhận đa dạng gia đình, vốn cho thay đổi luật gia đình hành Những tranh luận diễn bối cảnh rộng lớn gia đình Ấn Độ, vốn phải đối mặt với câu hỏi lâu năm tính hợp hiến luật cá nhân dựa tôn giáo mong muốn ban hành luật dân thống Tơi tin u cầu quyền bình đẳng nhân cộng đồng LGBT+ thay đổi luật gia đình cách thúc đẩy cơng nhận gia đình đa dạng khơng chuẩn mực Ấn Độ mơ xu hướng khu vực pháp lý khác, nơi học giả luật gia đình tranh luận quan sát thấy động lực tích cực việc thừa nhận nhân giới phát triển tiến luật gia đình vấn đề quyền làm cha mẹ Hơn nữa, bối cảnh Ấn Độ, quyền cộng đồng LGBT+ điểm khởi đầu suy nghĩ cải cách luật gia đình, vượt ngồi luật gia đình trì trệ hành luật dân thống luật cá nhân Tơi cách bình đẳng nhân dẫn đến thừa nhận đa dạng gia đình luật gia đình cách, thứ nhất, xây dựng lập luận cho hôn nhân giới dựa sở bình đẳng tự cá nhân thứ hai, cách áp dụng lập luận vào luật làm cha mẹ, cụ thể quyền giám hộ, quy định kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nhận nuôi Để làm điều này, dựa vào tiến học thuyết Tòa án tối cao Ấn Độ đưa luật học giới xu hướng tính dục Việc cơng nhận bình đẳng nhân dựa bình đẳng gia đình LGBT+ quyền pháp luật công nhận mối quan hệ LGBT+ mở rộng luật làm cha mẹ để bao gồm gia đình khác giới, cha mẹ đơn thân người mối quan hệ ngồi nhân Các giảng luật gia đình LGBT+ thường có xu hướng mô tả công nhận pháp luật lựa chọn đồng hóa thay đổi luật gia đình hành Những lo ngại có sở, học giả nhiều nơi khác ra, bình đẳng nhân trở thành cách để thừa nhận gia đình đa dạng khơng theo quy chuẩn Theo quan điểm này, thân bao hàm trở thành công cụ để chuyển đổi Hiện tại, có cha/mẹ kế phép nhận riêng làm nuôi theo Quy định nhận nuôi, năm 2017 ban hành theo JJA HỢP PHÁP HÓA HÔN NHÂN CÙNG GIỚI Ở CANADA: MỘT CÂU CHUYỆN THÀNH CễNG Sộbastien Lafrance1* - Gi cha nuụi ca tụi, Franỗoys Larue-Langlois Cầu mong linh hồn quý giá ơng n nghỉ Tóm lược: Bài viết mơ tả bàn bước tiến góc nhìn tư pháp tiến triển mặt trị luật pháp việc hướng tới công nhận hôn nhân giới Canada, quốc gia tiên phong lĩnh vực Từ khóa: nhân giới, hợp pháp hóa, Canada GIỚI THIỆU Vào tháng 11 năm 2017, Thủ tướng Canada thay mặt người dân xin lỗi phân biệt đối xử quan công quyền liên bang Lực lượng vũ trang Canada mà cộng đồng LGBTQ2S+2 phải chịu đựng khứ Mặc dù hợp pháp hóa 29 quốc gia, nhân giới bị ngăn cấm hầu Công tố viên, Dịch vụ Công tố Canada seblafrance1975@gmail.com * Công tố viên Cơ quan Công tố Canada Phần Luật Cạnh tranh Giáo sư trợ giảng, Đại học Airlangga, Indonesia Giảng viên chính, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Giảng viên thỉnh giảng, Đại học Ngoại thương, Việt Nam Cựu giáo sư luật kiêm nhiệm Đại học Ottawa, Canada (2010-2013) LL.M./Nghiên cứu sinh Luật (Đại học Laval), Cử nhân Luật/Luật (Université du Québec Montréal), Cử nhân khoa học/Khoa học Chính trị (Đại học Montreal) Từng thư ký cho Marie Deschamps, Tòa án Tối cao Canada (2010-2011) Cố vấn Chi nhánh Luật Tòa án Tối cao Canada (2011-2013) Từng thư ký cho Michel Robert, Chánh án Tòa phúc thẩm Quebec (2008-2009) Diễn giả công chúng từ năm 2010 vấn đề pháp lý khác giới 21 quốc gia nay, có nhiều lần Việt Nam Ơng xuất số chương sách báo Úc, Canada, Pháp, Ấn Độ, Indonesia, Vương quốc Anh Việt Nam Là người biết đa ngơn ngữ, ví dụ: ông học tiếng Việt tiếng Hoa phổ thông (Đại học Toronto); tiếng Indonesia (Tổng lãnh quán Indonesia Toronto); tiếng Nga (Đại học McGill); tiếng Ả Rập (Đại học Montreal); tiếng Đức tiếng Tây Ban Nha (Collège de Maisonneuve), v.v Cơng trình tách biệt với trách nhiệm công việc tác giả Cơ quan Công tố Canada Các quan điểm, ý kiến và kết luận trình bày cá nhân tác giả không hiểu quan điểm, ý kiến và kết luận Cơ quan Công tố Canada Cơ quan liên bang Canada Từ viết tắt có nghĩa đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính, chuyển giới người queer 532 LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE giới, có nước chí khơng có từ mang nghĩa “đồng tính”1, lời xin lỗi thức Canada hồn tồn tương phản với thực Canada quốc gia thứ tư giới, sau Hà Lan (2001), Bỉ (2003) Tây Ban Nha (2005), hợp pháp hóa nhân giới vào năm 2005 Mặc dù quốc gia thứ tư giới cho phép cặp đôi giới kết hơn, tác giả nhận định “Canada có ảnh hưởng lớn tranh luận quốc tế vấn đề này”2, tiêu biểu, Canada quốc gia giới cho phép người nước ngồi kết đồng tính nam đồng tính nữ lãnh thổ Khơng giống Hà Lan, Bỉ Tây Ban Nha, việc công nhận hôn nhân giới trước hết thắng lợi mặt pháp lý Canada Do đó, viết này, xem xét số định quan trọng tòa án Canada, minh họa cho bước tiến chính, phát triển mặt trị pháp lý q trình đạt tới cơng nhận Quebec, mười tỉnh bang Canada, nơi giới cấm phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục, cụ thể từ năm 1977 Hiến chương Nhân quyền Tự Quebec3, phân chia quyền lực nội Canada, Quebec thay đổi định nghĩa nhân khơng thể mở rộng cho cặp đơi giới Giữa phủ liên bang, tỉnh bang vùng lãnh thổ, trách nhiệm (và phạm vi quyền hạn) việc ban hành quy tắc liên quan đến hôn nhân thuộc phủ liên bang (quốc gia) Định nghĩa nhân đặc quyền phủ liên bang Canada Các tỉnh bang vùng lãnh thổ có thẩm quyền việc cử hành hôn nhân Một số tác giả cho số quốc gia “đã hợp pháp hóa nhân đồng tính kết định trị khơng phải tư pháp Nói cách khác, chưa có tịa án quốc gia hay quốc tế nào, chưa có tịa án nhân quyền quốc gia hay quốc tế coi hôn nhân giới quyền bản”.4 Nhưng Canada, thay đổi mặt lập pháp nhằm thể chế hóa nhân cho tất “là kết q trình lâu dài, quan tư pháp quyền lực trị thay phiên đối thoại Xem Voice of North Korea Yeonmi Park, “Shocking Facts About North Korea’s Sexuality” (“Sự thật gây sốc xu hướng tính dục North Korea”), xem trực tuyến: https://www.youtube.com/ watch?v=25h0sE_IK-o Sylvain Larocque, “Reconnaissance du mariage gai: quand l’affirmation d’une Communauté mène une révolution juridique” (Sylvain Larocque, (“Công nhận hôn nhân đồng giới: khẳng định cộng đồng dẫn đến cách mạng pháp lý”) (2008) 16 Bulletin d’histoire politique 3, 56 [được dịch sang tiếng Anh Sébastien Lafrance] C.Q.L.R., c C-12 Đã sửa đổi để cấm phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục, khiến Quebec trở thành nơi giới tiến xa đến mức Sylvain Larocque, Mariage gai: Les coulisses d’une révolution sociale (Hơn nhân đồng tính: Hậu trường cách mạng xã hội), Montréal, Flammarion, 2005, 279 (in nghiêng thêm vào) LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE 533 hôn nhân giới để tới kết luận, mặt cân nhắc liên quan đến việc bảo vệ quyền Hiến pháp bảo đảm (bình đẳng, tự tơn giáo) mặt khác, tính tốn trị với quan điểm đạo đức luân lý.”1 ỦY BAN NHÂN QUYỀN LIÊN HỢP QUỐC VÀ HÔN NHÂN CÙNG GIỚI Các yêu cầu hôn nhân giới Canada thường coi vấn đề quyền bản.2 Tuy nhiên, có số ý kiến cho khả tiếp cận hôn nhân cặp đôi giới quyền Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc (sau gọi HRC) không cho thuộc quyền người thời điểm định.3 Ví dụ, định vụ Joslin kiện New Zealand năm 2002, HRC nêu rõ:4 Hôn nhân người hiểu dành cho cá nhân khác giới công nhận luật dân tất quốc gia thành viên Công ước Trong năm gần đây, số quốc gia thành viên thiết lập hình thức cơng nhận thức cho mối quan hệ giới, khơng có hình thức số coi nhân có hiệu lực pháp lý giống Như vậy, diễn giải rõ ràng hôn nhân, nhấn mạnh định nghĩa Điều 23, Khoản Công ước quốc tế quyền dân trị, cá nhân khác giới Tuy nhiên, thực tế thay đổi nhiều sau định HRC đưa ra, tức số quốc gia, bao gồm Canada, mở rộng khả kết hôn cho cặp đơi giới, mà đó, nhân có hiệu lực pháp lý tương tự cặp khác giới Do đó, lập luận Roos Mackay vào năm 2019, “việc rời khỏi định vụ Joslin kiện New Zealand có nhiều khả coi vừa hợp pháp vừa hợp lý - có nhiều khả xảy hơn”5 cấp độ quốc tế Dave Guénette Patrick Taillon, “La légalisation du mariage pour tous au Canada - À la jonction du fédéralisme canadien et des droits et libertés de la personne” (“Hợp pháp hóa nhân cho tất người Canada - Tại giao điểm chủ nghĩa liên bang Canada quyền người tự do”) Annuaire international de justice constitutionnelle (Niên giám Quốc tế Công lý Hiến pháp, 30-2014, 2015, 43 (phần nhấn mạnh in nghiêng thêm vào) [được dịch sang tiếng Anh Sébastien Lafrance] Marie-France Bureau Kim Désilets, “Du mariage gai la polygamie: triomphe du droit l’égalité?” (“Từ hôn nhân đồng tính đến chế độ đa thê: chiến thắng quyền bình đẳng?”) (2011) 89-1 Can B Rev 39, 41 sđd., 278-279 Joslin v New Zealand, Comm 902/1999, U.N Doc A/57/40, Tập II (HRC 2002), đoạn 4.11 (in nghiêng thêm vào) Oscar I Roos Anita Mackay, “A Shift in the United Nations Human Rights Committee’s Jurisprudence on Marriage Equality? An Analysis of Two Recent Communications from Australia” (“Một thay đổi Luật học Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc bình đẳng nhân? Một phân tích hai thơng tin gần từ Úc) (ngày 08 tháng năm 2019), Tạp chí Luật Đại học New South Wales, Tập 42, 2019, Tài liệu Nghiên cứu Trường Luật Deakin số 19-07, 534 LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA CANADA VỀ HÔN NHÂN CÙNG GIỚI Việc lên án đồng tính luyến phương Tây kéo dài thời gian lâu Năm 1965, Canada, George Klippert bị bắt sau thừa nhận có quan hệ tình dục với người đàn ông bị buộc tội khiếm nhã thô tục Kháng cáo án bị Tòa án phúc thẩm vùng lãnh thổ Tây Bắc, sau Tịa án tối cao Canada bác bỏ1, Klippert phải ngồi tù thời gian Trong vụ này, “có chứng từ hai bác sĩ tâm thần cho thấy người kháng cáo có khả phạm thêm tội tình dục loại với nam giới trưởng thành đồng thuận khác.”2 Điều nhắc cho nhớ lại năm 1973, Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ coi đồng tính luyến bệnh tâm thần Không phải lúc Canada thoải mái vấn đề đồng tính luyến Từ năm 1959 đến năm 1968, chín nghìn đàn ơng phụ nữ bị điều tra hoạt động đồng tính họ, 295 người bị sa thải.3 Vào năm 1969, sau nhiều thập kỷ đấu tranh chống lại hệ thống coi dị đoan, gây chia rẽ bất công phân biệt đối xử, cộng đồng đồng tính nam đồng tính nữ Canada cuối thành cơng yêu cầu phủ liên bang bãi bỏ tiêu chuẩn lên án quan hệ thể xác người giới tính Vào thời điểm đó, việc phi hình hóa hành vi đồng tính luyến thông qua dự luật Omnibus Bill4 dường chấm dứt khó khăn mà họ phải đối mặt, việc thực tế khơng có nghĩa khơng đảm bảo bình đẳng kinh tế cặp đối giới dị tính Quyền cơng dân người đồng tính khơng tơn trọng xét tới cặp đơi đồng tính luyến không hưởng quyền tương tự cặp đơi dị tính Vài năm sau, hạn chế việc phi hình đồng tính luyến trở nên rõ ràng nhiều cặp đôi giới hưởng lợi từ nhiều chương trình dịch vụ phủ khủng hoảng AIDS tình trạng pháp lý họ Nói cách tổng quát hơn, khoảng trống pháp lý xung quanh tình trạng địa vị cặp đôi giới không cho phép vợ chồng hưởng lợi lẫn trường hợp qua đời Mục tiêu phép kết coi phương tiện bảo vệ đảm bảo tài sản vật chất họ Hôn nhân có nhiều ưu điểm, bao gồm khả người nộp thuế chuyển tài sản cho vợ/chồng qua đời hôn nhân tan vỡ Cuộc khủng hoảng AIDS làm rõ nhu cầu thay đổi luật liên bang, tỉnh bang vùng Klippert v R., [1967] S.C.R 822 Sđd Laura Reidel, “Religious Opposition to Same-Sex Marriage in Canada: Limits to Multiculturalism” (“Phản đối tôn giáo hôn nhân đồng giới Canada: Giới hạn chủ nghĩa đa văn hóa”) (2009) Human Rights Review (Tạp chí Nhân quyền), 269 Bill C-150,1st Sess., 28th Parl 1969 LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE 535 lãnh thổ Canada sang phân loại cặp đôi giới Cuộc đấu tranh cho nhân giới sau trở thành nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho bạn đời cặp đôi Khi cặp đôi không công nhận không đủ điều kiện kết hôn, họ không bảo vệ tiêu chuẩn pháp lý CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TƯ PHÁP CỦA CANADA VỀ HÔN NHÂN CÙNG GIỚI Xác định nguyên tắc giá trị xã hội Canada tạo hội cho người dân đặt câu hỏi nhược điểm hạn chế luật pháp, Hiến chương Canada Quyền Tự do1 (sau gọi “Hiến chương”) đóng vai trị quan trọng công đấu tranh cho kết hôn giới Nhiều điều khoản Hiến chương có lẽ phát huy tác dụng tranh luận để hợp pháp hóa nhân giới Các tiêu chuẩn pháp lý Hiến chương quy định tất công dân Canada hưởng quyền tự Do đó, họ cần đối xử bình đẳng giao dịch với quan thể chế nhà nước Mục 15 (1) Hiến chương có nêu: “Mọi cá nhân bình đẳng trước pháp luật có quyền pháp luật bảo vệ bình đẳng hưởng lợi bình đẳng từ pháp luật, khơng bị phân biệt đối xử, đặc biệt, không phân biệt đối xử dựa chủng tộc, quốc gia hay dân tộc, nguồn gốc, màu da, tơn giáo, giới tính, tuổi tác khuyết tật tinh thần thể chất.” Cần lưu ý rằng, mục 15 không quy định rõ ràng xu hướng tính dục mảng bị cấm phân biệt đối xử Vào cuối năm 1990, quyền nhiều tỉnh bang Canada phủ liên bang, nhiều điều luật khác nhau, công nhận quyền lợi ích của vợ/chồng cặp giới tính sở giống với cặp khác giới tính Nhưng đến năm 1995, vụ Egan kiện Canada, Tòa án tối cao Canada cơng nhận xu hướng tính dục sở cấm phân biệt đối xử tương tự mảng liệt kê Mục 15 Hiến chương: “Xu hướng tính dục đặc điểm cá nhân sâu sắc, khơng thể thay đổi, thay đổi với giá chấp nhận được, nằm phạm vi mục 15 bảo vệ tương tự sở liệt kê.”2 Quyết định đột phá tòa án đưa Hiến chương Quyền Tự Canada, Phần I Đạo luật Hiến pháp, 1982, Phụ lục B Đạo luật Canada, 1982 (Anh), 1982 c (sau gọi “Hiến chương”) Egan kiện Canada, [1995] S.C.R 513, 514 (thêm chữ nghiêng) Tuy nhiên, cần phải lưu ý vị trí xác vị trí Tịa phúc thẩm Ontario ba năm trước đó, vào năm 1992, định vụ Haig kiện Canada, 1992 CanLII 2787 (ON CA); Christy M Glass Nancy Kubasek, “The Evolution of Same-Sex Marriage in Canada: Lessons the U.S Can Learn from Their Northern Neighbor Regarding Same-Sex Marriage Rights” (“Sự phát triển hôn nhân đồng giới Canada: Bài học Hoa Kỳ học hỏi từ người hàng xóm phía Bắc họ quyền hôn nhân đồng giới”) (2008) 15 Mich J Gender & L 143, 148: “Ở Canada, tòa án tổ chức cấp tỉnh bang cấp phúc thẩm Mặc dù 536 LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE tịa án trước định, sáu năm trước, vào năm 1989, vụ Andrews kiện Hiệp hội Luật British Columbia1, mục 15 không cấm tất phân biệt theo luật định, mà điều khoản dựa sở liệt kê sở “tương tự” Tuy nhiên, đa số thẩm phán đưa định kết luận vụ Egan kiện Canada “chính phủ phải linh hoạt việc mở rộng phúc lợi xã hội khơng cần phải tích cực việc cơng nhận mối quan hệ xã hội mới,”2 cụ thể cặp đôi giới Một số tác giả rằng, “nhiệm vụ nắm bắt nhiều [loại mối quan hệ] phức tạp.”3 Do đó, khơng có ngạc nhiên vào năm 2002, nhân giới nhà luật học tiếng, thẩm phán tòa phúc thẩm Quebec, mơ tả, khó đốn trước xuất thời gian ngắn.4 Năm 1998, Tòa án tối cao Canada phán vụ Vriend kiện Alberta5 luật tỉnh bang Alberta, nơi từ chối sửa đổi luật nhân quyền để bao gồm xu hướng tính dục, buộc phải sửa đổi Điều quan trọng là, tòa án tuyên bố định rằng, “khơng nên sử dụng quan niệm tôn trọng tư pháp lựa chọn lập pháp để loại bỏ hoàn toàn số loại hoạt động lập pháp định khỏi giám sát Hiến chương.”6 Vụ án việc sa thải nhân viên trường cao đẳng tơn giáo tư nhân người đồng tính Nhân viên khơng thể phản đối định trường đại học theo luật nhân quyền tỉnh bang Alberta phủ Alberta loại trừ trường trường hợp khỏi công cụ pháp lý bảo vệ quyền người cách rõ ràng Kể từ năm 1999, cặp đơi đồng tính phải chịu nghĩa vụ thuế cặp dị tính Một số cặp đôi giới cho việc họ chịu nghĩa vụ trách nhiệm giống cặp đôi khác giới nên coi lập luận vấn đề phân biệt đối xử mà họ phải chịu Ví dụ, cặp đơi dị tính kết sau hưởng nhiều loại lợi ích khác mà cặp đôi đồng tính không hưởng Hơn nhân đồng tính góp phần bảo vệ quyền dân kinh tế cặp đôi khơng có định cấp tỉnh bang tính ràng buộc thẩm quyền tỉnh bang khác, tất tòa án cấp tỉnh bang thuộc thẩm quyền Tòa án tối cao Canada” Andrews kiện Hiệp hội Luật British Columbia, [1989] S.C.R 143 Sđd.,572 Bureau Désilets, thích 7, 54-55 [được dịch tiếng Anh Sébastien Lafrance] Bent Moore, “L’union homosexuelle et le Code civil du Québec: De l’ignorance la reconnaissance?” (“Cộng đồng đồng tính Bộ luật Dân Quebec: Từ thiếu hiểu biết đến thừa nhận?”) Trong JeanLouis Baudouin Patrice Deslauriers (eds.), Droit l’égalité et discrimination: Aspects nouveaux (Quyền bình đẳng phân biệt đối xử: Những khía cạnh mới), Cowansville (QC), Yvon Blais, 2002 , 275 [1988] S.C.R 493 Sđd., khổ 54 LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE 537 giới Việc cơng cụ hóa nhân sau đưa đến gần với nguyên tắc ban đầu hôn nhân, tức là, hôn nhân tạo để bảo vệ thành viên dễ bị tổn thương xã hội Cùng năm đó, năm 1999, Tịa án tối cao Canada, với số thẩm phán mới, áp dụng cách tiếp cận hoàn toàn khác vụ M kiện H so với vụ sau, vụ “Egan, giống [M v H.], liên quan đến định nghĩa khác giới “vợ/chồng” luật tỉnh bang, bối cảnh người kháng cáo muốn yêu cầu hỗ trợ vợ/chồng từ đối tác sau mối quan hệ đồng tính nữ họ tan vỡ Tuy nhiên, trọng tâm tương tự hai trường hợp không đủ để ràng buộc Tòa án với phán vụ Egan”.1 Trong vụ M kiện H., Tòa án Tối cao mở rộng việc bảo vệ người đồng tính chống lại phân biệt đối xử mối quan hệ vợ chồng thay giới hạn cá nhân Đối với tịa án tối cao, việc từ chối quyền nghĩa vụ gia đình vợ chồng đồng tính ngược lại Hiến chương Vào năm 2001, chiến đòi mở rộng phạm vi hôn nhân cho cặp đôi giới chưa kết thúc, bao gồm trận chiến diễn trước tòa án Pitfield J thuộc Tòa án tối cao British Columbia vụ án hôn nhân giới, Egale Canada Inc kiện Canada, viết, dựa cách giải thích nguyên hay lịch sử hiến pháp Canada2,3 ông “tin mối quan hệ giới không thuộc phạm trù định nghĩa hôn nhân”4 hiến pháp Canada.5 Theo ông, định nghĩa thông luật hôn nhân “mối quan hệ pháp lý hai người khác giới”.6 Mặc dù tòa án có quyền thay đổi thơng luật, “sự thay đổi ảnh hưởng đến thể chế xã hội luật pháp vốn ăn sâu”.7 Ơng nói thêm “Quốc hội khơng thể sửa đổi ý nghĩa hôn nhân phạm vi [ý nghĩa quy định hiến pháp Canada] nên hôn nhân tồn mối quan hệ vợ chồng, khác giới coi chất hôn nhân cho mục tiêu Hiến pháp Canada, khác biệt người kết hôn hợp pháp người ”8 M kiện H., [1999] S.C.R 3, khổ 75 Guénette vàTaillon, thích 5, 46-47 Jason Pierceson, “Same-sex Marriage in Canada and the United States: The Role of Political and Legal Culture” (“Hôn nhân đồng giới Canada Hoa Kỳ: Vai trị văn hóa trị pháp lý”) (2014) American Review of Canadian Studies (Tạp chí Mỹ Nghiên cứu Canada), 44 (3), 326: “Thông thường Canada, thẩm phán người diễn giải điều khoản hiến pháp điều kiện xã hội thay đổi Điều rõ ràng trái ngược với sức ép chủ nghĩa nguyên luật học bảo thủ Mỹ” EGALE Canada Inc kiện Canada (Bộ trưởng Tư pháp), 2001 BCSC 1365, đoạn 122 Xem phần 91 (26) Đạo luật Hiến pháp, 1867, 30 & 31 Vict., C EGALE Canada Inc kiện Canada (Bộ trưởng Tư pháp), thích 26, đoạn Sđd., đoạn 93 Sđd., đoạn 123 538 LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE Tuy nhiên, định Pitfield J bước lùi gần cặp đôi giới phải chịu đựng tịa án Canada Như tơi có nhắc đến trước The Justice in Judicial Activism: Jurisprudence of Rights and Freedoms in India and Canada (Công lý Hoạt động Tư pháp: Luật pháp Quyền Tự Ấn Độ Canada)1, “cách giải thích sử dụng cho Hiến chương thể định Tòa án Reference re SameSex Marriage (Tham khảo Hôn nhân giới): “Lập luận dựa “các khái niệm bị đóng băng” trái với nguyên tắc diễn giải hiến pháp Canada: Hiến pháp sống, mà theo cách giải thích tiến bộ, đáp ứng giải thực tế sống đại.”2 Như Lord Sankey L.C nhấn mạnh vụ Edwards kiện Bộ Trưởng Tư pháp Canada, hiến pháp “một sống có khả phát triển mở rộng giới hạn tự nhiên nó”.3 Trong trường hợp ban đầu Hiến chương vụ R kiện Big M Drug Mart Ltd., Tòa án tuyên bố, “ [Hiến chương] nên diễn giải cách phóng khống cứng nhắc mặt pháp luật, đáp ứng mục tiêu bảo lãnh đảm bảo cho cá nhân hưởng đầy đủ lợi ích từ bảo vệ Hiến chương.”4 Năm 2003, định vụ Halpern5 Tòa phúc thẩm Ontario tuyên bố: “Việc từ chối quyền kết hôn cặp đôi giới làm trì quan điểm họ khơng có khả hình thành mối quan hệ yêu thương lâu dài, mối quan hệ giới không đáng tôn trọng công nhận mối quan hệ khác giới” Tịa án kết luận việc loại trừ vợ chồng giới khỏi hôn nhân Chương (đồng tác giả với Giáo sư (Tiến sĩ) Shruti Bedi) Salman Khurshid, Lokendra Malik Yogesh Pratap Singh (eds.), The Supreme Court and the Constitution - An Indian Discourse (Tòa án Tối cao Hiến pháp - Một diễn văn Ấn Độ), Wolters Kluwer, 2020, 76-77 [2004] S.C.R 698, đoạn 22 (thêm chữ nghiêng); xem thêm Bradley W Miller, “Beguiled By Metaphors: The Living Tree and Originalist Constitutional Interpreting in Canada” (“Lừa phép ẩn dụ: sống diễn giải Hiến pháp nguyên Canada) (2009) 22 Can J L & Jurisprudence 331, 331: “Việc giải thích hiến pháp Canada bị chi phối phép ẩn dụ về” sống”; Benjamin Oliphant Leonid Sirota, Has the Supreme Court of Canada Rejected Originalism” (“Tòa án tối cao Canada bác bỏ chủ nghĩa nguyên bản”) (2016) 42 Queen’s L.J 113; Leonardo Pierdominici, Constitutional Adjudication and the Dimensions of Judicial Activism: Comparative Legal and Institutional Heuristics’ (“Đánh giá hiến pháp khía cạnh hoạt động tư pháp: So sánh pháp lý thể chế Heuristics”) (2012) Transnat’l Legal Theory 207, 235; Sébastien Lafrance, “A Brief Overview of Quebec Civil Law and Canadian Constitutional Interpretation in Canada” (“Tổng quan ngắn gọn Luật Dân Quebec Diễn giải Hiến pháp Canada Canada”) (2020) Viện Amicus (Úc) Nguồn: https://www.amicusins Girl org/scholarship-series 1929 CanLII 438 (UK JCPC), [1930] A.C 124, 106-107 [1985] S.C.R 295, đoạn 117 (thêm chữ nghiêng) Halpern kiện Canada (Bộ trưởng Tư pháp), 2003 CanLII 26403 (ON CA) LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE 539 dân trái với quyền bình đẳng cách đối xử không công xã hội dân chủ.1 Hai tòa phúc thẩm quan trọng nơi khác nước đưa kết luận tương tự Chính phủ liên bang định không kháng cáo định số lên Tòa án tối cao Canada, xác nhận thực tế tính hợp pháp nhân tất người.2 Chính phủ liên bang định trước bước cách đưa dự luật hợp pháp hóa nhân giới khắp Canada Để đảm bảo tính hợp hiến dự luật này, phủ liên bang cần đệ trình lên Tịa án tối cao Canada để nghiên cứu.3 Tòa án tối cao Canada xác nhận tính hợp hiến dự luật Tham chiếu Hôn nhân giới.4 Đạo luật Hôn nhân Dân sự5 cuối thức phê duyệt vào ngày 20 tháng năm 2005 CHỦ NGHĨA ĐA VĂN HĨA VÀ HƠN NHÂN CÙNG GIỚI Canada “một quốc gia đa sắc tộc đa văn hóa… làm bật quảng bá dấu mốc đại việc tơn trọng đa dạng văn hóa nhân quyền thúc đẩy lịng khoan dung tơn giáo dân tộc thiểu số - nhiều mặt, gương cho xã hội khác”.6 Mục 27 Hiến chương quy định rằng, “Hiến chương diễn giải theo cách phù hợp với việc bảo tồn di sản đa văn hóa người Canada.” Ngồi ra, Đạo luật Đa văn hóa Canada cơng nhận di sản đa văn hóa Canada buộc quyền liên bang (quốc gia) phải xem xét ủng hộ chủ nghĩa đa văn hóa định mình; phần mở đầu “cơng nhận đa dạng người Canada… đặc điểm xã hội Canada”.7 Tòa án tối cao Canada xác nhận việc bảo vệ người thiểu số bốn nguyên tắc tảng chủ nghĩa liên bang Canada.8 Những nguyên tắc đáng khen ngợi này, “khái niệm đa văn hóa”, số người, “chưa xác định rõ ràng”9, kèm với “những giới hạn nội tại, chứng Canada từ chối đáp ứng u cầu nhiều nhóm tơn giáo phản đối việc hợp pháp hóa nhân giới”10, “quyền tự tôn giáo bảo vệ Bureau Désilets, thích 7, 41 Guénette Taillon, thích 6, 48 Tại Canada, mục 53 Đạo luật Tòa án tối cao, R.S.C c S-26, cho phép phủ liên bang chuyển câu hỏi luật thực tế lên Tòa án tối cao Canada Họ đề xuất ý kiến, mà thực tế định tòa án [2004] S.C.R 698 S.C 2005, c 33 Syndicat Northcrest kiện Amselem, [2004] S.C.R 551, đoạn 87 R.S.C Năm 1985, c 24 (Phần bổ sung thứ 4) Reference re Secession of Quebec (Tham khảo Sự ly khai Quebec), [1998] S.C.R 217, đoạn 79 Reidel, thích 13, 278 10 Sđd., 262 540 LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE quy định khơng có quan chức có đức tin bị bắt buộc phải thực hôn nhân giới làm xúc phạm đến niềm tin họ.”1 KẾT LUẬN Những thách thức đặt cộng đồng không vợ chồng, cộng đồng phi hôn nhân, tượng chuyển giới, v.v , tất có điểm chung đa dạng phân mảnh danh tính.2 Điều dẫn tới thêm nhiều vấn đề pháp lý cần xem xét Điều cần lưu ý “cho đến năm 1982, tịa án Canada khơng có thẩm quyền xét xử vụ việc liên quan đến vi phạm nhân quyền dân quyền [nhưng] Hiến chương mở rộng vai trò quan tư pháp Canada khơng có luật này, người đồng tính nam đồng tính nữ Canada khơng có đường hợp pháp để yêu cầu đối xử bình đẳng theo pháp luật.3 Có lẽ quốc gia khác sẵn sàng hợp pháp hóa nhân giới định, nhiều lý khác nhau, theo đường khác với đường mà Canada thực hiện, tác giả cho đường mà quốc gia chọn hữu ích khơng cho nhà nghiên cứu mà cịn, có thể, người muốn thấy thay đổi quan trọng đến với đất nước họ Sđd., 263 Bureau Désilets, thích 7, 59 Glass Kubasek, thích 16, 162 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024.39719073 - Fax: 024.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email:nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 028.38394948 - Fax: 028.38394948 LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE: A GLOBAL PERSPECTIVE International Conference Proceedings Chịu trách nhiệm xuất bản: Q Giám đốc - Tổng Biên tập PGS.TS PHẠM MINH PHÚC Biên tập nội dung: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: Trình bày bìa: TRẦN LỆ THU ĐỖ THỊ HỒNG SÂM TRẦN LỆ THU NGUYỄN NGỌC ANH In 300 cuốn, khổ 19 x 27cm, Công ty Cổ phần In Thương Mại Ngọc Hưng Địa chỉ: Số 296 đường Phúc Diễn, tổ dân phố số 1, P Xuân Phương, Q Nam Từ Liêm, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 2920 - 2022/CXBIPH/6 - 203/KHXH Số QĐXB: 246/QĐ-NXB KHXH, ngày 22/9/2022 ISBN: 978-604-364-217-9 In xong nộp lưu chiểu năm 2022 LEGALISATION OF SAME-SEX MARRIAGE A GLOBAL PERSPECTIVE SPONSORED BY: ISBN: 978-604-364-217-9 786043 642179 NOT FOR SALE