Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn là giải pháp tốt để giảm lượng chấtthải phát sinh ra môi trường hãy cho biết hiện trạng, cơ hội, tháchthức và giải pháp khi triển khai vấn đề này ở việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
14,14 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ _& _ Chuyên ngành: Kinh tế đầu tư ĐỀ BÀI Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn giải pháp tốt để giảm lượng chất thải phát sinh môi trường Hãy cho biết trạng, hội, thách thức giải pháp triển khai vấn đề Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thanh Mai Họ tên STT : Phùng Chí Dũng : 12 Mã sinh viên : 11221513 Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề Mục tiêu đề Ý nghĩa đề Yêu cầu B NỘI DUNG PHẦN THỨ NHẤT: Tổng quan tài liệu Khái niệm Nguồn gốc phân loại chất thải rắn 2.1 Nguồn gốc phát sinh 2.2 Phân loại Mối quan hệ môi trường chất thải Hậu việc ô nhiễm chất thải rắn để lại Quy trình xử lý chất thải rắn phương pháp xử lý 5.1 Quy trình xử lý chất thải rắn 5.2 Các phương pháp xử lý PHẦN THỨ HAI: Vấn đề tái sử dụng, tái chế chất thải rắn Việt Nam Hiện trạng vấn đề lượng chất thải phát sinh môi trường Cơ hội thách thức hoạt động tái chế chất thải rắn Giải pháp thúc đẩy tái chế chất thải rắn PHẦN THỨ BA: Thông điệp “4T” C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG HIỆN NAY Chất thải rắn nguy hại cho hoạt động bảo vệ môi trường biển Chất thải chưa thu gom xử lý làng nghề ngoại thành Hà Nội Chất thải y tế không xử lý cách gây ô nhiễm môi trường Chất thải xây dựng tràn lan khắp nơi A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề Mơi trường nơi người sống hoạt động Vì mơi trường vấn đề tồn xã hội quan tâm, khơng cịn vấn đề quốc gia mà vấn đề toàn cầu địi hỏi cần phải có hành động nhằm bảo vệ môi trường Một nguồn ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến môi trường sống chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp Hiện với phát triển khoa học công nghệ giúp cho nhân loại đạt thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ngày nâng cao, kéo theo tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tiến xã hội nguyên nhân dẫn đến lượng chất thải ngày gia tăng Bên cạnh lượng chất thải sinh hoạt với số lượng khơng đáng kể, rác thải từ phụ phẩm nông nghiệp phát sinh với khối lượng lớn vào mùa thu hoạch Và tồn lượng rác có đặc điểm chung chưa phân loại nguồn phát sinh Hiện Việt Nam, thành phố lớn khu đô thị nước hàng ngày thải 9100m3 chất thải, lượng chất thải sinh hoạt chiếm tới 75,4 %, tỷ lệ thu gom đạt khoảng 40%-50% xử lý sơ bộ, khơng theo quy trình Việc thu gom, xử lý chất thải rắn không triệt để gây tác động xấu tới môi trường sống: bốc mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm đất, nguồn bệnh phát tán dịch bệnh gây mỹ quan… Từ thực tiễn việc tồn điểm yếu Việt Nam em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn giải pháp tốt để giảm lượng chất thải phát sinh môi trường” Mục tiêu đề Trước sức ép ngày gia tăng khối lượng chất thải rắn, hệ thống quản lý bộc lộ nhiều điểm yếu khâu thu gom, vận chuyển cấu tổ chức thu gom Vì vậy, đề tài thực với mục đích: - Nhằm làm giảm bớt nguy hại chất thải môi trường sống, nhằm bảo vệ sức khỏe cho tất người - Đề xuất giải pháp thúc việc tái chế chất thải rắn Việt Nam Ý nghĩa đề - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Giúp thân có hội tiếp cận với cách thức thực đề tài nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức học vào thực tế Rèn luyện kĩ tổng hợp phân tích số liệu, tiếp thu học hỏi kinh nghiệm từ thực tế - Ý nghĩa thực tiễn: o Tăng cường trách nhiệm người dân trước ảnh hưởng rác thải sinh hoạt, gia cầm đến môi trường Từ có hoạt động tích cực việc xử lý o Cảnh báo nguy tiềm tàng ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí chất thải gây ra, ngăn ngừa giảm thiểu ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường, bảo vệ sức khỏe người Yêu cầu - Tìm hiểu trạng ô nhiễm môi trường lượng chất thải rắn phát sinh - Đưa hội thách thức hoạt động tái chế chất thải rắn Đưa số giải pháp thúc đẩy tái chế chất thải rắn Việt Nam B.NỘI DUNG PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU Khái niệm - Chất thải vật chất mà người dùng khơng cịn muốn sử dụng thải ra, nhiên số ngữ cảnh khơng có ý nghĩa với người lại lợi ích người khác, chất thải cịn gọi rác Trong sống, chất thải hình dung chất khơng cịn sử dụng với chất độc xuất từ chúng - Chất thải rắn chất thải dạng rắn thải môi trường Các chất thải bị thải từ nhiều trình khác sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, sinh hoạt hàng ngày hoạt động khác Các trình lao động, sinh hoạt, sản xuất kinh doanh tạo chất thải rắn Nguồn gốc phân loại .1 Nguồn gốc phát sinh Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm : - Từ khu dân cư Từ trung tâm thương mại Từ viện nghiên cứu, quan, trường học, cơng trình công cộng - Từ dịch vụ đô thị, sân bay Từ trạm xử lý nước thải từ ống thoát nước thành phố - Từ khu cơng nghiệp Từ khu nơng nghiệp Hình 2.1 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn - 2.2 Phân loại chất thải rắn Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn nhà nhà, đường phố, chợ - Theo thành phần hóa học vật lý: người ta phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy ,không cháy được, kim loại, phi kim loại da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo - Theo chất nguồn tạo thành: Chất thải rắn chia thành loại sau: o Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thuỷ tinh, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, o Chất thải rắn công nghiệp: chất thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải gồm: Các phế thải vât liệu q trình sản xuất cơng nghiệp, tro, xỉ nhà máy nhiệt điện Các phế thải nhiên liệu phục vụ cho sản xuất Bao bì đóng gói sản phẩm Các phế thải q trình cơng nghệ o Chất thải xây dựng: Là chất thải đất, đá, gạch ngói, bê tơng vỡ hoạt động phá vỡ, xây dựng cơng trình chất thải xây dựng gồm: Vật liệu xây dựng trình dỡ bỏ cơng trình xây dựng Đất đá việc đào móng xây dựng Các vật liệu kim loaị, chất dẻo o Chất thải nông nghiệp: chất thải mẩu bùn thừa thải từ hoạt động nông nghiệp như: trồng trọt, thu hoạch loại trồng, sản phẩm thải từ chế biến sữa, lò giết mổ Hiện việc quản lý xả loại chất thải nông nghiệp không thuộc trách nhiệm công ty môi trường đô thị địa phương - Theo mức độ nguy hại, chất thải rắn phân thành loại: o Chất thải nguy hại: Bao gồm loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất sinh học dễ thối rữa, chất dễ cháy, nổ chất phóng xạ, chất thải nhiễm khuẩn, lây lan có nguy đe dọa tới sức khỏe người, động – thực vật o Chất thải không nguy hại: Là loại chất thải không chứa chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tương tác thành phần o Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khỏe cộng đồng chất thải sinh hoạt nơng thơn Chỉ tính riêng thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, thành phố ngày có từ 7.000 - 8.000 rác thải Tổng lượng rác thải hàng năm tăng gấp đôi vòng 15 năm qua dự báo tăng từ 27 triệu năm 2018 lên 54 triệu vào năm 2030 Rác thải đến lúc phải nhìn nhận góc độ kinh tế rác Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ % theo thể tích loại chất thải Việt Nam đối mặt với nhiều nguy từ rác thải nhựa Lượng rác thải nhựa gia tăng nhanh chóng, năm 2014 khoảng 1,8 triệu tấn/năm, năm 2016 khoảng 2,0 triệu tấn/năm khoảng 3,27 triệu tấn/năm tạo Việt Nam Khối lượng rác thải nhựa đổ biển năm khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả biển giới) Tại Việt Nam, bình quân hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, riêng hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình ngày thải môi trường khoảng 80 rác thải nhựa túi nilon Phân loại, thu hồi, tái chế xử lý rác thải nhựa hạn chế Lượng chất thải nhựa túi nilon Việt Nam, chiếm khoảng 8-12% chất thải rắn sinh hoạt Nhưng có khoảng 11-12 % số lượng chất thải nhựa, túi nilon xử lý, tái chế, số lại chủ yếu chơn lấp, đốt thải ngồi mơi trường Đây dẫn đến thảm họa mơi trường, đặc biệt ô nhiễm đại dương Đặc biệt, rác thải y tế có khoảng 5% rác thải nhựa Mỗi ngày, có khoảng 22 chất thải nhựa thải từ hoạt động y tế, số lẫn với rác thải nguy hại (thuốc , hóa chất ) Thu gom, tái chế chôn lấp loại rác thải nhựa ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng ô nhiễm môi trường (Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2022) Biểu đồ 1.2 Báo cáo phân tích nhiễm rác thải nhựa Việt Nam Trong đó, tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đô thị đạt khoảng 70% đến 85% nông thôn khoảng 40% đến 55% Đối với hoạt động công nghiệp, tỷ lệ thu gom rác thải rắn đạt 31% Phương pháp xử lý rác thải phổ biến nước ta chôn lấp đốt thủ cơng Cả nước có 660 bãi chôn lấp khoảng 120 bãi hợp vệ sinh Theo phạm vi, nơi có tỷ lệ phát sinh rác thải nhiều khu vực Đông Nam Bộ đồng sông Hồng Điều nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường cách nghiêm trọng (Nguồn Bộ TNMT 2021) Biểu đồ 1.3 So sánh tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt vùng Lượng chất thải rắn sinh hoạt thị nước ta ngày tăng, tính trung bình năm tăng khoảng 10-16% Tỷ lệ tăng cao tập trung chủ yếu đô thị có xu hướng rộng mở, phát triển mạnh quy mô dân số khu công nghiệp Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người cao từ 0,91,38kg/người/ngày TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, số thành phố tập trung du lịch Nha Trang, Huế, Chỉ số phát sinh chất thải thấp tập trung nơi TP Đồng Hới, TP Kon Tum, từ 0,31-0,38kg/người/ngày Bảng 1.1 Thống kê chất thải rắn sinh hoạt từ năm 2009 - 2010 dự đoán năm 2025 Với thực trạng thấy, lượng chất thải rắn phát sinh mơi trường có nguy tải Việc cần thiết phải tìm “nút thắt” để hóa giải thực tế đầy khó khăn Cơ hội thách thức hoạt động tái chế chất thải rắn Tái chế hoạt động thu hồi lại từ chất thải thành phần sử dụng để chế biến thành sản phẩm sử dụng lại cho hoạt động sinh hoạt sản xuất Tại Việt Nam, đa số chất thải rắn sử dụng để tái chế phế liệu như: Lon nhôm, nhôm loại; nhựa loại, túi nylon; sắt vụn; giấy, bìa carton; nhớt cặn; thủy tinh; gang, đồng; cao su; vải vụn… Việc tái chế chất thải khơng có ý nghĩa mặt mơi trường mà cịn đem lại lợi ích kinh tế, giảm phụ thuộc người vào việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt Việc tái chế giúp thu hồi loại nguyên liệu nhựa, giấy, kim loại,… tránh lãng phí tài nguyên, ngăn ngừa ô nhiễm Quản lý chất thải vấn đề trọng tâm công tác bảo vệ mơi trường, giải pháp phân loại nguồn, tái chế chất thải đóng vai trị then chốt Tuy nhiên, cơng tác quản lý tái chế chất thải Việt Nam nhiều khó khăn, hạn chế như: Các ngành chức chưa thống kê lượng chất thải rắn tái chế Việt Nam; hoạt động tái chế mang tính nhỏ lẻ, tự phát, chưa quản lý kiểm sốt chặt chẽ, có nguy tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường Các sở tái chế đa phần quy mô vừa nhỏ, đa số hộ sản xuất cá thể làng nghề với công nghệ dây chuyền sản xuất lạc hậu, trang thiết bị thơ sơ, thủ cơng Bên cạnh đó, quy định, sách liên quan đến tái chế chất thải rắn thể lồng ghép văn khung, thiếu chưa cụ thể hóa cấp văn hướng dẫn thực Việc hướng dẫn hỗ trợ, ưu đãi hoạt động tái chế nhiều lúng túng quy định chung chung; nguồn vốn việc cho vay vốn cịn nhiều khó khăn, doanh nghiệp tiếp cận… Để hồn thiện cơng tác quản lý tái chế chất thải Việt Nam ngành chức cần xây dựng hoàn thiện sách, pháp luật tái chế chất thải; hình thành thị trường chất thải tái chế, tái sử dụng; hỗ trợ hình thành doanh nghiệp tái chế lớn; nâng tỷ lệ chất thải rắn tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng, sản xuất phân bón (từ 20-30% nay, lên tới 55% vào năm 2015 đạt tới 85% vào năm 2020); Xây dựng Luật Tái chế chất thải, chế sách khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia việc tái chế, tái sử dụng chất thải, xây dựng danh mục chất thải rắn phép tái chế, quy định quản lý sở ngành nghề, tái chế chất thải rắn; ưu đãi tài cho thành phần tham gia việc tái chế, tái sử dụng chất thải Bên cạnh đó, cần xây dựng nghiên cứu, nhân rộng công nghệ sản xuất sạch, thân thiện môi trường; phát triển công nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải Đồng thời thành lập quỹ tái chế chất thải nhằm hỗ trợ hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trường tái chế chất thải Một số giải pháp thúc đẩy tái chế chất thải rắn - Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật; xây dựng, ban hành hướng dẫn thực hoạt động tái chế chất thải nhựa o Xây dựng thực kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn cấp, ngành; xây dựng quy định thiết kế sinh thái, quy định quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm nhựa tái chế, quy định tỷ lệ nhựa tái chế bắt buộc sản phẩm quy định mức đóng góp tài dựa khả tái chế sản phẩm o Sớm ban hành hướng dẫn xác định mức đóng góp kinh phí cho hoạt động thu hồi, tái chế; quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài nhà sản xuất, nhập vào Quỹ BVMT Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải; thiết lập Văn phòng Hội đồng EPR quốc gia quy chế hoạt động - Hướng dẫn, giảm thiểu thủ tục hành chính, bảo đảm doanh nghiệp tái chế tiếp cận ưu đãi, hỗ trợ từ phủ o Xây dựng hướng dẫn ưu đãi, hỗ trợ đất đai, đầu tư; tiếp cận hỗ trợ Quỹ BVMT Việt Nam; giảm bớt rào cản quy trình, thủ tục hành để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận ưu đãi, hỗ trợ hoạt động tái chế o Xây dựng ban hành Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí mơi trường việc xác nhận dự án cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh; đẩy mạnh thực mua sắm công xanh sản phẩm cấp chứng nhận nhãn sinh thái - Từng bước thực thành công phân loại chất thải rắn nguồn để tăng cường việc sử dụng phế liệu nhựa nước; hỗ trợ doanh nghiệp việc thực trách nhiệm thu hồi, tái chế o Tổ chức hướng dẫn, triển khai thực quy định phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, nâng cao chất lượng nhựa phế liệu nước, tạo thêm nguồn nguyên liệu ổn định cho doanh nghiệp tái chế o Nghiên cứu áp dụng công nghệ, bước thúc đẩy hoạt động tái chế loại nhựa có giá trị thấp o Hỗ trợ, khuyến khích xây dựng triển khai mơ hình tổ chức, thiết lập, vận hành mạng lưới thu hồi; thực trách nhiệm tái chế, xử lý bao bì nhựa sau thải bỏ - Hỗ trợ nâng cao trình độ quản lý cơng nghệ để thúc đẩy tham gia bước thức hóa hoạt động tái chế chất thải nhựa làng nghề o Thực chế kiểm soát chặt chẽ yêu cầu bảo vệ môi trường, hỗ trợ nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ để bước chuyển đổi hoạt động tái chế phi thức sang tái chế thức o Tăng cường phối hợp, liên kết sở tái chế phi thức với doanh nghiệp tái chế thức; thúc đẩy tham gia khu vực phi thức hệ thống thu hồi bao bì nhựa để tái chế thức - Xây dựng sở liệu, tăng cường tiếp cận thông tin minh bạch kinh tế tuần hoàn thị trường tái chế nhựa o Xây dựng sở liệu nguồn cung cấp nhựa phế liệu, chủng loại nhựa phế liệu, doanh nghiệp tái chế nhựa phế liệu cấp phép để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái chế bên có liên quan tiếp cận thơng tin, đảm bảo thị trường tái chế nhựa phế liệu minh bạch o Tham khảo thông tin từ Dự án Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương Việt Nam để hỗ trợ, cung cấp thông tin thị trường tái chế nhựa thời gian tới PHẦN THỨ BA THÔNG ĐIỆP: 4T Chiến dịch “Làm cho giới hơn” Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc phát động phạm vi toàn cầu từ năm 1993 nhằm tuyên truyền, kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân toàn thể cộng đồng tham gia hoạt động cải thiện bảo vệ môi trường Đến nay, chiến dịch trở thành kiện môi trường quốc tế thường niên quan trọng thu hút tham gia hưởng ứng 180 quốc gia, có Việt Nam Thực tế, nhiễm mơi trường, biển đổi khí hậu, cạn kiệt tài ngun vấn đề mang tính tồn cầu, thách thức lớn với nhân loại kỷ XXI Tại Việt Nam, với dân số 96 triệu người, hàng năm, lượng rác thải lớn, trung bình có 61.000 chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày Nguồn thải lớn khoảng 70% lượng rác thải xử lý chủ yếu phương pháp chôn lấp gây lãng phí, địi hỏi nhiều quỹ đất, khơng kiểm sốt tốt có nguy gây nhiễm tới mơi trường đất, nước, khơng khí Bên cạnh đó, phần lớn rác thải sinh hoạt chưa phân loại nguồn, khối lượng rác thải gia tăng trung bình từ 10 - 16%/năm, gây áp lực lớn cho việc xử lý rác thải ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống Nó đe dọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu nhiều hệ lụy khác mà người phải gánh chịu Giáo dục cho người ý thức bảo vệ môi trường giải pháp bảo vệ môi trường cho tương lai Đặc biệt chất thải rắn (chai nhựa, túi ni-lông, hộp đựng đồ ăn, cốc…) với chất gây ô nhiễm môi trường khác tác động tiêu cực đến môi trường sức khỏe người toàn giới Chúng ta ngày cố gắng để giữ cho môi trường vẹn nguyên nét đẹp vốn có nó, bảo vệ mơi trường khơng phải việc khó khăn q tầm với mà cơng việc dễ dàng thực Con người cần phải hành động để bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí; bảo vệ Trái đất trước nhiều mối nguy hại xảy tương lai Đứng trước trạng ấy, tái chế mang lại ý nghĩa to lớn khơng với người mà cịn với thiên nhiên Trái Đất Khi vấn đề ô nhiễm ngày nghiêm trọng, dẫn theo biến đổi khí hậu loạt tượng cực đoan có sức tàn phá ngày lớn, việc tái chế điều cần thiết mà nên làm Sử dụng sản phẩm tái chế phương pháp hữu hiệu để tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ mơi trường sống, giảm thiểu chất thải khí thải độc hại môi trường, bảo vệ nguồn thực phẩm, sinh vật trái đất môi trường sinh thái Với lợi ích vậy, người đề cao việc tái chế lan tỏa thông điệp tới cộng đồng Ngày với ý thức chung tay bảo vệ môi trường, nhiều người tạo sản phẩm từ vật liệu cũ họ hiểu ý nghĩa sản phẩm tái chế đem lại đem lại So với người xem nhựa dùng lần nhu cầu xã hội nên khó giảm thiểu, người đề cao trách nhiệm thân việc giảm thiểu rác nhựa có khả thực hành hành vi tích cực nhiều gấp 1,5 lần Chiến dịch truyền thông nâng cao trách nhiệm sức mạnh người tiêu dùng việc giảm thiểu rác thải nhựa nhấn mạnh thông điệp 4T việc tuyên truyền giảm rác nhựa tiêu dùng, sinh hoạt: Một “Từ chối”: khuyến khích áp dụng trường hợp sản phẩm, đặc biệt nhựa dùng lần phân phát miễn phí rộng rãi, ví dụ túi ni - lông mua sắm ống hút nhựa mua đồ uống Để tăng tính thuyết phục, bạn nói với nhân viên cửa hàng từ chối nhận sản phẩm kèm nhựa dùng lần Hai “Tiết giảm”: cân nhắc lại lối sống mình, xem xét nhu cầu thiết yếu nhu cầu cắt giảm Trước mua sắm, suy nghĩ lại nhu cầu: liệu có thực cần đồ khơng? Hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần có thể; ưu tiên lựa chọn bao bì thân thiện với môi trường mua sắm Ba “Tái sử dụng”: cố gắng sử dụng lặp lặp lại đồ sản phẩm nhiều lần tốt, giúp tối đa hóa chức giá trị sản phẩm vòng đời, tăng hiệu sử dụng giảm chi phí cho lần sử dụng Với đồ nhựa qua sử dụng dùng lại chai, hộp, túi ni-lông chợ…, vệ sinh giữ lại để tiếp tục sử dụng cho lần sau mục đích khác Bốn “Tái chế”: trao cho đồ vật qua sử dụng cơng mới, ví dụ biến bình nước thành lọ hoa, chậu nhựa hỏng thành bồn cây, chai nước suối thành đồ chơi cho trẻ… Nên thu gom rác sau lần chơi, biển, picnic… phân loại rác gia đình thành loại: chất thải có khả tái chế; chất thải độc hại (pin, bóng đèn…); chất thải khác, nhằm hỗ trợ cải thiện hệ thống thu gom tái chế rác "Giảm rác thải nhựa việc cần làm người, sức khỏe thân, người thân yêu thiên nhiên Bạn định việc đó!" MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐƯỢC TẠO TỪ VẬT LIỆU TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ Tác phẩm “Thành phố ven sông” nhà điêu khắc Nguyễn Ngọc Lâm sử dụng thùng phuy cũ nhiều màu sắc Tác phẩm “Vòng quay” tác giả Trịnh Minh Tiến làm từ vành bánh xe kết hợp với nhựa màu tái chế sử dụng kỹ thuật vẽ súng phun sơn Tác phẩm “Hạnh phúc vơ hình” (chất liệu gỗ) triển lãm "Halong Zero Waste - Hạ Long không rác thải" C KẾT LUẬN Quá trình phát triển KT-XH mạnh mẽ năm qua, mặt thúc đẩy phát triển ngành sản xuất kinh doanh, tạo hàng triệu việc làm cho người lao động, góp phần ổn định trị, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện mức sống người dân mặt đô thị, nông thôn theo hướng văn minh, đại; mặt khác làm gia tăng lượng chất thải rắn phát sinh, khối lượng, thành phần tính chất, gây sức ép mặt môi trường Trước nguy cơ, sức ép lượng chất thả rắn phát sinh ngày lớn, tính chất ngày phức tạp, gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, sức khỏe cộng đồng hoạt động phát triển KT-XH Đảng, Nhà nước, Chính phủ có nhiều đạo, thực nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường chất thải rắn gây Mặc dù vậy, biện pháp thực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Các chế, sách khuyến khích phát triển dịch vụ xử lý chất thả rắn chưa r‡ ràng, chưa tập trung, tản mạn nhiều văn hướng dẫn khác khiến tổ chức, cá nhân gặp nhiều khó khăn muốn tham gia vào lĩnh vực Công tác lập triển khai quy hoạch quản lý nhiều bất cập, hệ thống cơng trình hạ tầng thị nơng thôn chưa phát triển đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển q trình thị hóa gia tăng khối lượng Mơ hình quản lý chất thả rắn chưa hiệu quả, minh bạch phù hợp với thực tiễn Nguồn vốn đầu tư kinh phí cho thu gom, vận chuyển xử lý chất thả rắn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Công nghệ xử lý chất thải rắn chưa phù hợp, hoạt động tái chế chất thải cịn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, thiếu quản lý Sự tham gia cộng đồng nhận thức xã hội chưa cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Bô ˆ TN&MT (Bô ˆ Tài Nguyên Môi trường) (2004), Báo cáo Môi trường quốc gia: Chất thải rắn Bô ˆ TN&MT (Bô ˆ Tài Nguyên Môi trường) (2011), Báo cáo Môi trường quốc gia: Chất thải rắn Bô ˆ TN&MT (Bô ˆ Tài Nguyên Môi trường) (2017), Báo cáo Hiện trạng Môi trường quốc gia 2016 - Chuyên đề: Môi trường Đô thị Nguyễn Trung Việt (2012) Tính kinh tế hoạt động tái sinh - tái chế chất thải rắn đô thị sinh hoạt Thành phố Hồ Chí Minh Nội san Khoa học Môi trường Phát triển bền vững số Khoa Công nghệ Quản lý Môi trường, Đại Học Văn Lang