Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất vải chín sớm PH40 ở vùng miền núi phía Bắc.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ QUANG THƯỞNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG SUẤT GIỐNG VẢI CHÍN SỚM PH40 Ở VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Mã số: 9620110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GVHD 1: GS.TS Vũ Mạnh Hải GVHD TS Nguyễn Hữu La Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư Viện Quốc gia Thư Viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thư Viện Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây vải (Litchi chinensis Sonn,) thuộc họ Bồ hịn (Sapindaceae), có nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc Bắc Việt Nam Hiện nay, Trung Quốc nước có sản lượng xuất đứng đầu giới, Ấn Độ Việt Nam (xếp vị trí thứ 3, chiếm 10% tổng sản lượng) số nước khác Madagascar, Đài Loan, Thái Lan, … Ở nước ta, vải coi loại có vị trí quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Tính đến tại, diện tích trồng vải Việt Nam 58,3 nghìn héc ta, tập trung số địa phương, với giống vải thiều Thanh Hà chiếm 80%, giống chín sớm khoảng 20%,và gần chưa có giống chín muộn.Cơng nghệ bảo quản tươi chế biến chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, gây nên áp lực lớn cho việc tiêu thụ tươi, làm giảm giá trị thương mại thu nhập người sản xuất Để giải vấn đề này, số giống vải chín sớm bổ sung vào cấu mùa vụ, : vải Phúc Hịa, vải Bình Khê, vải chín sớm Hùng Long, … song chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc tiến hành tuyển chọn từ sản xuất giống vải chín sớm PH40, có ưu điểm: chín sớm, to, chất lượng tốt, tiềm năng suất cao lại thiếu ổn định q trình phân hóa hoa phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Đề tài : Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao suất giống vải chín sớm PH40 Vùng miền núi phía Bắc, bối cảnh vấn đề cấp thiêt Mục tiêu đề tài Đánh giá đặc điểm nông sinh học mối quan hệ đến sinh thái vùng trồng số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm cải thiện khả hoa ổn định suất giống vải chín sớm PH40, góp phần bổ sung giống cho sản xuât nâng cao thu nhập cho người trồng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Xây dựng sở khoa học đặc trưng hình thái giống vải chín sớm PH40 Bổ sung dẫn liệu có sở khoa học tác động biện pháp kỹ thuật đến trình phân hóa mầm hoa bổ sung vào quy trình kỹ thuật sản xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Giống vải chín sớm PH40 - Các chất điều tiết sinh trưởng, phân bón đa, trung, vi lượng … 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Một số địa phương Vùng trung du miền núi phía Bắc, gồm: Phú Thọ, Bắc Giang, Yên Bái, Tuyên Quang; - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực từ năm 2016 đến 2020 - Giới hạn nghiên cứu: Các nghiên cứu đề tài tập trung vào việc mô tả đặc điểm hình thái, theo dõi động thái vật hậu giống, mức độ ảnh hưởng yếu tố C N đến khả hoa, biện pháp kỹ thuật xử lý hoa thời điểm thực phù hợp với giống, cơng thức phân bón phù hợp, kỹ thuật bón phân mới, sâu bệnh hại loại thuốc phịng trừ hiệu Những đóng góp đề tài - Luận án cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống tương đối tồn diện đặc tính nơng sinh học nguồn gen địa có triển vọng – giống vải chín sớm PH40 mối quan hệ di truyền với số giống có mặt sản xuất giống Hùng Long, giống Thiều Thanh Hà, Thiều Phú Thọ, U Hồng, vừa làm khoa học cho việc xây dựng quy trình canh tác hợp lý tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc, vừa nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho nghiên cứu sâu đối tượng vải nói chung - Kết nghiên cứu hàm lượng carbonhydrat tổng số (C) đạm tổng số (N) với tỷ lệ C/N trưởng thành mối tương quan với khả hoa giống vải chín sớm PH40 góp phần mở hướng khắc phục tượng hoa, không ổn định vốn trở ngại đáng kể vùng trồng vải, với giống có yêu cầu sinh thái khắt khe năm điều kiện thời tiết không thuận lợi - Các kết nghiên cứu kỹ thuật áp dụng giống vải chín sớm PH40 giai đoạn mang bao gồm quản lý dinh dưỡng, quản lý dịch hại, tác động giới tạo tiền đề cho việc xây dựng hồn thiện quy trình thâm canh giống vải chín sớm PH40, giúp cho đội ngũ đạo kỹ thuật người trồng sản xuất bền vững có hiệu giống vải PH40 Cấu trúc Luận án : Luận án gồm Luận án gồm 161 trang: Mở đầu (04 trang) Tổng quan tài liệu nghiên cứu (35 trang) Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu (19 trang) Kết nghiên cứu thảo luận (63 trang) Kết luận đề nghị (2 trang) Danh mục cơng trình cơng bố (1 trang) Tài liệu tham khảo (8 trang) Luận án gồm chương, 42 bảng biểu, hình, 03 hình ảnh minh họa 03 phụ lục Luận án sử dụng 68 tài liệu tham khảo nước giới có uy tín, cập nhật tính Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước vải 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại vải 2.1.1.1 Nguồn gốc phân bố vải Cây vải, tên khoa học Litchi chinenis Sonn (hay Nephelium Litchi Cambess), có nguồn gốc miền Nam Trung Quốc Bắc Việt Nam, sau di thực đến vùng trồng khác khoảng đầu kỷ 17 Ngày nay, vải trồng nhiều nước nằm phạm vi vĩ độ 200-300 Bắc vùng cận nhiệt đới với 95% diện tích nằm phía Bắc bán cầu, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam Thái Lan nước sản xuất Ở phía Nam bán cầu, nước có diện tích trồng vải tương đối nhiều Madagascar, Nam Phi Úc, Một số nước Bangladesh, Philippines, Indonesia, Sri Lanka, Israel, Mỹ, Brazil, Mexico, Quần đảo Canary, Mauritius, Zimbabwe Mozambique có trồng vải diện tích sản lượng (Mitra Pathak, 2010; Cronje, 2013) 2.1.1.2 Phân loại vải giống vải có a) Phân loại vải: Theo Hoàng Thị Sản (2003), Panday cộng (1989); Schaffer (1994), vải (Litchi chinensis Sonn.) thuộc họ Bồ (Sapindaceae), Bồ (Sapindales), phân lớp hoa hồng (Rosidae) Vải có lồi phụ: Litchi chinensis; Litchi philippinensis Litchi javenensis b) Các giống vải giới Việt Nam: i) Giống vải giới: Thống kê giống vải giới bảng 1.1 Bảng 1.1 Các giống vải trồng nước Nước Giống Trung Quốc Baila, Baitangying,Feizixiao, Heiye,Guiwei, Nuomici, Huaizhi Ấn Độ Shahi, China, Bombai, Rose Scented, Bedana Vietnam Trang Cat, Yang Anh, Vai Do, Thiew Thank Ha, Phu Ho, Wai Chee Thái Lan Khom, Cho Rakam, Haeo, Chin Lek, Hong Huai, Chakkraphat Úc Kwai Mai Pink, Tai So, FayZeeSiu, Salathiel, WaiChee, Kaimana Bangladesh Bombai, Muzaffarpur, Bedana, China Indonesia Local selections Philipin Sinco, Tai So, ULPB Red Nam Phi Mauritius, McLean’s Red, Third Month Red, Early Delight, Wai Chee Israel Mauritius, Hong Long, Brewster, Kaimana, Wai Chee, Yellow Red Madagascar, Mauritius Reunion Mauritius Florida, Hoa Kỳ Mauritius, Brewster Brazil Bengal ii) Giống vải Việt Nam: Có khoảng gần 40 giống bao gồm nguồn gen thu thập nước nhập nội có mặt sản xuất lưu giữ sở nghiên cứu khoa học Phân chia cách tương đối theo thời gian thu hoạch quả, giống vải nước ta phân thành nhóm (Trần Thế Tục;1998): - Nhóm vải chín sớm: Bao gồm giống vải có thời gian chín từ 5/5 đến 30/5 hàng năm điều kiện tỉnh phía Bắc, Việt Nam - Nhóm vải vụ: giống vải có thời gian chín tập trung khoảng từ 1/6 đến 30/6 điều kiện tỉnh phía Bắc, Việt Nam - Nhóm vải chín muộn: Cho đến tại, nước ta chưa có giống vải chín muộn mà phát số dịng có thời gian chín khoảng thời gian từ 30/6 đến 10/7 iii) Giống vải chín sớm PH40: Được chọn lọc sản xuất, biến chủng giống vải Thiều Phú Hộ trồng từ hạt xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Giống sinh trưởng khỏe, hình tim, màu đỏ nhung, khối lượng lớn (50 – 55 g/quả), suất trung bình 19,5 tấn/ha, chất lượng tốt đặc biệt thời gian thu sớm đáng kể so với giống Phú Hộ ban đầu (15 – 25/5) Giống Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn cơng nhận giống thức Quyết định số 5070/QĐ-BNN-TT, ngày 31 tháng 12 năm 2019 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ vải giới Việt Nam 2.1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ vải giới Quả vải thương mại sản xuất khoảng 30 nước giới, song tập trung chủ yếu nước Châu Á (Bắc bán cầu) Tuy nhiên, số năm trở lại số nước Nam bán cầu ý đến phát triển loại này, điển hình Madagascar sản xuất 100.000 (2014); Nam Phi 11.000 (2018 - S.K Mitral J.Pan, 2020) 2.1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ vải Việt Nam Do vải cần khoảng thời gian đủ lạnh để phân hóa mầm hoa nên việc trồng vải chủ yếu tập trung số tỉnh miền Bắc (99% diện tích sản lượng vải nước) Diện tích trồng vải tăng nhanh giai đoạn 1998 đến 2005 (từ 26.000 lên 92.000 ha), sau có xu hướng giảm dân, đến cịn 58.300 (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2019) Đáng ý nhờ ứng dụng tiến kỹ thuật mới, suất vải có tăng trưởng rõ rệt, từ tấn/ha bình quân vào trước năm 2006, lên mức tấn/ha năm gần đây, sản lượng vải ổn định khoảng 300.000 – 350.000 tấn/năm Địa phương có diện tích trồng vải lớn Bắc Giang, tiếp đến Hải Dương, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hưng Yên, … Sản phẩm vải tiêu thụ hầu hết địa phương Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai thị trường lớn Về xuất khẩu, ngoại tệ thu từ vải tăng mạnh vài năm trở lại từ 600.000 USD năm 2010 đến 52,1 triệu USD năm 2016 Năm 2022 sản lượng vải xuất khoảng 120.000 Thị trường xuất vải nước ta chủ yếu Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Thuỵ Sỹ, Mỹ, số quốc gia khác khu vực thị trường Châu Âu 2.1.3 Đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển yêu cầu sinh thái vải 2.1.3.1 Đặc điểm hình thái vải a Đặc điểm thân, cành Vải thân gỗ, trưởng thành thường cao từ - 10 m, thân to, vỏ phẳng, nhẵn, mầu nâu xám nâu đen, gỗ có vân mịn mầu nâu, già có vân gỗ uốn lượn Tán vải có hình bán cầu, trưởng thành có đường kính tán từ – 12 m, phân nhánh nhiều, phân bố phía Trên có hoa, cành khơng có hoa thường phát sinh đợt cành vào khoảng tháng 3, tháng 4, sau thêm đợt cành vào vụ thu làm cành mẹ mang cho năm sau Nếu gặp điều kiện thời tiết khơng thuận lợi, tồn hoa bị rụng đến tháng - 7, đầu cành mọc cành hè, với khỏe phát sinh thêm đợt cành thu vào tháng - Trong điều kiện đủ phân, nước, nhiệt độ thích hợp, khoảng thời gian từ nảy lộc đến thành thục đợt lộc 50 ngày Cây già mọc - đợt cành/năm (Vũ Mạnh Hải, 1986) b Đặc điểm vải Lá vải thuộc loại kép lông chim chẵn Ở non, kép thứ thứ hai có đơi nhỏ, kép thứ ba thứ tư có hai đến ba đôi, sau tăng lên ba đến bốn đôi, mọc so le đối Lá nhỏ dài - 15 cm, rộng - cm, hình răm, bầu dục dài hình trứng ngược, có cuống ngắn, chóp nhọn, mặt bóng c Đặc điểm hoa, - Chùm hoa: Chùm hoa vải mọc phía đầu cành đầu nhánh bên, hoa tự có hình chóp, dài 15 30 cm, số lượng hoa chùm chênh lệch lớn, từ vài chục đến hàng nghìn hoa - Hoa vải: Hoa vải nhỏ, đường kính hoa xấp xỉ - mm, mầu vàng nhạt, phần nhiều khơng có cánh Đài hoa giống thường có kích thước khác nhau, trung bình - mm - Quả vải: Theo Trần Thế Tục (2004), trình phát triển vải phân thành giai đoạn i) Giai đoạn 1: phôi phát triển, tế bào vỏ vỏ hạt tăng nhanh, từ lúc hoa nở đến lúc xuất thịt 30 - 40 ngày ii) Giai đoạn 2: hạt phát triển nhanh thể tích khối lượng, vỏ hạt cứng dần lúc thịt bao kín lấy hạt iii) Giai đoạn 3: thịt phát triển nhanh vào giai đoạn chín 2.1.3.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển vải a Đặc điểm lộc - Lộc xuân: Thường phát sinh từ tháng đến tháng 3, tùy thuộc vào tình trạng sinh trưởng cây, nhiệt độ, ẩm độ khơng khí chế độ chăm sóc - Lộc hè: Phát sinh từ cuối tháng đến cuối tháng 6, chưa cho từ - đợt - Lộc thu: Thường phát sinh từ tháng đến tháng 10, có từ cuối tháng 7, tuỳ thuộn đặc tính giống Lộc thu cành định đến hoa năm sau Cây non, sinh trưởng khỏe phát sinh đợt lộc thu vào cuối tháng đến đầu tháng cuối tháng đến đầu tháng 10 Các giống chín sớm, đợt lộc thu sớm 20 đến 30 ngày - Lộc đông: Thường phát sinh vào tháng 11 trở không xẩy thường xuyên, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết biện pháp quản lý vườn người trồng b) Đặc điểm hoa, đậu - Sự phân hóa mầm hoa: Theo Trần Thế Tục (1997), trình phân hoá mầm hoa bao gồm phân hoá sinh lý phân hố hình thái, chia thành thời kỳ: thời kỳ hình thành; thời kỳ phân hoá cấp cành nhánh hoa tự thời kỳ phân hố phận hoa - Q trình đậu vải: Tỷ lệ đậu vải phụ thuộc vào đặc tính hoa giống, mơi giới truyền phấn, điều kiện thời tiết, hàm lượng chất dinh dưỡng loại phytohoocmon - Hiện tượng rụng vải: Quả vải từ hình thành đến thu hoạch, thường trải qua đợt rụng chính: (1) Rụng sinh lý đợt 1: Khi hạt đậu xanh, non rụng hàng loạt; (2) Rụng sinh lý đợt 2: Khi cùi bao bọc nửa hạt, hạt khơng có khả phát triển phơi chết dần,, nội nhũ ngừng phát triển thiếu dinh dưỡng hormone sinh trưởng; (3) Rụng trước thu hoạch: Thời kỳ tích lũy nhiều chất dinh dưỡng, hàm lượng đường tăng lên Rụng thời kỳ chủ yếu nguyên nhân thời tiết sâu bệnh hại gây 2.1.2.3 Yêu cầu sinh thái vải a) Yêu cầu đất đai: Cây vải trồng nhiều loại đất khác Các loại đất phù sa, đất có tầng canh tác dày, đất giàu dinh dưỡng, đất đồng thích hợp cho vải sinh trưởng phát triển Mức độ thích nghi vải thiều loại đất thể bảng 1.2 Bảng 1.2 Mức độ thích nghi vải thiều đất đai Chỉ tiêu Mức độ thích nghi Khơng thích hợp S1 S2 S3 Loại đất P, Fp, Fs Fk, Fv Fa, Fq Độ dốc 0-8 – 15 15 - 25 > 25 Độ dày tầng đất > 100 70 – 100 50 - 70 < 50 Độ phì đất N1 N2 N3 Nguồn: Trần Thế Tục, Vũ Thiện Chính - 1997 b) Yêu cầu điều kiện thời tiết, khí hậu * Yêu cầu nhiệt độ Về điều kiện thời tiết, vải sinh trưởng tốt vùng có nhiệt độ bình quân năm từ 21 - 250C, ngừng sinh trưởng ngưỡng 00 C với giống chín muộn 40 C với giống chín sớm Khi nhiệt độ tăng đến mức từ - 100 C, hồi phục sinh trưởng Ở nhiệt độ 10 - 120 C, vải sinh trưởng chậm, 210 C trở lên sinh trưởng tốt, 23 - 260 C sinh trưởng mạnh * Yêu cầu lượng mưa độ ẩm khơng khí Có nguồn gốc vùng có lượng mưa hàng năm 1.250 - 1.700 mm, độ ẩm khơng khí 75 - 85%, vải chịu độ ẩm khơng khí cao vào thời kỳ sinh trưởng thân cần độ ẩm thấp giai đoạn chuẩn bị phân hóa hoa (pre-diferentiation) phân hóa hoa (initiation) Nhìn chung vải chịu hạn tốt chịu úng so với số ăn khác Tổng hợp yếu tố khí hậu, thời tiết có liên quan đến đời sống vải, Vũ Cơng Hậu Vũ Mạnh Hải, đánh giá tác động số yếu tố khí tượng chủ yếu giai đoạn tiền phân hóa hoa, giai đoạn phân hóa hoa, thời kỳ đậu thời kỳ lớn đến suất giống vải Thiều Phú Hộ xây dựng mối quan hệ phương trình tốn đa biến, thể qua bảng 1.3 Bảng 1.3 Mối quan hệ suất vải với số yếu tố khí tượng *** (Tính 11 năm) Tháng XI XII I II III Chỉ tiêu Nhiệt độ Hệ số ảnh hưởng (B) -121,7 -316,1 +258,1 -417,1 Hệ số tương quan (rB) -0,280 -0,822** +0,149 -0,506 Lượng mưa Hệ số ảnh hưởng (C) -71,5 -50,7 +77,8 +1,6 Hệ số tương quan (rC) -0,176 -0,661* -0,462 +0,005 Số nắng Hệ số ảnh hưởng (D) +7,13 +52,3 +17,3 +0,9 Hệ số tương quan (rD) +0,825** +0,825** +0,151 +0,171 Ẩm độ khơng khí Hệ số ảnh hưởng (E) -351,1 -351,1 -37,0 -0,3 Hệ số tương quan (rE) -0,619* -0,536 -0,377 -0,034 Các yếu tố khác +512,5 +17,1 -354,6 +135,1 Hệ số ảnh hưởng (A) *** Phương trình giả định: S = A + BX + CY + DZ +E Trong đó: S: Sản lượng (kg/ vườn 60 trồng năm 1960) +19,9 +0,215 -1,1 -0,081 +221,0 +0,09 +16,9 +0,179 +601,7 A: Các yếu tố chưa xác định r = dxdy/ d2xd2y B: Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ * p = 0,95 C: Hệ số ảnh hưởng lượng mưa ** p = 0,99 D: Hệ số ảnh hưởng số nắng E: Hệ số ảnh hưởng ẩm độ khơng khí 2.1.4 Tác động số biện pháp kỹ thuật đến suất chất lượng vải 2.1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển hoa Quá trình hoa trải qua pha: tiền phân hóa hoa, phân hóa hoa, hình thành hoa nở hoa Điều kiện cần cho pha trình hình thành phát triển gồm: yếu tố ngoại cảnh nội sinh Các yếu tố ngoại cảnh, gồm: quang chu kỳ, nhiệt độ, nước tưới biện pháp canh tác Đối với vải, nhiệt độ yếu tố quan trọng sản xuất Các yếu tố nội sinh: chưa xác định chất cấu trúc chất định đến hoa vải, nhiều công trình nghiên cứu có chung nhận định :có thay đổi tỷ lệ C/N chất điều hòa sinh trưởng nội sinh q trình phân hóa hoa vải Beverley (2005) cho tỷ số C/N tăng, hoa xẩy thuận lợi Theo Phạm Văn Côn (2004), tỷ lệ C/N yếu tố quan trọng định trình sinh trưởng, phát triển phân hoá mầm hoa, tỷ lệ C/N thấp q cao có ảnh hưởng bất lợi Các cơng trình nghiên cứu Menzel C.M (1983) Yuan cộng (1993), Menzel C.M (1988), Batten D.J Conchie C.A (1995) … cho thấy liên quan trình tích lũy chất khơ đến khả hoa 2.1.4.2 Một số biện pháp kỹ thuật tác động đến trình hoa, đậu a) Sử dụng phân bón bổ sung Nhiều tác giả nghiên cứu rằng, phân bón đa lượng đặc biệt P K có ảnh hưởng đến thời gian hoa trồng nói chung vải nói riêng b) Sử dụng phân bón vi lượng, chất điều hịa sinh trưởng Theo Trung tâm Trung tâm công nghệ phân bón thực phẩm (2003), Lê Văn Tri (2001), Bo nguyên tố cần thiết đời sống trồng Vai trò Bo đặc thù thay nguyên tố khác Vũ Mạnh Hải cộng (1986) nghiên cứu ảnh hưởng Bo số chất điều hòa sinh trưởng tới việc làm giảm rụng đưa kết luận Bo có tác động cải thiện tình hình đậu vải Các tác giả Phạm Minh Cương, Nguyễn Thị Thanh (1998) có nhận xét tương tự Liên quan đến chất điều tiết sinh trưởng, Bosse cộng (2001), Mitra cộng (2000), xử lý ethrel nồng độ 1,25 đến 2,50 ml/l làm cho hoa sớm - 13 ngày làm tăng số lượng hoa Khi xử lý ethrel (1 ml/l) giống vải Bombai làm 70% số cành hoa, đặc biệt vào năm mùa làm tăng suất giống vải cách đáng kể Theo Xuming Huang cộng (2003), biện pháp để khắc phục nhân tố hạn chế việc sản xuất vải Trung Quốc sử dụng ethrel, paclobutrazol B9 để ức chế sinh trưởng thúc đẩy phân hoá mầm hoa c) Sử dụng biện pháp giới - Khoanh vỏ: Từ kết nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm nhiều đối tượng ăn thân gỗ lâu năm khác nhau, nhà khoa học nước nước đưa khuyến cáo: chiều rộng vết khoanh nên khoảng 0,3 cm, với độ sâu tùy thuộc vào độ dày lớp vỏ nên dừng lại phần tượng tầng Về thời vụ: tùy thuộc vào đặc điểm nông sinh học giống chủng loại ăn quả, tình trạng sinh trưởng trồng điều kiện khí hậu thời tiết cụ thể mà xác định thời vụ áp dụng kỹ thuật khoanh vỏ cách hợp lý - Cắt tỉa: Tác giả Vũ Mạnh Hải (2010), cho rằng: cắt tỉa biện pháp giới áp dụng cho nhiều đối tượng ăn ứng dụng ngày rộng rãi quy trình thâm canh ăn Đối với vải, biện pháp cắt tỉa sau thu hoạch có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phân hóa mầm hoa giai đoạn sau trình sinh trưởng Thời điểm cắt tỉa, phụ thuộc chặt chẽ vào đặc tính giống, khí hậu thời tiết điều kiện sản xuất địa phương 2.1.5 Vấn đề thay đổi giống sản xuất phương pháp ghép cải tạo Ghép kết hợp phận với phận khác, tạo thành tổ hợp cộng sinh hữu cơ, sinh trưởng phát triển tạo thành thể thống Để tạo ghép tốt, ghép gốc ghép phải có tương thích cấu trúc giải phẩu, đặc biệt phận tượng tầng chức vận chuyển dinh dưỡng quan thực vật Sự tiếp hợp tốt gốc ghép cành ghép mắt ghép tạo nên thể cộng sinh bền vững (Matsuo, 1987, Phạm Văn Côn, 2003) 2.1.6 Tình hình sâu bệnh hại vải - Tình hình sâu hại Kết điều tra Viện Bảo vệ Thực vật từ năm 1997 đến xác định vải thiều có 38 lồi sâu hại loài nhện hại gây hại đáng kể: nhện lông nhung (dẫn theo Ngô Thế Dân, 2002) Trong loài sâu hại, sâu đục cuống Conopomorpha sinensis, họ Gracillariidae, Lepidoptera, coi loài quan trọng ảnh hưởng đến sản xuất vải - Tình hình bệnh hại vải Trên vải, có xuất 16 loại bệnh hại khác nhau, đó, loại gây thiệt hại đáng kể đến suất chất lượng bệnh chết rũ (chưa định danh), bệnh thán thư (Collectotrichum gloeosporrioides), bệnh sương mai (Peromophythora litchi), bệnh biến màu (Colletricum sp) bệnh nứt 2.2 Những nhận xét rút từ tổng quan tài liệu vấn đề giải đề tài - Trong bối cảnh giống vải sản xuất Việt Nam nghèo nàn, cơng tác nghiên cứu giống vải chín sớm PH40 có ý nghĩa quan trọng, góp phần bổ sung vào cấu mùa vụ định hướng cho vùng sản xuất - Để q trình phân hóa mầm hoa xẩy thuận lợi, hầu hết giống vải cần độ lạnh độ khô vừa phải vào thời kỳ tiền phân hóa hoa, xảy khoảng tháng 12 đến tháng với nước phía Bắc bán cầu, tháng đến tháng nước Nam bán cầu lại cần nhiệt độ, kéo theo tổng tích ơn cao nhiều thời kỳ phát triển - Cùng với điều kiện ngoại cảnh, thay đổi yếu tố nội sinh, đặc biệt tỷ lệ C/N có liên quan mật thiết đến cân hai trình sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực trồng qua trực tiếp tác động đến q trình phân hóa mầm hoa, nguyên nhân quan trọng tượng không ổn định ăn nói chung vải nói riêng - Các biện pháp kỹ thuật canh tác bao gồm chế độ dinh dưỡng, đa lượng vi lượng, số tác động giới tỉa cành tạo tán, đặc biệt biện pháp khoanh vỏ với việc bổ sung chất điều tiết sinh trưởng, trước hết nhóm chất kìm hãm … có ảnh hưởng rõ rệt khơng đến sinh trưởng vải mà cịn góp phần cải thiện tình trạng hoa, khả đậu Các giống vải khác nhau, điều kiện sinh thái vùng trông khác nhau, yêu cần kỹ thuật mức độ tác động khác - Trên đối tượng vải, nghiên cứu sâu, bệnh hại tiến hành tương đối tồn diện có tính hệ thống Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện vùng trồng, nguồn giống sử dụng, trình canh tác phức hệ sâu bệnh hại theo chủng loại thuốc bảo vệ thực vật với chế độ quản lý dịch hại có thay đổi đáng kể q trình biến đổi khí hậu xẩy ngày phổ biến với tính chất ngày nghiêm trọng phạm vi toàn cầu Chương II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống vải chín sớm PH40, giống vải chín sớm Hùng Long - Một số loại phân bón qua rễ, lá, phân vi lượng chất điều tiết sinh trưởng - Các dụng cụ đo đếm, thiết bị nghiên cứu phịng thí nghiệm 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học giống vải chín sớm PH40 2.2.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất vải chín sớm PH40 2.2.3 Ứng dụng số kết nghiên cứu đề tài giống vải chín sớm PH40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm nông sinh học a) Phương pháp mô tả đặc điểm nông sinh học : Sử dụng bảng mô tả đặc điểm vải (Characterization record sheet for litchi) Tổ chức đa dạng sinh học quốc tể (Bioversity International) trước có tên gọi Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế (IPGRI) b) Phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền, gồm bước : Xử lý mẫu ; Tách chiết AND ; Nhận dạng ADN mẫu ; Điện di ghi nhận kết nhân gen SSRPCR, SCoT-PCR; Phân tích phân nhóm di truyền 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm, xây dựng mơ hình - Phương pháp thực hiện: Chọn vải - 12 năm tuổi, tiến hành làm thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên - Chỉ tiêu, phương pháp theo dõi: + Sinh trưởng đợt lộc: Thời gian xuất hiện; Thời gian kết thúc; Số lượng lộc; chiều dài cành lộc, đường kính cành lộc (theo dõi 30 cành/công thức); + Tỷ lệ hoa + Kích thước chùm hoa: theo dõi 30 chùm/cơng thức Chiều dài chùm hoa (cm): đo chiều dài trục chùm hoa hoa nở rộ Chiều rộng chùm hoa (cm): đo vị trí lớn chùm hoa hoa nở rộ + Tỷ lệ đậu (%): (số đậu/chùm: tổng số hoa/chùm) + Số chùm quả/cây: theo dõi cây/công thức + Số quả/chùm: theo dõi 30 chùm/công thức + Khối lượng quả: cân 30 lấy trị số trung bình + Năng suất: Năng suất lý thuyết = số chùm quả/cây * số quả/chùm * khối lượng Năng suất thực thu: cân tổng số công thức/số công thức + Các tiêu cảm quan: Hình dạng, màu sắc quả; Hình dạng, màu sắc hạt; + Năng suất: Năng suất lý thuyết; Năng suất thực thu; + Hiệu kinh tế: (Tổng thu; Tổng chi; Lợi nhuận; Tỷ suất lợi nhuận cận biên) Tổng thu MH – Tổng thu MH cũ Tỷ suất lợi nhuận cận biên (MBCR)= Tổng chi MH – Tổng chi MH cũ MBCR2 cao (tốt) 2.3.3 Phương pháp điều tra sâu bệnh hại Điều tra theo Quy chuẩn quốc gia phương pháp điều tra phát sinh vật gây hại nhãn vải – QCVN 01-177 :2014/BNNPTNT, Cụ thể : 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại đến suất vải chín sớm PH40 - Chỉ tiêu theo dõi: Hiệu lực thuốc trừ sâu: Tính theo cơng thức Abbott: Ca - Ta H (% ) = 100 Ca Trong đó: H hiệu lực thuốc tính theo %; Ca số bị hại công thức đối chứng sau phun; Ta số bị hại công thức thí nghiệm sau phun 2.3.15 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm IRRISTART 5.0 Phần mềm EXELL 11 Thời gian theo dõi Điểm khảo nghiệm 3,260,21 22,502,08 3,371,0 6,121,02 Hùng Long 3,350,28 23,402,11 3,250,5 6,101,08 PH40 3,250,17 24,202,15 3,361,0 6,041,02 Hùng Long 3,800,23 24,002,35 3,24 0,5 6,101,08 PH40 3,260,21 22,502,08 3,371,0 6,001,02 Hùng Long 3,460,28 23,402,11 3,250,5 6,101,08 PH40 3,260,21 22,502,08 3,371,0 6,341,02 3,350,28 23,402,11 3,250,5 3,250,17 24,202,15 3,361,0 Yên Bái 3,800,23 24,002,35 3,240,5 3,260,21 22,502,08 3,371,0 Tuyên Quang 3,460,28 23,402,11 3,250,5 4,260,21 22,502,08 3,371,0 Phú Thọ 4,250,28 23,402,11 3,250,5 4,350,17 24,202,15 3,361,0 Yên Bái 4,200,23 24,002,35 3,240,5 4,260,21 22,502,08 3,371,0 PH40 Tuyên Quang 4,250,28 23,402,11 3,250,5 Hùng Long - Quá trình hoa, đậu giống vải chín sớm PH40 Bảng 3.7 Một số tiêu hoa, suất giống vải chín sớm PH40 6,401,08 6,341,02 6,401,08 6,341,02 6,401,08 6,361,02 6,441,08 6,361,02 6,411,08 6,361,02 6,421,08 Yên Bái Tuyên Quang Phú Thọ Năm 2018 Năm 2019 Số lá/lộc PH40 Phú Thọ Năm 2017 Bảng 3.6 Đặc điểm sinh trưởng giống vải chín sớm PH40 Chỉ tiêu theo dõi Giống Đường kính Chiều dài cành Đường kính gốc (cm) lộc (cm) cành lộc (mm) Hùng Long PH40 Hùng Long PH40 Hùng Long PH40 Hùng Long PH40 Hùng Long Chỉ tiêu đánh giá Tỷ lệ hoa (%) Thời gian hoa Số chùm quả/cây (chùm) Số quả/chùm thu hoạch (quả) Khối lượng (g) Năng suất lý thuyết (kg/cây) Năng suất thực thu (kg/cây) Giống vải Hùng Long (Đ/C) Giống vải PH40 91,8 12/01 182,0 6,60 52,50 59,7 97,2 08/01 196,1 8,25 35,14 56,8 58,9 55,9 Thời gian thu hoạch 22/5 22/5 Số liệu bảng 3.7 cho thấy, tỷ lệ hoa trung bình (91,8%) giống vải PH 40 thấp chút so với giống chín sớm Hùng Long (97,2%), số quả/chùm thấp (6,6 quả/chùm so với 8,25 quả/chùm) Song có ưu khối lượng (52,5 g/quả so với 35,14 g/quả), nên suất lý thuyết suất thực thu giống vải chín sớm PH40 cao có ý nghĩa mức xác suất 95% 3.1.3 Mối quan hệ di truyền giống vải PH40 với số giống vải có Việt Nam Sử dụng số mồi đặc hiệu phân tích ADN giống vải chín sớm PH40 số giống chín sớm khác (bảng 3.8), chúng tơi nhận thấy : Mồi ScoT47 cho xuất bốn phân đoạn ADN có kích thước từ 850 - 1400bp Băng ADN có kích thước khoảng 1200bp xuất tất giống, trái lại băng có độ dài 850bp, 1000bp 1400bp xuất số giống Kết điện di sản phẩm PCR chạy với hai mồi ScoT48 ScoT55 Mồi ScoT55 cho kết 05 phân đoạn ADN có độ dài từ 500-1400bp Tuy nhiên, băng ADN có kích thước 12 khoảng 900bp xuất giống số (U Hồng) mà không nhân lên giống khác Các phân đoạn ADN lại xuất tất giống Với mồi ScoT48, băng ADN có độ dài 1000bp 1700bp xuất tất giống Trong đó, băng ADN có độ dài 650bp có giống số (Thiều Thanh Hà) giống số (Hùng Long) xuất băng ADN có kích thước 2500bp Với mồi ScoT52, băng ADN có kích thước từ 750-2500bp xác định gel agarose Băng ADN có kích thước 750bp xuất tất giống, trái lại băng ADN có độ dài khoảng 850bp xuất giống số (PH40) Các phân đoạn ADN có độ dài 1000bp 1500bp xuất số giống mà số giống khác Hàm lượng thơng tin đa hình (PIC) thị dao động từ đến 0,66, trung bình đạt 0,4 (Bảng 3.8) Bảng 3.8 Số băng hệ số PIC mồi SSR ScoT Hệ số đa dạng TT Chỉ thị ScoT Số băng Tỉ lệ băng Số băng Hệ số PIC đa hình đa hình (%) LMLY2 50 0,66 LMLY10 0 ScoT47 75 0,48 ScoT48 50 0,42 ScoT52 66,67 0,65 ScoT55 20 0,19 Tổng số 24 12 Trung bình 43,61 0,4 Với mồi SSR mồi ScoT, thu nhận đặc trưng nhận dạng giống vải với 24 băng Sử dụng công cụ Excel với phương pháp trình bày phần trước, thu hệ số tương đồng di truyền giống trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Hệ số tương đồng di truyền giống vải Thanh Hà Phú Hộ PH40 Hùng Long U Hồng Thanh Hà Phú Hộ 0,84 PH40 0,56 0,64 Hùng Long 0,68 0,68 0,72 U Hồng 0,64 0,72 0,68 0,8 Những kết trình bày cho thấy mức độ tương đồng di truyền giống vải dao động khoảng 0,56 đến 0,84 Trong đó, giống Thanh Hà Phú Hộ, hay Hùng Long U Hồng có mức độ tương đồng cao (lần lượt 0,84 0,8), cặp giống Thanh Hà PH40 có mức độ tương đồng di truyền thấp (0,56) Ngoài ra, cặp giống U Hồng Thanh Hà, PH40 Phú Hộ có hệ số tương đồng di truyền thấp, mức 0,64 Từ ma trận khoảng cách di truyền này, phân nhóm di truyền xây dựng Từ nhìn nhận sơ mặt hình thái, thời vụ thu hoạch, đưa giả thuyết nguồn gốc giống vải chín sớm PH40 là: (1) cá thể đột biến vải chín sớm Hùng Long ; (2) cá thể đột biến vải thiều Phú Hộ ; (3) dạng lai vải chín sớm Hùng Long với vải thiều Phú Hộ Tuy nhiên, nhận định ban đầu, việc xác định xác nguồn gốc giống vải PH40 cần phải có nghiên cứu sâu thời gian tới 3.1.4 Khả thích ứng giống vải chín sớm PH40 ghép số giống vải phổ biến vùng miền núi phía Bắc 3.1.4.1 Tỷ lệ bật mầm sau ghép cải tạo Bảng 3.10 Tỷ lệ bật mần ghép cải tạo giống vải chín sớm PH40 Chỉ tiêu Tỷ lệ mầm bật sau ghép 30 ngày (%) Địa điểm Phú Thọ 86,82 Bắc Giang 87,16 TB 86,99 Có thể nhận thấy: Sau ghép 30 ngày, tỷ lệ mầm bật ghép cải tạo giống vải chín sớm PH40 giống vải chín sớm Hùng Long Phú Thọ đạt 86,82% giống vải chín sớm Phúc Hịa Bắc Giang 13 đạt 87,16%, đạt mức trung bình (tính bình qn 86,99%) khơng có chênh lệch q lớn hai địa điểm trồng cách xa (trên 50 km) 3.1.4.2 Khả sinh trưởng cành ghép cải tạo Trên chăm sóc địa điểm trồng, thời gian xuất lộc hè giống PH 40 không chênh lệch đáng kể so với giống đối chứng Hùng Long (bảng 3.11, 3.12) Bảng 3.11 Đặc điểm sinh trưởng lộc hè cành ghép cải tạo (ghép TOP) Chỉ tiêu TG Thời gian từ Chiều dài Đường kính Địa điểm Thời gian thành bắt đầu đến cành lộc cành lộc theo dõi xuất lộc Giống thục thành thục (cm) (mm) PH40 14/6 19/7 34 28,2 3,51 Phú Thọ Hùng Long (Đ/C) 16/6 27/7 41 24,1 3,21 PH40 18/6 23/7 35 29,4 3,60 Bắc Giang Phúc Hòa (Đ/C) 17/6 29/7 42 21,4 2,86 Bảng 3.12 Đặc điểm sinh trưởng lộc thu sau ghép cải tạo Thời Thời gian Thời gian từ Chiều dài Địa điểm Chỉ tiêu gian Đường kính xuất bắt đầu đến cành lộc theo dõi Giống thành cành lộc (mm) lộc thành thục (cm) thục PH40 28/7 14/9 51 29,2 3,53 Phú Thọ Hùng Long (Đ/C) 10/8 15/10 66 24,6 3,08 PH40 31/7 16/9 50 29,2 3,61 Bắc Giang Phúc Hòa (Đ/C) 10/8 15/10 66 21,8 2,78 Sau ghép cải tạo năm giống vải chín sớm PH40 địa phương khác nhau, thời gian phát sinh khả sinh trưởng cành ghép TOP (giống thay thế), cành vụ hè cành vụ thu, gần tương đồng so với việc ghép bình thương (ghép gieo hạt vườn ươm) nơi nguyên sản thực biện pháp kỹ thuật xử lý cho hoa, đậu tạo thu nhập cho người sản xuất 3.1.4.3 Khả hoa, đậu suất vải PH40 ghép cải tạo Bảng 3.13 Đặc điểm hoa, đậu quả, suất vải chín sớm PH40 sau ghép cải tạo năm Chỉ tiêu đánh giá Phú Thọ Bắc Giang Tỷ lệ hoa (%) Tỷ lệ đậu (%) Số chùm quả/cây (chùm) Số quả/chùm thu hoạch (quả) Khối lượng (g) Năng suất lý thuyết (kg/cây) 38,0 0,50 40,0 5,50 52,5 11,55 42,0 0,52 43,0 5,80 53,0 13,22 Năng suất thực thu (kg/cây) 10,00 12,00 Thời gian thu hoạch 22/5 22/5 Sau ghép cải tạo năm, tác động biện pháp kỹ thuật chăm sóc quản lý vườn, bước vào giai đoạn phát triển, hoa đậu quả, kết trình bày bảng 3.13 Có thể nhận thấy: Các tiêu tỷ lệ hoa, tỷ lệ đậu quả, yếu tố cấu thành suất: số chùm quả/cây, số /chùm khối lượng ghép cải tạo (cùng giống PH 40) Bắc Giang cao so với điểm Phú Thọ suất, lý thuyết thực thu cao (chênh 2,0 kg/1 cây) 3.1.5 Tình hình sâu, bệnh hại giống vải chín sớm PH40 Theo dõi mức độ nhiễm số loại sâu, bệnh hại chủ yếu giống vải chín sớm PH40 số địa phương, vùng miền núi phía Bắc, chúng tơi thu kết trình bày bảng 3.14 Nhận xét chung: loại dịch hại có mặt, sâu đục (Conopomorpha sinensis Bradley) sâu ăn (Olethreutes leucaspis) có mức độ gây hại nặng so với đối tượng khác 14 Bảng 3.14 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống Vải chín sớm PH40 Địa phương theo dõi Loại sâu bệnh hại TT Tên Việt Nam Tên khoa học Nhện lông nhung Sâu đục thân, cành Sâu đục Eriophyes litchii Keifer Apriona germani Hope Conopomorpha sinensis Bradley Bọ xít Tessaratomapapillosa Drury ++ + ++++ Bắc Giang + +++ + - Tuyên Quang + - ++++ ++ ++ ++ Phú Thọ Yên Bái Sâu ăn Olethreutes leucaspis ++++ +++ +++ +++ Bệnh thán thư Colletotrichumgloeosporioides Penz ++ ++ Bệnh mốc sương Pseudoreronospora sp +++ ++ Ghi chú: + Mức độ nhẹ (< 5%) ++ Mức độ nhẹ (5 - 10%) +++ Mức độ trung bình (11 - 15%) ++++ Mức độ nặng (>15%) 3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ nâng cao suất vải chín sớm PH40 3.2.1 Mối quan hệ tỷ lệ C/N với khả hoa giống vải chín sớm PH40 Bảng 3.15 Ảnh hưởng mức độ khoanh vỏ đến tỷ lệ C/N khả hoa giống vải chín sớm PH40 Mức độ khoanh Cacbon tổng số (%) Nitơ tổng số (%) Tỷ lệ C/N Tỷ lệ hoa (%) Đ/C (Không khoanh) 1,14 ± 0,21 1,61 ± 0,33 0,73 ± 0,15 70,6 Khoanh nhẹ 1,45 ± 0,31 1,58 ± 0,30 0,95 ± 0,29 80,2 Khoanh vừa phải 1,72 ± 0,26 1,60 ± 0,19 1.08 ± 0,12 100,0 Khoanh nặng 1,81 ± 0,24 1,63 ± 0,19 1,13 ± 0,26 100,0 Kết phân tích hàm lượng cacbon nitơ tổng số vào thời điểm vườn thí nghiệm xuất hoa cho thấy: khơng có thay đổi đáng kể hàm hàm lượng nitơ tổng số cơng thức thí nghiệm khoanh vỏ mức độ khác cơng thức thí nghiệm so với đối chứng Hàm lượng nitơ tổng số dao động từ 1,58% (ở công thức khoanh nhẹ) đến 1,63% (ở công thức khoanh nặng), đối chứng đạt 1,61% Khác với hàm lượng nitơ, hàm lượng cacbon tổng số có xu hướng tăng dần theo mức độ khoanh từ nhẹ đến nặng, 1,45%, 1,72% 1,81%, đối chứng không tác động đạt 1,14% 3.2.2 Ảnh hưởng phân bón MKP qua đến khả hoa đậu vải chín sớm PH40 MKP (KH2PO4) loại phân bón khơng chứa đạm, giàu lân kali, sử dụng tốt cho ăn quả, giai đoạn chuẩn bị phân hóa mầm hoa, việc bổ sung nhiều đạm, lân kali gây nên ảnh hưởng bất lợi Bảng 3.16 Ảnh hưởng liều lượng MKP đến khả hoa, đậu giống vải chín sớm PH40 Chỉ tiêu Tỷ lệ cành Tỷ lệ % so với Chiều dài chùm Chiều rộng chùm Tỷ lệ đậu Số hoa/chùm CT hoa (%) đối chứng hoa (cm) hoa (cm) (%) (Đ/c) 15,6 100 26,85 ± 3,12 19,03 ± 2,30 2.210 ± 22 0,54 CT2 18,2 116,7 26,80 ± 2,90 18,80 ± 3,00 2.300 ± 29 0,68 CT3 29,8 191,0 26,62 ± 3,02 18,61 ± 2,26 2.298 ± 38 0,72 CT4 36,8 235,9 25,82 ± 2,28 19,08 ± 3,19 2.296 ± 28 0,71 CT5 36,6 234,6 25,88 ± 2,26 18,12 ± 2,11 2.280 ± 243 0,71 Có thể nhận thấy qua bảng 3.16 : Tỷ lệ cành hoa công thức đối chứng (không tác động) vụ 2018 – 2019 đạt 15,6%, thấp nhiều so với cơng thức có sử dụng phân bón MKP bổ sung Điều chứng tỏ việc bổ sung phân bón MKP có tác dụng tốt đển tỷ lệ cành hoa, cơng thức cho kết tốt (tăng so với đối chứng 135,9% 134,6%) Trong xu hướng tương tự, cơng thức có sử dụng phân bón bổ sung cho tỷ lệ đậu cao đối chứng nồng độ từ 0,6% đến 1,2% cho tỷ lệ đậu 0,7%, công thức sử dụng nồng độ thấp (0,3%) tỷ lệ đậu thấp (0,68%) cao so với đối chứng (0,14%) 3.2.3 Ảnh hưởng thời điểm khoanh vỏ đến khả hoa, đậu giống vải PH40 Trên tảng phân tích mối liên hệ tỷ lệ C/N với tình trạng hoa chúng tơi trình bày để đánh giá tác động biện pháp khoanh vỏ đến việc thúc đẩy trình hình thành mầm hoa, khắc 15 phục tượng không ổn định giống vải chín sớm PH40, chúng tơi tiến hành nghiệm với cơng thức thời điểm khoanh vỏ với số lần tác động khác nhau, lặp lại năm 2018 2019, kết trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Ảnh hưởng biện pháp khoanh vỏ đến khả hoa giống vải PH40 Tỷ lệ cành hoa/cây Tỷ lệ cành Thời gian bắt Công thức khoanh vỏ không hoa So với đối đầu hoa Tỷ lệ (%) (%) chứng (%) Năm 2018 CT1: Đối chứng 14-16/01 72,6 27,4 CT2: Khoanh lần vào 10/10 12-15/01 82,5 113,6 17,5 CT3: Khoanh lần vào 10/10 25/10 12-16/01 89,7 123,6 10,3 Năm 2019 CT1: Đối chứng 15-18/01 78,7 21,3 CT2: Khoanh lần vào 10/10 13-16/01 85,1 112,4 14,9 CT3: Khoanh lần vào 10/10 25/10 15-18/01 90,3 119,3 9,7 Bảng 3.18 Ảnh hưởng số lần thời điểm khoanh vỏ đến thành phần loại hoa tỷ lệ đậu giống vải PH40 Thành phần loại hoa Tỷ lệ So với Số hoa đực Số hoa + lưỡng tính Tổng số đậu đối Công thức khoanh vỏ hoa chứng Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) (%) (%) Năm 2018 CT1: Đối chứng 2.322 2.032 87,5 290,3 12,5 0,22 CT2: Khoanh lần 2.320 2.039 87,9 280,7 12,1 0,23 103,8 CT3: Khoanh lần 2.290 1.933 84,4 357,2 15,6 0,24 111,2 LSD0,05 166 152,1 34,3 CV% 12,4 15,3 11,1 Năm 2019 CT1: Đối chứng 2.696 2.340 86,8 355,9 13,2 0,22 CT2: Khoanh lần vào 2.700 2.354 87,2 345,6 0,23 104,4 10/10 12,8 CT3: Khoanh lần 2.546 2.131 83,7 415,0 16,3 0,27 121,4 LSD0,05 179,5 192,3 28,7 CV% 14,3 13,7 9,6 Bảng 3.19 Ảnh hưởng khoanh vỏ đến suất giống vải PH40 Số quả/ Năng suất Năng suất Số chùm Khối lượng So với đối CT chùm lý thuyết thực thu quả/cây (gam) chứng (%) thu hoạch (kg/cây) (kg/cây) Năm 2018 CT1: Đối chứng 145,3 5,2 52,5 39,7 38,2 CT2: Khoanh lần 148,1 5,3 52,8 41,4 40,0 104,7 CT3: Khoanh lần 165,7 5,6 52,3 48,5 47,2 123,6 LSD0,05 14,32 0,25 0,82 3.80 2.6 CV (%) 11,4 2,1 5,3 10,6 7,2 Năm 2019 CT1: Đối chứng 155,5 6,0 52,0 48,5 47,5 CT2: Khoanh lần 165,2 6,2 52,5 53,8 52,7 110,9 CT3: Khoanh lần 186,6 6,8 52,3 66,4 64,8 136,4 LSD0,05 8,6 0,55 0,76 3,38 3,84 CV (%) 11,2 5,6 4,8 7,3 6,2 Thời gian bắt đầu hoa vải PH40 cơng thức thí nghiệm từ 12 - 16/01, khơng có khác biệt so với công thức đối chứng (14 - 16/01) Tuy nhiên, biện pháp khoanh vỏ khác có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ cành hoa Năm 2018, tỷ lệ cành hoa cơng thức thí nghiệm CT2 (khoanh vỏ 16 lần) CT3 (khoanh lần) đạt 82,5% 89,7%, 113,6 123,6% so với đối chứng Tương tự, năm 2019, giá trị đạt 85,1% 90,3%, 112,4% 119,3% so với đối chứng Công thức CT3 (khoanh vỏ lần vào 10/10 25/10) cho tỷ lệ số cành hoa cao năm 2018 2019: 89,7% 90,3%, vượt 23,6% 19,3% so với đối chứng Tiếp tục theo dõi, đánh giá hiệu số lần thời điểm khoanh cành đến tỷ lệ đậu quả, suất tiến hành theo dõi đánh giá suất cơng thức thí nghiệm, kết thu chúng tơi trình bày bảng 3.18 3.19 Ở năm 2018 2019, công thức khoanh vỏ khác khơng làm thay đổi tổng số hoa/chùm có khác tổng số hoa hoa lưỡng tính Tổng số hoa hoa lưỡng tính công thức CT2 đạt (280 hoa vào năm 2018 345,6 hoa năm 2019), không sai khác so với đối chứng CT3 có gia tăng rõ rệt so với công thức so với đối chứng: Năm 2018 đạt 357,2 hoa năm 2019 đạt 415,0 hoa Đây yếu tố làm tăng tỷ lệ đậu Công thức CT3 cho tỷ lệ đậu cao nhất, đạt 0,27%, 121,4% so với đối chứng (Bảng 3.18) Ở công thức CT3 (khoanh lần vào 10/10 25/10), khối lượng đạt 52,3 gam (năm 2018) 52,3 gam (năm 2019), khơng có khác biệt so với CT2 so với đối chứng Tuy nhiên, số chùm quả/cây số quả/chùm cao hẳn so với công thức CT2 cao nhiều so với đối chứng: Năm 2018, công thức đạt 165,7 số chùm quả/cây 5,6 quả/chùm; Năm 2019 đạt 186,6 chùm quả/cây 6,8 quả/chùm Từ đó, suất thực thu năm 2018 2019 đạt 47,2kg/cây 64,8kg/cây, cao 23,6% 36,4% so với đối chứng 3.2.4 Ảnh hưởng số chất điều tiết sinh trưởng đến khả hoa, đậu giống vải chín sớm PH40 Các cơng thức có tác động chất điều tiết sinh trưởng (cơng thức 2, 3, 5, phun lần lộc thu thành thục (ngày 08/10) phun nhắc lại lần vào xấp xỉ tuần sau (ngày 20/10) có tỷ lệ cành hoa cao rõ rệt so với công thức đối chứng (cao gấp từ 3,83 đến 5,75 lần), đó, cơng thức sử dụng Ethrel 1.500 ppm cho tỷ lệ cành hoa cao nhất, đạt 69% Trong số cơng thức có xử lý, cơng thức (Paclobutrazol 1.000 ppm) có tác dụng thấp nhất, tỷ lệ cành hoa đạt 46%, nhiên trội đáng kể so với công thức không tác động (12,1%) Bảng 3.20 Ảnh hưởng Ethrel Paclobutrazol đến tỷ lệ đậu giống vải chín sớm PH40 Chỉ tiêu Tỷ lệ cành Tỷ lệ % so với Chiều dài chùm Chiều rộng chùm Tỷ lệ Số hoa/chùm CT hoa (%) đối chứng hoa (cm) hoa (cm) (%) CT1 12,1 100,00 28,15 ± 2,16 18,23 ± 2,30 2.410 ± 26 0,55 CT2 58,2 483,33 24,50 ± 3,10 18,30 ± 3,00 2.190 ± 21 0,68 CT3 69,5 575,00 24,00 ± 3,52 18,17 ± 2,26 2.110 ± 37 0,72 CT4 46,2 383,33 26,38 ± 3,23 19,52 ± 2,11 2.280 ± 21 0,65 CT5 54,6 450,00 26,15 ± 2,10 18,74 ± 2,26 2.246 ± 17 0,62 3.2.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón qua rễ đến suất vải chín sớm PH40 - Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón qua đất đến sinh trưởng lộc thu giống vải chín sớm PH40 Bảng 3.21 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến thời gian lộc thu Chỉ tiêu Thời gian xuất Thời gian kết thúc Thời gian xuất – Năm CT lộc đợt lộc kết thúc đợt lộc CT1 15/9 31/10 46 2017 CT2 11/9 21/10 40 CT3 11/9 22/10 41 CT1 15/9 31/10 45 2018 CT2 14/9 25/10 40 CT3 14/9 26/10 41 CT1 16/9 30/10 45 2019 CT2 12/9 23/10 41 CT3 12/9 23/10 41 Tất cơng thức thí nghiệm (có bón phân) có thời gian thành thục lộc tháng 10, yếu tố thuận lợi giúp cho vải chín sớm phân hóa mầm hoa vào tháng 11 vậy, khả phát sinh lộc đông thấp Trong mức mức bón phân khác nhau, mức bón CT2 CT3 có tác dụng rút ngắn thời gian thành thục lộc thu sớm 4-5 ngày so với mức bón CT1 Kết thu bảng 3.22 cho thấy, mức phân bón 300N + 150 P2O5 + 600 K2O/cây (ở CT1) 400g N + 200g P2O5 + 800g K2O/cây (CT2) làm tăng khả sinh trưởng đợt lộc thu rút ngắn thời 17 gian thành thục lộc đáng kể Tuy nhiên, tăng mức bón lên 500g N + 250g P2O5 + 1000g K2O/cây (CT3), khác biệt không đáng kể Bảng 3.22 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng lộc thu giống vải sớm PH40 Chỉ tiêu Tổng số Chiều dài cành lộc Đường kính Số lá/lộc Năm CT lộc/cây (cm) cành lộc (mm) CT1 1.348 21,8 3,3 6,2 CT2 1.725 22,3 3,7 6,5 2017 CT3 1.743 23,0 3,8 7,0 LSD0.05 98,15 2,45 0,35 0,59 CV(%) 2,8 4,9 4,5 4,0 CT1 1.356 22,7 3,3 6,0 CT2 1.734 28,2 3,7 6,6 2018 CT3 1.753 29,4 3,9 7,2 LSD0.05 98,85 9,53 0,41 0,07 CV(%) 2,7 15,7 5,0 7,1 CT1 1.432 21,4 3,0 5,8 CT2 1.856 30,3 3,9 6,6 2019 CT3 1.979 31,6 3,8 7,2 LSD0.05 139,11 4,98 0,35 0,99 CV(%) 3,5 7,9 4,5 6,7 - Ảnh hưởng phân bón qua đất đến khả hoa, đậu giống vải chín sớm PH40 Bảng 3.23 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khả hoa, đậu giống vải chín sớm PH40 Năm Tỷ lệ hoa D chùm hoa R chùm hoa Tỷ lệ đq Số hoa/chùm (%) (cm) (cm) (%) CT1 83,6 25,52 ± 3,35 18,24 ± 3,70 2.258 ± 22 0,55 2017 CT2 83,4 27,41 ± 4,30 19,12 ± 2,89 2.407 ± 35 0,65 CT3 84,1 27,65 ± 3,48 19,20 ± 3,80 2.411,0 ± 31 0,68 CT1 82,8 24,15 ± 2,28 18,18 ± 3,70 2.321 ± 32 0,56 2018 CT2 84,7 28,52 ± 3,47 19,21 ± 3,12 2.452 ± 31 0,69 CT3 81,5 28,75 ± 3,21 19,25 ± 3,22 2.485 ± 28 0,70 CT1 79,3 25,00± 2,11 19,00 ± 2,28 2.415 ± 12 0,50 2019 CT2 81,4 30,15±3,76 22,15 ± 3,11 2.732 ± 21 0,65 CT3 88,2 30,22±3,21 23,00 ± 3,34 2.800 ± 22 0,62 Nhìn chung, qua năm tiến hành thí nghiệm, cơng thức có bón phân mức khác có tác dụng làm tăng số lượng hoa/chùm, tăng kích thước chùm hoa Cụ thể, năm 2017 tổng số hoa kích thước chùm hoa CT2 (2.407,4 hoa; dài: rộng chùm hoa 27,41:19,12cm), năm 2018 (2.452 hoa; dài: rộng chùm hoa 28,52:19,21cm) tăng cao năm 2019 (2.732 hoa; dài: rộng chùm hoa 30,15:22,15cm) Tương tự CT3, kết ghi nhận sau: năm 2017 (2.411 hoa; dài: rộng chùm hoa 27,65:19,2cm), năm 2018 (2.485 hoa; dài: rộng chùm hoa 28,75:19,25cm) năm 2019 (2.800 hoa; dài: rộng chùm hoa 30,22:23cm) Với mức bón CT1, chưa cho thấy khác biệt kích thước chùm hoa, số lượng hoa/chùm tăng lên đáng kể qua năm (bảng 3.23) Trong mức bón phân khác nhau, mức bón CT2 CT3 có số lượng hoa/chùm, tiêu kích thước chùm hoa, tỷ lệ đậu gần tương đương trội hẳn so với mức bón CT1 - Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến suất chất lượng giống vải chín sớm PH40 Bảng 3.24 trình bày yếu tố cấu thành suất suất bảng 3.25 đề cập đến số tiêu hóa sinh phản ánh chất lượng vải giống PH 40 tác động biện pháp bón phân mức khác Dễ dàng nhận thấy, yếu tố cấu thành suất, đặc biệt tiêu số chùm quả/cây số quả/chùm tất mức phân bón tăng so với năm trước (năm 2017 2018) vậy, suất thực thu tăng lên (cao từ 11,5% đến 33,6%), cụ thể CT3 đạt 62,5kg/cây CT2 đạt 62,0kg, thấp CT1 (41,5kg), xa công thức cao năm trước khả rõ Tóm lại, bổ sung dinh dưỡng qua đất mức bón phân khác có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng suất vải PH40 Cụ thể, việc tăng mức bón từ 300N + 150P2O5 + 600K2O/cây (ở CT1) lên mức bón 400N + 200P2O5 + 800K2O/cây (ở CT2) làm tăng đáng kể kích thước đợt lộc thu, CT 18 tăng suất cải thiện chất lượng quả, thể rõ qua tiêu hàm lượng vitamin C hàm lượng chất khô vải Tuy nhiên, tăng mức phân bón lên ngưỡng 500N + 250P2O5 + 1000K2O/cây (ở CT3), sai khác so với mức CT2 không thật rõ rêt Bảng 3.24 Ảnh hưởng mức phân bón đến suất giống vải chín sớm PH40 Chỉ tiêu Chùm Số Năng suất lý Năng suất thực thu KL (g) Năm CT quả/cây quả/chùm thuyết(kg/cây) (kg/cây) CT1 150 5,2 52,2 40,71 37,20 CT2 171 5,2 52,8 46,94 43,05 2017 CT3 175 5,1 53,1 47,39 43,28 LSD0.05 8,76 0,26 0,52 4,37 4,89 CV(%) 2,4 2,2 1,9 4,4 5,3 CT1 148 5,1 52,0 39,25 37,00 CT2 169 5,3 52,7 47,20 45,18 2018 CT3 172 5,4 52,9 49,13 46,75 LSD0.05 11,40 0,36 0,65 6,57 5,21 CV(%) 7,8 2,2 3,6 5,8 4,9 CT1 152 5,5 52,5 43,89 41,50 CT2 175 7,0 53,0 64,93 62,00 2019 CT3 185 6,8 53,0 66,67 62,50 LSD0.05 18,60 0,73 1,11 3,96 10,15 CV(%) 11,2 5,1 3,8 9,6 8,7 Bảng 3.25 Ảnh hưởng mức phân bón đến tiêu sinh hóa giống vải chín sớm PH40 Chỉ tiêu Đường tổng số Vitamin C Axit tổng Chất khô Độ Brix (%) Năm CT (%) (mg%) số (%) (%) CT1 16,80 12,26 18,50 0,20 16,50 2017 CT2 17,40 12,30 20,50 0,16 22,60 CT3 17,50 12,31 20,70 0,17 22,80 CT1 16,08 12,11 20,15 0,21 19,89 2018 CT2 18,05 12,45 19,21 0,19 20,23 CT3 18,21 12,56 21,87 0,17 20,58 CT1 16,45 12,20 20,05 0,20 19,15 2019 CT2 18,22 12,50 20,00 0,18 20,00 CT3 18,36 12,62 21,15 0,19 20,42 3.2.6 Ảnh hưởng phân bón qua đến suất vải chín sớm PH40 Năng suất lý thuyết suất thực thu công thức cao so với công thức Trong suất lý thuyết công thức 51,0 kg/cây 51,7 kg/cây cơng thức đối chứng đạt 47,1 kg/cây Với mật độ trồng 400 cây/ha, suất công thức cao công thức đối chứng 1,6 1,8 tấn/ha Bảng 3.26 Ảnh hưởng phân bón đến suất vải chín sớm PH40 Chỉ tiêu Số chùm Năng suất lý Số quả/chùm Khối lượng Năng suất thực thu thuyết thu hoạch (TB) (g) thu (kg/cây) CT hoạch (kg/cây) CT1 146,1 6,3 51,2 47,1 39,4 CT2 143,3 6,4 52,6 48,2 41,8 CT3 148,0 6,4 53,6 51,0 47,6 CT4 147,9 6,3 55,1 51,7 48,8 LSD0.05 13,42 1,17 2,11 12,17 5,20 CV(%) 4,6 9,2 2,0 12,4 5,9 Với số kết trình bày đây, khuyến cáo đề xuất cho người trồng giống vải chín sớm PH40 là: giai đoạn sau đậu nên bón bổ sung phân bón qua K:N + TE theo tỷ lệ 3:1 + TE, lần Lần phun hạt đậu, lần phun cách lần phun trước đến 10 ngày, suất tăng thêm 1,6 đến 1,8 tấn/ha 19 3.2.7 Ảnh hưởng liều lượng Bo bổ sung qua đến suất giống vải chín sớm PH40 Bảng 3.27 Ảnh hưởng liều lượng axit boric (H3BO3) đến khả hoa, đậu giống vải chín sớm PH40 Chỉ tiêu Tỷ lệ đậu Số quả/chùm Khối lượng Số lượng chùm Năng suất CT (%) thu hoạch (quả) trung bình (g) quả/cây (Trung bình) (tấn/ha) CT1 (Đ/c) 0,51 5,40 52,10 141,10 15,90 CT2 0,71 6,13 52,83 139,20 17,90 CT3 0,72 6,83 53,00 142,00 20,47 CT4 0,72 7,10 53,07 140,93 21,33 CT5 0,48 5,13 46,17 146,80 13,77 LSD05 0,45 5,31 6,64 2,34 CV% 3,9 5,5 2,5 6,9 Kết trình bày bảng 3.27 cho thấy, việc bổ sung nguyên tố vi lượng Bo dạng chế phẩm axit boric việc phun kép vào trước hoa nở sau đậu với ngưỡng nồng độ từ 0,3% đến 0,6% có tác dụng tích cực đên suất chất lượng giống vải chín sớm PH 40 3.2.8 Ảnh hưởng kỹ thuật bón phân đến suất chất lượng vải chín sớm PH40 Động thái lộc, hoa, đậu vụ liên tiếp (2017, 2018 2019) cách bón phân (i hốc cho kề nhau, CT2) so với cách sử dụng (CT1) trình bảng 3.28; 3.29 3.30 Bảng 3.27 Ảnh hưởng phương pháp bón đến thời gian lộc thu Chỉ tiêu Thời gian kết thúc Thời gian xuất - kết Thời gian xuất lộc Năm CT đợt lộc thúc đợt lộc (ngày) CT1 05/9 18/10 43 2017 CT2 11/9 26/10 45 CT1 20/8 01/10 42 2018 CT2 23/8 05/10 43 CT1 25/8 06/10 41 2019 CT2 27/8 10/10 42 Nhận xét chung rút là, kỹ thuật bón phân chung hố cho có làm chậm thời gian xuất hiện, khoảng thời gian thành thục kích thước lộc vụ thu năm đầu tiên, dẫn đến khối lượng suất thu có giảm thấp chút so với kỹ thuật hành vụ thứ hai trở sau, chênh lệch gần khơng đáng kể, q trình sinh trưởng phát triển trồng lại trở trạng thái bình thường Để làm rõ hiệu kinh tế mà cách thức bón phân đem lại, chúng tơi tiến hành phân tích chi phí cơng lao động, tính tốn chênh lệch biện pháp bón với phương pháp truyền thống, kết trình bày bảng 3.31 Bảng 3.29 Ảnh hưởng phương pháp bón đến chất lượng lộc thu Chỉ tiêu Chiều dài cành lộc Đường kính cành Số lá/cành lộc Năm CT (cm) lộc (cm) CT1 24,2 3,8 7,0 2017 CT2 21,6 3,6 6,8 CT1 23,2 3,8 6,6 2018 CT2 22,4 3,6 6,5 CT1 24,8 3,8 7,1 2019 CT2 24,0 3,8 7,0 Bảng 3.30 Ảnh hưởng kỹ thuật bón đến suất giống vải chín sớm PH40 Chỉ tiêu Số chùm Số quả/chùm Khối lượng Năng suất lý Năng suất thực Năm CT quả/cây thu hoạch (g) thuyết (kg/cây) thu (kg/cây) CT1 150,0 5,2 52,6 41,0 39,5 2017 CT2 151,6 5,1 49,3 38,0 37,6 CT1 149,3 5,3 53,0 41,8 38,4 2018 CT2 150,2 5,3 52,7 41,9 37,8 CT1 152,1 5,3 53,5 43,1 39,2 2019 CT2 152,2 5,2 53,1 42,0 39,2 20 TT Bảng 3.31 Hiệu chênh lệch chi phí lao động kỹ thuật bón (Tính cho 1.000 m2) ĐVT: 1.000 đ Số lượng Đơn Thành tiền Nội dung Đơn vị giá Đ/c KT Đ/c KT Năm thứ 2.400 1.000 Công đào hố Cơng 2 200 400 400 Cơng bón Cơng 1 200 200 200 Công cắt cỏ (6 lần) Công 200 1.200 200 Công tưới (6 lần) Công 200 600 200 Năm thứ 2.400 600 Cơng đào hố Cơng 400 Cơng bón Cơng 1 200 200 200 Công cắt cỏ Công 200 1.200 200 Công tưới (5 lần) Công 200 600 200 Năm thứ 2.400 600 Công đào hố Cơng 400 Cơng bón Cơng 1 200 200 200 Công cắt cỏ Công 200 1.200 200 Công tưới (5 lần) Công 200 600 200 Cộng 7.200 2.200 Chênh lệch - 5.000 Tổng hợp qua năm, với diện tích 1.000 m2, chi phí giảm phương pháp bón so với phương pháp bón truyền thống 5.000.000 đ Như vậy, chi phí lao động phương pháp bón trung bình hàng năm giảm khoảng 20 triệu đồng/ha/năm Như vậy, kỹ thuật bón phân hố chung cho liền kề nhau, có làm giảm chút suất vụ đầu (các vụ không thay đổi) làm giảm đáng kể chi phí cơng lao động, góp phần nâng cao thu nhập cho người trồng Bên cạnh đó, cách bón cịn có ưu điểm tiết kiệm lượng phân bón (do làm giảm q trình bốc bề mặt) hạn chế gây tổn thương đến rễ bất định phân bố lớp đăt mặt vốn quan trọng với vải thao tác bón phân đưa lại 3.2.9 Ảnh hưởng biện pháp cắt đến suất, chất lượng giống vải chín sớm PH40 Số liệu bảng 3.32 cho thấy, kỹ thuật cắt bỏ phần đầu cành với chiều dài từ 20 đến 30 cm (CT2) làm cho lộc xuất sớm tập trung hơn, với thời gian lộc kéo dài khoảng 40 - 41 ngày Các công thức cắt mức – 10 cm (CT1) 40 - 50 cm (ở CT3) làm cho lộc xuất muộn kéo dài hơn, với thời gian lộc kéo dài khoảng 42 - 47 ngày Bảng 3.32 Ảnh hưởng cắt tỉa đến TG lộc thu giống vải chín sớm PH40 Chỉ tiêu Thời gian xuất Thời gian kết Thời gian xuất lộc - kết Năm CT lộc thúc đợt lộc thúc đợt lộc (ngày) CT1 15/9 30/10 45 2017 CT2 10/9 20/10 40 CT3 13/9 27/10 42 CT1 14/9 31/10 47 2018 CT2 12/9 21/10 40 CT3 17/9 6/11 43 CT1 6/9 22/10 46 2019 CT2 6/9 17/10 41 CT3 11/9 26/10 45 Cùng với tác động đến thời gian lộc, việc cắt tỉa cịn có ảnh hưởng chừng mực định đến tổng số lộc/cây sinh trưởng cành lộc Với giống vải PH40, biện pháp cắt bỏ đoạn đầu cành với chiều dài 20 - 30cm (ở CT2) sau thu hoạch có tác dụng rõ đến chất lượng cành lộc vụ thu vốn coi cành mẹ mang cho vụ (bảng 3.33) I II II 21 Bảng 3.33 Ảnh hưởng công thức cắt tỉa đến sinh trưởng cành lộc thu Chỉ tiêu Tổng số Chiều dài cành Đường kính cành Số lá/lộc Năm CT lộc/cây lộc (cm) lộc (mm) CT1 1258 20,3 3,0 5,5 CT2 1723 23,4 3,7 6,8 CT3 1436 22,5 3,5 6,6 2017 LSD0.05 61,65 0,39 0,38 1,14 CV (%) 1,9 0,8 6,3 4,3 CT1 1.327 22,5 3,1 5,8 CT2 1.746 28,6 3,5 6,5 CT3 1.514 26,3 3,4 6,7 2018 LSD0.05 89,04 6,11 0,51 1,04 CV (%) 8,4 10,5 6,7 16,3 CT1 1.476 20,5 3,2 5,8 CT2 1.853 30,9 3,8 6,6 2019 CT3 1.567 25,3 3,5 6,7 LSD0.05 77,18 5,86 0,62 0,79 CV (%) 2,1 10,1 7,9 5,6 Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến khả hoa, đậu suất giống vải chín sớm PH 40, chúng tơi thu kết trình bày bảng 3.34 3.35 Bảng 3.34 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến khả hoa, đậu giống vải chín sớm PH40 Năm 2018 2019 Năm 2018 2019 Chỉ tiêu CT Tỷ lệ hoa (%) Chiều dài chùm hoa (cm) Chiều rộng chùm hoa (cm) Số hoa/chùm Tỷ lệ đậu (%) CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 100 25,10 ± 3,21 18,00 ± 3,32 2.300 ±27 0,55 100 28,55 ± 3,12 18,32 ± 2,28 2.512 ±31 0,71 100 26,11 ± 2,28 18,25 ± 3,20 2.378 ±27 0,65 65 25,05 ± 2,32 20,21 ± 3,34 2.517 ± 11 0,58 100 27,21 ± 3,85 23,38 ± 3,25 2.814 ± 32 0,73 80 25,16 ± 3,15 20,56 ± 2,57 2.590 ± 21 0,70 Bảng 3.35 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến suất giống vải chín sớm PH40 Chỉ tiêu Số chùm Số quả/chùm Năng suất lý Năng suất Khối lượng quả/cây thu hoạch thuyết thực thu (g) CT (chùm) (quả) (kg/cây) (kg/cây) CT1 141 5,1 51,5 37,03 36,00 CT2 170 5,5 52,8 49,36 47,10 CT3 153 5,4 52,3 43,21 43,00 LSD0.05 10,25 0,28 0,70 5,11 3,15 CV (%) 8,9 3,4 4,8 6,2 5,7 CT1 155 5,6 52,5 45,57 43,15 CT2 182 7,2 53,0 69,45 63,60 168 11,62 6,0 0,35 52,5 0,40 52,92 5,76 50,00 5,76 CT3 LSD0.05 CV (%) 8,9 5,6 7,8 12,1 9,4 Những kết trình bày cho phép đưa nhận xét: giống vải PH40 với đặc điểm sinh trưởng mạnh, cành nhiều, việc cắt phớt đầu cành (chỉ bỏ khoảng ngắn phần ngọn) chưa có tác động rõ đến sinh trưởng Tuy nhiên, cắt sâu vào đầu cành (bỏ khoảng dài phần ngọn), sinh trưởng vải bị ảnh hưởng đáng kể Vì vậy, việc cắt tỉa sau thu hoạch cho giống vải PH40 nên áp dụng cắt bỏ đầu cành vị trí 20-30cm để có số lượng chất lượng lộc thu tốt nhất, yếu tố quan 22 trọng, định đến suất vụ sau Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Lal cộng (2008) đưa kết luận: việc cắt tỉa phía cành mang hoa (ở vải 16 năm tuổi) giúp tăng suất lượng Trên sở đó, biện pháp cắt tỉa khuyến cáo áp dụng mô hình thâm canh giống vải PH40 3.2.10 Ảnh hưởng số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại đến giống vải chín sớm PH40 3.3.6.1 Hiệu lực phịng trừ sâu đục vải số loại thuốc trừ sâu Bảng 3.36 Ảnh hưởng số loại thuốc trừ sâu đến tỷ lệ bị hại Chỉ tiêu Năm Số bị sâu đục (quả) Tỷ lệ bị hại (%) CT CT1 64 25 CT2 51 20 2017 CT3 42 17 LSD0.05 6,44 CV(%) 16,0 CT1 55 21 CT2 38 17 2018 CT3 25 LSD0.05 13,89 CV(%) 15,6 CT1 52 20 CT2 32 12 CT3 16 2019 LSD0.05 3,34 CV(%) 4,4 Liên tục năm 2017, 2018 tiến hành thử nghiệm 03 loại hoạt chất để phòng trừ sâu đục cuống quả, bao gồm: Fipronil 0,8g/kg (CT1); Fipronil 0,8g/kg + Alpha cyperthrin 50g/lít (CT2) Fipronil 0,8g/kg + Thiamethoxam 250g/kg (CT3) Năm 2019, thuốc Fipronil không phép sử dụng vải theo QĐ số 501/QĐ-BNN-BVTV ngày 12 tháng 02 năm 2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thử nghiệm 03 chủng loại khác là: Bacillus thuringiensis 32 BIU – 10g (CT1); Bacillus thuringiensis 32 BIU – 10g + Alpha cyperthrin 50g/lít (CT2) Bacillus thuringiensis 32 BIU – 10g + Thiamethoxam 250g/kg (CT3) Kết trình bày bảng 3.36 cho thấy, hỗn hợp Bacillus thuringiensis 32 BIU – 10g + Thiamethoxam 250g/kg phịng trừ sâu đục giống vải chín sớm PH 40 đem lại hiệu cao, khuyến cáo cho người trồng địa phương 3.3.6.2 Hiệu lực phịng trừ bọ xít hại vải giống vải chín sớm PH40 số loại thuốc trừ sâu Bảng 3.37 Hiệu phịng trừ bọ xít số loại thuốc trừ sâu Chỉ tiêu Số trưởng thành điều tra Mật độ (con/cành) CT CT1 9,0 0,23 CT2 12,3 0,31 CT3 15,6 0,41 LSD05 2,7 0,96 CV% 9,7 13,3 Nhận xét rút là, hoạt chất: Abarmectin 36g/l có tác dụng diệt trừ bọ xít nâu trưởng thành vải chín sớm PH40 hiệu hoạt chất Etofenprox 10% Rotenone 75g/l (bảng 3.37) 3.37 Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật tổng hợp đến khả hoa, đậu suất vải chín sớm PH40 Bảng 3.38 trình bày số tiêu từ mơ hình áp dụng kết tổng hợp từ thí nghiệm riêng lẽ đề cập phần trước, có so sánh với vườn đối chứng chăm sóc bình thường Có thể nhận thấy, áp dụng 23 quy trình mới, khả hoa yếu tố cấu thành suất cải thiện rõ rệt, tỷ lệ số hoa đạt 100% (tăng 40% so với mơ hình đối chứng), suất đạt 18,9 tấn/ha (tăng 35,67% so với mơ hình đối chứng) Bảng 3.38 Kết xây dựng mơ hình thâm canh cho giống vải PH40 giai đoạn kinh doanh Tăng so với đối chứng Vườn đối TT Chỉ tiêu đánh giá Mơ hình chứng Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hoa (%) 60 100 40 66,67 Số chùm quả/cây (chùm) 160 185 25 15,63 Số quả/chùm thu hoạch (quả) 5,3 6,5 1,2 22,64 Khối lượng (g) 50 53,2 3,2 6,40 Năng suất lý thuyết (tấn/ha) 12,72 19,19 6,47 50,86 Năng suất thực thu (tấn/ha) 12,16 18,90 6,74 66,67 - Hiệu kinh tế mơ hình áp dụng kỹ thuật tổng hợp: Bảng 3.39 Hiệu kinh tế mơ hình thâm canh giống vải PH40 áp dụng kỹ thuật (Tính cho 1ha) Số lượng Đơn Thành tiền (1.000đ) Đơn TT Nội dung giá vị Đ/c KT Đ/c KT 2.1 Giá trị sản xuất (GO) Chi phí sản xuất (TC) Vật tư (IC) Phân hữu ủ men vi sinh Kg Phân đạm Kg Lân super 12.160 18.900 35 425.600 95.200 28.600 661.500 108.470 33.370 15.000 15 1.000 600 270 11 6.600 2.970 Kg 600 390 3.000 1.950 Kali Clorua Kg 600 420 15 9.000 6.300 Thuốc bảo vệ thực vật Kg 20 500 10.000 4.000 CĐTST, phân bón Kg 350 Tấn DCRTMH 2.500 2.2 Điện, xăng 3.600 Điện 600 Xăng 3.000 2.3 Công lao động (CL) Công 350 400 180 63.000 Lợi nhuận (Pr) 330.400 Hiệu tuyệt đối (Ho) Hiệu tuyệt đối (H1) Tỷ suất lợi nhuận tổng 347,059 chi phí (Tsv%) Bảng 3.39 trình bày số liệu liên quan đến hiệu kinh tế thu từ mô hình áp 3.150 2.500 3.100 600 2.500 72.000 553.030 222.630 1,67 509,846 dụng kết tổng hợp, có so sánh với vườn người dân chăm sóc theo truyền thống, (đối chứng) không sử dụng phân ủ vi sinh, phân bón biện pháp kỹ thuật đề tài trình bày Dễ dàng nhận thấy rằng, chi phí mơ hình có tăng lên chi phí thêm thuốc phịng trừ dịch hại công lao động sử dụng cắt tỉa, khoanh cành (tăng 13,27 triệu đồng) suất cao nhiều (6,74 tấn/ha so với đối chứng) nên lợi nhuận thu tăng lên đáng kể (đạt 553,03 triệu đồng/ha; tăng 222,63 triệu đồng/ha so với đối chứng); giá trị lợi nhuận (1,67) tỷ suất lợi nhuận (509,846%) cao rõ rệt 24 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Giống vải PH40, chọn lọc từ vườn sản xuất xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ giống chín sớm (sớm giống vải thiều vụ khoảng 20-30 ngày), sinh trưởng khỏe (cây tuổi có chiều cao trung bình 2,81m; đường kính tán 3,85m), phát sinh đợt lộc/năm; thời gian hoa tập trung từ 10/1 đến 12/1 hàng năm; thời gian thu hoạch từ 20/5-24/5, to (bình quân 53 g/quả) hình tim, màu đỏ nhung, chất lượng tương đối tốt (độ brix 17,5%, đường tổng số 12,3%, vitamin 20,5 mg/100g chất khô 22,7%) Nhược điểm giống q trình phân hóa hoa thiếu ổn định, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, trước hết nhiệt độ độ ẩm khơng khí vụ đơng, giai đoạn tiền phân hóa hoa Giống ghép cải tạo giống Hùng Long giống Phúc Hòa Tỷ lệ hàm lượng carbon hydrat tổng số nitơ tổng số (tỷ lệC/N) cành vải có lợi cho q trình phân hóa mầm hoa giống vải chín sớm PH40 biện pháp cắt khoanh lần vào tháng 10 sau 15 ngày đáp ứng yêu cầu này, góp phần làm tăng khả hoa, qua ổn định suất quả, khắc phục tình trạng khơng ổn định giống vải nghiên cứu Bón phân đa lượng mức 50 kg phân ủ vi sinh + 400N + 200P2O5 + 800K2O, bổ sung phân bón qua MKP nồng độ 0,6% - 1,2% phun kép axit boric nồng độ 0,3% - 0,6% trước hoa nở sau đậu với phun hoạt chất Đầu trâu + TE – lần kết hợp sử dụng chất điều tiết sinh trưởng Ethrel nồng độ 1000 ppm, Paclobutrazol nồng độ 1500 ppm có tác dụng cải thiện rõ rệt tình trạng hoa, đậu quả, cắt bỏ đoạn đầu cành với chiều dài từ 20 cm đến 30 cm sau thu hoạch làm tăng hình thành tăng sức khỏe chồi vụ thu … qua làm tăng suất đáng kể giống vải chín sớm PH40, đồng thời kỹ thuật bón chung hố cho phân đa lượng có tác dụng giảm chi phí sản xuất trung bình 20 triệu đồng/ha/năm không ảnh hưởng đáng kể đến suất, chất lượng sản phẩm Sâu đục (Conopomorpha sinensis Bradley), bọ xít (Tessaratomapapillosa Drury) sâu ăn (Olethreutes leucaspis) đối tượng gây hại chủ yếu giống vải chín sớm PH40 mức độ nhẹ đến trung bình bọ xít hại vải xuất tương đối phổ biến Phú Thọ, điểm trồng Bắc Giang, Yên Bái Tuyên Quang tần suất xuất rõ Đối với sâu đục quả, sử dụng hỗn hợp hoạt chất Bacillus thuringiensis 32 BIU – 10g + Thiamethoxam 250g/kg có tác dụng làm giảm tỷ lệ vải bị hại đó, hoạt chất Abarmectin 36g/l phịng trừ bọ xít vào thời kỳ qua đơng có hiệu quả, góp phần cải thiện đáng kể suất tươi Áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật, hiệu tăng lên so với đối chứng tất tiêu : tỷ lệ hoa, số quả/cây, suất lý thuyết suất thực thu, … hiệu kinh tế thu Phú Thọ vụ 2020, lợi nhuận đạt 553,03 triệu đồng/ha (tăng 222,63 triệu so với đối chứng) Đề nghị Khuyến cáo sử dụng kết nghiên cứu cho sản xuất Tiếp tục nghiên cứu sâu mối tương quan tỷ lệ C/N với q trình phân hóa mầm hoa kỹ thuật bón phân đa lượng theo hưởng tăng hiệu sử dụng giảm chi phí lao động vườn vải cho CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Quang Thưởng, Hán Thị Hồng Xuân, Đỗ Thế Việt, Hán Thị Hồng Ngân, Hán Vân Anh, Nguyễn văn Phong, Đỗ Quốc Huy (2022), Đánh giá số đặc điểm nông sinh học chủ yếu giống vải chín sớm PH40, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số (140), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 28 - 33 Hà Quang Thưởng, Hán Thị Hồng Xuân, Đỗ Thế Việt, Hán Thị Hồng Ngân, Hán Vân Anh, Nguyễn văn Phong, Đỗ Quốc Huy (2023), Ảnh hưởng kỹ thuật khoanh cành đến khả hoa, đậu giống vải chín sớm PH40, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, số 5, năm 2023, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi Tr 53 - 58