1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả xử lý tetracycline trong nước thải bằng công nghệ fenton điện hóa kết hợp xúc tác từ bùn thải

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ TETRACYCLINE TRONG NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ FENTON ĐIỆN HÓA KẾT HỢP XÚC TÁC TỪ BÙN THẢI MÃ SỐ: SV2022-48 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TRẦN THỊ DIỆU HUYỀN SKC 0 Tp Thủ Đức, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ TETRACYCLINE TRONG NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ FENTON ĐIỆN HÓA KẾT HỢP XÚC TÁC TỪ BÙN THẢI SV2022 – 48 Thuộc nhóm ngành khoa học: Mơi trường SV thực hiện: Trần Thị Diệu Huyền – 19150056 Nghiêm Phụng Anh – 19150003 Nam, Nữ: Nữ Nam,Nữ: Nữ Lớp, khoa: 191500B – Khoa cơng nghệ hóa học thực phẩm Năm học: 4/ Số năm đào tạo: Nghành học: Công nghệ kỹ thuật môi trường Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mỹ Linh TP Thủ Đức, tháng 11 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, bên cạnh nỗ lực thân vận dụng kiến thức tiếp thu được, tìm tịi học hỏi thu thập kiến thức liên quan đến đề tài, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Đầu tiên, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Mỹ Linh, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên chúng tơi giúp chúng tơi hồn thành nghiên cứu khoa học cách trọn vẹn Chúng xin chân thành cảm ơn thầy khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm – trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật tạo điều kiện, hội cho tiếp xúc hiểu biết thêm nhiều kiến thức quý báu Đây vốn liếng kiến thức quan trọng bổ sung cho chúng tơi trường Trong q trình thực nghiên cứu khoa học này, dù cố gắng trình độ kinh nghiệm thực tiễn chúng tơi cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý thầy, để chúng tơi học thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm hoàn thiện thân tương lai Chúng xin chân thành cảm ơn TP Thủ Đức, ngày 10 tháng 11 năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Trần Thị Diệu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Trần Thị Diệu Huyền, sinh viên khóa 2019 ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường, mã số sinh viên: 19150056 Chúng xin cam đoan: Nghiên cúu khoa học cơng trình nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Mỹ Linh Các tài liệu tham khảo luận văn trích từ nguồn đáng tin cậy xác minh công bố rộng rãi cho cơng chúng Chúng tơi trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng danh sách tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu thực nghiêm túc, trung thực không trùng lặp chủ đề khác Chúng xin lấy danh dự uy tín thân để đảm bảo cho lời cam đoan TP Thủ Đức, ngày 10 tháng 11 năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Trần Thị Diệu Huyền MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc kháng sinh 1.1.1 Thuốc kháng sinh 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh Tetracycline 1.1.3 Ảnh hưởng thuốc kháng sinh đến môi trường vi sinh vật 12 1.1.4 Các phương pháp xử lý thuốc kháng sinh 14 1.1.4.1 Phương pháp hấp phụ 14 1.1.4.2 Phương pháp sinh học 14 1.1.4.3 Phương pháp màng lọc 15 1.1.4.4 Phương pháp oxy hoá bậc cao 15 1.2 Tổng quan trình Fenton 16 1.2.1 Quá trình Fenton đồng thể 16 1.2.2 Quá trình Fenton dị thể 19 1.2.3 Quá trình Fenton điện hóa 20 1.2.4 Quá trình quang Fenton (Photo-Fenton) 24 1.2.5 Quá trình Fenton-like 25 1.3 Tổng quan chất xúc tác từ bùn thải 26 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 28 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.2 Thiết bị, dụng cụ, hoá chất 31 2.2.1 Thiết bị thí nghiệm 31 2.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 31 2.2.3 Hoá chất 32 2.3 Mơ hình Fenton điện hoá 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp tổng hợp vật liệu 33 2.4.2 Phương pháp phân tích hàm lượng sắt có vật liệu 33 2.4.3 Phương pháp xác định nồng độ TCH nước 35 2.5 Tiến hành thí nghiệm 36 2.5.1 Khảo sát ảnh hưởng pH hiệu xử lý 36 2.5.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian hiệu xử lý 37 2.5.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Tetracycline hiệu xử lý 37 2.5.5 Khảo sát ảnh hưởng khoảng cách điện cực hiệu xử lý 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc tính vật liệu 38 3.1.1 Hình thái vật liệu 38 3.1.2 Hàm lượng sắt có vật liệu 39 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý 39 3.2.1 Sự ảnh hưởng pH đến trình xử lý 39 3.2.2 Sự ảnh hưởng liều lượng than đến trình xử lý 40 3.2.3 Sự ảnh hưởng thời gian đến trình xử lý 41 3.2.4 Sự ảnh hưởng nồng độ TCH đến trình xử lý 42 3.2.5 Sự ảnh hưởng khoảng cách đến trình xử lý 43 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất vật lý hoá học TCH 11 Bảng 2.1: Lập đường chuẩn sắt 34 Bảng 2.2: Đường chuẩn TCH 36 Bảng 3.1: Kết phân tích hàm lượng sắt vật liệu 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phản ứng điện cực q trình Fenton điện hố 22 Hình 1.2: Nhà máy nước Thủ Đức 27 Hình 1.3: Bùn sắt thải từ Nhà máy nước Thủ Đức 28 Hình 2.1: Mơ hình Fenton điện hố 32 Hình 2.2: Sơ đồ tổng hợp vật liệu 33 Hình 2.3: Đường chuẩn sắt 35 Hình 2.4: Đường chuẩn TCH nước 36 Hình 3.1: (a) Bùn thải từ nhà máy nước Thủ Đức (b) Bùn sau sấy, (c)Bùn sau nghiền rây, (d) Than bùn thải sau nung 38 Hình 3.2: Sự ảnh hưởng pH đến trình xử lý TCH 39 Hình 3.3: Sự ảnh hưởng liều lượng than đến trình xử lý TCH 40 Hình 3.4: Sự ảnh hưởng thời gian tiếp xúc đến trình xử lý TCH 41 Hình 3.5: Sự ảnh hưởng nồng độ đến trình xử lý TCH 42 Hình 3.6: Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến trình hấp phụ TCH 43 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Đánh giá hiệu xử lý Tetracycline nước thải cơng nghệ Fenton điện hóa kết hợp xúc tác từ bùn thải - Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Diệu Huyền - Lớp: 191500B Mã số SV: 19150056 Khoa: Công nghệ hóa học thực phẩm - Thành viên đề tài: Họ tên MSSV Lớp Khoa Nghiêm Phụng Anh 19150003 191500B Cơng nghệ hóa học thực phẩm - Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Mỹ Linh Mục tiêu đề tài Mục tiêu tạo chất xúc tác cho q trình Fenton điệ hóa từ bùn thải nhà máy nước Thủ Đức dùng để xử lý hợp chất kháng sinh Tetracycline Tính sáng tạo Tận dụng nguồn bùn thải cơng nghiệp giàu sắt, thay phải tiến hành xử lý ta tận dụng chúng để ứng dụng vào việc loại bỏ dư lượng kháng sinh Tetracycline khỏi nước thải cách hiệu Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu thu chứng minh than điều chế từ bùn thải chất xúc tác hiệu để loại bỏ chất kháng sinh Tetracycline nước thải phương pháp Fenton điện hóa, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình Fenton điện hóa đạt tối ưu giá trị pH, liều lượng vật liệu, khoảng cách điện cực, thời gian xử lý nồng độ TCH ban đầu để mang lại hiệu suất xử lý cao dư lượng kháng sinh mơi trường Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Khơng có Cơng bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có) Khơng có TP Thủ Đức, ngày 10 tháng 11 năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Trần Thị Diệu Huyền Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi) 90.03% 30 phút Từ pH trở hiệu suất giảm từ 67.83 xuống 38.12% pH Do trình xử lý nước cấp sử dụng chất keo tụ FeCl3 nên bùn thải trình xử lý chủ yếu Fe+3 phản ứng Fe+3 H2O2 tạo Fe+2 xảy theo phản ứng 3.1, sau Fe+2 phản ứng với H2O2 sinh gốc OH theo phản ứng 3.2 Fe3+ + H2O2 →Fe2+ + HO2+ + H+ (3.1) Fe2+ + H2O2 → Fe3++ *HO + OH- (3.2) Như vậy, từ kết cho thấy pH ảnh hưởng đến kết thí nghiệm hiệu suất xử lý TCH công nghệ Fenton điện hóa kết hợp xúc tác từ bùn thải đạt tối ưu pH nằm khoảng pH – pH tối ưu chọn để thiết kê cho thí nghiệm sau 3.2.2 Sự ảnh hưởng liều lượng than đến trình xử lý Tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng liều lượng vật liệu đến trình xử lý với thơng số sau: thể tích dung dịch: 500mL, pH = 3, thời gian tiếp xúc: 30 phút, thể tích H2O2: 0.144mL, nồng độ TCH ban đầu: 150 mg/L, khoảng cách điện cực: 2cm Sau thí nghiệm cho kết sau: 100 90 Hiệu suất xử lý (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 0 0.5 1.5 2.5 Liều lượng vật liệu (g/L) Hình 3.3: Sự ảnh hưởng liều lượng than đến trình xử lý TCH 40 Nhận xét: Trong trình Fenton dị thể, hàm lượng chất xúc tác yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu suất xử lý Theo kết thực nghiện trình bày hình 3.3, cho thấy tăng hàm lượng chất xúc tác hiệu suất xử lý có xu hướng tăng Khi tăng liều lượng chất xúc tác từ 0.5g/L đến 2g/L hiệu suất xử lý TCH có thay đổi Cụ thể, với liều lượng 0.5g/L 2g/L, hiệu suất 72.42; 91.46% sau 30 phút Để hiệu suất xử lý cao nhất, liều lượng vật liệu sử dụng cho thí nghiệm sau liều lượng vật liệu tối ưu 2g/L 3.2.3 Sự ảnh hưởng thời gian đến q trình xử lý Tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ với thơng số sau: thể tích dung dịch: 500mL, pH = 3, liều lượng chất xúc tác: 2g/L, thể tích H2O2: 0.144mL, nồng độ TCH ban đầu: 150 mg/L, khoảng cách điện cực: 2cm Sau thí nghiệm cho kết sau: 100 90 Hiệu suất xử lý (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian (phút) Hình 3.4: Sự ảnh hưởng thời gian tiếp xúc đến trình xử lý TCH 41 Nhận xét: Nhìn chung, khả xử lý vật liệu có thay đổi rõ rệt theo thời gian thể hình 3.4 Từ kết cho thấy, khoảng 15 phút đầu tiên, phản ứng phân hủy TCH diễn nhanh chóng Với hiệu suất thời điểm phút 64.52%, từ 15 – 30 phút hiệu suất dường không thay đổi tăng từ 91.43% lên 94.09% đạt 94.13 120 phút Theo kết khảo sát, nhằm tiết kiệm thời gian hiệu suất xử lý hiệu xin chọn thời gian tối ưu để khảo sát trình xử lý 60 phút 3.2.4 Sự ảnh hưởng nồng độ TCH đến trình xử lý Tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng TCH khoảng từ 25 – 250 mg/L đến q trình xử lý với thơng số sau: thể tích dung dịch: 500mL, pH = 3, liều lượng chất xúc tác: 2g/L, thời gian tiếp xúc: 60 phút, khoảng cách điện cực: 2cm Sau thí nghiệm cho kết sau: 100.00 90.00 Hiệu suất xử lý (%) 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 50 100 150 200 250 300 Nồng độ TCH ban đầu (mg/L) Hình 3.5: Sự ảnh hưởng nồng độ đến trình xử lý TCH Nhận xét: Theo trình khảo sát ta thấy hiệu hấp phụ vật liệu giảm dần nồng độ TCH ban đầu tăng dần khoảng 25 – 200 mg/L Kết thực nghiệm cho thấy nồng độ thấp khả xử lý TCH trình Fenton điện hóa có chất xúc tác diễn mạnh mẽ triệt để 42 3.2.5 Sự ảnh hưởng khoảng cách đến trình xử lý Tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng khoảng cách đến q trình xử lý với thơng số sau: thể tích dung dịch: 500mL, pH = 3, liều lượng chất xúc tác: 2g/L, thời gian tiếp xúc: 60 phút, nồng độ TCH ban đầu: 150 mg/L 100 90 Hiệu suất xử lý (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 2.5 3.5 Khoảng cách điện cực (cm) Hình 3.6: Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến trình hấp phụ TCH Nhận xét: Khoảng cách điện cực ảnh hưởng đến hiệu tổng thể q trình Fenton điện hố chi phối q trình điện hóa mức tiêu thụ lượng Việc kéo dài khoảng cách điện cực từ cm đến 3.5 cm dẫn đến giảm điện trở điện cực Sự gia tăng khoảng cách điện cực làm cho thời gian di chuyển ion tham gia phản ứng Fenton điện hóa tăng lên nên hiệu suất xử lý TCH giảm Trong nghiên cứu việc thiết kế mơ hình khoảng nhỏ 2cm lớn 3.5cm khó thực nên khảo sát khoảng từ – 3.5 (cm) thấy hiệu suất 2cm đạt tốt với hiệu suất loại bỏ 93.63% 3.5cm 89.34% nên khoảng cách tối ưu khảo sát 2cm Kết luận chung: Như vậy, khảo sát phương pháp Fenton điện hóa có xúc tác cho kết vật liệu than từ bùn thải đóng vai trị chất xúc tác loại vật liệu có khả xử lý hiệu Các thông số tối ưu tìm thấy: pH = 3, thời gian tiếp xúc 43 60 phút, liều lượng vật liệu g/L, khoảng cách điện cực 2cm nồng độ TCH ban đầu 150 mg/L 44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thực đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá hiệu xử lý Tetracycline nước thải công nghệ Fenton điện hóa kết hợp xúc tác than từ bùn thải” này, điều chế thành công vật liệu xúc tác cho q trình Fenton điện hóa Sau tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình Fenton điện hố đạt giá trị tối ưu pH = 3, liều lượng chất xúc tác 2g/L, khoảng cách điện cực 2cm với hiệu suất xử lý đạt 94% vịng 60 phút Có thể thấy việc tối ưu hoá điều kiện lựa chọn yếu tố phù hợp với mục tiêu nghiên cứu cho thấy tiềm áp dụng thực tiễn mang hiệu suất cao xử lý dư lượng kháng sinh môi trường 4.2 Kiến nghị - Nghiên cứu thực quy mơ phịng thí nghiệm nước giả định TCH, ta cần thực với nguồn nước thải thực tế để khảo qt nghiên cứu tối ưu hố xử lý thực tế - Trong nghiên cứu mục tiêu trình khảo sát tìm điều kiện tối ưu điều kiện giả định nên trình khảo sát yếu tố chưa thấy rõ biến đổi bên trình khoảng khảo sát rộng - Bổ sung khảo sát nghiên cứu giá trị nhiệt độ, tốc độ khuấy từ tính nhằm tối ưu hố q tình Fenton điện hoá 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Thanh Yên, Nghiên cứu đánh giá dư lượng số chất kháng sinh nước động vật thủy sinh số hồ hà nội’, Đại học Bách khoa Hà Nội., 2017 [2] Daghrir, R., & Drogui, P., Tetracycline antibiotics in the environment: A review Environmental Chemistry Letters, 2013, 11(3), 209–227 [3] Holten Lützhøft, H C., Halling-Sørensen, B., & Jørgensen, S E , Algal toxicity of antibacterial agents applied in Danish fish farming Archives of Environmental Contamination and Toxicology, 1999, 36(1), 1–6 [4] Timothy F Landers, RN, CNP, PhD,a Bevin Cohen, MPH,b Thomas E Wittum, MS, PhD,c and Elaine L Larson, RN, PhD, FAAN, CIC, A Review of Antibiotic Use in Food Animals: Perspective, Policy, and Potential, 1999 [5] Stefan SCHWARZ, ELisabeth CHASLUS-DANCLA, Use of antimicrobials in veterinary medicine and mechanisms of resistance, 2001 [6] Mompelat, S., Le Bot, B., & Thomas, O , Occurrence and fate of pharmaceutical products and by-products, from resource to drinking water Environment International,, 2009, 35(5), 803–814 [7] Ferdi L Hellweger *, Xiaodan Ruan and Sarah Sanchez, A Simple Model of Tetracycline Antibiotic Resistance in the Aquatic Environment (with Application to the Poudre River), 2011 [8] Kümmerer, K., Al-Ahmad, A.&Mersch-Sundermann, V , Khả phân hủy sinh học số loại thuốc kháng sinh, loại bỏ độc tính di truyền tình cảm vi khuẩn nước thải thử nghiệm đơn giản.Chemosphere, 2000, 40, 701–10 [9] Yu, Fei; Ma, Jie; Wang, Juan; Zhang, Mingzheng; Zheng, Jie, Magnetic iron oxide nanoparticles functionalized multi-walled carbon nanotubes for toluene, 46 ethylbenzene and xylene removal from aqueous solution Chemosphere,, 2016, 146(), 162–172 [10] Yu, T.-H.; Lin, A.Y.-C.; Panchangam, S.C.; Hong, P.-K.A.; Yang, P.-Y.; Lin, C.-F , Biodegradation and bio-sorption of antibiotics and non-steroidal anti-inflammatory drugs using immobilized cell process Chemosphere 2011,, 2011, 84, 1216–1222 [11] Mordechai L Kremer , Mechanism of the Fenton reaction Evidence for a new intermediate, 1999 [12] Ravikumar, Joseph X.; Gurol, Mirat D , Chemical oxidation of chlorinated organics by hydrogen peroxide in the presence of sand Environmental Science & Technology, 1994, , 28(3), 394–400 [13] Miyata, M.; Ihara, I.; Yoshid, G.; Toyod, K.; Umetsu, K , Electrochemical oxidation of tetracycline antibiotics using a Ti/IrO2 anode for wastewater treatment of animal husbandry Water Sci Technol., 2011, 63, 456–461 [14] Wang, Z.-G.; Chen, H.; Chen, Y.-C.; Li, X.-Q.; Zeng, W.-Y.; Diao, X.-W , Removal of antibiotics and hormones by electrolytic oxidation in livestock wasterwater J Southwest Univ., 2013, 35, 131–136 [15] Rodgers, James D.; Jedral, Wojciech; Bunce, Nigel J., Electrochemical Oxidation of Chlorinated Phenols., 1999, 33(9), 1453–1457 [16] Li, W.J.; Lan, M.; Peng, X , Removal of antibiotics from swine wastewater by UV/H2O2 combined oxidation Environ Poll Control., 2011, 33, 25–28 [17] Fu H C, Ma S L, Zhao P, et al., 2019 , Activation of peroxymonosulfate by graphitized hierarchical porous biochar and MnFe2O4 magnetic nanoarchitecture for organic pollutants degradation: structure, dependence and mechanism Chem Eng J,, 2019, 360, 157-170 [18] “Quy trình cơng nghệ xử lý nước”, Thủ Đức Water 47 [19] Lê Việt Hoàng cộng (2019) ‘Nghiên cứu xử lý nước thải y tế phản ứng Fenton/ozone kết hợp lọc sinh học hiếu khí’, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ [20] Yu Yang; Peng Wang; Shujie Shi; Yuan Liu, Microwave enhanced Fenton-like process for the treatment of high concentration pharmaceutical wastewater., 2009, 168(1), 238–245 [21] Ganzenko, O., Oturan, N., Huguenot, D., Van Hullebusch, E D., Esposito, G., & Oturan, M A., Removal of psychoactive pharmaceutical caffeine from water by electro-Fenton process using BDD anode: Effects of operating parameters on removal efficiency Separation and Purification Technology,, 2015, 156, 987–995 [22] Dalgic, G., Turkdogan, I., Yetilmezsoy, K., & Kocak, E., Treatment of real paracetamol wastewater by fenton process Chemical Industry and Chemical Engineering Quarterly,, 2016, (00), 32–32 [23] Yang, W., Zhou, M., Oturan, N., Li, Y., & Oturan, M A , Electrocatalytic destruction of pharmaceutical imatinib by electro-Fenton process with graphenebased cathode Electrochimica Acta, 2019, 305, 285–294 [24] Hongwei Sun,*, Jingjie Yang, Yue Wang , Yucan Liu, Chenjian Cai and Afshin Davarpanah, Study on the Removal Efficiency and Mechanism of Tetracycline in Water Using Biochar and Magnetic Biochar, 2021 48 PHỤ LỤC Phụ lục Các thiết bị sử dụng q trình làm thí nghiệm - Máy UV-VIS hai chùm tia UH-5300 - Máy đo pH để bàn Mettler Toledo S220K - Cân phân tích 49 -Máy khuấy từ - Máy chưng nước cất 50 Phụ lục Tính toán số liệu 2.1 Khảo sát pH tối ưu pH Nồng độ ban đầu Nồng độ sau xử lý (mg/L) (mg/L) Hiệu suất (%) 31.25 79.82 18.62 87.98 15.44 90.03 49.82 67.83 63.23 59.17 95.82 38.12 154.85 2.2 Khảo sát liều lượng vật liệu tối ưu Vật liệu (g/L) Nồng độ ban đầu Nồng độ sau xử lý (mg/L) (mg/L) Hiệu suất (%) 0.5 41.38 72.42 17.09 88.61 1.5 14.75 90.16 12.81 91.46 153.45 51 2.3 Khảo sát thời gian tối ưu Thời gian (phút) Nồng độ ban đầu Nồng độ sau xử lý (mg/L) (mg/L) Hiệu suất (%) 53.23 64.52 15 13.23 91.18 12.94 91.38 60 8.88 94.08 120 8.81 94.13 30 150.15 2.4 Khảo sát nồng độ TCH tối ưu Nồng độ ban đầu Nồng độ sau xử lý (mg/L) (mg/L) 25 23.32 1.12 95.20 50 51.80 3.42 93.40 100 108.94 7.94 92.71 150 146.93 11.31 92.30 200 204.30 22.25 89.11 250 270.66 70.95 73.79 Nồng độ (mg/L) Hiệu suất (%) 52 2.5 Khảo sát khoảng cách điện cực tối ưu Khoảng cách (cm) Nồng độ ban đầu Nồng độ sau xử lý (mg/L) (mg/L) Hiệu suất (%) 9.56 93.63 2.5 12.65 91.57 13.42 91.05 3.5 15.99 89.34 150.15 2.6 Khảo sát hàm lượng sắt có vật liệu Nồng độ Fe tổng (mg/L) Số mol Fe(mmol) Khối lượng sắt (mg)/0.1g VL % Fe gắn VL 11.536 0.577 32.302 36.824 53

Ngày đăng: 19/10/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w