Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
4,66 MB
Nội dung
1 LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP Như biết, giao tiếp yếu tố vô quan trọng đời sống ngày, hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe để nhằm đạt mục đích Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: Sự hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình cụ thể để đạt mục đích giao tiếp “Trong mơn Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho học sinh lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù mơn học Thơng qua học, học sinh vận dụng hiểu biết vận dụng vào việc luyện nói thực hành Đó khả thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào tình giao tiếp khác sống” ( Trương trình phát triển Giáo dục trung học Tr56,57) Phần lớn học sinh lớp, tiết luyện nói, cịn phát âm theo tiếng địa phương, sai với tiếng phổ thơng, trình bày hời hợt, chiếu lệ, không gây thiện cảm với người nghe Để giúp học sinh có kĩ nói tốt, người giáo viên mơn Ngữ văn phải giúp em nắm vững yêu cầu nói, phát âm chuẩn, diễn đạt ý, truyền cảm, có sức hấp dẫn người nghe mạnh dạn trước tập thể lớp, trước người xung quanh điều quan trọng hết tạo hứng thú học tập cho tiết học Hiện tổ chuyên môn cá nhân chưa có kinh nghiệm việc tạo hứng thú cho học sinh tiết nói- nghe, dẫn đến cịn tình trạng học sinh chưa hào hứng với tiết học Từ tơi nhận thấy lí chọn đề tài cấp thiết Vì tơi lựa chọn đề tài “ Rèn luyện kĩ nói thơng qua tiết nói nghe : Suy nghĩ vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học - Ngữ văn trường THCS THPT Nghi Sơn” NỘI DUNG BIỆN PHÁP 2.1.Thực trạng vấn đề trước áp dụng biện pháp M.Gooc-ki nói: “ Văn học nhân học”, văn học phản ánh thực đời sống Nhưng thực trạng chung em học sinh thờ với môn Ngữ văn, học mang tính đối phó, khơng chun sâu Phần lớn học sinh chưa ý thức cần thiết môn học đời sống xã hội, quan hệ giao tiếp đa số em chạy theo xu thời thượng Điều tạo nên lỗ hổng lớn kiến thức môn Ngữ văn, cụ thể kĩ nói cịn yếu Bản thân tơi phân cơng giảng dạy môn Ngữ văn7 ( KNTT sống) Trong mơn Ngữ văn tích hợp ba phân mơn Văn Tiếng Việt, Tập làm văn Nhưng riêng phân môn tập làm văn đặc biệt dạng nghị luận vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học dạng khó chương trình văn Học sinh phải thơng qua tiết luyện nói – nghe để trình bày khía cạnh vấn đề Bởi tiết luyện nói, học sinh khơng có hứng thú, khơng biết đâu, xác định vấn đề trọng tâm ? hay phải nói nào? Trong tiết nói – nghe, học sinh hoạt động không đồng đều, lớp có số học sinh học tốt tham gia tích cực, lại đa số học sinh khác hoạt động chiếu lệ, đặc biệt đối tượng học sinh trung bình yếu khơng tham gia tiết luyện nói Thực trạng khiến thân tơi trăn trở, suy nghĩ làm để định hướng cho em phương pháp học tốt thông qua tiết nói – nghe, để em rèn luyện kĩ nói đạt hiệu cao đồng Trước thực biện pháp tiến hành khảo sát thực tế em với số liệu cụ thể sau: *.Bảng khảo sát kết chưa áp dụng biện pháp Lớp , sĩ số Lớp HS có hứng thú HS hứng thú HS khơng hứng với tiết nói với tiết nói thú với tiết nói nghe nghe nghe Sĩ số Số % lượng 7C1 42 14,3 Số lượng % 19 45,2 Số % lượng 17 40,5 Từ thực tế đó, với hi vọng góp phần giúp học sinh lớp 7C1 Trường THCS & THPT Nghi Sơn, năm học 2022-2023 nắm vững phương pháp học môn ngữ văn, đặc biệt phân môn tập làm văn, với dạng văn nghị luận vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học Tôi tiến hành biện pháp cụ thể sau: 2.2 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.2.1.Biện pháp 1:Trước hết giáo viên phải nắm vững khung phân phối chương trình tiết nói nghe từ học kì đến học kì ( Trong chương trình Ngữ văn 7) Qua việc nắm vững phân phối chương trình tiết luyện nói, giáo viên chủ động giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị nhà, để tiết luyện nói đạt kết cao Cụ thể: Học kì I ( Gồm tiết) - Tiết 13: Nói nghe ( Trao đổi vấn đề mà em quan tâm ) - Tiết 25: Nói nghe ( Trình bày suy nghĩ em vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học học) - Tiết 43: Nói nghe ( trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ nhân vật văn học) - Tiết 55: Nói nghe ( trình bày ý kiến hoạt động thiện nguyện cộng đồng) - Tiết 67: Nói nghe ( trình bày ý kiến vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại) Học kì II ( Gồm tiết) - Tiết 84: Nói nghe ( kể lại truyện ngụ ngơn) Tiết 96: Nói nghe ( Thảo luận vai trị cơng nghệ đời sống người) Tiết 114: Nói nghe ( Trình bày ý kiến vấn đề đời sống) - Tiết 127: Nói nghe ( Giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động ) - Tiết 134: Nói nghe ( Về đích – ngày hội đọc sách: Giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách) - Tiết 135: Nói nghe ( Về đích – ngày hội đọc sách: Giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách) 2.2.2 Biện pháp thứ 2:Hướng dẫn học sinh lập dàn ý nhà VD: Cho đề bài: Trình bày suy nghĩ hình ảnh người lính văn “Đồng dao mùa xuân” Của Nguyễn Khoa Điềm Lập dàn ý 1.Mở đầu: - Giới thiệu tên, lớp - Giới thiệu vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm “ Đồng dao mùa xuân” tác giả Nguyễn Khoa Điềm suy nghĩ em hình ảnh người lính thời chiến Nội dung chính: - Nêu vấn đề cần nghị luận: Hình ảnh người lính thời chiến hình ảnh đẹp, xứng đáng để hệ trẻ noi theo - Giải thích :Người lính gì? Là người phục vụ cho Tổ quốc với mục đích đem lại hồ bình cho dân tộc - Biểu người lính thơ đồng dao mùa xuân + Ra chiến trường với mục đích chiến đấu để bảo vệ quê hương đất nước + Họ tuổi đời trẻ, mê thả diều, ca phê chưa uống, chưa lần yêu + Họ hi sinh đường hành quân tuổi đời trẻ - Chứng minh: Khơng người lính thơ đồng dao mùa xuân, tác giả Nguyễn Khoa Điềm, ngồi ta cịn gặp người lính thơ “ Đồng chí” Chính Hữu, Người lính “ Bài thơ tiểu độ xe khơng kính” Của Phạm Tiến Duật Họ có chung tinh thần yêu Tổ quốc - Phản đề:Trong thời bình nay, số thiếu niên chưa xác định mục đích lí tưởng, ham chơi, đua đòi, trốn tránh nghĩa vụ quân - Nhận thức hành động Là học sinh ngồi ghế nhà trường, phải cố gắng học tập để góp phần xây dụng quê hương đất nước, xứng đáng với công lao hệ trước Kết thúc: - Khái quát lại ấn tượng cảm xúc hình ảnh người lính thơ “ Đồng dao mùa xuân” - Phần trình bày em hết, xin mời ý kiến nhận xét bạn cô giáo, em xin chân thành cảm ơn lắng nghe cô bạn 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện kĩ nói cho học sinh qua việc phân nhóm đối tượng học sinh: - Với biện pháp này, Giáo viên rèn cho học sinh kĩ nói đồng qua tiết Nói nghe, phân nhóm đối tượng cụ thể lớp phù hợp với nhận thức học sinh, giúp em tham gia tích cực tiết luyện nói - Mục đích cuối tiết luyện nói giúp em: + Trình bày suy nghĩ vấn đề nghị luận gợi từ tác phẩm văn học + Trình bày đầy đủ nội dung, không dài, không ngắn + Phát âm tả + Tương tác với người nghe * Nhóm thứ nhất: Nhóm học sinh giỏi, nhóm phải thực yêu cầu cao - Về hình thức trình bày: + Tốc độ nói vừa phải + Âm lượng vừa đủ + Giọng nói truyền cảm + Cử chỉ, dáng điệu mực + Tương tác với người nghe + Khuyến khích sử dụng cơng nghệ thơng tin để minh hoạ hình ảnh - Về nội dung: + Nêu vấn đề cần nghị luận + Biểu + Chứng minh + Phản đề + Nhận thức hành động * Nhóm thứ hai: Nhóm học sinh - Về hình thức trình bày: + Tốc độ nói vừa phải + Âm lượng vừa đủ + Giọng nói truyền cảm + Cử chỉ, dáng điệu mực + Tương tác với người nghe - Về nội dung: + Nêu vấn đề cần nghị luận + Biểu + Chứng minh + Phản đề + Nhận thức hành động * Nhóm thứ 3: Nhóm học sinh trung bình - Về hình thức trình bày: + Tốc độ nói vừa phải + Âm lượng vừa đủ + Tương tác với người nghe - Về nội dung: + Nêu vấn đề cần nghị luận + Biểu + Phản đề + Nhận thức hành động * Nhóm thứ 4: Nhóm học sinh yếu - Về hình thức trình bày: + Tốc độ nói vừa phải + Tương tác với người nghe - Về nội dung: + Nêu vấn đề cần nghị luận + Biểu + Phản đề + Nhận thức hành động Qua việc phân nhóm đối tượng từ lớp, học sinh thuộc nhóm chuẩn bị kĩ dàn ý nói nhà thật tốt để chuẩn bị cho tiết luyện nói nghe 2.2.4 Biện pháp thứ 4: Nêu yêu cầu tiết nói nghe Để thành cơng cho tiết nói nghe, học sinh phải đảm bảo yêu cầu người người nói người nghe Giáo viên giúp học sinh hiểu người nói người nghe phải có mối quan hệ chặt chẽ để nói hồn chỉnh a Đối với người nói - Chuẩn bị kĩ dàn ý nhà - Viết thành trình bày hồn chỉnh - Đọc lại nhiều lần cho lưu loát - Học cách trình bày trước gương b Đối với người nghe - Sử dụng bảng kiểm theo nhóm - Nhận xét mặt đạt, chưa đạt, bổ sung cho nói c Đối với giáo viên Sau nghe học sinh trình bày phần nói, phần nghe, Giáo viên đưa nhận xét chốt ý 2.2.5 Biện pháp thứ 5: Sử dụng cơng nghệ thơng tin vào nói - Đối với học sinh gia đình có máy tính, giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng cơng nghệ thơng tin vào nói gửi mail cho giáo viên nội dung cần trình bày giáo viên giao nhà - Sử dụng hình ảnh minh hoạ máy tính, Ti vi cho nói thêm phong phú 2.2.6 Biện pháp thứ 6: Tuyên dương, động viên, cho điểm kịp thời tới học sinh - Tuyên dương cộng điểm nói có sử dụng cơng nghệ thơng tin - Tun dương tiến nhóm ( đặc biệt nhóm học sinh yếu, nhóm trung bình, cộng thêm điểm để em nhóm yếu có thêm hứng thú học tập) 2.2.7 Biện pháp thứ 7: Thiết kế giáo án minh hoạ tiết nói nghe: Trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học - Ngữ văn * Ví dụ minh hoạ phần trình bày nói nghe TIẾN TRÌNH BÀI NĨI: a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói: b Nội dung: Học sinh sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức tiến hành để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Học sinh tiếp thu kiến thức câu hỏi trả lời học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu đề VD: Hình ảnh người lính thời chiến qua thơ “ Đồng dao mùa xuân” * Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, DỰ KIẾN SẢN PHẨM II TIẾN TRÌNH BÀI NĨI 1.Mở đầu - Lời chào, giới thiệu đề tài, vấn đề trình bày tầm quan vấn đề trình thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhiệm vụ * Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Học sinh sử dụng cơng nghệ thơng tin hình ảnh người lính, vi deo tư liệu để minh hoạ cho nói * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HÌNH ẢNH HỌC SINH SỬ DỤNG CNTT VÀO BÀI NĨI CỦA MÌNH 2.Nội dung - Về hình thức trình bày: + Tốc độ nói vừa phải + Âm lượng vừa đủ + Giọng nói truyền cảm + Cử chỉ, dáng điệu mực + Tương tác với người nghe + Khuyến khích sử dụng cơng nghệ thơng tin để minh hoạ hình ảnh - Về nội dung: + Nêu vấn đề cần nghị luận + Biểu + Chứng minh + Phản đề + Nhận thức hành động SAU KHI NÓI a Mục tiêu: Học sinh biết trao đổi, nhận xét nội dung nói b Nội dung:Học sinh sử dụng sách giáo khoa, chắt lọc kiến thức để tến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập Học sinh tiếp thu kiến thức câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh trao đổi sau nói - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhiệm vụ * Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III SAU KHI NÓI * Người nghe: -Trao đổi nói với tinh thần xây dựng tơn trọng Có thể sử dụng hệ thống bảng kiểm để trao đổi số nội dung sau: * Người nói: - Lắng nghe, phản hồi ý kiến người nghe với tinh thần cầu thị - Giải thích thêm chỗ người nghe chưa rõ - tiếp thu ý kiến đóng góp ý mà em cho xác đáng - Bổ sung lí lẽ, chứng để bảo vệ ý kiến nhận thấy ý kiến HÌNH ẢNH MINH HOẠ CỦA NGƯỜI NĨI VÀ NGƯỜI NGHE HÌNH ẢNH MINH HOẠ NGƯỜI NGHE SỬ DỤNG BẢNG KIỂM ĐỂ NHẬN XÉT HÌNH ẢNH MINH HOẠ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI NÓI VÀ NGƯỜI NGHE 2.3 Hiệu biện pháp yêu cầu nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường địa phương Với việc áp dụng giải pháp “ Rèn luyện kĩ nói thơng qua tiết Nói nghe: Suy nghĩ vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học – Ngữ văn Trường THCS & THPT Nghi Sơn ” Tôi cảm thấy học sinh bỏ rào cản rụt rè, e thẹn, lười vận động ỷ lại Thay vào đó, đa số học sinh hào hứng để chuẩn bị cho tiết luyện nói nghe Có thể nhận thấy rõ việc học sinh tâm để ghi chép đầy đủ nội dung giáo viên giao nhiệm vụ để chuẩn bị nhà cho tiết nghe Đối với tiết luyện nói nghe, học sinh có hứng thú rõ rệt, đa số đối tượng tham gia tích cực Tuy nhiên thời gian cho tiết nói nghe 45 phút, số lượng cá nhân tham gia không nhiều mà chủ yếu đại diện nhóm Bởi giáo viên cần phải quan sát, ghi nhớ để gọi em trình bày tiết nói nghe tiếp theo, để tất học sinh tham gia 2.4: Các kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp *.Bảng kết khảo sát sau áp dụng biện pháp Lớp , sĩ số HS có hứng thú HS hứng thú HS khơng hứng với tiết nói với tiết nói thú với tiết nói nghe nghe nghe 10 Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % Số % lượng 7C1 42 20 47,6 19 45,3 7,1 So sánh kết trước áp dụng sau áp dụng biện pháp trên, nhận thấy tiết nói nghe có chuyển biến tích cực So sánh tiết nói nghe tỉ lệ hứng thú học tập tăng lên rõ rệt cụ thể sau: Bảng so sánh kết khảo sát trước sau thực giải pháp Lớp , sĩ số Lớp 7C1 Sĩ số: 42 Kết trước thực giải pháp - HS có hứng Số lượng % 7,1 thú với tiết nói nghe - HS hứng thú 19 45,3 với tiết nói nghe -Học sinh khơng 20 47,6 hứng thú với tiết nói nghe Kết sau thực giải pháp Số lượng % 20 47,6 19 45,3 7,1 KẾT LUẬN Nói tóm lại, việc giảng dạy môn Ngữ văn, bên cạnh việc giáo viên giúp học sinh tiếp thu, lĩnh hội tri thức xã hội giáo viên cịn phải chắt lọc cần có kĩ cần thiết để tổ chức dạy ba phân môn môn Ngữ văn đạt hiệu cao Bởi việc lựa chọn khía cạnh nhỏ tiết Nói nghe ( suy nghĩ vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học) phần giúp em có tự tin giao tiếp, đáp ứng chuẩn kĩ chương trình 2018 Bộ giáo dục Tuy nhiên, kinh nghiệm chủ quan cá nhân tơi Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến Ban giám hiệu, Hội đồng khoa học cấp, bạn bè đồng nghiệp, để từ tơi rút nhiều kinh nghiệm cho thân, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn THCS CAM KẾT: 11 Tôi xin cam kết biện pháp tự nghiên cứu áp dụng có hiệu trường THCS THPT Nghi Sơn nơi công tác, không chép, coppy Nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Xác nhận Hiệu trưởng Ngày 02 Tháng 02 Năm 2023 Người báo cáo Phạm Thị Hải Kết luận Qua trình triển khai áp dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép vào 6: Trùng kiết kị trùng sốt rét năm học 2019- 2020 , thu kết sau: + Biện pháp đề xuất, bổ sung số kiến thức thực tế mà SGK chưa đề cập đến + Biện pháp làm rõ cách thiết kế kĩ thuật dạy học mảnh ghép vào hoạt động liên hệ thực tiễn vi rút Zika vào phần trùng sốt rét + Thông qua hoạt động nhóm kĩ thuật dạy học mảnh ghép giúp học sinh hiểu sâu giải vấn đề quan trọng thực tiễn sống, có tính giáo dục cao ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh sẽ, rèn luyện nhiều lực cho học sinh 12 + Dùng kĩ thuật dạy học mảnh ghép giúp học sinh giao tiếp nhóm với nhau, làm việc có liên hệ mật thiết nội dung công việc trước với công việc 13