1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài skkn văn 9 nhung 2017 2018

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 899,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh giải pháp: Thực tiễn dạy học Ngữ văn thời gian gần thực trạng cho thấy cách dạy học Ngữ văn theo lối bình giảng cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết cách tách biệt không đáp ứng nhu cầu học tập giới trẻ ngày khơng cịn phù hợp với xu giáo dục đại Xuất phát từ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng môn Ngữ văn yêu cầu đổi giáo dục thực tiễn dạy học môn, việc biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn THCS có nhiều đổi nội dung phương pháp, sách giáo khoa biên soạn không tài liệu giảng dạy giáo viên, mà tài liệu học tập lớp nhà học sinh theo định hướng mới, học sinh học thuộc lịng sách giáo khoa mà cần tìm tịi, nghiên cứu kiện có sách giáo khoa tổ chức hướng dấn giáo viên, từ em tự hình thành cho hiểu biết mơn Ngữ văn, cịn chương trình Ngữ văn (phần văn bản) giúp cho em rèn luyện thành thạo bốn kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết Hiện với thay đổi sách giáo khoa, số lượng tranh ảnh sách giáo khoa tăng lên đáng kể sinh động, rõ nét Bộ Giáo Dục Đào tạo đặc biệt quan tâm trang bị gần tương đối đầy đủ tranh ảnh đồ dùng trực quan như: Tranh ảnh, đồ tư duy, băng, đĩa, đài… việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học giúp cho học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức văn học, gắn liền với quy luật phát triển xã hội Vậy để làm phát huy có hiệu giá trị đồ dùng trực quan trình dạy học Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng điều mà tơi đồng nghiệp trăn trở Để nghiệp giáo dục thành công, mà công tác dạy học thầy trò quan trọng Trước hết người thầy phải thật tâm huyết với nghề, gần gũi với học sinh, phải đổi phương pháp, nắm vững phương pháp, từ giúp học sinh hình thành thói quen khám phá kiến thức, làm chủ tri thức, mạnh dạn đề xuất ý kiến trước tập thể, em tự điều chỉnh cách học, biết đánh giá lẫn giúp cho học sinh phát huy tính thơng minh, óc sáng tạo Bậc học Trung học sở coi cầu nối để học sinh bước tiếp vào phổ thơng trung học, mắt xích quan trọng việc phát triển nhân cách, nhận thức học sinh, tảng để học sinh tiếp cận cơng nghiệp đại mơn học Ngữ văn giáo dục cho em lịng yêu nước, ý thức giữ gìn giàu đẹp tiếng việt, xậy dựng hứng thú thái độ nghiêm túc, khoa học việc học tập văn học, rèn cho học sinh có khả tư hành động, có thái độ đắn đời sống xã hội II Lí chọn giải pháp: Năm học 2017 - 2018 bối cảnh ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Phương pháp dạy học coi cách thức hoạt động giáo viên tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu dạy học Để thực cơng đổi giáo dục địi hỏi phải có đầu tư quan tâm thích đáng từ nhiều mặt Chương trình ngữ văn THCS xây dựng theo ngun tắc tích hợp Theo chương trình này, ba phân môn: Văn - Tiếng Việt Tập làm văn thống lại thành môn học, gọi mơn Ngữ văn Coi trọng tính thực hành, sách giáo khoa Ngữ Văn tập trung theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tập, phần văn coi trọng Qua thực tế giảng dạy Trường PTDT Nội trú THCS THPT huyện Quỳnh Nhai, nhận thức rõ: Văn phân môn tảng, công cụ giao tiếp quan trọng đời sống sở cho môn học hệ thống trường phổ thông Từ vận dụng văn việc lý giải vẻ đẹp hiệu nghệ thuật ngôn từ tác phẩm văn học, học sinh tự nâng cao tri thức Văn học để tạo lập kiểu văn nói văn viết Như sản phẩm văn để đánh giá kết việc học văn học sinh để hướng tới kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết mà chương trình đặt Như biết, chất văn học nghệ thuật ngơn từ Trong đó, tiếng mẹ đẻ chất liệu để xây dựng nên tác phẩm văn học Muốn hiểu tác phẩm văn học khơng thể không thông qua ngôn từ Do môn Ngữ Văn bậc trung học sở bao gồm ba phân môn: Văn – Tiếng Việt – Tập Làm Văn Cả ba phân mơn gắn bó với nội dung lẫn phương pháp Chính vậy, người giáo viên đứng lớp phải tăng cường thực hành, giảm lí thuyết biết gắn liền tác phẩm với đời sống thực tế để thu hút, lôi em học sinh u thích học mơn Ngữ Văn Đặc biệt năm năm mà ngành giáo dục tiếp tục thực hai vận động lớn, là: “Hai không - bốn nội dung”, tiếp tục thực việc “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; năm mà ngành giáo dục thực mơ hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Đây năm học thực theo chủ đề “Tiếp tục thực đổi quản lí giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục” việc tăng cường tính thực hành tiết dạy Ngữ văn lại cần thiết Môn Ngữ văn có vai trị, nhiệm vụ quan trọng Mơn Ngữ văn trước hết mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung Trường THCS, góp phần hình thành người có trình độ học vấn chuẩn bị cho họ đời, tiếp tục học lên bậc cao Đó đường có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, quý trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật, trước hết văn học, có lực thực hành Nhưng việc dạy học Ngữ văn chưa hồn thành tốt vai trị thực tế đáng buồn học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn, xem nhẹ mơn Ngữ văn Thêm thực tế đa số phụ huynh em học sinh cho môn Ngữ Văn mơn học thuộc lịng khơng cần phải đầu tư, nghiên cứu nhiều môn khoa học tự nhiên Từ đó, dẫn đến nhiều em lơ học tập, dùng từ, đặt câu cho phù hợp văn đơn giản Đứng trước thực tế đó, chúng tơi người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn Trường THCS phải biết cách áp dụng phần thực hành vào việc giảng dạy phương pháp tối ưu nhằm phát huy tính tích cực học sinh, hướng cho học sinh chủ động lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng: Nghe – Nói – Đọc – Viết Tiếng việt thành thạo Nếu có kĩ trước hết học sinh phải biết tóm tắt, phân tích, cảm nhận bình giảng tác phẩm cách nhuần nhuyễn Đó lí mà chúng tơi chọn đề tài: Sử dụng số biện pháp hỗ trợ để nâng cao chất lượng học Ngữ Văn (phần Văn bản) trường PTDT Nội trú THCS THPT Quỳnh Nhai III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Phạm vi: Học sinh khối trường PTDT Nội trú THCS THPT huyện Quỳnh Nhai Đối tượng: - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng số biện pháp hỗ trợ để nâng cao chất lượng học Ngữ Văn (phần Văn bản) - Đối tượng thực nghiệm: Học sinh khối trường PTDT Nội trú THCS THPT huyện Quỳnh Nhai IV Mục đích nghiên cứu: Thơng qua sử dụng tranh ảnh, băng, đĩa, lược đồ, đồ tư duy, đồ dùng trực quan giáo viên khơng cịn người truyền đạt kiến thức cách thụ động mà nhằm gợi mở để học sinh tự rút kinh nghiệm học, mặt khác tạo cho học sinh tự chủ động khám phá, chiếm lĩnh tri thức không ỉ lại cho giáo viên Đồng thời nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ giáo viên, góp phần đổi phương pháp dạy học tích cực PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng giải pháp biết: Thực trạng công tác giảng dạy: Để dạy học Ngữ văn trường phổ thông đạt hiệu quả, hầu hết giáo viên có quan niệm sử dụng tốt sách giáo khoa học sinh hiểu sâu sắc nội dung viết (kênh chữ) tranh ảnh, sơ đồ sách giáo khoa Tuy nhiên việc khai thác nội dung sách giáo khoa để nâng cao chất lượng dạy học chưa quan tâm cách đầy đủ ý đến kênh chữ sách giáo khoa, coi nguồn kiến thức cung cấp dạy học mà khơng thấy kênh hình khơng nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp lượng thông tin đáng kể, mà cịn phương tiện trực quan có giá trị giúp học Văn trở lên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh Xuất phát từ yêu cầu thực tế môn, việc nghiên cứu thực trạng, khả sử dùng đồ dùng trực quan giáo viên học sinh q trình dạy học học mơn Ngữ văn trường PTDT Nội trú THCS THPT huyện Quỳnh Nhai Thực trạng cho thấy nhiều giáo viên lúng túng, chưa sử dụng triệt để đồ dùng trực quan sử dụng tranh ảnh, băng, đĩa, lược đồ, đồ tư tổ chức trị chơi … dẫn đến việc sử dụng cách qua loa, đại khái chưa rõ ràng cụ thể chưa phát huy hết tác dụng đồ dùng trực quan, làm cho việc tiếp thu kiến thức văn học học sinh, học sinh lớp bị hạn chế nhiều, đặc biệt việc tiếp thu kiến thức em cịn mang tính thụ động, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo theo yêu cầu giáo dục Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học: Những năm thay đổi chương trình SGK, việc dạy học Ngữ văn có tiến Tuy nhiên, nhìn nhận cách thẳng thắn, khách quan, nhận thấy việc dạy học Ngữ văn nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn mà xã hội đòi hỏi Vì sao? Vì muốn dạy tốt mơn Ngữ văn nhiệm vụ phải “tạo biểu tượng văn học” cho học sinh, thực tế nhiệm vụ thường không thực yêu cầu Các kiện, tượng văn học thường trình bày cách trừu tượng, qua loa chưa đạt tới mức độ giúp học sinh hình dung khứ Trong việc thực đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nay, nhiều giáo viên lại bỏ qua khâu này, nêu câu hỏi, học sinh nhìn qua loa vào SGK trả lời, tạo biểu tượng – tái tạo học sơ sài, thiếu tính cụ thể chi tiết do: Một số giáo viên lên lớp dạy chay, lối thuyết trình đơn điệu, lệ thuộc vào SGK, sử dụng tranh ảnh có sẵn SGK Tranh ảnh, đồ dùng giáo viên chưa đầu tư nghiên cứu sâu tranh ảnh, lược đồ, đồ tư duy, tổ chức trò chơi, giáo viên sử dụng qua loa hình thức đối phó Chưa biết cách hướng dẫn học sinh khắc sâu kiến thức lớp, thông qua tranh ảnh hình vẽ phấn minh hoạ bảng đen (sơ đồ, đồ, cách lập bảng mối liên hệ câu hỏi với kiện học Trước thực đề tài này, tổ theo dõi, ghi nhận phát phiếu kiểm tra khả tiếp thu em thu bảng số liệu sau đây: Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém số HS SL % SL % SL % SL % 9A 31 6,5 10 32, 16 51,6 9,6 9B 30 6,7 11 36, 15 50 6,7 SL % - Nguyên nhân: Chưa đầu tư tranh ảnh, đồ dùng có liên quan đến học Chưa khai thác triệt để chi tiết tranh ảnh Chưa hệ thống hoá câu trả lời học sinh, chủ động phát chi tiết tranh nhằm giúp em hiểu sâu học Trình bày tranh ảnh chưa khoa học Thực trạng học tập môn Ngữ văn của học sinh: quan niệm “ môn tự nhiên, môn xã hội ”, coi nhẹ môn Ngữ văn Khi làm việc với tranh ảnh, học sinh lười phán đốn, khơng tập trung quan sát Một số học sinh khác khơng nắm mục đích sử dụng tranh tiết học Học sinh chưa có điều kiện nghiên cứu tranh ảnh, đồ dùng trước học Học sinh trung bình, yếu ghi phần bảng phụ, chí cịn ghi sai, đọc sai, gọi phát biểu biết đọc theo SGK Từ sở thực tế trên: nhận thấy người giáo viên dạy Ngữ văn cần phải nỗ lực thật nhiều để tìm “Một số biện pháp hỗ trợ để nâng cao chất lượng học Ngữ Văn (phần Văn bản)” Nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức lớp, để việc dạy học Ngữ văn phong phú sinh động, kích thích hứng thú học tập cho em học sinh, để bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng cho em Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng số biện pháp hỗ trợ để nâng cao chất lượng học Ngữ Văn (phần Văn bản) 2.1 Thuận lợi: a) Đối với học sinh: Học sinh trường PTDT Nội trú THCS THPT huyện Quỳnh Nhai sinh hoạt học tập tập trung trường nên có nhiều thời gian đầu tư cho học tập rèn luyện Đa số học sinh có khả tiếp thu đồng đều, khả lĩnh hội tri thức tương đương nhau, số học sinh chiếm tỉ lệ môn chiếm tỉ lệ cao Đại đa số em có tinh thần học tập, ham học hỏi, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài, chuẩn bị tương đối đầy đủ lên lớp Xác định tầm quan trọng môn Ngữ Văn nên đa số học sinh có ý thức học tập mơn b) Đối với giáo viên: Hội đồng sư phạm nhà trường nhận quan tâm cấp lãnh đạo, hỗ trợ Hội cha mẹ học sinh cơng tác xã hội hóa giáo dục, em học tập điều kiện tốt sở vật chất, đồ dùng dạy học, việc dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần đổi phương pháp dạy học thu kết tương đối tốt công tác dạy học giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống cho em học sinh Đặc biệt môn Ngữ văn, 100% giáo viên đạt chuẩn, chuẩn Giáo viên trang bị phương pháp tốt giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tối ưu Bên cạnh đó, thân tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ mặt chuyên môn, sở vật chất BGH nhà trường toàn thể giáo viên trường đặc biệt đồng nghiệp tổ Ngữ Văn trường PTDT Nội trú THCS THPT huyện Quỳnh Nhai 2.2 Khó khăn: a) Đối với học sinh: Học sinh trường Học sinh trường PTDT Nội Trú Quỳnh Nhai học sinh người dân tộc thiểu số, đến từ xã đặc biệt khó khăn huyện Quỳnh Nhai nên mặt nhận thức số em nhiều hạn chế Học sinh người dân tộc người: H”Mơng, dao, Kháng, nói tiếng Việt chưa rành Đây khó khăn lớn việc giảng dạy môn Ngữ văn Thực trạng học tập môn Ngữ văn của học sinh: quan niệm “ môn tự nhiên, môn xã hội ”, coi nhẹ môn Ngữ văn Một số học sinh cịn cho mơn học Ngữ văn cần học thuộc không cần đầu tư nhiều môn khoa học tự nhiên giáo viên gặp nhiều khó khăn việc giảng dạy Khi làm việc với tranh ảnh, học sinh lười phán đốn, khơng tập trung quan sát Một số học sinh khác khơng nắm mục đích sử dụng tranh tiết học Học sinh chưa có điều kiện để nghiên cứu tranh ảnh, đồ dùng trước lên lớp Học sinh trung bình, yếu ghi phần bảng phụ, chí cịn ghi sai, đọc sai, gọi phát biểu biết đọc theo SGK b) Đối với giáo viên: Việc áp dụng đổi phương pháp dạy học vào giảng dạy nhà trường số giáo viên lúng túng, mặt khác lực số giáo viên hạn chế; Một số giáo viên chưa thành thạo việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Kỹ sử dụng tranh ảnh, đồ dùng, kỹ tổ chức trò chơi số giáo viên hạn chế Chưa thực mạnh dạn điều chỉnh số nội dung sách giáo khoa để phục vụ tốt cho trình đổi phương pháp dạy học định hướng phát triển lực cho học sinh II Nội dung sáng kiến: Bản chất giải pháp mới: 1.1 Tính mới, tính sáng tạo đề tài: a) Tính mới: - Thay đổi phương pháp dạy học truyền thống trước đây: giáo viên thuyết trình giảng giải để cung cấp tri thức, học sinh lắng nghe ghi chép thụ động phương pháp dạy học mới: qua đồ dùng trực quan, học sinh tự lĩnh hội, tiếp thu tri thức - Khi áp dụng sáng kiến giúp phân hoá đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, cách rõ ràng để tơi có biện pháp cụ thể đối tượng học sinh ôn tài trẻ cho học sinh giỏi, dạy chuyên đề cho học sinh phụ đạo cho học sinh yếu b) Tính sáng tạo: Học sinh nắm cách học dạng để q trình học tập em có chủ động, tư duy, khái quát có phương pháp học phù hợp với dạng Qua hiểu thấu đáo phần lý thuyết để hệ thống lại kiến thức học cách nhuần nhuyễn thành thạo 1.2 Các bước thực giải pháp: a) Lồng ghép hát: (Áp dụng hình thức hoạt động khởi động kết thúc học) - Vai trị, tác dụng biện pháp: Kích thích hứng thú, tạo tâm thoải mái thư giãn cho học sinh trước bắt đầu tiết học sau kết thúc nội dung học - Các bước tiến hành: GV chiếu video hát Yêu cầu HS lắng nghe, suy nghĩ nêu cảm nhận hát Ví dụ: dạy “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Giáo viên mở video hát: “Một rừng đời người “ tác giả Trần Long Ẩn cho học sinh nghe Sau đặt câu hỏi: Em có cảm nhận hát này? Học sinh trả lời: Đó lời nhắn nhủ tha thiết quan niệm sống tích cực: sống người, sống có trách nhiệm, không lẩn tránh, biết gánh vác, không buông trơi, phó mặc số phận, sẵn sàng đương đầu, vượt lên thử thách, không cam chịu, an phận thủ thường… Giáo viên giới thiệu vào học: Những giai điệu hát Một rừng đời người tác giả Trần Long Ẩn vang lên lại khiến ta nhớ đến hình ảnh niên năm 60, 70 kỉ 20 với kim nam phong trào niên Ba sẵn sàng đời vào tháng 2- 1965 họ sẵn sàng nơi đâu, làm việc tổ quốc cần.họ sẵn sàng cống hiến sức trẻ để xây dựng đất nước, xây dựng quê hương Và nhân vật anh niên mà gặp gỡ học ngày hôm người - Hiệu biện pháp: Học sinh có hứng thú tiếp thu học cách thoải mái đồng thời với việc giáo viên lựa chọn hát phù hợp với chủ đề học giúp học sinh phần định hình nội dung học Kết đánh giá hiệu biện pháp qua phiếu khảo sát hứng thú, tích cực chủ động học sinh : Tổng số học sinh: 61 Tuần học thứ: Số HS hứng thú, tích cực, chủ động Số HS chưa hứng thú, tích cực, chủ động SL % SL % 12 43 70,5 18 29,5 14 51 83,6 10 16,4 26 56 91,8 8,2 b) Chiếu phim (Áp dụng hình thức hoạt động khởi động khái quát lại nội dung học hay phần học) - Vai trò, tác dụng biện pháp: Giúp học sinh hình dung giá trị nội dung văn bản, hình dung việc diễn văn Thấy giá trị văn đời sống (đặc biệt văn chuyển thể thành phim) - Các bước tiến hành: GV chiếu video phim phục vụ cho tác phẩm cụ thể Yêu cầu HS theo dõi, lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên để khai thác nội dung video Ví dụ: Khi dạy “Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang” trước yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung tác phẩm, giáo viên chiếu đoạn video phim “Ro-bin-xơn đảo hoang” điện ảnh Mĩ sau yêu cầu học sinh: dựa vào đoạn phim em vừa xem, em tóm tắt lại nội dung đoạn trích “Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang”? Học sinh tóm tắt lại văn qua việc xem video giáo viên vừa chiếu: Rô-bin-xơn niên cường tráng, dũng cảm ưa mạo hiểm, khao khát tới miền đất lạ, thích vượt trùng dương Chàng xuống tàu thương cảng Hơn, theo bạn Luân Đôn Tàu bị đắm Yác-mao Chẳng nhụt chí trước tai họa, chẳng mềm lịng trước lời kêu khóc mẹ cha, Rơ-bin-xơn làm quen với thuyền trưởng tàu buôn sang Ghi-nê: Chuyến đầu tốt đẹp, chuyến thứ hai gặp cướp biển, bị bắt làm nơ lệ Xa-lê Hai năm sau trốn thốt, lưu lạc sang Bra-xin lập đồn điền Có tí vốn, năm sau lại bạn xuống tàu buôn Ghi-nê Tàu gặp bão, bị đắm Hầu hết chết, cịn Rơ-bin-xơn may mắn sống sót Tàu đắm dạt vào nơi gần đảo hoang Chàng tìm cách lên đảo, làm lán trại chuyên chở thứ lại tàu đắm, từ súng, viên đạn đến lương thực lên đảo Chàng săn bắn, kiếm ăn, trồng trọt, nuôi dê, làm đủ nghề đan lát, nặn gốm v.v để trì sống đơn độc đảo hoang Đến năm thứ 25, Rơ-bin-xơn tình cờ cứu dược tù binh da đen bị thổ dân đưa lên đảo toan hành hình Chàng đặt tên cho nạn nhân Thứ Sáu Ít lâu sau, chàng lại cứu tù binh, người Tây Ban Nha da đen người cha Thứ Sáu, bọn thổ dân hành hình Hoang đảo có người, sống đỡ đơn Một hơm có tầu ghé đến đậu vịnh nhỏ sau đảo hoang Bọn thủy thủ loạn trói thuyền trưởng thuyền phó giải lên bờ định cho chết đảo Chàng cứu giúp vị thuyền trưởng thu hồi tầu Chàng trở Tổ quốc có Thứ Sáu Tính 28 năm, hai tháng, 19 ngày Rô-bin-xơn sống hoang đảo - Hiệu biện pháp: vận dụng biện pháp này, học sinh vừa quan sát thực tế nội dung tác phẩm qua video vừa tiếp thu nội dung học cách cụ thể, không trừu tượng Học sinh “đắm mình” hồn cảnh sống nhân vật từ hiểu nội dung học khắc sâu nội dung học Kết đánh giá hiệu biện pháp qua phiếu khảo sát hứng thú, tích cực chủ động học sinh : Tổng số học sinh: 61 Tuần học thứ: Số HS hứng thú, tích cực, chủ động Số HS chưa hứng thú, tích cực, chủ động SL % SL % 23 51 83,6 10 16,4 24 56 91,8 8,2 32 58 95 c) Tổ chức trò chơi: - Vai trò, tác dụng biện pháp: + Trò chơi “Tiếp sức”: Trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục: giáo dục trò chơi - phương pháp nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Lồng ghép trò chơi dạy học môn Ngữ văn, kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Giải pháp làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo,… hứng thú chủ động học tập khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển nhân cách học sinh qua môn Văn Lồng ghép đơn vị kiến thức vào trị chơi học khơng làm cho học trở nên sinh động mà giúp học sinh lĩnh hội kiến thức đường ngắn tự nhiên Lồng ghép trò chơi dạy học môn Ngữ văn giáo viên vừa tận dụng “vốn sẵn có” mình, vừa địi hỏi người thầy phải khơng ngừng tìm tịi sáng tạo (để trị chơi ln ln mới, khơng “đụng hàng” có ý nghĩa giáo dục) + Trị chơi “Ai nhanh hơn”: Trò chơi rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho học sinh khơng địi hỏi phải có sân chơi cần có nhiều người chơi + Trị chơi “Đóng kịch ngắn”: Đối với trị chơi giúp học sinh nhớ lâu nhân vật, nắm vững nội dung học mà giúp học sinh có hứng thú học tập, tạo khơng khí tiết học sôi - Các bước tiến hành: Ví dụ: Khi tổ chức trị chơi “tiếp sức”: + Khi dạy tóm tắt tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du, giáo viên chia lớp thành hai đội thi tóm tắt văn theo ba phần: Gặp gỡ đính ước, gia biến lưu lạc, đồn tụ Mỗi đội cử thành viên lên bảng tóm tắt phần, thành viên đội khơng tóm tắt hết phần thành viên khác tiếp tục lên tóm tắt cho hồn chỉnh Thời gian đội phút Nếu hết thời gian mà đội tóm tắt đầy đủ ba phần tác phẩm đội chiến thắng + Hoặc dạy xong phần củng cố nội dung thơ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương, giáo viên cho học sinh thi hát hai đội thơ phổ nhạc thành hát tiếng Giáo viên chia lớp thành hai đội, đại diện đội đứng dậy hát khổ, hết hát Nếu đội đến lượt mà khơng hát đội bị loại Ví dụ: Trị chơi “Ai nhanh hơn” + Khi giải thích ý nghĩa hai câu thành ngữ: “Nước mặn đồng chua”, “Đất cày lên sỏi đá” thơ “Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu Giáo 10 viên cho học sinh xếp thứ tự từ sau thành thành ngữ hoàn chỉnh có nghĩa tương tự hai thành ngữ trên: a Chó ăn đá b cỏ cháy c Đồng khơ d gà ăn sỏi Lớp chia làm hai đội thi, đội cử thành viên lên bảng xếp bốn cụm từ thành hai thành ngữ hoàn chỉnh Trong thời gian hai phút thành viên đội xếp trước đội có quyền ưu tiên giải nghĩa hai thành ngữ, giải nghĩa đội chiến thắng + Khi dạy “Cảnh ngày xuân” Truyện Kiều Nguyễn Du, giáo viên phân tích phần hai Cảnh lễ hội tiết minh: Tảo mộ Đạp thanh, hai lễ hội thể truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta giáo viên đưa tập Hãy chọn câu tục ngữ có nội dung khuyên răn người phải biết đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta: a Tốt gỗ tốt nước sơn b Không thầy đố mày làm nên c Lá lành đùm rách d Ăn nhớ kẻ trồng e Nhất tự vi sư bán tự vi sư Khi giáo viên đặt câu hỏi xong, học sinh giơ tay nhanh học sinh có quyền trả lời Sau học sinh chọn câu giáo viên yêu cầu giải thích nghĩa câu tục ngữ gọi học sinh khác nhận xét bổ sung Ví dụ: Trị chơi “Đóng kịch ngắn” + Khi dạy văn “Bắc Sơn” nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, giáo viên dạy đến chỗ xảy xung đột Thái, Cửu, Thơm Ngọc giáo viên cho học sinh đóng kịch xung đột nhân vật để thấy rõ xung đột xảy hai phe: phe lực lượng cách mạng phe kẻ thù Một học sinh đóng vai nhân vật Cửu – chiến sĩ cách mạng với tinh thần nhiệt tình, hăng hái lại nóng nảy, thiếu chín chắn Anh nghi ngờ Thơm định bắn cô Mãi đến lúc cuối, Thơm cứu thoát, Cửu hiểu tin Thơm Một học sinh đóng vai nhân vật Thái người bình tĩnh, sáng suốt Thái củng cố lòng tin Thơm vào cách mạng tin vào chất cô Một học sinh đóng vai nhân vật Thơm: Với hành động dứt khốt, đứng hẳn phía cách mạng để cứu Thái Cửu bị Ngọc truy đuổi Thơm khơn ngoan, bình tĩnh che mắt Ngọc để bảo vệ cho hai người cách mạng 11 Một học sinh đóng vai nhân vật Ngọc: Một nhân vật có địa vị thấp máy cai trị thực dân Y thể rõ mặt Việt gian, sức truy lùng người cách mạng lẩn trốn vùng, đặc biệt Cửu Thái Mặt khác Ngọc muốn che dấu Thơm chất hành động mình, tâm địa tham vọng Ngọc lộ trước mặt Thơm – Ngọc bộc lộ ghen tức ý đồ trị lại thằng Tốn làng - Hiệu quả: Các trị chơi làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo Qua tiết học tổ chức trị chơi, tơi tiến hành phát phiếu khảo sát hứng thú, tích cực chủ động học sinh vào cuối học học sinh khối lớp thu số kết sau: Tổng số học sinh: 61 Tuần học thứ: Số HS hứng thú, tích cực, chủ động Số HS chưa hứng thú, tích cực, chủ động SL % SL % 30 49,2 31 50,8 26 45 73,8 16 26,2 30 53 86,9 13,1 d) Ngắm tranh, ảnh học bài: - Vai trò, tác dụng biện pháp: Đây dạng thực hành hấp dẫn, gây ý cho học sinh, phát huy tính tích cực tự giác học tập, khả tư học sinh nhiều hình thức đa dạng, phù hợp Sự cân đối lí thuyết thực hành nhằm trang bị cho học sinh kiến thức học, trọng hình thành đồng bốn kĩ đọc - nghe - nói - viết cho người học cách tân tích cực Xét hình thức phương pháp lên lớp, hệ thống tranh ảnh thuyết minh cho nội dung học, việc đề cao tính chủ động giáo viên sử dụng phương tiện trực quan phương diện quan trọng góp phần đem lại tính ưu việt mơn Nói cách đơn giản "tranh ảnh" tức hệ thống hình ảnh hỗ trợ, minh họa rõ cho nội dung học Các hình ảnh trực quan khơng giúp em hiểu sâu sắc thêm tác phẩm, mà tạo hứng thú học tập cho em, làm cho văn trở nên sinh động, có tác dụng tốt việc cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ cảm thụ đồng thời giáo dục tình yêu quê hương đất nước giúp em hoàn thiện nhân cách Sự diện tranh, hình ảnh có tính thẩm mĩ, phù hợp với lực cảm nhận, suy tưởng học sinh có tác dụng lớn việc kích thích giác quan người học, giúp học sinh liên tưởng đến nội dung trình bày 12 học nhằm phát triển đồng thời kĩ nghe, đọc, nói, viết Đây minh chứng cho thấy tính đại dạy học văn - Các bước tiến hành: Ví dụ: + Khi giáo viên phân tích ba câu thơ cuối “Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu, giáo viên chiếu hình ảnh hai người lính đứng gác Và đặt câu hỏi: Hãy quan sát hình cho biết vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh “Đầu súng trăng treo” ? Học sinh trả lời: Ba câu kết tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ Trong đêm phục kích chờ goặc tới , giữ hắt hiu, buốt giá rừng hoang sương muối người lính đứng bên Sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt lên tất khó khăn khắc nghiệt Tình đồng chí sưởi ấm lịng họ cảnh rét buốt rừng khuya Người lính đêm phục kích cịn có người bạn vầng trăng Hình ảnh đầu súng trăng treo hình ảnh gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sĩ thi sĩ…Các mặt bổ sung cho nhau, hài hòa với đời người lính cách mạng Và ý nghĩa sâu xa hơn, biểu tượng cho thơ ca kháng chiến – thơ kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn + Khi dạy đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Truyện Kiều nhà thơ Nguyễn Du, giáo viên treo tranh 13 Và nêu câu hỏi: Hãy quan sát tranh cho biết cảnh vật lầu Ngưng Bích nào? Từ nêu cảm nhận em tâm trạng Thúy Kiều? Học sinh trả lời: Lầu Ngưng Bích cao ngất ngưởng, chơi vơi mênh mông trời nước Nhìn thấy dãy núi mờ xa, cồn cát bụi bay mù mịt Nàng Kiều trơ trọi khơng gian hoang vắng, khơng bóng người Qua cho ta thấy tâm trạng Thúy Kiều buồn cô đơn + Khi dạy thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt, giáo viên chiếu hình ảnh Và nêu câu hỏi: Quan sát hình ảnh cho biết cảm nhận em tình bà cháu? 14 Học sinh trả lời: Hình ảnh bếp lửa gắn bó suốt tuổi thơ người cháu với cưu mang, dạy dỗ, chăm sóc ân cần, lo toan vất vả tình yêu thương, che chở bà dành cho cháu + Khi dạy thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên chiếu ảnh Rồi đặt câu hỏi: Quan sát hình ảnh cho biết cảm nhận vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cò thơ? Học sinh quan sát hình ảnh trả lời: Hình ảnh cị xây dựng liên tưởng, tưởng tượng phong phú nhà thơ Hình ảnh cị bay từ câu ca dao để sống tâm hồn người, theo nâng đỡ người chặng đường Hình ảnh cị gợi lên ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ người mẹ + Sau dạy xong văn “Chuyện người gái Nam Xương”, phần kể tóm tắt văn giáo viên treo tranh yêu cầu HS nhìn tranh kể lại văn 15 + Khi tìm hướng dẫn học sinh tóm tắt văn “Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang”: - Hiệu quả: phát huy tính tích cực tự giác học tập, khả tư học sinh, kích thích giác quan người học, giúp học sinh liên tưởng đến nội dung trình bày học nhằm phát triển đồng thời kĩ nghe, đọc, nói, viết Việc sử dụng tranh ảnh trên, vừa khai thác nội dung thể qua tranh ảnh bổ sung cho giảng, vừa phát huy tư lực học sinh, kích thích trí tưởng tượng phong phú, tạo hứng thú học tập cho em, giúp học mơn Ngữ văn khơng cịn khuôn,ẫu, nhàm chán mà giúp học sinh dễ dàng nhớ lâu Qua tiết học ngắm tranh ảnh học bài, tiến hành phát phiếu khảo sát hứng thú, tích cực chủ động học sinh vào cuối học học sinh khối lớp thu số kết sau: Tổng số học sinh: 61 Tuần học thứ: Số HS hứng thú, tích cực, chủ động Số HS chưa hứng thú, tích cực, chủ động SL % SL % 45 73,8 16 26,2 53 86,9 13,1 12 56 91,8 8,2 e) Sử dụng lược đồ: (Áp dụng hình thức để củng cố trọng tâm phần bài) - Vai trò, tác dụng biện pháp: Giúp cho học sinh nắm nội dung học qua việc khái quát kiến thức lược đồ đơn giản Phương pháp giúp học sinh dễ nhớ, dễ trình bày lại nội dung học - Các bước tiến hành: 16 Đọc tên lược đồ, xác định xem tranh thể nội dung gì? Ở đâu? Thời gian? Tường thuật lại nội dung diễn biến văn Rút học Từ giáo dục lịng u nước, lịng biết ơn thơng qua tác phẩm văn học Trong qua trình giảng giáo viên vẽ lược đồ tóm tắt ý phần trọng tâm bảng phụ hay máy chiếu gọi học sinh lên bảng diễn đạt thành văn xi Ví dụ: + Khi dạy thơ “Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu phần – Cơ sở hình thành tình đồng chí, giáo viên sử dụng lược đồ để củng cố nội dung kiến thức sở hình thành tình đồng chí, là: Tơi anh chung cảnh ngộ, vốn người nơng dân nghèo, chung lí tưởng, chung chiến hào chiến đấu độc lập tự tổ quốc Tình đồng đội nảy nở bền chặt chan hồ chia sẻ khó khăn, mối tình tri kỉ, gắn bó keo sơn Anh Cùng Tơi Q hương nghèo Chung lí tưởng chiến đầu Gắn bó keo sơn, chia sẻ khó khăn ĐỒNG CHÍ - Hiệu biện pháp: Giáo viên vận dụng hình thức vừa giúp học sinh mạnh dạn trình bày vấn đề trước tập thể cách mạch lạc, vừa giúp học sinh học dễ nhớ, dễ hiểu nắm vững kiến thức Qua tiết học sử dụng lược đồ, tiến hành phát phiếu khảo sát hứng thú, tích cực chủ động học sinh vào cuối học học sinh khối lớp thu số kết sau: Tổng số học sinh: 61 17 Tuần học thứ: Số HS hứng thú, tích cực, chủ động Số HS chưa hứng thú, tích cực, chủ động SL % SL % 40 65,6 21 34,4 14 51 83,6 10 16,4 15 55 90,2 9,8 g) Sử dụng đồ tư duy: Giáo viên áp dụng q trình dạy sau củng cố, sử dụng trình kiểm tra cũ học sinh - Vai trò, tác dụng biện pháp: phần đồ dùng trực quan trình dạy học, có ý nghĩa to lớn, khơng nguồn kiến thức có tác dụng giáo dục tư tưởng, tính cách mà cịn phân tích tư cho học sinh tới công việc tư trừu tượng - Các bước tiến hành: Ví dụ: + Trong qua trình dạy văn “Ánh trăng” Nguyễn Duy, giáo viên vừa phân tích vừa vẽ sơ đồ tư bảng động, giúp học sinh dễ nhận biết diễn biến tâm trạng nhân vật theo thời gian 18 + Khi dạy Truyện Kiều Nguyễn Du Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ tư để tóm tắt nội dung tác phẩm củng cố học - Hiệu quả: Giáo viên vận dụng hình thức vừa giúp học sinh mạnh dạn trình bày vấn đề trước tập thể, vừa giúp học sinh học dễ nhớ, dễ hiểu nắm vững kiến thức 19 Qua tiết học sử dụng đồ tư duy, tiến hành phát phiếu khảo sát hứng thú, tích cực chủ động học sinh vào cuối học học sinh khối lớp thu số kết sau: Tổng số học sinh: 61 Tuần học thứ: Số HS hứng thú, tích cực, chủ động Số HS chưa hứng thú, tích cực, chủ động SL % SL % 16 45 73,8 16 26,2 10 51 83,6 10 16,4 12 55 90,2 9,8 Ưu điểm giải pháp mới: - Việc sử dụng số biện pháp hỗ trợ như: tổ chức trò chơi, lồng ghép hát, ngắm tranh ảnh học bài, sử dụng đồ tư duy, lược đồ….là phương tiện thiếu hoạt động dạy học Bằng đồ dùng trực quan sinh động, giáo viên sử dụng phương pháp tốt giúp học sinh tự khai thác, lĩnh hội kiến thức, phát huy vai trò chủ thể học sinh trình học tập Giáo viên cải tiến cách thức soạn giáo án, tăng cường áp dụng đồ dùng dạy học công nghệ thông tin vào tiết dạy học Ngữ văn, đặc biệt phần Văn Tạo khơng khí sơi nổi, gây hứng thú cho lớp học; tránh nhàm chán, gị bó, khn mẫu, hình thức đơn điệu, thầy đọc trò chép - Đa số học sinh có hứng thú học, tiếp thu cách tích cực, hiểu nhanh, nhớ lâu, tinh thần học tập thoải mái, kết học tập cao III Khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hỗ trợ dạy học Ngữ Văn (phần văn bản) trường PTDT Nội trú THCS THPT Quỳnh Nhai Đã áp dụng năm học 2017 – 2018, Trường PTDT Nội trú THCS THPT huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La tiếp tục áp dụng năm học - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục - Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến này: Trước tiên phải có đối tượng tham gia học tập học sinh.Học sinh cần rèn luyện tự tin, tự giác, tích cực chủ động học tập Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè để nâng cao hiểu biết, tích lũy kiến thức cho thân Trang bị đầy đủ sở vật chất theo yêu cầu đổi giáo dục Như cung cấp đầy đủ tranh ảnh, chân dung tác giả, đèn chiếu, băng hình, đĩa nhạc, máy casette, đồ tư tài liệu tham khảo liên quan đến phân môn Văn Có kinh phí hỗ trợ cho giáo viên giáo viên cần chuẩn bị thiết bị 20

Ngày đăng: 18/10/2023, 23:39

w