Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
740,07 KB
Nội dung
Trường đại học lâm nghiệp khoa kinh tế quản trÞ kinh doanh - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ KIM, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 7620115 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thùy Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Hoa Lớp : K59 - KTNN Mã sinh viên : 1454021792 Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm, giúp đỡ Quý thầy cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, gia đình, bạn bè, nhiều cá nhân tổ chức Qua đây, xin phép bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến: Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – Th.S Nguyễn Thị Thùy người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thầy tận tình giảng dạy tơi suốt bốn năm học, trang bị cho kiến thức cần thiết để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp nghề nghiệp tương lai Ủy ban nhân dân xã Phú Kim, Hội Đồng Nhân Dân - Ủy Ban Nhân Dân Huyện Thạch Thất, đặc biệt cô chú, bác Ban Nông Nghiệp Xã tạo điều kiện thuận lợi cho học hỏi kinh nghiệm thực tế hộ gia đình nhiệt tình giúp đỡ tiến hành điều tra thu tập số liệu để nghiên cứu đề tài Lời cuối cùng, xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân chia sẻ, động viên suốt bốn năm học vừa qua trình thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian thực tập, kiến thức khả hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn bè giúp đỡ, góp ý để đề tài hoàn chỉnh Một lần xin chân thành cảm ơn! Phú Kim, ngày… tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương Hoa i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iv DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÚA 1.1.Lý luận chung hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.2 Lý luận chung lúa 1.2.1 Nguồn gốc vai trò lúa 1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật lúa 1.3 Hiệu kinh tế sản xuất lúa 11 1.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa 11 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa 13 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ PHÚ KIM HUYỆN THẠCH THẤT - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 15 2.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 15 2.1.2 Khí hậu, thủy văn 15 2.1.3 Tài nguyên đất đai 16 ii 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 2.2.1 Tình hình dân số lao động 17 2.2.2 Văn hóa, giáo dục 19 2.2.3 Tình hình phát triển sở hạ tầng 20 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế 22 2.3 Nhận xét chung 24 2.3.1 Thuận lợi 24 2.3.2 Khó khăn 24 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ KIM – HUYỆN THẠCH THẤT – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 3.1 Thực trạng sản xuất lúa tiêu thụ địa bàn xã Phú Kim 26 3.1.1 Kết sản xuất lúa xã Phú Kim 26 3.1.2 Tình hình tiêu thụ lúa xã Phú Kim 28 3.2 Kết hiệu sản xuất lúa hộ nông dân xã Phú Kim 29 3.2.1 Nguồn lực sản xuất hộ điều tra 29 3.2.2 Kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 37 3.3 Nhận xét chung 42 3.3.1 Thành tựu 42 3.3.2 Hạn chế 43 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa 44 3.4.1 Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên 44 3.4.2 Ảnh hưởng nhân tố xã hội 45 3.5 Định hướng số giải pháp 47 3.5.1 Định hướng 47 3.5.2 Giải pháp 47 3.2.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ 50 3.2.6 Giải pháp diệt trừ chuột- phá hoại mùa màng 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Từ viết tắt Giải thích ATTP An tồn thực phẩm BQ Bình qn BQC Bình qn chung BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính GT Giá trị HQKT Hiệu kinh tế HQSX Hiệu sản xuất HQSXKT Hiệu sản xuất kinh tế HTX Hợp tác xã KH-KT Khoa học - kỹ thuật LĐ Lao động LĐBQ Lao động bình quân QTSX Quá trình sản xuất TĐPTLH Tốc độ phát triển liên hồn TĐPTLHBQ Tốc độ phát triển liên hồn bình quân Tỷ.đ Tỷ đồng UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã Phú Kim giai đoạn 20152017 17 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động xã năm 2017 18 Bảng 2.3 Tình hình dân trí xã Phú Kim năm 2017 19 Bảng 2.4 Cơ sở vật chất xã Phú Kim năm 2017 22 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất ngành kinh tế xã Phú Kim giai đoạn 2015 – 2017 23 Bảng 3.1 Kết sản xuất lúa xuân xã Phú Kim giai đoạn 2015-2017 27 Bảng 3.2 Giá lúa gạo biến động qua năm xã Phú Kim giai đoạn 2015 - 2017 29 Bảng 3.3 Nhân lao động nông hộ 30 Bảng 3.4 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 31 Bảng 3.5 Tình hình đất đai bình quân/hộ hộ điều tra 32 Bảng 3.6 Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ xn ( tính bình quân cho sào) 34 Bảng 3.7 Chi phí đầu tư cho sản xuất lúa vụ mùa hộ điều tra ( tính bình qn cho sào) 36 Bảng 3.8 Diện tích sản xuất suất sản lượng lúa BQ /hộ/vụ hộ điều tra năm 2017 37 Bảng 3.9 Kết hiệu sản xuất lúa vụ Xuân BQ/sào nông hộ điều tra năm 2017 38 Bảng 3.10 Kết hiệu sản xuất lúa vụ Mùa BQ/sào nông hộ điều tra năm 2017 41 Bảng 3.11 Đánh giá nông dân giá thông tin thị trường 46 v ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Lúa lương thực quan trọng giới, sau lúa mỳ Hơn 40% dân số giới sử dụng lúa gạo làm lương thực Đặc biệt nước Châu Á, Châu Phi, Mỹ La Tinh Trong cấu sản xuất lương thực giới lúa gạo chiếm tới 26,5% (lúa mỳ chiếm 30%, ngô chiếm 24%) Ở Việt Nam, lúa lương thực cung cấp cho toàn xã hội Cây lúa loại thực phẩm gần gũi đóng vai trị quan trọng việc giải nhu cầu lương thực cho nhân dân Lúa không đảm bảo lương thực cho người dân mà cịn góp phần to lớn vai trị ổn định trị xã hội Trong năm gần đây, nhờ có sách đổi Đảng, nỗ lực vươn lên người dân, quan tâm cấp ủy Đảng từ Trung Ương đến địa phương đạo dồn điền đổi từ nhiều ô nhỏ thành hai ô lớn Tạo điều kiện cho việc sản xuất áp dụng máy móc vào sản xuất Vì sở hạ tầng nơng nghiệp cải tạo, tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển thuận lợi Xã Phú Kim nằm phía Đơng Nam huyện Thạch Thất địa hình mang đăc trưng nông thôn vùng đồng Bắc Bộ, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa Tuy nhiên, gần khu công nghiệp (Như Cụm Công Nghiệp 72ha Quốc Oai, khu cơng nghệ Cao Láng Hịa Lạc) gần làng nghề truyền thống (làng Gỗ Hữu Bằng, Tràng Sơn) thu hút lượng lớn người lao động tham gia nhà máy, xí nghiệp tạo thu nhập cao, ổn định Người dân không mặn mà với nông nghiệp lợi nhuận thu từ sản xuất nông nghiệp thấp Để phát huy vai trò tiềm sản xuất lúa xã Kim Phú hiệu cao thời kỳ cạnh tranh với ngành sản xuất khác, cần nắm rõ tình hình thực trạng, khắc phục số khó khăn, áp dụng tiến khoa học phù hợp vào sản xuất Để ngành sản xuất lúa đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần ổn định an ninh lương thực cần phải tìm nguyên nhân, giải pháp cụ thể Vì để nông nghiệp xã Phú Kim phát triển cho suất cao, chất lượng tốt Đáp ứng nhu cầu cho người dân vùng em chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Phú Kim - Thạch Thất - Hà Nội” để nhằm tìm hướng thích hợp đề xuất giải pháp nhằm tìm hiệu sản xuất lúa việc làm thiết thực quan trọng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ xã Phú Kim, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa xã thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở ý thuyết phân tích hiệu kinh tế sản xuất lúa - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Phú Kim - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa xã Phú Kim - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa xã Phú Kim Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa số nơng hộ thơn điển hình địa bàn xã Phú Kim- Thạch Thất- Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập năm từ năm 2015 đến năm 2017 số liệu sơ cấp thu thập năm 2018 - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Phú Kim huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết phân tích hiệu sản xuất kinh tế sản xuất lúa - Đặc điểm xã Phú Kim - huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội - Hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Phú Kim - huyện Thạch Thất Thành phố Hà Nội - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa xã Phú Kim Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp đựợc thu thập thông qua việc vấn trực tiếp 60 hộ nông dân thôn xã Phú Kim gồm thôn Thúy Lai, thôn Phú Nghĩa thôn Ngoại Kim Mỗi thôn điều tra ngẫu nhiên 20 nông hộ phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn Nội dung điều tra tình hình nhân lao động, tình hình đất đai, tình hình trang bị tư liệu sản xuất, tình hình đầu tư cho sản xuất, kết sản xuất,… - Số liệu thứ cấp : Thu thập số liệu công bố liên quan đến sản xuất lúa UBND xã Phú Kim Các số liệu khí hậu, cấu sử dụng đất sản xuất lúa, số liệu lao động, cấu lao động, dân số, sở vật chất trang thiết bị, số liệu máy móc thiết bị sử dụng sản xuất lúa, số liệu giống lúa giá lúa địa bàn xã Phú Kim Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập điều tra tài liệu công bố tổng hợp, phân loại xử lý cơng cụ máy tính điện tử với chương trình thích hợp để phân bổ phù hợp cho việc xử dụng số tuyệt đối, tương đối, số bình quân để phục vụ cho nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: Nghiên cứu biến đổi số lượng có mối quan hệ mặt chất thời gian địa điểm cụ thể, thông qua việc miêu tả số liệu dạng bảng biểu, sơ đồ Các tiêu thống kê tính tốn để mơ tả lao động, giống, giá bán, suất,… thơng qua để thấy HQSX lúa địa bàn xã - Phương pháp thống kê so sánh: Kết HQKT tính tốn lượng hóa thông qua tiêu khác như: Năng suất, tổng giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phí trung gian,… Dựa vào số liệu, thơng tin thu thập xử lý để so sánh Có so sánh tình hình lao động, sản xuất hộ qua năm Từ đánh giá mức độ sản xuất nhằm thấy chênh lệch, tăng lên hay giảm năm thuận lợi, khó khăn QTSX địa phương Kết cấu khóa luận Chương 1: Cơ sở lý thuyết hiệu kinh tế sản xuất lúa Chương 2: Những đặc điểm xã Phú Kim - huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội Chương 3: Hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Phú Kim huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội trị gia tăng, thôn Ngoại Kim sản xuất 0,66 đồng giá trị gia tăng So sánh tiêu MI/IC thôn ta thấy thôn Thúy Lai cao thơn cịn lại với 2,28 lần tức đồng chi phí tạo 2,28 đồng thu nhập hỗn hợp, cao so với thôn Phú Nghĩa thôn Ngoại Kim Chỉ tiêu GO/TC cho biết đồng chi phí tạo đồng giá trị sản xuất, ta thấy thôn Thúy Lai cao cao BQC với đồng chi phí bỏ tạo 3,15 đồng giá trị sản xuất Chỉ tiêu MI/TC ta thấy, BQC thôn đạt 1,96 lần tức đồng chi phí tạo 1,96 đồng thu hỗn hợp Chỉ tiêu cao thơn Thúy Lai với đồng chi phí tạo 2,15 đồng thu hỗn hợp, sau đến thơn Phú Nghĩa với đồng chi phí tạo 1,92 đồng thu hỗn hợp cuối thôn Ngoại Kim với đồng chi phí tạo 1,81 đồng thu hỗn hợp b Kết hiệu sản xuất lúa vụ mùa Ở vụ mùa, ta thấy kết hiệu sản xuất lúa chênh lệch lớn nhóm nơng hộ thơn Khi tiến hành tiêu để so sánh ta thấy: Giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI) thôn Thúy Lai cao Về giá trị sản xuất, tính bình qn vụ diện tích đất canh tác thơn Thúy Lai đạt 2.156,62 nghìn đồng/sào/vụ, cao giá trị sản xuất thơn Phú Nghĩa 227,76 nghìn đồng/sào/vụ cao thơn Ngoại Kim 194,37 nghìn đồng/sào/vụ Về giá trị gia tăng (VA) thơn Thúy Lai đạt 1.453,22 nghìn đồng/sào/vụ, thơn Phú Nghĩa đạt 1.201,56 nghìn đồng/sào/vụ thơn Ngoại Kim đạt 1.250,45 nghìn đồng/sào/vụ Sự khác kết sản xuất dẫn đến hiệu sản xuất thôn khác Khi tiến hành so sánh tiêu hiệu GO/IC cho biết đồng chi phí bỏ cho đồng chi phí sản xuất ta thấy tiêu GO/IC bình qn thơn đạt 2,82 lần, tức đồng chi phí bỏ thu 2,82 đồng giá trị sản xuất Chỉ tiêu cao thôn Thúy Lai đạt 3,06 lần 40 Bảng 3.10 Kết hiệu sản xuất lúa vụ Mùa BQ/sào nông hộ điều tra năm 2017 STT Chỉ tiêu ĐVT Thúy Lai Thôn Phú Nghĩa Ngoại Kim BQC 1.962,25 2015,91 Giá trị sản xuất (GO) 1000đ Chi phí trung gian (IC) 1000đ 703,4 727,3 711,8 714,17 Tổng chi phí (TC) 1000đ 747,1 769,3 754,5 756,97 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 1.409,52 10 11 12 13 GO/IC VA/IC MI/IC VA/GO MI/GO GO/TC VA/TC MI/TC Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 2.156,62 1.928,86 1.453,22 1.201,56 3,06 2,07 0,67 0,65 2,89 1,95 1,89 1.250,45 1.301,74 1.159,56 1.207,75 1.258,94 2,65 2,76 2,82 1,65 1,78 1,83 1,59 1,7 1,76 0,62 0,64 0,64 0,6 0,62 0,62 2,51 2,6 2,67 1,56 1,66 1,72 1,51 1,6 1,67 ( Nguồn: số liệu điều tra năm 2017) Chỉ tiêu VA/IC tiêu quan trọng để đánh giá hiệu sản xuất tiêu cho biết, đồng chi phí trung gian bỏ cho đồng giá trị gia tăng So sánh tiêu với thôn với nhau, ta thấy thôn Thúy Lai cao đạt 2,07 lần cao mức BQC 0,24lần Như vậy, tăng chi phí tiêu GO/IC VA/IC lại có xu hướng giảm, điều cho thấy gia tăng chi phí chưa kết tốt để tăng giá trị sản xuất Khi đầu tư giống đồng chi phí trung gian thơn Thúy Lai tạo 2.156,62 đồng giá trị sản xuất 1.453,22 đồng giá trị gia tăng Ở thơn cịn lại thơn Phú Nghĩa tạo 1.928,86 đồng giá trị sản xuất 41 1.201,56 đồng giá trị gia tăng, thôn Ngoại Kim tạo 1.962,25 đồng giá trị sản xuất 1.250,45 đồng giá trị gia tăng Chỉ tiêu VA/GO cho thấy, đồng giá trị sản xuất tạo đồng giá trị gia tăng Như vậy, đồng giá trị sản xuất thơn Thúy Lai sản xuất 0,67 đồng giá trị gia tăng, thôn Phú Nghĩa sản xuất 0,62 đồng giá trị gia tăng, thôn Ngoại Kim sản xuất 0,64 đồng giá trị gia tăng So sánh tiêu MI/IC thôn ta thấy thơn Thúy Lai cao thơn cịn lại với lần tức đồng chi phí tạo đồng thu nhập hỗn hợp, cao so với thôn Phú Nghĩa thôn Ngoại Kim Chỉ tiêu GO/TC cho biết đồng chi phí tạo đồng giá trị sản xuất, ta thấy thôn Thúy Lai cao cao BQC với đồng chi phí bỏ tạo 2,89 đồng giá trị sản xuất Chỉ tiêu MI/TC ta thấy, BQC thôn đạt 1,67 lần tức đồng chi phí tạo 1,67 đồng thu hỗn hợp Chỉ tiêu cao thôn Thúy Lai với đồng chi phí tạo 1,89 đồng thu hỗn hợp, sau đến thơn Phú Nghĩa với đồng chi phí tạo 1,51đồng thu hỗn hợp cuối thơn Ngoại Kim với đồng chi phí tạo 1,6 đồng thu hỗn hợp 3.3 Nhận xét chung 3.3.1 Thành tựu Việc chuyển đổi giống lúa suất cao, chất lượng tốt,chống chịu tốt sâu bệnh, tốt giống lúa cũ để đưa vào sản suất Các giống lúa dễ trồng, thích nghi nhanh với địa hình thời tiết, tạo điều kiện đẩy mạnh thâm canh, sản xuất lúa có hiệu Năm 2017 xã Phú Kim dồn điền đổi thành công tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng, chăm sóc lúa Hệ thống tưới tiêu ngày cải thiện cho thuận lợi cho bà nông dân Năng suất, sản lượng lúa cải thiện bà nơng dân có đầu tư, học hỏi kỹ thuật thâm canh quan khuyến nơng: sử dụng 42 giống lúa phân bón hợp lý, Giá lúa có chuyển dịch tạo động lực cho bà nông dân tiếp tục sản xuất lúa Một số hộ thiếu vốn sản xuất dễ dàng tiếp cận với vốn vay ngân hàng Phát triển nông thôn Bà nông dân dùng phân bón trước đến cuối vụ toán với mức lãi thấp số công ty đại lý đứng cung cấp 3.3.2 Hạn chế Chi phí đầu tư cho sản xuất lúa tương đối cao giống lúa, phân bón, Khâu dịch vụ HTX Nơng Nghiệp hoạt động cịn chưa có hiệu quả, mà việc tái đầu tư Trang bị, tư liệu sản xuất bà nơng dân cịn hạn chế, đa số vận dụng hoạt động sức lao động chính, việc th lao động ngồi phổ biến phí th ngồi cao Máy móc, thiết bị đại chưa nhiều nên vào mùa vụ bà nông dân chưa thu hoạch thời vụ Đa số người nơng dân khơng có thị trường bao tiêu sản phẩm dẫn đến lúa sau thu hoạch thường bị thương lái ép giá Chi phí nguyên liệu đầu vào tăng cao bán giá thành lại thấp làm cho lợi nhuận giảm, ảnh hưởng đến đời sống người dân Công tác khuyến nơng, bảo vệ thực vật cịn hạn chế chun môn kinh nghiệm, nên người dân bị ảnh hưởng không nhỏ đến việc chuyển giao khoa học kỹ thuật Dịch bệnh phát triển mạnh mẽ rầy nâu, bệnh khô vằn, đạo ôn, gây ảnh hưởng lớn đến suất sản lượng lúa Bên cạnh đó, thời tiết năm gần biến đổi làm cho tình hình sản xuất lúa bà nơng dân gặp khơng khó khăn việc phơi lúa Do vậy, diện tích sản xuất lúa ngày bị thu hẹp lãi thấp mà công lao động th ngồi cao nên số người độ tuổi lao động dịch chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ 43 Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, thị hóa cạnh trạnh ngành nghề sản xuất khác gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nói chung với thu nhập hiệu kinh tế thấp 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa 3.4.1 Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên Đối với ngành sản xuất lúa yếu tố tự nhiên ln đóng vai trị quan trọng bậc Nó yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến sản xuất lúa - Thời tiết khí hậu: Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa miền Bắc, xã Phú Kim chịu nhiều ảnh hưởng thời tiết khí hậu cho ngành nông nghiệp đặc biệt ngành sản xuất lúa Lúa trồng ưa khí hậu ổn định, có nhiệt độ phù hợp Xã Phú Kim có khí hậu thất thường, mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, mùa hè nắng nóng kéo dài Với thời tiết ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển lúa, tạo điều kiện cho sâu bệnh cỏ dại sinh trưởng phát triển - Đất đai: Có thể nói xã Phú Kim vùng đồng có chất đất tốt Đất nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Năng suất lúa phụ thuộc vào chất lượng đất đai Quá trình lao động sản xuất sản phẩm có quan hệ mật thiết với đặc tính đất, chất lượng đất định Vì vậy, đất đai có vị trí quan trọng nghành sản xuất Nông nghiệp, đặc biệt ngành sản xuất lúa - Sâu bệnh, cỏ dại: Sâu bệnh thường yếu tố làm giảm suất lúa Sâu bệnh hại thường có nhiều loại khác nhau, gây hại nhiều thời điểm khác trình sinh trưởng , phát triển lúa như: Bệnh Đạo Ôn thường xuất lúa vụ Xuân gây bạc làm giảm suất rõ rệt trắng khơng phun phịng trừ kịp thời; Sâu thường phát triển mạnh lúa vụ mùa thời kỳ lúa sinh trưởng phát triển thân sâu nhỏ xuất vụ mùa thường hay gối lứa gây thiệt hại nặng thời điểm đầu cuối tháng 8, Ngoài cỏ dại lấn 44 chiếm lấy hết chất dinh dưỡng láu phần gây suất lúa 3.4.2 Ảnh hưởng nhân tố xã hội Nguồn cung ứng giống: Sản xuất lúa ngày địi hỏi giống lúa sử dụng phải có phẩm chất tốt, tỷ lệ nảy mầm cao, sâu bệnh đồng thời cho suất lúa cao Các giống lúa sử dụng thường xuyên cho sản xuất BC15, Thiên ưu 8, nếp nhung, bắc thơm số 7,… Qua điều tra thực tế cho thấy, hàng năm hộ phải bỏ khoản chi phí từ trạm giống hay công ty giống Hầu hết, hộ nông dân tự sản xuất lúa giống, có tỷ lệ tỷ lệ nảy mầm không cao Giá lúa giống mua từ bên tương đối cao, giao động từ 20.000 – 35.000 đồng/kg tùy thuộc loại giống khác Điều làm tăng chi phí sản xuất ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nơng hộ Trình độ kỹ thuật tập quán canh tác: Đây yếu tố ảnh hưởng đáng kể tới suất sản lượng trồng Nhiều năm qua, với việc tổ chức nhiều đợt tập huấn cho nông dân đẩy lùi tập quán canh tác lạc hậu.Theo điều tra, ta có số hộ tham gia hoạt động khuyến nơng 30 hộ bao gồm hộ thôn tổng 30 người chiếm 100% tổng số hộ tham gia khảo sát hoạt động khuyến nơng Việc tham gia hoạt động khuyến nơng cần có phối hợp chặt chẽ người nông dân với cán khuyến nơng địa phương giúp họ có thêm thơng tin để phục vụ cho q trình sản xuất Những hộ tham gia hỏi cho ý kiến hoạt động khuyến nơng cho biết số hộ tham gia hoạt động khuyến nông, số hộ đánh giá tốt hoạt động khuyến nơng xã có họa động hỗ trợ tiền giống lúa hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh lúa Nhiều người nông dân mạnh dạn đầu tư giống lúa cho suất cao, loại phân bón riêng lẻ thay dần loại phân bón tổng hợp NPK Lâm Thao, Đạm tổng hợp, Kali,… cho hiệu suất cao Số hộ nông dân khác cho hoạt động khuyến nông tham gia cho vui khơng giúp ích cho họ 45 trình sản xuất xa vời so với thực tế, phức tập khó hiểu Các cán khuyến nơng cần đa dạng hóa loại hình đào tạo, mở nhiều lớp tập huấn, huấn luyện, tham quan, trao đổi kinh nghiệm sản xuất Ảnh hưởng thị trường tiêu thụ: Qua kết điều tra cho thấy hầy hết hộ sản xuất lúa bán lúa cho đại lý người thu mua, bán rải rác không tập trung nên không cập nhật kịp giá thị trường nên đa số không bán giá lúa vào thời điểm cao nhất, người nông dân tổn thất lớn nguồn thất thu Trong đó, yếu tố đầu vào Đạm, Lân, Kali, thuốc Bảo vệ thực vật,… liên tục tăng giá, nên điều quan trọng cần tư vấn thong tin kịp thời cho người dân bán lúa với giá cao Bảng 3.11 Đánh giá nông dân giá thông tin thị trường Thôn Thúy Lai Phú Nghĩa Ngoại Kim Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ hộ (%) hộ (%) hộ (%) Giá bán 20 100 20 100 20 100 60 Cao 25 25 20 14 Trung bình 13 65 14 70 15 75 42 Thấp 10 5 Thông tin thị trường 20 100 20 100 20 100 60 Qua người thu gom 18 90 17 85 18 90 53 Qua đại lý 10 15 10 Nơi khác 0 0 Chỉ tiêu Tổng (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) Qua bảng số liệu ta thấy giá bán hộ nông dân thơn chủ yếu vào giá trung bình từ 65% đến 75%, số hộ bán giá cao không nhiều chiếm khoảng 25% số hộ bán với giá thấp khoảng 5% Trong trình bán sản phẩm giá chủ yếu người thu gom hay đại lý xác định, người nông dân không chủ động giá bán Và người thu 46 gom thị trường chủ yếu mà thôn tập trung chiếm 85% đến 90% Tuy nhiên, có nhiều người dân nông nhanh nhạy giá sản phẩm chủ yếu họ lấy thông tin từ người nông dân khác, từ người nông dân mà họ thường bán, qua báo đài, truyền hình,… số lượng 3.5 Định hướng số giải pháp 3.5.1 Định hướng Duy trì nâng cao hiệu sản xuất lúa hệ thống nông nghiệp đồng thời bảo đảm bền vững môi trường Xây dựng vùng chuyên canh trồng lúa chất lượng cao với, vùng chuyên canh trồng lúa suất cao, vùng lúa đặc sản nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, thu hút vốn đầu tư giống, phân bón Các tiến khoa học, kỹ thuật phải đưa vào sản xuất, tăng cường công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật Tập trung chuyển dịch cấu trồng, tập quán canh tác thực trạng sản xuất lúa xã Phú Kim Khuyến khích nơng dân làm giàu đáng diện tích đất nơng nghiệp gia đình, đặc biệt việc nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất Thơng qua việc chuyển đổi cấu trồng, việc phát triển sản xuất lúa xã hướng đắn nhằm góp phần tích cực vào xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân 3.5.2 Giải pháp 3.5.2.1 Giải pháp kỹ thuật Đối với giống lúa Khuyến khích sử dụng giống lúa cấp giống lúa lai có địa bàn Hạn chế dần việc sử dụng giống lúa truyền thống sử dụng trồng lâu đời suất khơng cao mà giá thành lại thấp, khả kháng bệnh giống lúa giống lúa Đối với phân bón 47 Nơng dân tăng suất lúa cách tăng lượng phân bón hóa học Tuy nhiên, để đảm bảo nâng cao suất lúa cách có hiệu việc bón phân đủ vơ quan trọng, ta nên bón phân cân đối thời điểm, loại thuốc cho loại sâu bệnh Bảo vệ thực vật Qua điều tra cho thấy hầu hết hộ sử dụng thuốc hóa học biện pháp chủ yếu để phịng trừ sâu bệnh Việc sử dụng thuốc hóa học mang lại sản lượng lúa cao tiềm ẩn nguy khơng an tồn cho người tiêu dùng mơi trường Bên cạnh đó, việc phun thuốc trừ sâu bệnh không diễn đồng thời hộ nên dễ gây tượng lây nhiễm bệnh từ hộ chưa phun thuốc sang hộ phun thuốc ngược lại, điều gây lãng phí khơng an tồn Về lâu dài việc lạm dụng q nhiều thuốc hóa học làm ảnh hướng tới mơi trường, đặc biệt gây ô nhiễm nguồn nươc sinh hoạt người dân sống khu vực khu lân cận bị ảnh hưởng Do đó, biện pháp thực tốt hết “phòng” từ sớm thay để sâu bệnh diễn rơì “chống” Xác định thời vụ sản xuất Thời vụ quan trọng địa phương có khí hậu thời tiết khác Khi ta xác định thời vụ gieo trồng tránh thời kỳ dịch bệnh thời kỳ dễ gây dịch bệnh hại lúa Ngồi ra, xác định vụ xác tránh thiên tai ( hạn hán, báo lũ,…) xảy 3.5.2.2 Giải pháp đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt yếu tố quan trọng thiếu thay sản xuất nông nghiệp Trên thực tế, quỹ đất nông nghiệp xã Phú Kim sử dụng hết, giải pháp nâng cao sản lượng biện pháp mở rộng diện tích thực nên giải pháp đường thâm canh chủ yếu Hiện công tác dồn điện đổi triển khai chưa nhiều bất cập nên hiệu chưa cao mục tiêu ban đầu đề 48 Ngoài ra, cần sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách hợp lý vừa giúp tiết kiệm chi phí đầu tư cho hộ sản xuất lúa, vừa góp phần nâng cao chất lượng lại bảo vệ mơi trường hướng tới sản xuất lượng thực đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Như giá thành thành phẩm cải thiện giúp bà nông dân Tuy nhiên, số hộ nông dân lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật nên làm ảnh hưởng không đến chất lượng sản phẩm mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất đai, chí cịn làm chết sinh vật có lợi cho đất làm cân sinh thái Cần sử dụng loại phân hữu sản xuất từ loại thực vật hay phân vi sinh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phù hợp, liều lượng, thời điểm nên sử dụng loại thuốc phun qua vừa tiết kiệm thuốc lại tránh làm ô nhiễm đất Đây số cách nhằm cải tạo, nâng cao chất lượng đất đai giúp bà phần sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng 3.5.2.3 Giải pháp khuyến nông Xã tổ chức tập chung lớp tập huấn chuyên đề cho hộ nông dân tham gia Bên cạnh cần trọng cơng tác lập kế hoạch cho hoạt động xây dựng mơ hình hàng năm, lựa chọn mơ hình mang tính cấp thiết, có tiềm thi trường, có khả nhân rộng để ưu tiện thực phục vụ sản xuất bà nông dân Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền qua chuyên mục khuyến nông phương tiện đại chúng, loại tài liệu, hội thảo, cung cấp thơng tin, bài, hình ảnh hoạt động chuyển giao thiết bị kỹ thuật để bà biết áp dụng Tăng cường tư vấn, cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa cho người dân, bước tháo gỡ “nút thắt” sản xuất nông nghiệp với quy mô hàng hóa tránh tình trạng “ mùa giá”, người nơng dân khơng cịn hào hứng để làm theo 49 Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyến nông, đặc biệt cán kỹ thuật tham gia công tác tập huấn, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 3.5.2.4 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp nông thôn cách bền vững, tạo tiềm lực lâu dài cho sản xuất nông nghiệp Theo em, phát triển sở hạ tầng nông thôn địa bàn xã Phú Kim cần tập trung vào nội dung chính: phát triển thủy lợi phát triển giao thong nội đồng Đồng thời tăng cường nạo vét kênh mương nâng cao lực tưới tiêu máy bơm, trạm bơm lắp đặt thêm trạm bơm vị trí xung yếu Ngồi ra, phương tiện sản xuất công cụ đặc biệt quan trọng việc hỗ trợ phục vụ cho việc sản xuất lúa Tuy nhiên, trang bị phương tiện sản xuát hộ thiếu, chủ yếu có bình phun thuốc, máy bơm nước, xe thồ lúa,… Việc chế biến sản phẩm sau thu hoạch chưa quan tâm nhiều nên chất lượng nông sản thấp Nhà nước cần tổ chức buổi tập huấn sử dụng phương tiện trang thiết bị giới cho nông dân nhằm nâng cao hiểu biết góp phần đẩy mạnh q trình giới hóa sản xuất lúa 3.2.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ HTX liên hệ với ban ngành để đưa định giữ giá lúa theo hướng có lợi cho người trồng lúa, giúp tạo động lực mở rộng sản xuất lúa gạo Bên cạnh đó, HTX cần liên hệ trực tiếp với thương lái, đại lý tiêu thụ để cập nhật giá cao nhất, thị trường tiêu thụ ổn định lâu dài nhằm đảm bảo kịp thời người dân muốn tiêu thu sản phẩm mà khơng lo bị ép giá hay không ổn định, thỏa mãn nhu cầu người dân bán đại lý, thương lái mua 3.2.6 Giải pháp diệt trừ chuột- phá hoại mùa màng Chuột đối tượng nguy hiểm sản xuất nông nghiệp Chuột cắn phá hầu hết loại trồng, đặc biệt lương thực rau màu, phá hại 50 cơng trình xây dựng, thủy lợi, kênh mương Chuột cịn mơi giới truyền bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người dịch hạch, sốt vàng Diệt chuột cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục, với tham gia nhiều người, nhiều biện pháp Biện pháp canh tác Vệ sinh đồng ruộng: Phát quang bờ bụi, làm cỏ ven bờ, tìm phá ổ chuột từ đầu vụ, thu dọn rơm rạ sau thu hoạch để hạn chế nơi cư trú chuột Sản xuất theo thời vụ tập trung, thu hoạch đồng loạt nhằm cắt đứt nguồn thức ăn; đồng thời kết hợp với tổ chức diệt chuột đồng loạt Giữ mực nước cao thích hợp vào giai đoạn lúa đòng - trổ để hạn chế chuột hại làm tổ ven bờ Biện pháp Thủ công - Đặt bẫy: Dùng loại bẫy bẫy kẹp, bẫy lồng, bẫy bán nguyệt, bẫy ống tre, bẫy lật, ruộng bẫy trồng (ruộng rào lưới nylon kết hợp đặt bẫy hom)…để bắt chuột - Đào bắt: Nên tổ chức đầu vụ sản xuất Tìm kiếm hang ổ chuột để đào, kết hợp với đổ nước vào hang, hun khói, dùng lưới, hom giỏ dùng chó để bắt chuột Lưu ý tránh làm sạt lở cơng trình thủy lợi, đê, kè, cống… Biện pháp sinh học Bảo vệ cấm săn bắt động vật thiên địch chuột trăn, rắn, chim cú mèo, chim cú lợn… Khuyến khích ni mèo, chó săn để phát hang chuột diệt chuột Biện pháp dùng thuốc bả - Bả diệt chuột sinh học (ví dụ thuốc Biorat): đặt theo lối đi, cửa hang… nơi chuột hay lui tới Lưu ý: Khi mở gói bả nên dùng hết lần, để lại hiệu lực 51 - Thuốc sinh hóa, hóa học: Có thể dùng loại thuốc Racumin, Killrat, Ratkill trộn với thức ăn chuột ưa thích thóc ủ mầm, gạo rang, bắp, tôm, cua… làm bả diệt chuột (những thuốc làm thành bả sẵn khơng cần trộn mồi) Bả nên đặt vào chiều tối lá, giấy nhựa hôm sau phải thu dọn - Thuốc hóa học trừ chuột độc nên dùng phải thông báo, cắm bảng cho người vùng biết, kiểm tra quản lý bả chặt chẽ để đảm bảo an tồn cho người, vật ni mơi trường Xác chuột động vật khác chết bả độc phải thu gom để chôn vùi sâu với vôi đất Nghiêm cấm việc dùng điện để bẫy chuột 52 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu kinh tế lúa địa bàn xã Phú Kim - huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội” em rút số kết luận sau: Xã Phú Kim có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, địa hình, nguồn nhân lực có trình độ, sở hạ tầng tương đối tốt đặc biệt người nông dân cần cù, chịu khó Thị trường tiêu thụ tương đối thuân lợi cho sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt lúa Cây lúa trồng chiếm diện tích lớn sản xuất nơng nghiệp địa phương Diện tích cấy lúa ổn định hàng năm 285,5 Năng suất đạt cao trung bình năm từ 52,34 đến 61 tạ/ha Đa số người dân quan tâm đến sản xuất, gieo trồng lúa có suất cao, chất lượng tốt Cơ cấu giống phong phú, lúa chất lượng cao đưa vào sản xuất giá lúa giống lại cao gây khó khăn cho người dân mua giống Việc đưa giống có suất cao, chất lượng tốt bước áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất ngày bà nông dân áp dụng nâng cao Tuy nhiên, phần nhỏ người dân chưa quan tâm đến kỹ thuật canh tác, thiếu khoa học tính đồng việc bón phân cho lúa Cơng tác phịng trừ sâu bệnh, cỏ dại gây hại cho lúa chủ yếu dựa vào thuốc bảo vệ thực vật tồn cần quan tâm gây ảnh hưởng đến hiệu sản xuất tính bền vững hệ sinh thái đồng ruộng Chi phí lao động th ngồi bà cao máy móc thiết bị phục vụ sản xuất bà chưa nhiều giá thành cao, vốn tự có nên đa phần hộ nông dân thường thuê Năm 2017, việc thực dồn điền đổi thành công xã Phú Kim phần giúp người dân có ô lớn, hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng cải tạo, chi phí cơng lao động giảm đi, thuận lợi cho phát triển sản xuất người dân mang lại hiệu kinh tế cao Đây vừa hội vừa thách thức cần xem xét đến đề xuất mục tiêu giải pháp sản xuất lúa thời gian tới 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Nha (2004), giáo trình kinh tế nơng nghiệp, trường Đại học Kinh tế quốc dân, nhà xuất thống kê Nguyễn Thị Hải Ninh, Mai Quyên (2014), giáo trình Kinh tế đất, trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Thắng (2006), giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội UBND xã Phú Kim (2017), báo cáo đánh giá kết đạt chuẩn tiếp cận pháp luật địa bàn xã Phú Kim UBND xã Phú Kim (2015), báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016 UBND xã Phú Kim (2016), báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017 UBND xã Phú Kim (2017), báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018 54