Nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc và đề xuất giải pháp phủ xanh tại 8 xã tại phía nam huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

102 1 0
Nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc và đề xuất giải pháp phủ xanh tại 8 xã tại phía nam huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trịnh Thị Kim Hoàn - Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sống kinh tế quốc dân nhiều quốc gia Giữ đất, giữ nước, điều hồ khí hậu, phịng chống nhiễm thiên tai tác dụng rừng Vì vậy, nhiều nước giới coi tác dụng bảo vệ môi trường rừng lớn nhiều so với giá trị kinh tế Tuy nhiên sức ép kinh tế dân số dẫn đến việc sử dụng mức tài nguyên rừng nước phát triển, đặc biệt nạn chặt phá rừng bừa bãi Tình hình làm cho nguồn tài nguyên tái tạo rừng đất rừng bị cạn kiệt nhanh chóng, mơi trường rừng nói riêng mơi trường sống nói chung bị suy thoái nghiêm trọng Thảm thực vật rừng thoái hố kéo theo q trình suy thối đất xói mịn, rửa trơi Đất rừng nhiều nơi bị hoang hóa trở thành vùng đất trống đồi trọc, giảm sức sản xuất đất Trên vùng đất đó, tiềm sản xuất giảm, suất trồng không cao, chức bảo vệ đất, bảo vệ môi trường bị suy giảm Các nhà khoa học nhận định rừng dẫn đến trọc hoá đất đai nguyên nhân gây thảm họa thiên tai, bão lụt hạn hán Theo số liệu thống kê Cục Kiểm lâm, tính đến đến ngày 31/12/2008 diện tích rừng tồn quốc 12,9 triệu ha, đạt độ che phủ 38,7%; tổng diện tích đất trống đồi núi trọc khoảng triệu chiếm 13,01% diện tích đất tự nhiên chiếm 35,1% diện tích đất có rừng Ngồi diện tích đất trống đồi núi trọc quy hoạch cho lâm nghiệp có số diện tích đất trống trọc sử dụng nông nghiệp chưa thống kê cách cụ thể Phần lớn diện tích đất trống trọc phát sinh từ hệ sinh thái rừng bị thoái hoá mức độ khác tiềm cho sản xuất phủ xanh Vấn đề đặt thực để phát huy hiệu tiềm vốn có chúng Nghĩa cần có đánh giá xác trạng, Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn Trịnh Thị Kim Hoàn - Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nhu cầu điều kiện kinh tế địa phương để từ xác định chiến lược phủ xanh đắn Huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên huyện miền núi có tỷ lệ diện tích đất trống trọc cao so với diện tích đất tự nhiên Điều có ảnh hưởng đến chức phịng hộ, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai Để góp phần khắc phục tồn nói trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trịnh Thị Kim Hoàn - Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm định nghĩa đất trống đồi trọc Trần Đình Lý (2003) đưa định nghĩa "Đất trống đồi núi trọc vùng đất chưa có thảm thực vật gỗ chủ yếu có bị tàn phá mà cịn trảng cỏ, trảng bụi loại ăn quả, cơng nghiệp hay đồng cỏ chăn ni bị thối hóa, suất thấp, khơng ổn định" Đây định nghĩa đất trống đồi trọc nước ta Tác giả vào thành phần thực vật, cấu trúc phẫu diện độ phì đất, phân chia đất trống đồi trọc nước ta thành nhóm sau: - Nhóm I: Gồm diện tích rừng bị khai thác kiệt, bị đốt, chặt phá rừng để trồng nông nghiệp sau 2-3 vụ (đơi hơn) bỏ hóa - Nhóm II: Là loại đất trống đồi trọc hình thành rừng bị chặt, đốt để lấy đất trồng nông nghiệp ngắn ngày lặp lặp lại nhiều lần khơng có biện pháp bảo vệ giữ gìn độ phì đất, làm cho đất bị xói mịn rửa trơi hóa mạnh - Nhóm III: Gồm bãi cát ven biển nội đồng, loại núi trọc trơ sỏi đá mà lớp đất mặt mỏng đất phát sinh chưa hoàn chỉnh [23] 1.2 Chiều hƣớng nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước nước 1.2.1.1 Nghiên cứu ngồi nước Trung tâm nghiên cứu Quốc tế nơng lâm nghiệp (ICRAF) báo cáo hàng năm cho biết giai đoạn 1996-1998 nghiên cứu phủ xanh đất trống đồi trọc nhiều giải pháp khác Có thể nêu số mơ hình thực sau: Tại châu Phi: gồm nước Zambia, Tanzania, Zambabuwe Các mơ hình thực hiện: Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trịnh Thị Kim Hoàn - Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun - Mơ hình thảm cỏ ln phiên (Rotation woodlost) nhằm phủ xanh đất thời kỳ bỏ hoá Trong mơ hình này, người ta dùng Điển (Sesbaina sesban), loài thuộc họ Đậu (Fabaceae) trồng để phủ xanh đất thời kỳ bỏ hoang Sau 2-3 năm khai thác làm củi Phần cịn lại đốt để mục để tăng thêm chất mùn chất dinh dưỡng cho đất - Mơ hình trồng gỗ + ăn đa tầng (Multitistrata) Trong mơ hình này, lồi trồng chủ yếu địa tạo hệ thống trồng trọt bền vững có nhiều sản phẩm tăng thu nhập - Mơ hình chăn ni lâm sinh (Silvopastoral) việc tạo thảm cỏ chăn nuôi tán rừng thứ sinh Tại châu Mỹ La Tinh: gồm nước Brazil, Peru, Mexico Các mơ hình xây dựng nhằm mục đích bảo đảm an tồn lương thực phủ xanh đất trống trọc Những mơ hình thực gồm: - Mơ hình trồng trọt cải tạo vườn nhà (Homgarden) Mơ hình nơng lâm kết hợp đa tầng, nhiều sản phẩm (Multistrata), trồng ăn với lấy gỗ theo mơ hình đa lồi nhiều tầng Năm 1968, F.A Bazzaz nghiên cứu trình diễn phục hồi thảm thực vật đất sau trồng trọt bị bỏ hoang vùng núi cao Shawnee, Illions (Mỹ) [40] Tại châu Á: gồm nước Malaysia, Thái Lan Việt Nam Các mơ hình thực là: - Nghiên cứu sử dụng tri thức địa canh tác phủ xanh để bảo vệ đất tăng thu nhập cho hệ nương rẫy - Mơ hình nơng lâm kết hợp để cải tạo thảm cỏ tranh (Imperata cylindrica) - Mơ hình trồng đỉnh đồi để chống xói mịn - Mơ hình trồng họ đậu việc phủ xanh cải tạo đất - Mơ hình sử dụng độ tàn che họ đậu để kiểm soát cỏ dại Những nghiên cứu khác thực hiện: phương pháp xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp (CH.Trachummok, 1982; L Roche, 1982), Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trịnh Thị Kim Hoàn - Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đào tạo huấn luyện kỹ xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp để phủ xanh đất trống đồi trọc (R.F Fisher, 1991) Năm 1992, T.Tiunei cộng nghiên cứu phục hồi thảm thực vật thứ sinh đất sau nương rẫy Mengla - XiSuang banna (Trung Quốc) cho thấy, sau 10 năm rừng phục hồi có tầng: tầng gỗ ưu thế, tầng bụi, tầng cỏ dây leo [42] 1.2.1.2 Nghiên cứu nước Công phủ xanh đất trống đồi núi trọc nước ta thực từ năm 1960 Đến năm 1980 thực trở thành vấn đề cấp bách Điều thể qua nhiều chương trình dự án thực hiện: - Dự án PAM - phủ xanh đất trống đồi núi trọc - Chương trình 327 - trồng rừng phịng hộ - Dự án trồng rừng đất cát biển Nam Trung Bộ Việt Nam (PACSA) - Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn JBIC tỉnh miền Trung - Chương trình trồng triệu rừng Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 2, Quốc hội khố X ngày 29/7/1997 - Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước "Phủ xanh đất trống đồi núi trọc" mã số 04A (1986-1990) Bộ Lâm nghiệp chủ trì - Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước "Khơi phục rừng phát triển lâm nghiệp" mã số KN03 (1990-1995), Bộ Lâm nghiệp chủ trì Theo hướng nghiên cứu này, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đầu tư số đề tài nghiên cứu như: - Nghiên cứu xây dựng mơ hình phủ xanh đất trống đồi trọc miền núi Nghệ An (1993-1997), GS TSKH Trần Đình Lý làm chủ nhiệm - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng mơ hình phủ xanh đất trống đồi núi trọc Bắc Trung Bộ (1997-1999), GS TSKH Trần Đình Lý làm chủ nhiệm - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng mơ hình cải tạo, sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cát huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị (1999-2000), GS TSKH Trần Đình Lý làm chủ nhiệm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trịnh Thị Kim Hoàn - Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu giải pháp trồng rừng vùng núi đá vơi tỉnh biên giới lồi gỗ quí địa (1998-2002), GS TSKH Nguyễn Tiến Bân làm chủ nhiệm - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng mơ hình cải tạo hệ sinh thái vùng cát ven biển Gio Linh, Quảng Trị (2001-2003), GS TSKH Trần Đình Lý làm chủ nhiệm Ngồi chương trình trên, cịn có nhiều đề tài cấp sở thuộc viện nghiên cứu chuyên ngành như: Viện Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thực 1.2.2 Xu hướng nghiên cứu phủ xanh đất trống đồi trọc Do trình quản lý chưa bền vững, độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút đến mức báo động Chất lượng rừng tự nhiên lại bị hạ thấp mức Năm 1943, với diện tích 15 triệu ha, rừng có độ che phủ 43% diện tích đất tự nhiên, ba mươi năm chiến tranh với nhiều nguyên nhân khác nhau, làm cho diện tích rừng thu hẹp nhanh, đến năm 1993 lại 9,5 triệu ha, che phủ 28% diện tích đất tự nhiên [41] Trong năm gần đây, có chủ trương trồng rừng bảo vệ rừng nên diện tích rừng có chiều hướng tăng lên, đến cuối năm 1999 độ che phủ rừng đạt 33,2% Theo thống kê năm 2003, diện tích rừng đến cuối năm 2002 đạt 35,5% diện tích tự nhiên [41] * Giải pháp phủ xanh đất trống đồi núi trọc Trước quan niệm phủ xanh trồng rừng đất trống bị chưa có rừng Nhưng đến đầu năm 1980, với trồng rừng, biện pháp khác nông lâm kết hợp, trồng ăn quả, công nghiệp coi phủ xanh đất trống đồi trọc Như vậy, phủ xanh đất trống đồi trọc khơng có trồng rừng, mà cịn có giải pháp khác thực canh tác theo mơ hình nơng lâm kết hợp, trồng ăn quả, công nghiệp, xây dựng vườn rừng, đồng cỏ chăn ni Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trịnh Thị Kim Hoàn - Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên * Phủ xanh đất trống đồi trọc trồng rừng Đối với việc trồng rừng (rừng sản xuất, rừng đặc dụng, rừng phịng hộ) lồi nhập nội, nghiên cứu thường tập trung vào việc tuyển chọn khảo nghiệm giống, nghiên cứu điều kiện lập địa, phương thức trồng, sinh trưởng phát triển loài, cấu trúc rừng phục vụ cho cơng tác chăm sóc tu bổ Đối với việc trồng rừng nhằm mục đích phịng hộ bảo vệ mơi trường, tác giả sâu vào nghiên cứu phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới theo hướng đa loài nhiều tầng loài địa * Phủ xanh đất trống đồi núi trọc khoanh nuôi phục hồi rừng Cho tới nay, khoanh nuôi phục hồi rừng giải pháp tích cực để tăng nhanh độ che phủ rừng nước ta Vấn đề nhà nước đặc biệt quan tâm, thể qua việc ban hành qui phạm nhằm lợi dụng lực tái sinh tự nhiên cho phục hồi rừng: Qui phạm giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất rừng đặc dụng (QPN 14 - 92) Qui phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh (QPN 21 - 98) *Phủ xanh đất trống đồi núi trọc băng giải pháp nông lâm kết hợp Từ năm 1980, có nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp để phủ xanh đất trống đồi núi trọc Nguyễn Xuân Đợt (1984) sử dụng đất trống đồi núi trọc theo phương thức nông lâm kết hợp nhằm phát huy hiệu tiềm lao động tài nguyên rừng phục vụ nhiệm vụ kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Lâm Công định (1982, 1984) có số cơng bố trình bày sở khoa học cấu sản xuất nông lâm kết hợp giới thiệu số mơ hình nơng lâm kết hợp thực tỉnh miền núi để phủ xanh đất trống đồi núi trọc Theo hướng xây dựng mơ hình kinh tế mơi trường, Nguyễn Hải Tuấn cộng (1993) nghiên cứu xây dựng mơ hình kinh tế mơi trường bền vững Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trịnh Thị Kim Hoàn - Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên vùng thượng nguồn sông Trà Khúc Lê Trần Chấn (1994) xây dựng mô hình nơng lâm kết hợp tầng: tầng vượt tán công nghiệp, tầng ưu sinh thái Cam bù tầng tán ưa bóng đa tác dụng Phan Anh (2004) xây dựng mô hình Vườn - Ao - Chuồng (VAC), mơ hình Vườn - Ao - Chuồng - Rừng (VACR) nhằm nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi trọc Bản dân tộc Vân Kiều - Phú Lộc - Thừa Thiên Huế Trên sở kết qủa đạt tác giả đề xuất giải pháp phát triển vườn lâu năm theo hướng vườn đồi, vườn rừng, phát triển lâm nghiệp theo hướng nông nghiệp để làm vườn đồi vườn rừng 1.2.3 Những nghiên cứu phủ xanh đất trống đồi trọc vùng nghiên cứu Tại Thái Nguyên, công tác phủ xanh đất trống đồi trọc chủ yếu thực qua chương trình Nhà nước đầu tư: Dự án trồng rừng PAM, Dự án trồng rừng 327, Chương trình trồng triệu rừng Ngồi cịn có dự án địa phương thực như: Dự án rừng đặc dụng Thần Sa Phượng Hoàng, Dự án ATK Định Hoá, Dự án đầu tư trồng 5000 rừng nguyên liệu cho nhà máy Ván dăm thuộc tỉnh Thái Nguyên Những nghiên cứu phủ xanh đất trống đồi trọc cịn hạn chế Có thể nêu lên số cơng trình thực sau: Đặng Kim Vui (2002) - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên Kết cho thấy khả phục hồi tự nhiên thảm thực vật khu vực khơng lớn, cần có giải pháp chăm sóc tu bổ Lê Ngọc Cơng (2003) - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng khả phục hồi tự nhiên quần xã thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Thái Nguyên Theo tác giả khả phục hồi tự nhiên thảm thực vật đất sau nương rẫy phụ thuộc nhiều vào mức độ thoái hoá đất, nguồn giống điều kiện lập địa [13] Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trịnh Thị Kim Hoàn - Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Lê Đồng Tấn (2007) – Đã có cơng trình nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình phủ xanh đất trống trọc Thái Nguyên - Bắc Kạn Theo tác giả mơ hình phủ xanh khoanh ni phục hồi rừng mang lại hiệu sinh thái cao thảm thực vật đa dạng có khả bảo vệ đất, bảo vệ mô trường, hiệu kinh tế khơng cao Trong mơ hình vườn rừng mơ hình trồng rừng sản xuất măng lại lợi nhuận cao, góp phần đáng kể việc cải thiện đời sống cho người dân địa phương Cũng tác giả và cộng sự, hai năm (2006-2007), thực đề tài “Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất giải pháp qui trình phủ xanh đất tróng đồi núi trọc Thái Nguyên Bắc Kạn” Kết nghiên cứu dẫn liệu quan trọng việc đánh giá trạng tiềm đất trống trọc, hiệu kinh tế số mơ hình phủ xanh đất trống trọc làm sở cho việc xây dựng qui trình phủ xanh đất trống trọc hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Tuy nhiên theo tác giả, đạt bước đầu cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung Đối với Thái Nguyên, nghiên cứu chủ yếu thực huyện Đại Từ, Phú Lương Định Hố Tại Đại Từ, cơng tác phủ xanh đất trống đồi trọc chủ yếu thực qua chương trình Nhà nước đầu tư: Dự án trồng rừng PAM, Dự án trồng rừng 327, Chương trình trồng triệu rừng thông qua dự án 661 Từ phân tích trên, chúng tơi có số nhận xét sau: Trên giới nghiên cứu phủ xanh đất trống đồi trọc chủ yếu xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp theo hướng đa loài, nhiều tầng, nhiều sản phẩm, cải tiến hệ canh tác nông lâm nghiệp việc sử dụng lồi đa chức (trong chủ yếu họ đậu) để tăng suất trồng bảo vệ đất Ở nước, phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhiệm vụ cấp thiết Điều thể qua chương trình đầu tư cho trồng rừng Nhà nước, chương trình nghiên cứu từ cấp Nhà nước đến cấp Bộ, cấp sở thực trung tâm, viện nghiên cứu khoa học Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Trịnh Thị Kim Hoàn - Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun Có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung phủ xanh đất trống đồi núi trọc cơng bố Phần lớn cơng trình báo đăng tạp chí khoa học, tuyển tập cơng trình nghiên cứu Hội thảo, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học chưa có chuyên khảo lĩnh vực Các nghiên cứu tập trung theo hướng giải pháp: phủ xanh đất trống đồi trọc trồng rừng, phủ xanh đất trống trọc khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, phủ xanh đất trống đồi núi trọc giải pháp NLKH.Mặc dù đạt thành tựu đáng kể công phủ xanh đất trống đồi trọc tồn số vấn đề thời cần giải sau: - Trước hết, việc định lượng, đưa tiêu chí xác định đánh giá cách xác diện tích tiềm đất trống đồi trọc Đây vấn đề khó khăn cơng tác quy hoạch thực giải pháp phủ xanh đất trống đồi trọc nước ta Như trình bày, Bộ NN&PTNT xếp tất trạng thái thực bì từ Ia đến Ib, Ic, núi đá khơng cây, bãi cát, bãi bồi vào đất trống trọc Nghĩa vào trạng thảm thực vật, đất đai - số điều kiện định sinh trưởng phát triển thực vật lại chưa quan tâm Điều gây khó khăn cho địa phương thực giao đất giao rừng thực phủ xanh - Cho đến nay, Bộ NN&PTNT ban hành quy phạm: Quy phạm giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất rừng đặc dụng (QPN 14 - 92) Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh (QPN 21 98) Nhưng việc thực quy phạm nhiều bất cập Trong chủ yếu quy trình thực cho phù hợp với vùng, địa phương - Những nghiên cứu thực chủ yếu tập trung vào khâu kỹ thuật Ví dụ: mơ hình nơng lâm kết hợp tuyển chọn lồi cây, thiết kế xây Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 343 Trema orientalis (l.) Bl Hu đay  344 Ulmus lancifolia Roxb Du  83 Urticaceae Họ Gai 345 Boehmeria aff platyphylla Ham ex D Don Gai dẹt  346 347 Boehmeria nivea (L.) Boehmeria nivea (L.) Gaud var tenacissma Gai Gai rừng RTS,TCB " 348 Laportea violacea Gagnep Lá han 84 Verbenaceae Họ Tếch 349 Callicarpa albida Blume Tu hú 350 Clerodendron chinensis (Osbeck) Mabb Mò trắng  351 Clerodendron cyrtophyllum Turcz Bọ mẩy TC, TCB 352 Clerodendron japonicum (Thumb.) Sweet Mò đỏ “ 353 Clerodendron kaempferi (Jacq) Sieb ex Hassk Mò 354 Verbena officinalis L Cỏ roi ngựa 355 Vitex pinata P Dop Bình linh  356 Vitex trifolia L.f ĐẸn RTS 85 Vitaceae Họ Nho 357 Cissus tribola (Luor.) Merr Chìa vơi TCB, RTS 358 Tetrastifma pachyphyllum Hemsl Dây vác RTS 359 Tetrastifma planicanle (Hook.f.) Gagn Tứ thư RTS A RTS,TCB TCB,TC V.2 Liliopsida Lớp mầm 86 Agavaceae Họ Thùa ĐT 360 Cordyline fruticosa (L.) Goepp Huyết dụ ct 361 Dracaena cambodiana Pierre ex Gagn Phất dụ Cambốt đT 87 Amaryllidaceae Họ Náng Crinum asiaticum L Náng 88 Araceae Họ Ráy Aglaonema tenuipes Engler Minh ty mảnh 362 363 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên ct RTS http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 RTS,ĐT 364 Alocasia macrorrhiza (L G Don) Ar Ráy 365 Amorphophallus tonkinensis Engler & Gehrm Nưa Bắc 366 Homalonema occulta (Lour.) Schott Thiên niên kiện 367 Pothos repens (Lour.) Druce Ráy bò 368 Rhaphidophora hookeri Schott Trâm đài 89 Arecaceae Họ Cau dừa 369 Arenga pinnata (Wurmb.) Merr Búng báng 370 Calamus rudentum Lour Song  371 Calamus tonkinensis Becc Mây bắc  372 Caryota bacsoniensis Magalar Đùng đình RTS 373 Caryota urens L Móc  374 Livistona chinensis Magalon Kè  375 Livistona cochinchinensis (Lour.) Mart Cọ  90 Commelinaceae Họ Thài lài 376 Commelina bengalensis L Đầu rìu đT 377 Cyanotis ciliata (Bl.) Bakh Bích trai ĐT 378 Floscopa glomeratus Hassk Đầu rìu chụm ĐT 91 Convallariaceae Họ Tỏi rừng 379 Ophiopogon humilis Rodriguez Cao cẳng 380 Ophiopogon reptans Hook.f Cao cảng nhỏ 92 Costaceae RTS  RTS  RTS RTS  Họ mía dị 381 Costus speciosus (Koeng.) Smith Mía dị 382 Costus tonkinensis Gagnep Mía dị hoa gốc 93 Cyperaceae Họ Cói 383 Carex cryptostachyus Brogn in Duper Cói RTS,đT 384 Carex indica L Cói  385 Mapinia macrocephala (Gaudich.) K Sch Cói dứa 94 Dioscoreaceae Họ Củ nâu Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên TCB,RTS “ RTS http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 386 Dioscorea cirrhosa Prain & Burk Củ nâu  387 Dioscorea persimilis Prain & Burk Củ mài  95 Liliaceae Họ Bạch huệ 388 Dianella ensifolia (L.) DC Hương RTS 389 Dracaena cochinchinensis Huyết giác  96 Marantaceae Họ Lá dong 390 Phrynium placentarium (Lour.) Merr Lá dong 391 Phrynium thorelli Gagn Lá dong dại 97 Musaceae Họ Chuối Musa sp Chuối rừng 98 Orchidaceae Họ Lan 393 Acampe rigida (Buch.- Ham.) hunt Lan núi đá 394 Anoe ctochilus setaceus Blume Kim tuyến tơ  395 Bulbophyllum concinnum Hook.f Lan củ nhỏ  396 Bulbophyllum odoratissimum (Smith.) Lindl Cầu diệp 397 Bulbophyllum lepidum (Bl.) J J Smith Lan củ dây  398 Calanthe angusta Lindl Kim tán  399 Cymbidium aloifolium (L.) Sw Lan bô hội  400 Dendrobium daoense Gagn Ngọc vạn tam dảo " 401 Habernaria rhodocheila Hance Lan xẻ cánh  402 Luisia zollingeri Reichb.f 392 RTS  RTS RTS CPS  99 Pandanaceae Họ Dứa dại 403 Pandanus odoratissimus L Dứa dại thơm RTs 404 Pandanus tonkinensis Mart ex Stone Dứa dại Bắc  100 Poaceae Họ Cỏ 405 Ampelocalamus Patellais (Gamble Stapleton) Giang 406 Bambusa agrestis (Lour.) Poior Hóp gai  407 Bambusa multiplex (Lour.) Raeusch Hóp  Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên RTS http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 408 Bambusa nutans Wall ex Munro Vầu  409 Bambusa tuldoides Munro Hóp nhỏ  410 Bambusa vulgaris Schrader Tre 411 Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Cỏ may  412 Dactyloctenium negyptum (L.) Willd Cỏ chân vịt  413 Dendrocalamus giganteus Munro Mai 414 Dendrocalamus hamiltonii Nees & Arn Mạy hốc  415 Dendrocalamus latiflorus Munro Diễn trứng  416 Erianthus arundinaceuss (Retz.) Jeswiel Cỏ  417 Erichloa vilosa (Thumb.) Kunth Cỏ mật  418 Imperata cylindrica (L.) Beauv Cỏ tranh  419 Ischaemum timorense Kunth Cỏ mồn  420 Microstegium montanum (Nees ex Steud.) A Camus Cỏ rác núi  421 Miscanthus floridulus Warb ex K Cỏ chè vè   RTS,ĐT CT Schum & Lauterb 422 Miscanthus sinensis Anders Chè vè trung hoa 423 Neohouzeana dullosa A Camus Nứa 424 Panicum repens L Cỏ gừng  425 Paspalum conjgatum Berg Cỏ đắng  426 Paspalum distichum Roxb Cỏ chác  427 Saccharum officinarum L Lau  428 Saccharum spontaneum L Cỏ lách  429 Setaria viridis (L.) Beau Cỏ sâu róm 430 Sinobambusa sat(Bal.) T Q Nguyen Diễn 431 Sinocalamus flagelliera (munro) T.Q Nguyen Bương  432 Sorhum propinquum Kunth) Hitche Cỏ mật  433 Thysanolaena maxima (Roxb.) O Ktze Chít 101 Smilacaceae Họ Cậm cang Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên RTS RTS  ĐT http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 434 Smilax ferox Wall ex Kunth Cậm cang gai " 435 Smilax lancaeifolia Roxb Cậm cang thuôn " 436 Smilax ovaeifolia Roxb Cậm cang to " 437 Smilax synandra Gagn Cậm cang quế  102 Stemonaceae Họ Bách 438 Stemona tuberosa Lour Bách 439 Stenoma saxorum Gagnep Bách đá 103 Taccaceae Họ Râu hùm Tacca charitteri Andre Râu hùm 104 Zingiberaceae Họ Gừng 441 Alpinia tonkinensis Gagn Sẹ RTS 442 Alpinia globosa (Lour.) Horan Sẹ  443 Zingiber Zerumbet (L.) Sm Gừng gió  440 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên RTS  RTS http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HOẠ Ảnh 4.1: Thối hóa đất đốt nương làm rẫy Ảnh 4.2: ĐTĐNT loại I Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Ảnh 4.3: ĐTĐNT loại II Ảnh 4.4: ĐTĐNT loại III Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Ảnh 4.5: Rừng keo nhà ông Trần Văn Đức, xã Kí Phú Ảnh 4.6: Đồi chè nhà anh Nghị, xóm 6, xã Quân Chu - Đại Từ Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM    -TRỊNH THỊ KIM HOÀN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỦ XANH TẠI XÃ PHÍA NAM HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đồng Tấn Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố Tác giả Trịnh Thị Kim Hồn Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới T.S Lê Đồng Tấn tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi thực hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên, KTV phịng phân tích đất –khoa trồng trọt – Đại Học Nơng Lâm – ĐHTN giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, khoa Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn UBNN huyện Đại Từ, UBNN nhân dân xã phía nam huyện, phòng NNPTNT huyện Đại Từ, Hạt kiểm lâm huyện Đại Từ…đã tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên ủng hộ tơi suốt q trình nghiên cứu Tác giả Trịnh Thị Kim Hồn Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATK : An toàn khu DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước ĐTĐNT : Đất trống đồi núi trọc IA : Đất trống chủ yếu cỏ IB : Đất trống chủ yếu bụi IC : Đất trống chủ yếu gỗ rải rác NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NPK : Phân đạm lân kali QLR : Quản lí rừng RVAC : Rừng vườn ao chuồng VAC : Vườn ao chuồng VQG : Vườn quốc gia Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu chế độ nhiệt năm 19 Bảng 4.1: Độ che phủ rừng tỷ lệ đất trống trọc xã phía nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 4.2: Kết phân tích mẫu đất 40 Bảng 4.3: Biểu 01/ QH: Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Đại Từ 43 Bảng 4.4: Biểu 02/ QH: Quy hoạch đất lâm nghiệp huyện Đại Từ theo chủ quản lý 45 Bảng 4.5: Mức đầu tư thu nhập rừng trồng (Keo tai tượng) theo mô hình sản xuất nơng hộ xã Kí Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 49 Bảng 4.6: Mức đầu tư, thu nhập lãi suất 1ha rừng khoanh nuôi không tác động (12 năm) xã Văn Yên 52 Bảng 4.7: Mức đầu tư, thu nhập lãi suất 1ha chè cành xã Quân Chu 54 Bảng 4.8: Mức đầu tư thu nhập 1ha vườn rừng xã Lục Ba (tính đến năm 2011) 56 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế mơ hình phủ xanh ĐTĐNT 56 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm định nghĩa đất trống đồi trọc 1.2 Chiều hướng nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước nước 1.2.2 Xu hướng nghiên cứu phủ xanh đất trống đồi trọc 1.2.3 Những nghiên cứu phủ xanh đất trống đồi trọc vùng nghiên cứu Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu khoa học 12 2.1.2 Mục tiêu thực tiễn 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Nội dung 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 13 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 15 2.5 Giới hạn đề tài 17 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Điều kiện địa hình 18 3.1.3.Khí hậu, thủy văn 18 3.1.4 Thổ nhưỡng 20 3.1.5 Tài nguyên 21 3.2 Kinh tế - xã hội 21 3.3 Cơ sở hạ tầng, đường giao thông 24 3.4 Giáo dục 24 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5 Nhận xét đánh giá chung 25 3.5.1 Thuận lợi 25 3.5.2 Khó khăn 25 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Hệ thực vật thảm thực vật 27 4.1.1 Hệ thực vật 27 4.1.2 Thảm thực vật 29 4.2 Hiện trạng đất trống đồi núi trọc 34 4.2.1 Diện tích nguyên nhân hình thành đất trống đồi núi trọc 34 4.2.2 Phân loại đất trống đồi núi trọc 37 4.2.3 Đánh giá tiềm đất trống đồi trọc 39 4.3 Thực trạng công tác phủ xanh đất trống đồi núi trọc địa phương 42 4.3.1 Tình hình giao đất, giao rừng 42 4.3.2 Các hoạt động đầu tư cho phủ xanh ĐTĐNT 46 4.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình phủ xanh đất trống đồi trọc 48 4.4 Đề xuất giải pháp phủ xanh đất trống đồi núi trọc 58 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Tồn tại, kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:19