1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai nop cuoi ky pdf

12 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TNKS & ÔNMT GVHD: Ts. Đậu Thị Hòa M U Vit Nam l c ỏnh giỏ l quc gia cú tim nng v a dng v ti nguyờn, c bit l ti nguyờn khoỏng sn vi khong 5.000 im m ca hn 60 loi khoỏng sn khỏc nhau, trong ú cú mt s loi khoỏng sn cú tr lng khỏ ln nh bụxớt, titan, t him, than Khai thỏc khoỏng sn ó cú nhiu úng gúp cho thu ngõn sỏch quc gia trong nhiu thp k qua nhm a Vit Nam tr thnh quc gia cú thu nhp trung bỡnh thp nh hin nay. Tuy vy, trong nhng nm gn õy, ngnh khai thỏc khoỏng sn ó bc l nhiu yu im dn n nguy c cn kit ti nguyờn, hiu qu kinh t thp v li nhiu hu qu i vi mụi trng, xó hi. Cỏc vn bn phỏp lut v ti nguyờn khoỏng sn cng ó li nhiu l hng. m bo phỏt trin bn vng, Vit Nam cn cú nhng iu chnh hp lý v khung phỏp lý cng nh t chc ngnh khai thỏc khoỏng sn theo hng s dng ti nguyờn khoỏng sn hp lý, tit kim, hiu qu, hi ho vn mụi trng, gii quyt mõu thun gia nhu cu phỏt trin v bo v mụi trng. NI DUNG SVTH: Đậu Thị Mỹ Thêu Trang: 1 TNKS & ¤NMT GVHD: Ts. §Ëu ThÞ Hßa I Hiện trạng khai thác khoáng sản ở Việt Nam 1.1 Định nghĩa tài nguyên khoáng sản 1.1.1. Khoáng sản : Là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và là nguyên - nhiên liệu trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân Theo X.A Vakhơrômep: “Khoáng sản là những khoáng chất tự nhiên mà về chất cũng như về lượng đều có lợi trong nền kinh tế quốc dân”. 1.1.2. Tài nguyên khoáng sản: Là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ Trái Đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày. 1.2 Đánh giá về hiện trạng tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam. Nước ta tuy có diện tích đất liền không lớn, nhưng có vị trí địa chất, địa lý thuận lợi cho sự hình thành và phát triển khoáng sản. Với nguồn tài nguyên khoáng sản đó, có thể xếp nước ta vào hàng các nước có tiềm năng khoáng sản đáng kể. Tuy nhiên cần phải chú ý bốn đặc điểm sau: - Việt Nam có nhiều khoáng sản kim loại nhưng trữ lượng không nhiều. Rất nhiều khoáng sản kim loại (vàng, bạc, đồng, chì, kẽm, thiếc, v.v.) thế giới rất cần trong khi trữ lượng không có nhiều, chỉ khai thác mấy chục năm nữa sẽ cạn kiệt. - Việt Nam có nhiều loại khoáng chất công nghiệp và vật liệu xây dựng phục vụ tốt cho phát triển kinh tế của đất nước và có thể xuất khẩu. Tuy nhiên chúng không phải là khoáng sản có giá trị kinh tế cao và trên thế giới cũng có nhiều, đủ dùng trong nhiều năm nữa. - Việt Nam chưa phát hiện được kim cương - loại khoáng sản quý có giá trị kinh tế kỹ thuật cao. Các nhà địa chất đã phát hiện ở Việt Nam có Ru-bi chất lượng cao, nhưng trữ lượng chưa rõ, các loại đá quý khác cũng chưa được phát hiện nhiều. Thực tế nhóm đá quý được phát hiện ở Việt Nam chưa đóng góp gì đáng kể cho phát triển kinh tế đất nước. SVTH: §Ëu ThÞ Mü Thªu Trang: 2 TNKS & ¤NMT GVHD: Ts. §Ëu ThÞ Hßa Phân tích sâu về đặc điểm tiềm năng tài nguyên khoáng sản của Việt Nam trong bối cảnh chung về tài nguyên khoáng sản của khu vực và thế giới thấy rõ, tuy Việt Nam là nước có nhiều loại khoáng sản nhưng trữ lượng hầu hết các loại không nhiều. Ðể thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong những năm tới, các cấp có thẩm quyền cần đẩy mạnh điều tra, khảo sát, đánh giá các loại khoáng sản mà thế giới và trong nước cần, trữ lượng, bởi khoáng sản là loại tài nguyên không tái tạo được và có số lượng hạn chế trong lòng đất, do đó chúng ta cần có chiến lược quản lý, bảo vệ, khai thác để sử dụng hợp lý, tiết kiệm để phục vụ hiệu quả, sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước. 1.3 Hiện trạng khai thác và chế biến một số khoáng sản chính 1.3.1 Quặng sắt: Tại Việt Nam hiện nay đã phát hiện và khoanh định được trên 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng trên 2 triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc. Trong tất cả các mỏ quặng sắt của Việt Nam, đáng chú ý nhất là có hai mỏ lớn đó là mỏ sắt Quý Xa ở Lào Cai và mỏ sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh. Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác và chế biến ở Việt Nam đạt từ 300.000 – 450.000 tấn. Công suất khai thác của mỏ hiện nay là thấp hơn rất nhiều so với công suất thiết kế được phê duyệt. Công nghệ và thiết bị khai thác, chế biến ở mức trung bình, một số thiết bị khai thác cũ và lạc hậu, nên công suất bị hạn chế và không đảm bảo khai thác hết công suất theo các dự án được phê duyệt. Năng lực khai thác quặng sắt hiện nay có thể đáp ứng sản lượng là 500.000 tấn/năm. Thị trường quặng sắt hiện nay: 80% sử dụng trong nước, chủ yếu là để luyện thép, còn 20% xuất khẩu. 1.3.2 Bô xít: Nước ta có tiềm năng rất lớn về quặng bôxít với tổng trữ lượng và tài nguyên dự báo đạt khoảng 5,5 tỷ tấn, phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Bình Phước,… Nhìn chung, nước ta có trữ lượng tài nguyên bôxít lớn, chất lượng tương đối SVTH: §Ëu ThÞ Mü Thªu Trang: 3 TNKS & ¤NMT GVHD: Ts. §Ëu ThÞ Hßa tốt, phân bố tập trung, điều kiện khai thác thuận lợi. Mặt khác, thị trường cung – cầu sản phẩm alumin trên thị trường thế giới hiện nay rất thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp nhôm ở nước ta. Bên cạnh nước ta là Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu rất lớn về alumin, hàng năm khoảng 5-6 triệu tấn alumin. 1.3.3 Quặng thiếc: Ở nước ta, thiếc được khai thác sớm nhất tại vùng Pia Oắc – Cao Bằng khoảng cuối thế kỷ XVIII. Đến 1945, người Pháp đã khai thác khoảng 32.500 tấn tinh quặng SnO 2 . Sau hoà bình lập lại, mỏ thiếc Tĩnh Túc Cao Bằng được Liên Xô (cũ) thiết kế và trang bị bắt đầu hoạt động từ 1954. Đây cũng là mỏ thiếc lớn đầu tiên khai thác, chế biến có quy mô công nghiệp. Công nghệ khai thác ở các mỏ quy mô công nghiệp chủ yếu là khai thác bằng ôtô, máy xúc, tuyển trọng lực, tuyển từ, tuyển điện và công nghệ luyện kim bằng lò phản xạ, lò điện hồ quang. Hiện nay, công nghệ luyện thiếc bằng lò điện hồ quang do Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim nghiên cứu thành công và chuyển giao, ứng dụng vào sản xuất đã đạt được những chỉ tiêu KT-KT tiên tiến. Bằng việc nghiên cứu ứng dụng điện phân thiếc đạt thiếc thương phẩm loại I: 99,95%; Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim và Công ty Luyện kim mầu Thái Nguyên đã xây dựng các xưởng điện phân thiếc với công suất: 500-600tấn/năm xưởng. Hiện nay, có ba xưởng điện phân thiếc thương phẩm loại I xuất khẩu với tổng công suất là. 1.500tấn/năm - 1.800tấn/năm., đưa tổng thu nhập lên 35 triệu USD/năm 1.3.4 Dầu khí Từ chỗ không có dầu khí, đến nay công tác tìm kiếm thăm dò đã xác định trữ lượng dầu khí chắc chắn là 1,3 tỷ tấn quy dầu, đã nghiên cứu đánh giá tiềm năng còn lại của Việt Nam ước khoảng 2,8 đến 3,6 tỷ tấn quy dầu. Trữ lượng này đủ khả năng đảm bảo phát triển và khai thác bền vững. Hiện tại Việt Nam đang khai thác 18 mỏ dầu khí, tổng sản lượng đã khai thác 260 triệu tấn dầu thô và 60 tỷ mét khối khí. Sản lượng khai thác dầu khí của Việt Nam hiện tại khoảng 16-18 triệu tấn dầu thô và 8-9 tỷ mét khối SVTH: §Ëu ThÞ Mü Thªu Trang: 4 TNKS & ÔNMT GVHD: Ts. Đậu Thị Hòa khớ/nm. Trung bỡnh Vit Nam khai thỏc khong 350 ngn thựng du thụ/ngy, ng hng th 3 khu vc ụng Nam . ang khai thỏc cỏc m Tin Hi, Bch H, Rng, i Hựng, Hng Ngc, Lan , Lan Tõy, Nam Hng Ngc, v mt s m b trm tớch Th Chu- Mó Lai. 1.3.5 Than - Than antraxit (than ỏ): Tr lng than ỏ c ỏnh giỏ l 3,5 t tn trong ú vựng Qung Ninh trờn 3,3 t tn (tớnh n sõu - 300m); cũn li gn 200 triu tn l nm ri rỏc cỏc tnh: Thỏi nguyờn, Hi Dng, Bc Giang, + Than antraxit Qung Ninh: B than Qung Ninh c phỏt hin v khai thỏc rt sm, ó bt u cỏch õy gn 100 nm di thi thuc Phỏp. Hin nay v cú l trong tng lai, sn lng than khai thỏc t cỏc m b than Qung Ninh chim khong 90% sn lng than ton quc. Tuy tr lng a cht ca b than Qung Ninh l trờn 3 t tn, nhng tr lng kinh t l 1,2 t tn v tr lng cụng nghip a vo quy hoch xõy dng giai on t nay n 2010-2020 mi mc 500-600 triu tn. Mc khai thỏc xung sõu l -150m. Cũn t -150m n -300m, cn phi tin hnh thm dũ a cht, nu kt qu thm dũ thun li, thit b v cụng ngh khai thỏc tiờn tin, vic u t cho mc di -150m s c xem xột vo sau nm 2020 + Than antraxit cỏc vựng khỏc: Cú nhiu tr lng than ỏ antraxit khỏc nm ri rỏc cỏc tnh: Hi Dng, Bc Giang, Thỏi Nguyờn, Sn La, Qung Nam, vi tr lng t vi trm nghỡn tn n vi chc triu tn. V cú than bựn, than nõu phõn b t bc vo nam c bit B sụng Cu Long, MT S HèNH NH V KHAI THC KHONG SN VIT NAM SVTH: Đậu Thị Mỹ Thêu Trang: 5 TNKS & ¤NMT GVHD: Ts. §Ëu ThÞ Hßa Khai thác than ở Quảng Ninh Khai thác dầu khí trên Biển Đông Khai thác thiếc Nghệ An Khai thác sắt ở Hà Tĩnh Khai thác boxit ở Tây Nguyên II. Biện pháp và kiến nghị để sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 2.1 Biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản SVTH: §Ëu ThÞ Mü Thªu Trang: 6 TNKS & ÔNMT GVHD: Ts. Đậu Thị Hòa - S dng hp lý ti nguyờn khoỏng sn l mt vn phc tp, c gii quyt theo cỏc phng hng a cht, k thut m, cụng ngh, kinh t v t chc. C th: phng hng a cht nh hon chnh cỏc phng phỏp thm dũ, tớnh toỏn v lp bn a cht; i mi cụng ngh thit k khai thỏc cỏc m khoỏng sn. Phng hng k thut m nh vic xõy dng v hon chnh cụng ngh khai thỏc m, m bo vic tng hiu sut v cht lng khoỏng sn ly ra t lũng t. Phng hng cụng ngh ch bin liờn quan ti vic xõy dng v hon chnh cỏc quỏ trỡnh ch bin khoỏng sn cho phộp thu hi mt cỏc cú hiu qu tt c cỏc hp phn cú ớch cha trong qung, ch bin qung nghốo, qung tn thu v s dng ỏ võy quanh v cht thi ca sn xut. Phng hng kinh t nhm to ra vic s dng tng hp ti nguyờn khoỏng sn. Phng hng t chc m bo vic t chc v s dng hp lý ti nguyờn khoỏng sn. - Hng nghiờn cu s dng cụng ngh sch, cụng ngh tỏi ch, s dng cht thi, khớ thi. Thi gian qua, hng nghiờn cu phỏt trin cỏc cụng ngh sch ó c cỏc c quan chuyờn mụn, cỏc nh khoa hc ht sc quan tõm. Cú th k n cỏc nghiờn cu v ng dng v cụng ngh tỏi ch, s dng cht thi nh bựn , uụi thi m phc v mc ớch x lý ụ nhim mụi trng nc thi cụng nghip, lng ngh, nc thi phũng thớ nghim; nghiờn cu cỏc dng tai bin, nh hng ca nc bin dõng do bin i khớ hu, nt st t, l quột To iu kin thun li cho cỏc t chc cỏ nhõn trong v ngoi nc u t vn, thit b, cụng ngh trong khai thỏc, ch bin khoỏng sn, c bit l ch bin sõu, c bit l i vi cỏc loi khoỏng sn kim loi, yờu cu vn u t ln, cụng ngh tiờn tin. - Cú chớnh sỏch c th nhm khuyn khớch cỏc doanh nghip u t mt cỏch nghiờm tỳc, cú hiu qu, nht l khai thỏc, s dng trit , tit kim ti nguyờn khoỏng sn trong quỏ trỡnh khai thỏc, ch bin khoỏng sn; ng thi bo v mụi trng, mụi sinh trong quỏ trỡnh khai thỏc, t mc tiờu phỏt trin bn vng trong hot ng khoỏng sn. Cú chớnh sỏch nhm khuyn khớch cỏc doanh nghip u t cỏc d ỏn ch bin sõu khoỏng sn cung cp cho nhu cu s dng trong nc v xut khu. SVTH: Đậu Thị Mỹ Thêu Trang: 7 TNKS & ¤NMT GVHD: Ts. §Ëu ThÞ Hßa - Về Công nghệ, phát triển bền vững nhằm giảm thiểu tiêu thụ năng lượng và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, áp dụng có hiệu quả các loại hình công nghệ sạch trong sản xuất. Trong sản xuất công nghiệp cần đạt mục tiêu ít chất thải hoặc chất gây ô nhiễm môi trường, tái sử dụng các chất thải, ngăn ngừa các chất khí thải công nghiệp làm suy giảm tầng ozon bảo vệ trái đất. - Về nguyên lý, cách tốt nhất để bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên khoáng sản là khai thác và sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất. Khi tài nguyên khoáng sản được khai thác và sử dụng một cách hiệu quả nhất có nghĩa là chúng đã được chuyển hóa thành những giá trị cao hơn giá trị nguyên thủy của chúng. Dạng nguyên thủy của tài nguyên khoáng sản có thể mất đi, nhưng giá trị được chuyển hóa ở mức cao hơn của nó vẫn tiếp tục tồn tại và phục vụ cộng đồng xã hội. Tuy nhiên, tiến hành “khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản một cách hiệu quả nhất” trong thực tế là vấn đề không đơn giản. - Tài nguyên khoáng sản có thể được bảo vệ và tiết kiệm trực tiếp bằng cách khống chế hợp lý quy mô và tốc độ khai thác, cũng như hạn chế tới mức tối thiểu thất thoát tài nguyên khoáng sản trong quá trình điều tra cơ bản địa chất, thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản. Với tiến bộ khoa học và công nghệ như ngày nay, có thể đòi hỏi không được bỏ phí thứ gì trong khai thác khoáng sản. 2.2. Một số kiến nghị của cá nhân Các tài nguyên khác nhau có những biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên khác nhau, tuy nhiên biện pháp quản lý khai thác tài nguyên vẫn là một biện pháp hữu hiệu trong việc khai thác tài nguyên hợp lý và phát triển bền vững. Công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên cần có cơ sở pháp lý và quy hoạch hợp lý trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó, vấn đề quy hoạch các tài nguyên thiên nhiên là một công cụ để xem xét vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Ứng dụng công nghệ SVTH: §Ëu ThÞ Mü Thªu Trang: 8 TNKS & ¤NMT GVHD: Ts. §Ëu ThÞ Hßa với mục tiêu giảm phát thải, xử lý ô nhiễm và tìm nguồn năng lượng thay thế cũng là một trong những hướng đi mới trong công tác bảo vệ và khai thác tài nguyên. Có chính sách cụ thể nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư một cách nghiêm túc, có hiệu quả, nhất là khai thác, sử dụng triệt để, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản trong quá trình khai thác, chế biến khoáng sản, đạt mục tiêu phát triển bền vững trong hoạt động khoáng sản. Thẩm định về năng lực của các tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép khai thác khoáng sản. Trên thực tế, do không có đủ năng lực về trang thiết bị, công nghệ, nhân lực… một số tổ chức, cá nhân sau khi được cấp giấy phép khai thác khoáng sản đã thuê các đơn vị khác khai thác và chỉ quan tâm kiểm tra, giám sát khối lượng sản phẩm mà không quan tâm đến việc các đơn vị được thuê khai thác có tuân thủ các quy định của pháp luật về khoáng sản, bảo vệ môi trường và các lĩnh vực có liên quan hay không. Chính vì những lý do trên mà việc chấp hành các quy định của pháp luật về khoáng sản, bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản đối với những trường hợp thuê khai thác trên thực tế là không đảm bảo, gây thất thoát, lãng phí tài nguyên quốc gia, huỷ hoại cảnh quan, môi trường. Thực hiện nghiêm túc, nâng cao chất lượng thẩm định nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường/bản cam kết bảo vệ môi trường trong công tác cấp giấy phép khai thác khoáng sản và khai thác nước: Báo cáo đánh giá tác động môi trường/bản cam kết bảo vệ môi trường đã được phê duyệt/xác nhận là một trong những cơ sở để cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xem xét việc cấp giấy phép khai thác. Kết quả thanh tra, kiểm tra hồ sơ cấp, gia hạn giấy phép khai thác khoáng sản và khai thác nước cho thấy các thủ tục về bảo vệ môi trường đối với các dự án khai thác thường được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt/thẩm định xem nhẹ, có nội dung sơ sài, hình thức, không phản ánh được đầy đủ những tác động môi trường của các dự án khai thác đến môi trường, cũng như không đề ra được các biện pháp hợp lý và hiệu quả để khắc phục môi trường. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hậu quả là các dự án khai thác tài nguyên gây ảnh hưởng lớn đến môi SVTH: §Ëu ThÞ Mü Thªu Trang: 9 TNKS & ¤NMT GVHD: Ts. §Ëu ThÞ Hßa trường, đặc biệt là các dự án khai thác các loại khoáng sản độc hại, các dự án có vị trí tại đầu nguồn sông, suối. Xây dựng cơ sở pháp lý để tăng cường vai trò tham gia trực tiếp của người dân vào quá trình xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường của tất cả các dự án khai thác tài nguyên khoáng sản và tài nguyên nước; có đại diện cộng đồng tham gia vào Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; được phép giám sát công tác bảo vệ môi trường trong suốt quá trình xây dựng dự án cũng như khi dự án đi vào hoạt động. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích để người dân hiểu đây là cơ hội để họ thực hiện quyền làm chủ của mình đối với cộng đồng, khắc phục tâm lý ỷ lại vào các cấp chính quyền. Nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp môi trường, ứng dụng công nghệ sạch, thân thiện môi trường. Sử dụng các giải pháp khoa học, công nghệ nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, phòng chống giảm nhẹ tác hại thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ sinh học trong nông nghiệp và xử lý chất thải, công nghệ tiên tiến GIS trong quan trắc và điều tra tài nguyên, môi trường, dự báo khí tượng thuỷ văn, kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường, xây dựng chiến lược phát triển và bố trí hợp lý không gian lãnh thổ và dân cư, bảo vệ đa dạng sinh học, cân bằng sinh thái. KẾT LUẬN Có thể nói tài nguyên khoáng sản là nguồn lợi của mỗi quốc gia, là cơ sở tiền đề chính tạo động lực thúc đẩy kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Vai trò tài nguyên khoáng sản ngày càng đề cao trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay và về sau. Vì thế, quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản sao cho hợp lí, hiệu quả, tiết kiệm là vấn đề cấp bách cần đặt ra không riêng gì cho thế hệ hiện tại mà còn cho cả thế hệ mai sau. Vậy ! làm thế nào để quá trình khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản diễn ra mà vẫn đảm bảo vấn đề môi trường. Việc cần SVTH: §Ëu ThÞ Mü Thªu Trang: 10

Ngày đăng: 20/06/2014, 06:20

Xem thêm: bai nop cuoi ky pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w