1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chu Tố Được Biểu Hiện Bằng Động Từ Trong Tiếng Việt.pdf

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 574,04 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN QUỲNH ANH CHU TỐ ĐƢỢC BIỂU HIỆN BẰNG ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN QUỲNH ANH CHU TỐ ĐƢỢC BIỂU HIỆN BẰNG ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN QUỲNH ANH CHU TỐ ĐƢỢC BIỂU HIỆN BẰNG ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Quỳnh Anh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Trường ĐHSP Thái Nguyên tận tình giảng dạy khóa học tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học đọc, nhận xét, góp ý để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Quỳnh Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN .9 1.1 Động từ 1.1.1 Khái niệm động từ .9 1.1.2 Đặc điểm động từ 10 1.1.3 Cách xác định động từ .12 1.2 Vài nét kết trị động từ, khái niệm nút động từ, diễn tố, chu tố 14 1.2.1 Thuật ngữ kết trị động từ 14 1.2.2 Khái niệm nút, nút động từ, diễn tố (actant), chu tố (circonstant) 15 1.2.3 Các kiểu chu tố 16 1.3 Nguyên tắc nghiên cứu chu tố động từ theo lí thuyết kết trị .17 1.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính cú pháp triệt để, quán .17 1.3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hai mặt: ý nghĩa hình thức 18 1.3.3 Nguyên tắc xuất phát từ thuộc tính kết trị động từ .19 1.4 Thủ pháp nghiên cứu kết trị động từ 20 1.4.1 Lược bỏ 20 1.4.2 Bổ sung 20 1.4.3 Thay .21 iii 1.4.4 Cải biến 22 1.5 Tiểu kết chương 23 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CHU TỐ ĐỘNG TỪ 25 2.1 Về mối quan hệ cú pháp chu tố phận lại câu 25 2.1.1 Các quan niệm khác mối quan hệ cú pháp trạng ngữ (chu tố) phận lại câu 25 2.1.2 Bản chất mối quan hệ cú pháp chu tố (trạng ngữ truyền thống) phận lại câu .29 2.2 Đặc điểm nội dung chu tố động từ 36 2.2.1 Đặc điểm ý nghĩa cú pháp .36 2.2.2 Đặc điểm nghĩa biểu (nghĩa sâu) 39 2.3 Đặc điểm hình thức chu tố động từ .43 2.3.1 Đặc điểm cấu tạo chu tố động từ 43 2.3.2 Đặc điểm phương thức kết hợp chu tố động từ 43 2.3.3 Đặc điểm vị trí chu tố động từ 45 2.3.4 Đặc điểm khả thay chu tố động từ chu tố danh từ có ý nghĩa biểu 46 2.4 Tiểu kết chương 47 Chƣơng CÁC KIỂU CHU TỐ ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT 48 3.1 Nhận xét chung .48 3.2 Chu tố mục đích 49 3.2.1 Đặc điểm nội dung chu tố mục đích 49 3.2.2 Đặc điểm hình thức chu tố mục đích 50 3.3 Chu tố nguyên tố 59 3.3.1 Đặc điểm nội dung chu tố nguyên nhân 59 3.3.2 Đặc điểm hình thức chu tố nguyên nhân .63 3.4 Chu tố điều kiện 67 3.4.1 Đặc điểm nội dung chu tố điều kiện 67 3.4.2 Đặc điểm hình thức chu tố điều kiện 72 3.5 Chu tố tình 75 iv 3.5.1 Bản chất ngữ pháp chu tố tình 75 3.5.2 Đặc điểm chu tố tình 80 3.6 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với danh từ, động từ từ loại có số lượng lớn có đặc tính phức tạp Về thuộc tính ngữ pháp, động từ trung tâm tuyệt đại đa số câu tiếng Việt Do đó, động từ chiếm vị trí quan trọng hệ thống từ loại, đồng thời, chi phối tổ chức cú pháp câu tiếng Việt 1.2 Chính có vị trí quan trọng nên động từ nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ riêng với cơng trình khác như: Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong (1973), Các động từ hướng tiếng Việt Nguyễn Lai (1976), Động từ tiếng Việt Nguyễn Kim Thản (1977), Ngữ nghĩa cấu trúc động từ Vũ Thế Thạch (1984), Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Nguyễn Thị Quy (1995) Từ cơng trình trên, ta thấy diện mạo động từ ngày trở nên rõ ràng Tuy nhiên việc nghiên cứu động từ từ góc độ kết trị đến vấn đề mẻ 1.3 Lý thuyết kết trị lý thuyết ngôn ngữ học quan trọng, thành tựu lớn ngôn ngữ học kỷ XX Từ đời vào khoảng kỉ XX đến nay, lý thuyết kết trị phát triển, ứng dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu ngữ pháp, ngữ nghĩa ngơn ngữ, có ngơn ngữ đơn lập ngày trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu Ở Việt Nam, lý thuyết kết trị nghiên cứu cơng trình chun khảo Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc Kết nghiên cứu cơng trình mở hướng mẻ thiết thực với việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nói chung, việc nghiên cứu động từ tiếng Việt nói riêng 1.4 Trong việc nghiên cứu kết trị tự động từ, vấn đề miêu tả chu tố có chu tố biểu động từ (chu tố động từ) gắn với thuộc tính kết trị nhóm động từ nội dung nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn Về lý luận, việc nghiên cứu chu tố động từ góp phần làm sáng tỏ số thuộc tính kết trị tự động từ, đồng thời, qua đó, góp phần soi sáng thêm số vấn đề ngữ pháp câu vấn đề chất, đặc điểm, cách sử dụng trạng ngữ, vị ngữ phụ xét mối quan hệ cú pháp (quan hệ kết trị) với vị từ Về thực tiễn, kết nghiên cứu chu tố động từ theo lý thuyết kết trị vận dụng vào việc học tập, nghiên cứu động từ nói riêng ngữ pháp tiếng Việt nói chung 1.5 Mặc dù việc nghiên cứu chu tố biểu động từ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng nêu nay, vấn đề cịn ý Trên thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu vấn đề Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Chu tố biểu động từ tiếng Việt” Lịch sử vấn đề Thuật ngữ kết trị (hóa trị, ngữ trị, tiếng Pháp: valence, tiếng Nga: valentnost) vốn dùng hóa học để thuộc tính kết hợp nguyên tử với số lượng nguyên tử khác Thuật ngữ dùng rộng rãi ngôn ngữ học từ cuối năm bốn mươi kỷ XX để khả kết hợp lớp từ lớp hạng ngơn ngữ nói chung Theo cách hiểu hẹp kết trị thuộc tính kết hợp động từ số từ loại định Cách dùng thuật ngữ kết trị theo nghĩa hẹp gắn với tên tuổi nhà ngôn ngữ học Pháp L.Tesniere, người sáng lập lý thuyết kết trị Những tư tưởng lý thuyết kết trị L.Tesniere trình bày “Các yếu tố cú pháp cấu trúc” (Elememts de syntaxe structural) xuất Pari vào năm 1959 Cuốn sách coi cơng trình tiếng vấn đề cú pháp nửa sau kỷ XX L.Tesniere cho rằng: Động từ vai trò mà ngữ pháp học truyền thống gọi vị ngữ thực chất chất thành tố hạt nhân, nút câu Với vai trò hạt nhân, động từ quy định số lượng đặc tính thành tố có quan hệ với Các thành tố xét theo mức độ gắn bó với động từ chia thành thành tố bắt buộc (tương ứng với chủ ngữ bổ ngữ truyền thống) thành tố tự (tương ứng với trạng ngữ truyền thống) L.Tesniere gọi thành tố bắt buộc diễn tố (actants) thành tố tự chu tố (circontants) Quan niệm kết trị ông gắn liền với ngữ pháp phụ thuộc có ảnh hưởng khơng Pháp mà nhiều nước khác.(Dẫn theo, [24, 26]) Trong ngôn ngữ học Liên Xô (cũ), hiểu hẹp kết trị biểu rõ cơng trình S.D.Kasnelson Theo S.D.Kasnelson “Kết trị thuộc tính lớp từ định kết hợp vào từ khác” S.D.Kasnelson phân biệt kết trị với khả tham gia vào mối quan hệ cú pháp nói chung Theo ơng, từ ngun tắc có khả kết hợp với từ định khơng có nghĩa tất từ có kết trị mà từ có khả tạo “ơ trống” địi hỏi làm đầy phát ngơn có kết trị Kết trị từ xác định theo vị trí mở (các trống) bao quanh từ mà theo S.D.Kasnelson, nguyên tắc không lớn (chẳng hạn, động từ thường khơng q bốn vị trí) Những yếu tố làm đầy vị trí mở bên động từ (các actant) gồm thành tố: chủ thể, đối thể trực tiếp, gián tiếp hoạt động số thành tố khác có ý nghĩa phụ thuộc vào ý nghĩa động từ Tất thành tố S.D.Kanelson gọi thành tố bổ sung hay bổ ngữ động từ Trạng ngữ truyền thống không thuộc số yếu tố làm đầy vị trí mở bên động từ khơng tính đến xác định kết trị động từ Căn vào vị trí mở bên động từ, S.D.Kanelson chia động từ tiếng Nga thành động từ vị trí, động từ hai vị trí, động từ ba vị trí Đi sâu vào khái niệm kết trị S.D.Kanelson xác định kết trị nội dung (mối quan hệ ngữ nghĩa gắn với mặt nghĩa từ) kết trị hình thức (mối quan hệ hình thức từ gắn với mặt hình thái từ) Như vậy, S.D.Kanelson, kết trị hiểu theo nghĩa hẹp, theo đó, kết trị tự chưa ý (Dẫn theo, [24, 28]) Quan niệm S.D.Kasnelson phù hợp với quan niệm L.Tesniere Tuy nhiên, S.D.Kasnelson khái niệm kiểu kết trị đặc biệt ý ý kiến ông kết trị nội dung kết trị hình thức làm sâu sắc thêm lý thuyết kết trị Cách hiểu hẹp kết trị trình bày cịn thấy cơng trình A.A.Kholodovich, S.M.Kibardina số tác giả khác - Hễ hỏi gắt - Giá: từ nêu điều kiện, giả thiết thường với nghĩa tình thái ước ao, mong muốn Giá dùng riêng mà dùng kết hợp với như, mà: giá như, Thí dụ: Giá biết hát có lẽ khơng cần chửi (Nam Cao) - Giả sử: dùng đầu câu, để nêu giả thiết, thường trái với thực tế, làm suy luận, chứng minh Thí dụ: Giả sử có người hỏi, anh trả lời Giả sử công lại không thu kết quả, phải Qua khảo sát chúng tôi, chu tố điều kiện dẫn nối quan hệ từ có tỉ lệ phần trăm cụ thể sau: Chu tố điều kiện dẫn nối chiếm 76,5 % (153/200) Chu tố điều kiện dẫn nối chiếm 12 % (24/200) Chu tố điều kiện dẫn nối giá chiếm 7,5 % (15/200) Chu tố điều kiện dẫn nối giả sử chiếm % (8/200) 3.4.2.3 Về vị trí Chu tố điều kiện có khả chiếm ba vị trí khác câu Nó đứng đầu câu, đứng chủ ngữ vị ngữ, đứng cuối câu + Chu tố điều kiện chiếm vị trí đầu câu Thí dụ: Nếu muốn Nga dẫn đến thiên thai cho mà ngâm vịnh (Nam Cao) + Chu tố nhượng đứng chủ ngữ vị ngữ Thí dụ: Bố mẹ, chẳng nhờ lo lắng vào thân (Nam Cao) + Chu tố điều kiện đứng vị trí cuối câu Thí dụ: Bà liệu với hai đứa trẻ, hai đòi mẹ (Nam Cao) 74 Mặc dù vị trí phổ biến chu tố điều kiện đứng đầu câu khả cải biến vị trí chu tố điều kiện mạnh Chu tố điều kiện có khả cải biến với ba vị trí: Thí dụ: Nếu có mà ăn, người ta ăn suốt ngày (Nam Cao) -> Người ta, có mà ăn, ăn suốt ngày -> Người ta ăn suốt ngày có mà ăn 3.4.2.4 Về phạm vi kết hợp Chu tố điều kiện có phạm vi kết hợp rộng Chúng kết hợp với tất nhóm, tiểu loại động từ giữ vai trò vị ngữ câu 3.5 Chu tố tình 3.5.1 Bản chất ngữ pháp chu tố tình Trong cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, kiểu chu tố thường nhắc đến với tên gọi như: “trạng ngữ tình huống”, “trạng ngữ tình thái”, “trạng ngữ vị ngữ phụ” “vị ngữ phụ” Thí dụ: - Hiểu ý nhau, hai người lại cặm cụi (Nguyên Ngọc) - Thấy mẹ gắt, thằng cu khơng dám địi ăn nữa, mặt nhăn nhó bịu xịu muốn khóc (Nam Cao) - Nghe bố gọi, Tuấn chạy vào tay cầm sách dày cộp gập đôi (Nguyễn Minh Châu) 3.5.1.1 Các quan niệm chất ngữ pháp chu tố tình 1) Coi chu tố tình kiểu trạng ngữ câu Đây quan niệm tác giả như: Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Nguyễn Văn Hiệp, Hoàng Trọng Phiến Nguyễn Kim Thản cho rằng, loại thành phần câu trạng ngữ tình thái Tác giả nêu thí dụ: Bước lên sàn điếm, lí trưởng quăng tạch sổ xuống sàn Rất ngạc nhiên, Rô-dơ hỏi ông Nguyễn Rồi nghĩ nào, đứng dậy 75 Tác giả cho tượng rút gọn chủ ngữ phía trước, làm hình thành vị ngữ phụ với nội dung ý nghĩa phù hợp với kẻ hoạt động hay kẻ mang đặc trưng nêu chủ ngữ Tuy nhiên, tác giả lưu ý rằng, trường hợp khơng có phù hợp việc xác định vị ngữ phụ khó khăn, chẳng hạn: Đến trụ sở cán tiếp Trông từ xa, đường trắng leo lên ngoằn ngoèo Trong hai ví dụ trên, chủ ngữ cán bộ, đường trắng chủ ngữ tổ hợp đến trụ sở, trông từ xa nên tác giả đến kết luận thành phần câu trạng ngữ tình thái câu (một khái niệm mà cho khơng hợp lí chẳng liên quan đến tình thái cả) Nguyễn Kim Thản nhận xét rằng: “Loại trạng ngữ kết phát triển tiếng Việt Có lẽ tiếng Việt chịu ảnh hưởng kết cấu trạng động từ tiếng Ấn Âu” [34, 219-221] Hoàng Trọng Phiến nêu loại trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cách thức, tình hình, trạng thái cho câu Trong ví dụ mà tác giả dẫn có ví dụ có thành phần xem vị ngữ phụ câu Chẳng hạn: Lễ phép, mẹ chị Dậu cúi chào (Ngô Tất Tố) Thành phần vị ngữ phụ lúc đồng với thành phần tình Hồng Trọng Phiến cịn cho rằng, ngồi trường hợp đứng đầu câu, thành phần cịn đứng cuối câu có ý muốn nhấn mạnh dù có vị trí ln ln phải có dấu phẩy Thí dụ: Anh Tịch nhìn vợ, ngại (nhấn mạnh) Ái ngại, anh Tịch nhìn vợ (bình thường, dạng - điển hình) [29, 133-134] Sách Ngữ pháp tiếng Việt (UBKHXHVN) dùng tên gọi thành phần tình (gồm chu tố tình động từ) thay cho trạng ngữ cho thành phần có chức “bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, phương tiện, mục đích, hay cách thức, trạng thái nói chung nghĩa “tình huống” [UBKHXHVN1983, 193] Theo quan niệm chu tố tình mà xem xét xếp vào thành phần tình trạng thái, tức kiểu trạng ngữ 76 2) Coi chu tố tình vị ngữ phụ Đây quan niệm tác giả như: I.X.Bưxtrov, Nguyễn Tài Cẩn, N.N.Xtankevich Nguyễn Thị Lương 3) Coi chu tố tình vế câu phức Chu tố tình thành phần quen thuộc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt dùng để tình câu Một số tác giả cho câu chứa thành phần trạng ngữ tình truyền thống câu ghép (M.B.Emeneau người có quan điểm này) Ơng cho câu đơn câu có cấu tạo vị ngữ đơn giản Cấu tạo vị ngữ đơn giản thường kết cấu C-V đảm nhiệm Và bên cạnh cấu tạo vị ngữ đơn giản có thực thể từ (danh từ) hay phức cấu thực thể từ (cụm danh từ), động từ hay “phức cấu động từ” (cụm động từ) “cấu tạo vị ngữ đơn giản” khác ta có “cấu tạo vị ngữ phức hợp”, tức câu phức hợp câu ghép Chẳng hạn: - Nếu tơi khơng lầm hôm chị làm nhiều thức ăn ngon Như vậy, thấy ý kiến tác giả thành tố mà xem xét khác (cả tên gọi lẫn chất cú pháp) 3.5.1.2 Chu tố tình - thành phần phụ tự vị từ - vị ngữ Theo chúng tôi, chu tố tình (hay trạng ngữ tình theo cách gọi truyền thống) chất cú pháp, trạng ngữ nói chung, thành phần phụ tự vị từ - vị ngữ hay vị từ nói chung Cơ sở để khẳng định điều là: 1) Về nội dung: Chu tố tình bổ sung ý nghĩa hồn cảnh, tình cho vị từ - vị ngữ Thí dụ: Kể đến đấy, Quỳ ngừng lại ấp úng (Nguyễn Minh Châu) Nghe tin, Núp lặng người (Nguyên Ngọc) Trong câu đây, chu tố tình (kể đến đây, nghe tin) bổ sung cho vị từ hay cụm vị từ đứng sau ý nghĩa hồn cảnh, tình 2) Về hình thức: Chu tố tình ln có khả với vị từ - vị ngũ tạo thành tổ hợp dùng độc lập dùng với tư cách biến thể rút gọn câu 77 Thí dụ: Ngó lên trời, thấy nhiều lấp lánh (Nguyên Ngọc) Trông người, chạnh nghĩ đến niềm riêng (Vũ Trọng Phụng) Nói xong, lại ho sù sụ (Nam Cao) 3.5.1.3 Chu tố tình - biến thể mang đặc tính trung gian kiểu chu tố Cơ sở để khẳng định điều là: 1) Về nghĩa: Chu tố tình có ý nghĩa tương đối khái qt (chỉ tình tình nêu nịng cốt câu) Nghĩa trở nên cụ thể xem xét gắn với ngữ cảnh mà xuất Đặt ngữ cảnh, chu tố tình có ý nghĩa tương ứng với một vài nghĩa định Cụ thể: - Nghĩa thời gian - Nghĩa nguyên nhân - Nghĩa điều kiện - Nghĩa nhượng - Với nghĩa thời gian lẫn nghĩa nguyên nhân 2) Về hình thức Trong nhiều trường hợp bổ sung vào trước động từ giữ vai trò chu tố tình từ như: (sau khi), vì, nếu, Dưới đây, chúng tơi phân tích làm rõ nhận định vừa nêu a) Chu tố tình có nghĩa thời gian 1a- Về đến nhà, y lấy giấy bút viết thư (Nam Cao) 1b- Khi đến nhà, y lấy giấy bút viết thư 2a- Kể đến đấy, Quỳ ngừng lại ấp úng (Nguyễn Minh Châu) 2b- Khi kể đến đấy, Quỳ ngừng lại ấp úng 3a- Giảng xong, anh đọc lại lần (Nguyễn Minh Châu)\ 3b- Sau giảng xong, anh đọc lại lần Như thí dụ cho thấy, câu a- có nghĩa tương đương với câu b- Việc thêm từ thời gian (khi, sau khi) vào không làm thay đổi chất ý nghĩa câu Điều chứng tỏ chu tố tình câu a- có ý nghĩa thời gian 78 b) Chu tố tình có nghĩa ngun nhân So sánh thí dụ: 1a- Vốn người quê mùa nên việc đồng mẹ anh thạo (Kim Lân) 1b- Vì vốn người quê mùa nên việc đồng mẹ anh thạo 2a- Muốn mẹ cất gánh nặng, nhiều lần Tư xin làm phó nhỏ cho hiệu thợ may họ từ chối (Kim Lân) 2b- Vì muốn mẹ cất gánh nặng, nhiều lần Tư xin làm phó nhỏ cho hiệu thợ may họ từ chối 3a- Sẵn có vốn riêng, mẹ em trở lại nghề cũ (Kim Lân) 3b- Nhờ sẵn có vốn riêng, mẹ em trở lại nghề cũ Như thí dụ cho thấy, câu a- b- có ý nghĩa điều chứng tỏ chu tố tình (trong câu a-) có ý nghĩa nguyên nhân chu tố nguyên nhân (trong câu b-) c) Chu tố tình có nghĩa điều kiện So sánh: 1a- Đánh thị, thị gào lên đến bảy làng nghe thấy (Nam Cao) 1b- Nếu đánh thị, thị gào lên đến bảy làng nghe thấy 2a- Thế mà tơi có địi xuống, dì định khơng chịu (Nam Cao) 2b- Thế mà tơi có địi xuống, dì định khơng chịu Các thí dụ cho thấy, bổ sung thêm từ vào trước chu tố tình huống, ý nghĩa câu a- b- không khác Điều chứng tỏ chu tố tình câu a- có ý nghĩa điều kiện chu tố điều kiện câu b- d) Chu tố tình có nghĩa nhượng So sánh: 1a- Biết khơng có anh tìm (Thạch Lam) 1b- Dù biết khơng có anh tìm 2a- Vả có giỗ chẳng cần giết chó (Nam Cao) 2b- Vả dù có giỗ chẳng cần giết chó Trong thí dụ trên, câu a- b- có ý nghĩa Các chu tố tình (trong câu a-) có ý nghĩa nhượng chu tố nhượng (trong câu b-) 79 đ) Chu tố tình có nghĩa thời gian lẫn nghĩa nguyên nhân 1a- Biết từ chối khơng được, tơi tìm cách đánh lừa ( Nam Cao) 1b- Khi biết từ chối khơng được, tơi tìm cách đánh lừa 1c- Vì biết từ chối khơng được, tơi tìm cách đánh lừa Trong trường hợp đây, chu tố tình vừa có ý nghĩa thời gian vừa có ý nghĩa ngun nhân Vì vậy, bổ sung từ từ vào trước 3.5.2 Đặc điểm chu tố tình 3.5.2.1 Đặc điểm nội dung chu tố tình 1) Về tính chất mối quan hệ cú pháp chu tố tình động từ vị ngữ Khảo sát chất cú pháp chu tố tình huống, thấy: a) Về bản, chu tố tình có tính phụ thuộc vào động từ - vị ngữ Nó nêu tình bổ sung cho tình nêu động từ - vị ngữ Vai trò phụ thuộc chu tố tình vào động từ - vị ngữ thể rõ chỗ: - Chúng dễ bị lược bỏ mà không ảnh hưởng đến tính trọn vẹn câu Thí dụ: Về đến nhà, ơng Hai nằm vật giường -> Ơng Hai nằm vật giường Ăn xong, San xếp sách học -> San xếp sách học - Khi thêm liên từ phụ thuộc (nếu, vì, ) từ khi, sau vào, chúng thể rõ yếu tố phụ thuộc (xem thí dụ đây) b) Mặc dù có tính phụ thuộc chu tố tình có nét gần gũi với vị ngữ, tức đặc tính định thành phần Điều thể chỗ số trường hợp, chuyển chu tố tình xuống sau chủ ngữ thêm vào trước động từ - vị ngữ câu từ và, rồi, lại (các liên từ đẳng lập) đó, chúng có tính chất vị ngữ đồng loại So sánh: 1a- Kể đến đấy, Quỳ ngừng lại -> 1b- Quỳ kể đến ngừng lại 2a- Uể oải đứng dậy, bước dù -> 2b- Hắn uể oải đứng dậy bước dù 80 3a- Tỉnh dậy, anh đưa hai tay lên dụi mắt -> 3b- Anh tỉnh dậy đưa hai tay lên dụi mắt 4a- Đứng bục, Hiền soi vào gương lớn -> 4b- Hiền đứng bục soi vào gương lớn 5a- Nói xong, cụ lại ho sù sụ -> 5b- Cụ nói xong, lại ho sù sụ Tất nhiên, thực chuyển đổi vị trí đây, nghĩa câu có nhiều thay đổi dù cần thừa nhận gần gũi nghĩa câu a- câu b- đó, cần thừa nhận có gần gũi chu tố tình vị ngữ Mặc dù có gần gũi theo chúng tơi, bản, chu tố tình (khi đứng trước cụm chủ vị nịng cốt) có tính chất phụ thuộc Do đó, chúng tơi coi chu tố, tức thành phần phụ thuộc động từ - vị ngữ 2) Về ý nghĩa: Như trên, chu tố tình có ý nghĩa khái qt (chỉ tình diễn tình nêu động từ - vị ngữ) Ý nghĩa cụ thể chu tố tình rõ đặt vào ngữ cảnh cụ thể Trong ngữ cảnh cụ thể (trong câu), xác định nghĩa cụ thể chu tố tình gần với nghĩa: thời gian (nghĩa phổ biến nhất), nguyên nhân, điều kiện, nhượng nghĩa hỗn hợp (thời gian, nguyên nhân) 3.5.2.2 Đặc điểm hình thức chu tố tình a Về cấu tạo, chu tố tình thường xuất hai dạng: 1) Là động từ (kèm thêm phó từ thời thể) Thí dụ: Ăn xong, San xếp sách học (Nam Cao) Đang đi, dừng lại Nói xong, anh đồng đội băng băng chạy theo xe 2) Là cụm động từ (gồm động từ hạt nhân diễn tố, chu tố) Trong trường hợp này, cần phân biệt: 81 - Chu tố tình có dạng cụm động từ với cấu trúc không đầy đủ (tỉnh lược diễn tố, thường diễn tố chủ thể) Thí dụ: Hiểu ý nhau, hai người cặm cụi (Nguyên Ngọc) Biết từ chối khơng được, tơi liền tìm cách đánh lừa (Nam Cao) - Chu tố tình biểu cụm động từ dạng đầy đủ Thí dụ: Hổ nói xong, liền quất xuống đất chạy vào rừng Sĩ trông thấy Hoạt, anh liền giắt sáo vào thắt lưng (Nguyễn Minh Châu) b Về phương thức kết hợp Như nói trên, khác với tất kiểu chu tố động từ khác, chu tố tình kết hợp với cụm chủ vị nịng cốt không thông qua quan hệ từ Tuy nhiên, nhiều trường hợp phân tích, trước chu tố tình bổ sung từ khi, sau quan hệ từ (nếu, vì, ) điều chứng tỏ chu tố tình biến thể kiểu chu tố khác c Về vị trí Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy chu tố tình hạn chế khả cải biến câu Nó thường đứng trước nịng cốt số trường hợp, chen vào chủ ngữ vị ngữ: + Chu tố tình dạng đứng vị trí đầu câu, ngăn cách với nịng cốt câu dấu phẩy Thí dụ: Gặp Nèn, mắt anh dịu xuống anh bối rối (Nguyên Ngọc, Tuyển tập) Đứng chon von sau thuyền, người đàn bà hai tay khiến hai mái chèo uyển chuyển mềm mại (Vũ Trọng Phụng) Gặp thú, đấm cái, thú chết bẹp (Ngun Ngọc) Siết chặt tay bạn, ơng phóng tầm mắt dõi nhìn vào vườn (Chu Lai) Thấy mẹ gắt, thằng cu khơng dám địi ăn nữa, mặt nhăn nhó bịu xịu muốn khóc (Nam Cao) Băm xong gà, móc túi lấy nắm tăm (Ngơ Tất Tố) + Chu tố tình chen vào chủ ngữ vị ngữ 82 Thí dụ: Thằng cu, thấy mẹ gắt, khơng dám địi ăn Anh, biết khơng có gì, tìm Cần rằng, chuyển xuống vị trí chủ ngữ, vị ngữ, chu tố tình có nét gần với vị ngữ, tức gần với yếu tố có quan hệ đẳng lập với vị ngữ đứng sau nhận xét Chu tố tình có khả cải biến vị trí mạnh bổ sung từ khi, sau nếu, vì, tùy Trong trường hợp này, chu tố tình trở thành chu tố nguyên nhân, thời gian hay điều kiện, nhượng Thí dụ: Đứng trước mũi xe, áo quần bị gió táp tứ tung, người anh xiêu vẹo (Chu Lai) -> Do đứng trước mũi xe, áo quần bị gió táp tứ tung, người anh xiêu vẹo -> Áo quần bị gió táp tứ tung, người anh xiêu vẹo đứng trước mũi xe Muốn chuyển sang vị trí sau chủ ngữ cuối câu, chu tố tình phải thêm lúc Chẳng hạn: Thấy mẹ gắt, thằng cu khơng dám địi ăn nữa, mặt nhăn nhó bịu xịu muốn khóc (Nam Cao) -> Thằng cu, thấy mẹ gắt, khơng dám địi ăn nữa, mặt nhăn nhó bịu xịu muốn khóc -> Thằng cu khơng dám địi ăn thấy mẹ gắt, mặt nhăn nhó bịu xịu muốn khóc d Về phạm vi kết hợp Chu tố tình có phạm vi kết hợp rộng Chu tố tình có khả kết hợp rộng rãi với hầu hết nhóm động từ, khơng phân biệt động từ nội hướng, ngoại hướng, động từ chủ động hay động từ khơng chủ động Điều thấy phần qua thí dụ chu tố tình dẫn 3.6 Tiểu kết chƣơng Trên kết nghiên cứu bước đầu bốn kiểu chu tố (chu tố nguyên nhân, chu tố mục đích, chu tố điều kiện, chu tố tình huống) mà theo chúng tơi, tiêu biểu chu tố biểu động từ tiếng Việt Qua 83 đặc điểm nội dung hình thức (cấu tạo, vị trí, phạm vi kết hợp, phương thức kết hợp) kiểu chu tố trình bày Chương 3, thấy bên cạnh nét chung, kiểu chu tố có đặc điểm riêng ý nghĩa hình thức Riêng kiểu chu tố tình có nét đặc biệt Một mặt, kiểu chu tố có đặc tính trung gian kiểu chu tố động từ khác (chu tố nguyên nhân, nhượng bộ, điều kiện); mặt khác, kiểu chu tố lại có nét gần gũi định với vị ngữ 84 KẾT LUẬN Trên đây, sau xác lập vấn đề lí luận liên quan đến chu tố động từ, tiến hành miêu tả đặc điểm hình thức (cấu tạo, phạm vi kết hợp, phương thức kết hợp, khả cải biến vị trí) đặc điểm ý nghĩa (nghĩa ngữ pháp, nghĩa biểu hiện) chu tố động từ, kiểu chu tố biểu động từ tiếng Việt Trên sở kết bước đầu đạt được, rút số kết luận sau: Động từ từ loại lớn có đặc điểm cú pháp phức tạp chiếm vị trí quan trọng hệ thống từ loại ngữ pháp tiếng Việt Về kết trị, động từ không tạo vị trí mở cần làm đầy thành tố bắt buộc - diễn tố, mà tạo vị trí mở làm đầy thành tố tự - chu tố, có chu tố động từ Cùng với việc nghiên cứu diễn tố, chu tố nói chung, việc nghiên cứu chu tố động từ nói riêng có ý nghĩa quan trọng Kết nghiên cứu chu tố động từ cho phép làm sáng tỏ thêm lý thuyết kết trị tự động từ gắn với thuộc tính kết trị bị động từ loại có khả làm đầy vị trí mở khơng bắt buộc bên động từ, đồng thời, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm, chất thành phần phụ không bắt buộc câu xét mối quan hệ cú pháp (quan hệ kết trị) với vị từ - vị ngữ hiểu đỉnh cú pháp câu Qua việc khảo sát, miêu tả đặc điểm nội dung hình thức chu tố động từ, thấy, bên cạnh đặc điểm chung chu tố (tính phụ thuộc vào vị từ - vị ngữ; tính độc lập nghĩa; tính tự vị trí ), chu tố động từ cịn có đặc điểm riêng khác biệt so với chu tố danh từ Sự khác biệt khơng thể mặt hình thức (cấu tạo, phương thức kết hợp, khả cải biến) mà thể phức tạp mối quan hệ ngữ nghĩa với vị từ - vị ngữ luận văn Việc phân tích miêu tả kiểu chu tố biểu động từ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề phức tạp Vì trình tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này, thân tác giả cố gắng khó khăn riêng hạn chế kinh nghiệm, lực nghiên cứu nên bên cạnh kết đạt được, luận văn chắn nhiều thiếu sót khó tránh khỏi Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (Chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996) Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp Việt Nam, phần câu, Nxb Đại học sư phạm Diệp Quang Ban (2005) Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (Chủ biên) - Hoàng Dân (2000) Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999) Văn liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1989 Diệp Quang Ban, Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Trường ĐHSP Hà Nội I, 1989 Nguyễn Tài Cẩn (1998) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng Từ ghép Đoản ngữ.H.1975 10 Đỗ Hữu Châu (Chủ biên), Bùi Minh Toán (2006), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt H.1986 12 Đỗ Hữu Châu, Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học Ngôn ngữ Số 2.1992 13 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận ngữ pháp VN, Huế, 1963 15 Nguyễn Thùy Dương (2011), Kết trị tự động từ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ 16 Gia Thị Đậm (2010), Động từ chủ động tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ K16, Đại học sư phạm Thái Nguyên 17 Nguyễn Thiện Giáp (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, HN 18 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 19 Nguyễn Khánh Hà (2008), Câu điều kiện tiếng Việt, Luận án tiến sĩ 20 Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 21 Nguyễn Đình Hịa (1976), “Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong The Hague Paris Mouton”, Ngôn ngữ, số 1.1978 22 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb GD 23 Nguyễn Văn Lộc, Một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Giáo trình cao học dùng cho học viên chuyên ngành ngôn ngữ học 24 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kêt trị động từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Lộc (2000), “Các mơ hình kết trị động từ tiếng Việt”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp 26 Nguyễn Văn Lộc (1997), Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt, đề tài nghiên cứu khoa học cấp 27 Nguyễn Văn Lộc (2003), “Thử nêu định nghĩa chủ ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 28 Nguyễn Văn Lộc (2004), “Cần ý tượng đồng hình cú pháp tiếng Việt”, Tạp chí giáo dục, số 29 Hồng Trọng Phiến (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Câu,Nxb ĐH & THCN 30 Hoàng Trọng Phiến (1964), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb KHXH 31 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tham tố nó,TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội 34 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học, Hà Nội 35 Nguyễn Kim Thản (1997), Động từ tiếng Việt 36 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, HN 37 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Phân tích phân loại câu theo lý thuyết kết trị, Luận văn thạc sĩ 39 Viện ngôn ngữ học, Lưu Văn Lăng (chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 40 L.Tesniene Những sở cú pháp cấu trúc, M.1959 41 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, H.,2002 42 Phan Thiều (1998), Đảo ngữ vấn đề phân tích thành phần câu, tập Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH 43 Nguyễn Mạnh Tiến, “Góp thêm số ý kiến việc phân biệt quan hệ cú pháp với quan hệ ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11,2013 II TIẾNG NGA, TIẾNG ANH 44 AKATSUKA, N (1986), Conditionals are discourse-bound, “On conditionals”, Cambridge University Press, Cambridge 45 BHATTR, PANCHEVAR (2001), Conditionals, (URL http://www rcf.usc.edu/panchevar/cond.pdf) 46 COMRIE B.(1986), Conditionals: a typology, “On conditionals”, Cambridge University Press, Cambridge 47 DANCYGIER, B and E SWEETSER (1996), Conditional, distancing, and alternative spacces, Cambridge University Press, Cambridge 48 DANCYGIER, B (1998), Conditionals and Prediction, Cambridge University Press, Cambridge 49 DANCYGIER, B and E WEETSER (2005), Mental Spaces in Grammar: Conditionals Construction, Cambridge University Press, Cambridge 50 FAUCONNIER, G (1985), Mental Spaces: Aspects of Meaning Contruction in Natural Language, Cambridge University Press 51 GIBBARD, A(1981), Two recent theories of condisionals, in Harper et al.(eds), 211-47 52 I.X.Buxtrov, Nguyễn Tài Cẩn, N.V.Stankevich Ngữ pháp tiếng Việt.L.1975 88

Ngày đăng: 18/10/2023, 11:41

w