Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
4,99 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN ĐẢM BẢO AN TỒN THỰ C PHẨM, NÂNG CAO CHẤT LƯỢ NG NƠNG LÂM THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2021-2030 Hà N ội, 2021 MỤC L ỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết xây dựng và triển khai Đề án Căn cứ xây dựng Đề án II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN Phạm vi Đối tượng .7 PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG, ATTP NÔNG LÂM THỦY SẢN .8 I CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC .8 Điều kiện đảm bảo ATTP, nâng cao chất lượng trong sản xuất, chế biến gắn với tiêu thụ thực phẩm nông lâm thủy sản từng bước được cải thiện .8 Năng lực thực thi pháp luật quản lý chất lượ ng, ATTP được tăng cường 12 II TỒN TẠI, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN .18 Tồn tại, hạn chế 19 Nguyên nhân 22 III NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC TRONG GIAI ĐOẠN TỚI .23 Thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu: .23 Tồn cầu hóa cách mạng khoa học cơng nghệ 24 Xu hướng bảo hộ, xung đột thương mại 24 Yêu cầu của người tiêu dùng ngày cao 24 PHẦN THỨ BA: NỘI DUNG ĐỀ ÁN 25 I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 25 Quan điểm: 25 Mục tiêu .25 II NHIỆM VỤ 26 Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, quy mơ lớn; nâng cấp hệ thống chợ đầu mối/trung tâm cung ứng, chợ bán lẻ nơng lâm thủy sản, hồn thiện chuỗi giá trị nơng lâm thủy sản 26 Nghiên cứu, chuyển giao, tập huấn ứng dụng khoa học cơng nghệ, chuyển đổi số đảm bảo năng suất, chất lượng, an tồn thự c phẩm truy xuất nguồn gốc 27 Phát triển thị trường nơng lâm thủy sản chất lượng, an tồn 27 Tăng cường năng lực thực thi sách pháp luật, đảm bảo an tồn thực phẩm, nâng cao chất lượng nơng lâm thủy sản .28 III CÁC NHÓM GIẢI PHÁP .28 Hồn thiện cơ chế chính sách; lồng ghép nhiệm vụ đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng đủ điều kiện sản xuất kinh doanh nơng lâm thủy sản chất lượng, an tồn vào kế hoạch, đề án, chương trình cơ cấu lại ngành nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn mới 2021-2025 28 Phối hợp, huy động các nguồn lực nhà nước và xã hội trong đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản 29 Đổi mới công tác đào tạo, tập huấn, chuyển giao khoa học công nghệ, khoa học quản lý đảm bảo an tồn thực phẩm, nâng cao chất lượng nơng lâm thủy sản 29 Tăng cường thơng tin, truyền thơng kịp thời, chính xác về chất lượng, an toàn thực phẩm, tạo niềm tin cho người tiêu dùng nâng cao uy tín nơng sản Việt; 30 Đẩy mạnh ứ ng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc .30 Đẩy mạnh cải cách hành chính, chuẩn hóa qui trình chun mơn nghiệp vụ theo tiêu chuẩn, qui chuẩn và thơng lệ quốc tế 31 Tăng cường hợ p tác quốc tế, thu hút nguồn lực và kinh nghiệm đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm và thúc đẩy xuất khẩu nơng lâm thủy sản 31 IV CÁC DỰ ÁN, CHƯƠNG TRÌNH ƯU TIÊN THỰC HIỆN 31 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 34 Các Cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT 34 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 36 Các Hội, Hiệp hội ngành hàng 37 Các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản. 37 Các tổ chức đánh giá sự phù hợp 37 PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết xây dự ng triển khai Đề án Việc phát triển, đảm bảo nguồn cung thực phẩm nông lâm thủy sản chất lượ ng, an tồn cho tiêu dùng nướ c xuất ln có ý nghĩa đặc biệt quan tr ọng đối vớ i s ự ổn định, phát triển kinh tế-xã hội đất nướ c; ln đượ c Đảng, Nhà nướ c, quyền cấ p đặc biệt quan tâm thờ i gian qua Để chỉ đạo hệ thống tr ị triển khai Luật An tồn thực phẩm, chăm lo sức khỏe Nhân dân thúc đẩy xuất nông lâm thủy sản, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 về tăng cườ ng s ự lãnh đạo Đảng đối vớ i vấn đề an tồn thực phẩm tình hình mớ i vớ i mục tiêu “tấ t cả thự c phẩ m đượ c sản xuấ t, kinh doanh, lưu thông tiêu dùng lãnh th ổ Việt nam đề u thự c phẩ m an toàn” Mớ i đây nhất, Chiến lượ c phát triển kinh tế - xã h ội 10 năm 2021-2030 đượ c thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã vạch nhiều định hướ ng, giải pháp để thực mục tiêu đó giải pháp“Nâng cao trình độ nghiên cứ u, ứ ng d ụng, chuyể n giao tiế n bộ khoa học, công ngh ệ , phát triể n mạnh nông nghi ệ p công nghệ cao nh ằ m tạ o độ t phá về năng suấ t, chấ t lượ ng” và “Phát triể n mạnh nông nghi ệ p ứ ng d ụng công ngh ệ cao, nông nghi ệ p hữ u cơ, nông nghi ệ p sinh thái, đạ t tiêu chuẩ n phổ biế n về an toàn th ự c phẩ m” Để triển khai chủ trương của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướ ng Chính phủ cũng đã ban hành nhiều sách pháp luật quan tr ọng về đảm bảo an tồn thực phẩm, nâng cao chất lượ ng nơng lâm thủy sản, đặc biệt Quyết định 255/QĐ-TTg ngày 25/02/2021 Thủ tướ ng Chính phủ phê duyệt K ế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệ p giai đoạn 2021-2025 vớ i mục tiêu “Tiế p t ục thự c cơ cấ u lại ngành nông nghi ệ p theo hướ ng phát triể n nông nghi ệ p bề n vữ ng, nâng cao chấ t lượ ng, giá tr ị gia tăng và khả năng cạ nh tranh nông s ả n” Việc thực hiện các chủ trương, chính sách nêu của Đảng và Nhà nước thời gian qua đã đạt được những kết quả hết sức quan trọng: (1) Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật được đẩy mạnh; (2) Hệ thống văn bản pháp luật, tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật về chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản đã được xây dựng cơ bản đầy đủ theo hướng hội nhập quốc tế và phù hợp với chủ trương cơ cấu lại, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nông nghiệp từ bề rộng sang chiều sâu, thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nơng nghiệp; (3) Nguồn lực được kiện tồn tăng cường, bước đầu thực thi sách pháp luật có hiệu lực, hiệu quả; (4) Chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản đã từng bước được cải thiện rõ nét Tuy nhiên, bên cạnh k ết quả đã đạt đượ c, nông nghiệ p chế biến nông lâm thủy sản nướ c ta nhiều tồn tại, hạn chế như: (1) Tỷ lệ cơ sở sản xuất đượ c chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế chất lượ ng, an toàn cịn thấ p; tỷ tr ọng sản phẩm đượ c kiểm sốt chất lượ ng, an tồn thực phẩm cơng đoạn toàn chuỗi cung ứng theo chuẩn quốc t ế chưa cao; (2) Sản phẩm nông lâm thủy sản ch ất lượ ng chưa đồng đều, thiếu ổn định, thất thoát sau thu hoạch lớ n; t ỷ l ệ cơ s ở s ản xu ất kinh doanh đượ c chứng nhận đủ điều ki ện an toàn thực phẩm ký cam k ết chưa đạt yêu cầu; vi phạm về an tồn thực phẩm, lơ hàng bị tr ả v ề tuy giảm nhưng còn ở mức cao; (3) H ệ th ống văn b ản pháp luật, tiêu chuẩn quy chuẩn chưa cậ p nhật k ị p thờ i theo chuẩn mực quốc tế; Tổ chức bộ máy cấ p chưa đầy đủ, thiếu ổn định; Cơ sở vật chất, trang thiết bị, biên chế, cơ chế tài chưa đáp ứng nhu cầu Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trên nhận thức, sự lãnh đạo, chỉ đạo thiếu đồng bộ, chưa quyết liệt, tinh thần trách nhiệm, năng lực tổ chức thực thi pháp luật của một số cơ quan, cán bộ, cơng chức cịn hạn chế; nhận thức của người sản xuất, kinh doanh người dân về chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản chưa đầy đủ. Để phát huy thành tựu, k ết quả đã đạt được, khắc phục những tồn tại, hạn chế và vượt qua khó khăn, thách thức; tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả đưa cơng tác quản lý chất lượng, đảm bảo ATTP tiếp tục đổi mới, chuẩn hóa phù hợp với tư duy phát triển kinh tế nông nghiệp, thực hiện tái cơ cấu ngành, xây dựng nông thôn mớ i, Ban cán sự đảng Bộ Nông nghiệ p PTNT ban hành Nghị 14- NQ/BCSĐ ngày 14/12/2021 về tăng cườ ng sự lãnh đạo Đảng đối vớ i công tác quản lý chất lượ ng đảm bảo an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản giai đoạn 2021-2030, đó, giao Cục Quản lý chất lượ ng nông lâm sản thủy sản xây dựng Đề án “Đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượ ng nông lâm thủy sản giai đoạn 2021-2030” Căn cứ xây dự ng Đề án 2.1 Các chủ trương, chính sách c Đảng, Nhà nướ c - Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; - Chiến lượ c phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 đượ c thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; - Chỉ thị số 08-CT/TW, ngày 21/10/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa XI) về tăng cườ ng sự lãnh đạo Đảng đối vớ i vấn đề an toàn thực phẩm tình hình mớ i; - K ết Luận số 11-KL/TW ngày 19/01/2017 Ban Bí thư Trung ương về việc tiế p t ục th ực Chỉ th ị số 08-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa XI) về “Tăng cườ ng sự lãnh đạo Đảng đối vớ i vấn đề an toàn thực phẩm tình hình mới”; - Nghị Quyết 50/NQ-CP ngày 20/5/2021 Chính phủ về Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; - Quyết định số 20/QĐ-TTg, ngày 04/01/2012 Thủ tướ ng Chính phủ về phê duyệt Chiến lượ c quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 - Quyết định 255/QĐ-TTg ngày 25/2/2021 Thủ tướ ng Chính phủ về việc phê duyệt k ế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệ p giai đoạn 2021 – 2025; - Quyết định 174/QĐ-TTg ngày 05/02/2021 Thủ tướ ng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất nông lâm thủy sản đến năm 2030 - Chỉ thị số 17-CT/TTg ngày 13/4/2020 ngày 13/4/2020 Thủ tướ ng Chính phủ về tiế p tục tăng cườ ng trách nhiệm quản lý nhà nướ c về ATTP tình hình mớ i; - Nghị quyết số 14/NQ-BCSĐ ngày 14/12/2021 Ban cán sự Đảng bộ Nông nghiệ p PTNT về tăng cườ ng sự lãnh đạo Đảng đối vớ i công tác quản lý chất lượ ng đảm bảo an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản giai đoạn 20212030 2.2 Văn bản pháp lu ật quản lý chất lượ ng, ATTP - Luật Chất lượ ng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 Quốc hội khóa 12 thơng qua ngày 21/11/2007; - Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn số 68/2006/QH11 Quốc hội khóa 11 thơng qua ngày 29/6/2006; - Luật An tồn thực phẩm s ố 55/2010/QH12 Quốc hội khóa 12 thơng qua ngày 17/6/2010; - Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an tồn thực phẩm; - Các thơng tư, tiêu chuẩn, quy chuẩn k ỹ thuật quản lý chất lượ ng, ATTP lĩnh vực nông nghiệ p II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢ NG CỦA ĐỀ ÁN Phạm vi Từ sản xuất ban đầu (tr ồng tr ọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác) đến sơ chế, chế biến, kinh doanh chợ đầu mối, đấu giá; cơ s ở chuyên doanh, xuất nhậ p thực phẩm nông lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệ p Phát triển nông thôn Đối tượ ng - Tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất ban đầu, sơ chế, chế biến, kinh doanh chợ đầu mối, đấu giá; cơ sở chuyên doanh, xuất nhậ p thực phẩm nông lâm thủy sản; - Cơ quan quản lý Nhà nướ c, tổ chức tr ị xã hội có liên quan; - Các tổ chức đánh giá sự phù hợ p PHẦN THỨ HAI: THỰ C TRẠNG CHẤT LƯỢ NG, ATTP NÔNG LÂM THỦY SẢN I CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Điều kiện đảm bảo ATTP, nâng cao ch ất lượ ng s ản xuất, chế biến gắn vớ i tiêu thụ thự c phẩm nông lâm thủy sản từ ng bướ c đượ c cải thiện a Đầu tư nâng cấ p cơ sở hạ tầ ng, cơ cấ u l ại sả n xuấ t, liên kế t sả n xuấ t vớ i tiêu thụ , phát tri ể n hệ thố ng phân phố i hiệ n đại đã tạ o nề n tả ng cơ sở đả m bả o an toàn thự c phẩ m, nâng cao chấ t lượ ng nông lâm thủ y sả n Thực Đề án tái cơ cấu nơng nghiệ p g ắn vớ i Chương trình xây dựng nông thôn mớ i đã thay đổi t ừng bướ c cơ s ở h ạ t ầng phát triển nông nghiệ p theo hướ ng nâng cao chất lượ ng, giá tr ị gia tăng và phát triển bền vững Đầu tư nâng cấ p hệ thống thủy lợ i, cung ứng điện, đườ ng giao thông nơng thơn, kho bãi …. bằng nguồn tài cơng tư k ết h ợ p theo sách Nhà nướ c đã tạo điều ki ện tiên v ề đất s ạch, nướ c cũng như các khâu sản xuất, thu hoạch, vận chuyển đượ c vận hành thuận lợ i, nhanh chóng, đảm bảo ATTP, nâng cao chất lượ ng nông lâm thủy sản Bên cạnh đầu tư vào hạ tầng sản xuất nông nghiệ p, thực sách khuyến khích đầu tư và nơng nghiệ p, nơng thôn, nhiều nhà doanh nghiệ p, tổ chức đã đầu tư công nghệ hiện đại vào khâu bảo quản, chế biến nhằm đảm bảo ATTP mà nâng cao chất lượ ng, gia tăng gia tr ị sản phẩm tận dụng tối đa nguyên liệu, giảm thất thoát sau thu hoạch Cơ cấu lại s ản xuất đã đượ c triển khai mạnh mẽ theo cấ p độ sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm chủ lực vùng sản phẩm OCOP thông qua phát triển liên k ết công đoạn (liên k ết ngang) liên k ết công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ (liên k ết dọc) hình thành chuỗi cung ứng bền vững để từng bướ c khắc phục tình tr ạng “manh mún, nhỏ l ẻ, tự phát” trong sản xuất nông lâm thủy sản Việc hình thành liên k ết ngang như các hợ p tác xã, t ổ, đội s ản xuất… đã tạo điều kiện gia tăng qui mô sản xuất, mua chung vật tư đầu vào, bán chung sản phẩm đầu yếu tố r ất quan tr ọng để các hộ nhỏ lẻ vừa đảm bảo hiệu quả sản xuất vừa tuân thủ qui định sử dụng có trách nhiêm vật tư nơng nghiệ p qui trình canh tác đảm b ảo chất lượ ng, ATTP: Theo báo cáo Cục kinh tế hợ p tác phát triển nông thôn đến năm 2020, cả nướ c ướ c thành lậ p mớ i đượ c 14 Liên hiệ p HTX nông nghiệ p, 1.555 HTX nông nghiệ p, nâng tổng số lên 68 Liên hiệ p HTX nông nghiệ p, 17.300 HTX nông nghiệ p; số HTX hoạt động đánh giá đạt hiệu quả đạt 85%, gần đạt mục tiêu có 15.000 HTX nơng nghiệ p hoạt động hiệu quả; đó, có 1.718 HTX nông nghiệ p ứng dụng công nghệ cao, 3.913 HTX nông nghiệ p thực liên k ết sản xuất gắn vớ i tiêu thụ sản phẩm cho xã viên (tìm kiếm đầu ra, lậ p k ế hoạch sản xuất gắn vớ i thị trườ ng, đổi mớ i hình thức chế biến, bao gói, bảo quản) Ngồi phát tri ển liên k ết ngang, thực hi ện đề án “Xây dựng phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn giai đoạn 2013-2020”, 63/63 tỉnh, thành phố trong cả nướ c đã xây dựng phát triển 1644 chuỗi, 2991 điểm bán vớ i 2346 số sản phẩm đượ c kiểm soát ATTP theo chuỗi Việc tham gia chương trình chuỗi cũng giúp chủ thể thay đổi về nhận thức về ATTP, quản lý, kiểm soát ATTP liên k ết sản xuất, kinh doanh sản phẩm an toàn đối v ớ i ngườ i s ản xuất, kinh doanh tiêu dùng; tổ chức lại s ản xuất, cải thiện hiệu lực, hiệu quả quản lý, kiểm sốt an tồn thực phẩm, nâng cao giá tr ị, uy tín sản phẩm, cải thiện niềm tin ngườ i tiêu dùng Hệ thống phân phối đại đang dần hình thành phát triển nhanh như đầu kéo phát triển liên k ết chuỗi cung ứng nông lâm thủy sản đảm b ảo chất lượ ng, ATTP Số liệu báo cáo ngành hàng bán lẻ Việt nam cho thấy 8.500 chợ truyền thống 5849 cửa hàng tiện lợ i (năm 2021)1 đang tăng trưở ng r ất mạnh (tăng 73%) so vớ i năm 2019 (3007 cửa hàng) Về thương mại điện tử, theo thống kê VNetwork, Việt Nam có khoảng 64 triệu ngườ i dùng internet (chiếm 66% dân số), trung bình ngườ i ngày dành khoảng 06h42 phút2 để s ử dụng internet cho thấy thương mại điện tử Việt Nam sẽ có nhiều tiềm năng, dư địa để phát triển Đặc biệt năm 2020, 2021 dịch Covid19 xảy ra, việc thực giãn cách xã hội cũng như hạn chế đi lại khiến ngườ i tiêu dùng có xu hướ ng chuyển mạnh từ mua hàng truyền thống sang thương mại điện tử Theo khảo sát đượ c thực bở i VietData, 50% ngườ i tiêu dùng đượ c hỏi đã giảm tần suất tớ i siêu thị, tạ p hóa chợ trong đó có 25% ngườ i đượ c hỏi đã tăng mua sắm tr ực tuyến Trong vài năm tr ở lại đây, thực phẩm chế biến, làm săn, ăn liền ở các kênh bán lẻ hiện đại đượ c nhiều ngườ i tin dùng, nhờ chất lượ ng bảo đảm, giá thành hợ p lý Theo ướ c tính nay, tỷ lệ các sản phẩm chế biến, làm sẵn, ăn liền siêu thị, cửa hàng chuyên doanh, tạ p hóa đã chiếm khoảng 20-25% tổng lượ ng sản phẩm nơng lâm thủy sản b Ứ ng d ụ ng mạ nh mẽ khoa họ c công nghệ , tiêu chuẩ n, qui chuẩ n quố c tế tại từ ng cơng đoạ n tồn chu ỗ i cung ứ ng thự c phẩ m nông lâm thủ y sả n đả m bả o chấ t lượ ng, an toàn thự c phẩ m Khoa học cộng nghệ có vai trị then chốt khơng chỉ giúp tăng năng xuất mà cịn định đến chất lượ ng, an toàn sản phẩm từ giống, vật tư đầu vào, qui trình canh tác đến chế biến, lưu thơng, phân phối tiêu thụ sản phẩm đầu Một 1 Báo cáo ngành hàng bán l ẻ Việt Nam 2021 (Vietnam Retail Store Statisic 2021) Q&Me th ực 2 https://vnetwork.vn/news/cac-so-lieu-thong-ke-internet-viet-nam-2019 24 Đối v ớ i Vi ệt Nam, biến đổi khí hậu ngày rõ nét, thiên tai ngày khó lườ ng, dịch bệnh tr ồng, vật nuôi thách thức phải khắc phục để duy trì sản xuất khơng đảm bảo an ninh lương thực, an ninh dinh dưỡ ng mà đảm bảo yêu cầu ngày cao ngườ i tiêu dùng thị trườ ng nhậ p về chất lượ ng, ATTP Toàn cầu hóa cách m ạng khoa h ọc cơng nghệ Nơng nghiệ p Vi ệt Nam đã hội nh ậ p nhanh, tồn diện hiệu quả vớ i kinh tế khu vực thế gi ớ i thông qua việc tham gia FTAs, nhiều hiệ p định song phương và đa phương khác Trong sân chơi tồn cầu đó, Việt Nam chấ p nhận cam k ết không bảo hộ và tuân thủ hầu hết điều ướ c, thỏa thuận, tiêu chuẩn thông lệ quốc tế Trong thờ i đại tồn cầu hóa bùng nổ công nghệ thông tin, độ mở của kinh tế cao, giao thương hàng hóa đó có thực phẩm nơng lâm thủy s ản ngày lớ n, việc c ạnh tranh về ch ất lượ ng nông lâm thủy sản ngày phức tạ p vớ i nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều khó khăn phức tạ p cả trong thị trườ ng nội địa (cạnh tranh vớ i sản phẩm nhậ p khẩu) xuất (cạnh tranh vớ i sản phẩm truyền thống địa sản phẩm nhậ p kinh tế khác) Cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4 sẽ mang lại nhiều cơ hội nâng cao năng suất, chất lượ ng, giá tr ị gia tăng cho ngành nông nghiệ p Tuy nhiên sẽ bất lợ i v ớ i nướ c đang phát triển như nướ c ta việc áp dụng công nghệ tiên tiến hạn chế dẫn đến lợ i thế cạnh tranh bị suy giảm Xu hướ ng bảo hộ, xung đột thương mại Xu hướ ng t ự do hóa thương mại ti ế p t ục đượ c di ễn thờ i gian tớ i Theo đó, các hiệ p định thương mại FTA song phương ti ế p t ục phát triển mở r ộng thúc đẩy thương mại gi ữa quốc gia Tuy nhiên chủ nghĩa b ảo hộ, xung đột thương mại tr ỗi d ậy ở nhiều nơi, đặc biệt c ạnh tranh thương mại M ỹ-Trung đại dịch Covid-19 đượ c dự báo sẽ diễn biến lâu dài phức tạ p gây khó khăn khơi phục sản xuất chuỗi cung ứng nông lâm thủy sản ảnh hưở ng lớ n đến sự quan tâm động lực bên tham gia việc trì biện pháp đảm bảo chất lượ ng, ATTP Yêu cầu ngườ i tiêu dùng ngày cao Trong năm qua vớ i sự tuyên truyền cơ quan chức năng, tồn cầu hóa bùng nổ thơng tin, đặc biệt mức sống nói chung đã tăng lên rõ r ệt, ngườ i tiêu dùng đã có nhận thức đng, có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn yêu cầu cao về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày tăng lên. Ngườ i tiêu dùng không chỉ yêu cầu sản phẩm chất lượ ng mà phải an toàn, phù hợ p làm thực phẩm, nguồn gốc rõ ràng Ngồi ra, chuỗi sản xuất sản phẩm thực phẩm cịn phải 25 đáp ứng yêu cầu về phúc lợ i động vật, bảo vệ mơi trườ ng, khai thác có trách nhiệm… PHẦN THỨ BA: NỘI DUNG ĐỀ ÁN I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU Quan điểm: - Bảo đảm chất lượ ng, an toàn thực phẩm nơng lâm thủy sản bảo vệ sức khỏe, quyền lợ i nhân dân, nhiệm vụ thườ ng xuyên cần tậ p trung chỉ đạo cấ p ủy đảng, quyền thuộc Bộ, ngành; trách nhiệm quyền l ợ i c tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực ph ẩm ngườ i dân; - Bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượ ng gắn vớ i truy xuất nguồn gốc theo chuẩn mực quốc tế, đượ c thực từ gốc, công đoạn tồn bộ trong chuỗi giá tr ị ngành hàng nơng lâm thủy sản; - Huy động nguồn lực xã hội nâng cấ p cơ sở hạ tầng, phát triển hợ p tác, liên k ết sản xuất vớ i tiêu thụ, ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số để nâng cao chất lượ ng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản; - Tậ p trung nguồn lực hồn thiện thể chế, sách pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn k ỹ thuật; tăng cườ ng năng lực thực thi pháp luật; đổi mớ i, chuẩn hóa, đẩy mạnh áp dụng biện pháp quản lý tiên tiến phù hợ p tư duy phát triển kinh tế nông nghiệ p đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành, hội nhậ p kinh tế quốc tế Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần bảo vệ sức khỏe quyền lợ i nhân dân; nâng cao chất lượ ng, giá tr ị và khả năng cạnh tranh sản phẩm nông lâm thủy sản Việt Nam thị trườ ng nướ c quốc tế 2.2 Mục tiêu cụ thể a Giai đoạ n 2021-2025 - Diện tích tr ồng tr ọt, diện tích ni thủy sản, số cơ sở chăn nuôi đượ c chứng nhận Thực hành nông nghiệ p tốt - GAP (như VietGAP tương đương) tăng 10%/năm; - 100% cơ sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đượ c chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm ký cam k ết tuân thủ quy định an toàn thực phẩm; - Tỷ l ệ cơ s ở sơ chế, chế biến thực phẩm nông lâm sản thủy sản đượ c chứng nhận HACCP, ISO 2200 (hoặc tương đương) tăng tương ứng 10%/năm và 15%/năm; 26 - Tỷ lệ sản phẩm chế biến sâu (làm sẵn, ăn liền) tăng 10%/năm; - Tỷ lệ mẫu thực phẩm nông lâm thủy sản đượ c giám sát vi phạm quy định an toàn thực phẩm giảm 10%/năm; - Tỷ lệ tiêu chuẩn, quy chuẩn k ỹ thuật về chất lượ ng an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản tương đương tiêu chuẩn quốc tế đạt 80%; - 100% địa phương kiện tồn hệ thống quản lý chất lượ ng nơng lâm sản thủy sản phù hợ p vớ i phân công, phân cấ p; - 100% cán bộ quản lý chất lượ ng, an toàn thực ph ẩm nông lâm thủy sản cấ p đượ c bồi dưỡ ng, cậ p nhật hàng năm về chuyên môn nghiệ p vụ b Giai đoạ n 2026-2030 - Diện tích tr ồng tr ọt, diện tích ni thủy sản, số cơ sở chăn nuôi đượ c chứng nhận Thực hành nơng nghiệ p tốt – GAP (như VietGAP tương đương) tăng 15%/năm; - Duy trì 100% cơ sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đượ c chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm ký cam k ết tuân thủ quy định an toàn thực phẩm; - Tỷ l ệ cơ s ở sơ chế, chế biến thực phẩm nông lâm sản thủy sản đượ c chứng nhận HACCP, ISO 2200 (hoặc tương đương) tăng tương ứng 15%/năm và 20%/năm; - Tỷ lệ sản phẩm chế biến sâu (làm sẵn, ăn liền) tăng 15%/năm; - Tỷ lệ mẫu thực phẩm nông lâm thủy sản đượ c giám sát vi phạm quy định an toàn thực phẩm giảm 10%/năm; - Tỷ lệ tiêu chuẩn, quy chuẩn k ỹ thuật về chất lượ ng an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản tương đương tiêu chuẩn quốc tế đạt 100%; - Duy trì 100% cán bộ quản lý chất lượ ng, an tồn thực phẩm nông lâm thủy sản cấ p đượ c bồi dưỡ ng, cậ p nhật hàng năm về chuyên môn nghiệ p vụ II NHIỆM VỤ Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát tri ển vùng s ản xuất nguyên liệu tập trung, quy mô l ớ n; nâng cấp hệ thống chợ đầu mối/trung tâm cung ứ ng, chợ bán lẻ nơng lâm th ủy s ản, hồn thi ện chuỗi giá trị nông lâm th ủy sả n - Đầu tư nâng cấ p cơ sở hạ tầng đủ điều kiện sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản đảm bảo chất lượ ng, an toàn, gia tăng giá tr ị; - Xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tậ p trung, quy mơ lớ n áp dụng tiêu chuẩn sản xuất bền vững (như VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ, sinh thái, tuần 27 hồn ); số hóa vùng tr ồng, vùng ni, cơ s ở sơ ch ế, ch ế biến, bán buôn, bán lẻ nông lâm thủy sản; - Xây dựng phát triển mơ hình chợ đầu mối/trung tâm cung ứng gắn k ết vớ i vùng nguyên liệu, hợ p tác xã liên k ết v ớ i siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, chợ dân sinh cấ p phườ ng, xã đảm bảo chất lượ ng, an toàn thực phẩm Triển khai hi ệu qu ả hoạt động tuyên truy ền, phổ biến pháp lu ật thông tin, truy ền thơng v ề chất lượ ng, an tồn th ự c phẩm nông lâm thủy sản - Triển khai đồng bộ các hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn k ỹ thu ật v ề chất lượ ng, an toàn thực phẩm c Việt Nam thị trườ ng nhậ p kh ẩu cho tất c ả các đối tượ ng tham gia chuỗi s ản xu ất, kinh doanh nông lâm thủy sản; - Tổ chức giám sát, đánh giá truyền thông nguy cơ an toàn thực phẩm theo chuẩn mực quốc tế phục vụ quản lý chất lượ ng đảm bảo an toàn thực phẩm cho ngườ i dân doanh nghiệ p; - Xây dựng, vận hành cơ sở dữ liệu thống kê báo cáo chất lượ ng an tồn thực ẩ ph m tồn ngành nơng nghiệ p phát triển nông thôn; - Biểu dương, nhân r ộng mơ hình, điển hình tiêu biểu sản xuất, chế biến thực phẩm nông lâm thủy sản chất lượ ng, an tồn; cơng khai tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định Nghiên c ứ u, chuyển giao, tập huấn ứ ng d ụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số đảm bảo năng suất, chất lượ ng, an toàn th ự c phẩm truy xuất nguồn gốc - Hỗ tr ợ nghiên cứu, chuyển giao, tậ p huấn ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt ưu tiên tiến bộ k ỹ thuật liên quan đến nâng cao chất lượ ng giống, áp dụng công nghệ sản xuất “xanh, sạch” theo hướ ng nông nghiệ p hữu cơ, sinh thái, nông nghiệ p tuần hoàn, tiết kiệm tài nguyên giảm phát thải, nâng cao chất lượ ng, giá tr ị sản phẩm nông lâm thủy sản; - Tậ p huấn, hướ ng dẫn k ỹ thuật cho ngườ i dân doanh nghiệ p nâng cấ p điều kiện đảm bảo chất lượ ng, an tồn thực phẩm; thực hành nơng nghiệ p tốt (VietGAP, GlobalGAP, nơng nghiệ p hữu cơ, sinh thái, tuần hồn…); thiết lậ p, vận hành hệ thống tự kiểm sốt chất lượ ng, an tồn thực phẩm cơ sở cùng vớ i sự tham gia giám sát cộng đồng Phát triển thị trườ ng nông lâm th ủy sản chất lượ ng, an tồn - Phổ biến thơng tin thị trườ ng, quy định về chất lượ ng an toàn thực phẩm thị trườ ng nướ c để ngườ i sản xuất, ngườ i tiêu dùng nắm rõ, hiểu đng, làm đng; 28 - Tăng cườ ng đàm phán, ký k ết thỏa thuận thừa nhận lẫn về chất lượ ng, an toàn thực phẩm nhằm mở r ộng thị trườ ng xuất nông lâm thủy sản chất lượ ng, an toàn Thiết lậ p vận hành cơ chế tham gia hiệu quả các hoạt động tổ chức quốc tế: Codex, Ủy ban SPS WTO; - Hỗ tr ợ, hướ ng dẫn ngườ i dân, doanh nghiệ p xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu, tổ chức truyền thông quảng bá, k ết nối xúc tiến thương mại sản phẩm nướ c Tăng cườ ng năng lự c thự c thi sách pháp lu ật, đảm bảo an tồn thự c phẩm, nâng cao ch ất lượ ng nông lâm th ủy sản - Hồn thiện thể chế, sách, pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn k ỹ thuật về chất lượ ng, an toàn thực ph ẩm theo chuẩn mực, thông lệ quốc t ế và phù hợ p vớ i thực tiễn; - Kiện toàn tổ chức đảm bảo nguồn lực cho bộ máy từ trung ương đến cấ p xã; đào tạo, bồi dưỡ ng cậ p nhật thườ ng xuyên pháp luật, kiến thức, k ỹ năng thực thi pháp luật cho cán bộ thực thi pháp luật; chuẩn hóa hoạt động quản lý Nhà nướ c: giám sát, thẩm định, chứng nhận, tra, điều tra, xử lý vi phạm…; - Tậ p trung đầu tư cơ s ở v ật chất, trang thiết bị tiên tiến, đại cho phòng kiểm nghiệm, phòng kiểm nghiệm kiểm chứng Ngành về chất lượ ng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản; - Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong thực thi cơng vụ; - Tổ chức chương trình giám sát, đánh giá nguy cơ và áp dụng biện pháp phòng ngừa r ủi ro về an tồn thực phẩm Tăng cườ ng cơng tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm pháp luật về chất lượ ng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản; - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định, chứng nhận, giám định phục vụ quản lý nhà nướ c về chất lượ ng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản III CÁC NHĨM GIẢI PHÁP Hồn thiện cơ chế chính sách; l ồng ghép nhiệm vụ đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng đủ điều kiện sản xuất kinh doanh nông lâm th ủy sản chất lượ ng, an tồn vào k ế hoạch, đề án, chương trình cơ cấu lại ngành nông nghi ệp xây dự ng nông thơn mớ i 2021-2025 - Rà sốt hồn thiện cơ chế chính sách đầu tư, tín dụng, huy động nguồn đầu tư cơng, ODA, đối tác công tư (PPP)… trong nâng cấ p cơ sở hạ tầng (hệ thống thủy lợ i, điện lướ i, đườ ng giao thông, kho bãi…); vùng tr ồng tr ọt, chăn nuôi, nuôi tr ồng thủy s ản, c ảng cá; khu giết mổ, sơ ch ế, ch ế bi ến t ậ p trung, chợ 29 đầu mối/đấu giá…đủ điều kiện sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản theo quy định Việt Nam chuẩn mực quốc tế về chất lượ ng, an toàn thực phẩm; - Ưu tiên ngân sách đầu tư nâng cấ p điều kiện đảm bảo chất lượ ng, an toàn thực phẩm vùng tr ồng tr ọt, chăn nuôi, nuôi trông thủy sản, cảng cá, khu giết mổ, sơ chế, chợ đầu mối/đấu giá, chợ dân sinh số vùng sản xuất nông nghiệ p tr ọng điểm đơ thị tiêu thụ khối lượ ng lớ n nơng lâm thủy sản; - Hồn thiện quy định tổ chức cấ p mã số vùng tr ồng, vùng nuôi, cơ sở sơ chế, chế biến, kinh doanh nông lâm thủy sản diện r ộng đảm bảo chất lượ ng, an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc Phối hợ p, huy động nguồn lự c nhà nướ c xã h ội đảm bảo chất lượ ng, an toàn th ự c phẩm nông lâm th ủy sản - Tăng cườ ng phối hợ p cơ quan, đơn vị trong Bộ, Bộ ngành, cơ quan trung ương và địa phương trong đảm bảo chất lượ ng, an toàn thực phẩm; kiện toàn tổ chức bộ máy nguồn lực theo phân công, phân cấ p theo hướ ng đủ tổ chức, nguồn lực triển khai nhiệm vụ đượ c phân công phân cấ p; - Phối hợ p chặt chẽ, nâng cao vai trò tổ chức kinh tế h ợ p tác, tổ chức tr ị-xã hội, hiệ p hội ngành hàng xây dựng, hoàn thiện, tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật về chất lượ ng an tồn thực phẩm; truyền thông quảng bá sản phẩm đối vớ i thị trườ ng nướ c quốc tế; - Nâng cấ p triển khai Chương trình phối hợ p vớ i Mặt tr ận tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội liên hiệ p phụ n ữ Việt nam….trong phổ biến, giáo dục, vận động giám sát sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản chất lượ ng an toàn; - Phối hợ p vớ i tổ chức tr ị xã hội, hiệ p hội ngành hàng đào tạo, tậ p huấn cho hộ nông dân, tổ chức kinh tế hợ p tác tự kiểm soát giám sát cộng đồng về chất lượ ng, an toàn thực phẩm; v ề xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu, truyền thông quảng bá sản phẩm chất lượ ng, an tồn; - Rà sốt, sửa đổi sách pháp luật tạo điều kiện tối đa cho tổ chức, doanh nghiệ p đăng ký tham gia dịch vụ kiểm nghiệm, tư vấn, giám định, chứng nhận cho ngườ i dân doanh nghiệ p cũng như đượ c chỉ định cung ứng dịch vụ phục vụ quản lý nhà nướ c về chất lượ ng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản Đổi mớ i công tác đào tạo, tập huấn, chuyển giao khoa h ọc công nghệ, khoa học quản lý đảm bảo an toàn th ự c phẩm, nâng cao ch ất lượ ng nông lâm thủy sản - Xây dựng trình ban hành tổ chức th ực Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ và đổi mớ i sáng tạo nâng cao chất lượ ng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản; 30 - Hợ p tác vớ i Viện, Trườ ng, tổ chức quốc tế chuyên ngành, dự án quốc tế trong nâng cao chất lượ ng đào tạo nguồn nhân lực quản lý chất lượ ng, an tồn thực phẩm (chương trình đại học, sau đại học); - Phối hợ p vớ i Viện, Trườ ng,Trung tâm khuyến nông quốc gia tổ chức nghiên cứu khoa học khác cậ p nhật, tậ p huấn chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ (như s ử d ụng giống chất lượ ng cao; phân, thức ăn chăn nuôi, chất xử lý môi trườ ng, thuốc BVTV nguồn gốc hữu cơ…) cũng như tiến bộ khoa học quản lý (như áp dụng hệ thống tự kiểm soát, giám sát cộng đồng, truy xuất nguồn gốc theo tiêu chuẩn tiên tiến GAP, ISO, HACCP…) trong sản xuất nông lâm thủy sản chất lượ ng, an tồn Tăng cườ ng thơng tin, truy ền thơng kịp thờ i, xác v ề chất lượ ng, an tồn th ự c phẩm, tạo niềm tin cho ngườ i tiêu dùng nâng cao uy tín nơng s ản Việt; - Hồn thiện tổ chức vận hành quy trình đánh giá truyền thơng nguy cơ an tồn thực phẩm theo chuẩn mực quốc tế; - K ị p thờ i cậ p nhật, phổ biến thông tin thị trườ ng; quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất lượ ng, an tồn thực phẩm thị trườ ng tiêu thụ nơng lâm thủy sản nướ c; - Phối hợ p vớ i cơ quan truyền thơng ngồi nướ c tổ chức chương trình, chiến dịch thông tin, truyền thông quảng bá, k ết nối cung cầu nơng sản Việt chất lượ ng, an tồn; - Tổ chức xác minh, xử lý, phản hồi k ị p thờ i thông tin sai lệch về chất lượ ng, an toàn thực phẩm nướ c cũng như quốc tế Đẩy mạnh ứ ng dụng tiến bộ khoa học công ngh ệ, chuyển đổi số trong quản lý chất lượ ng, an toàn th ự c phẩm, truy xuất nguồn gốc - Ưu tiên đầu tư mua sắm trang thiết bị; chuyển giao phương pháp kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượ ng, an toàn thực phẩm tiên tiến, đại theo chuẩn mực quốc tế Phấn đấu số phịng kiểm nghiệm đượ c cơng nhận phịng kiểm nghiệm kiểm chứng về an tồn thực phẩm quốc gia khu vực; - Ứ ng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong thực thi 100% thủ tục hành đượ c th ực hi ện mơi trườ ng mạng; hệ th ống thống kê, thông tin báo cáo tr ực tuyến; cấ p chứng nhận, chứng thư điện tử k ết nối vớ i đối tác thương mại…; - Xây dựng vận hành hệ thống cơ sở d ữ liệu về chất lượ ng, an toàn thực phẩm hệ thống truy xuất nguồn gốc k ết nối, liên thông vớ i Cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệ p PTNT Cổng truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia 31 Đẩy mạnh cải cách hành chính, chu ẩn hóa qui trình chun mơn nghiệp vụ theo tiêu chu ẩn, qui chuẩn thơng l ệ quốc tế - Rà sốt, cắt giảm điều kiện đầu tư kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục hành quản lý chất lượ ng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản theo chương trình chung Chính phủ; - Kiện toàn tổ chức bộ máy từ trung ương đến cấ p xã theo hướ ng tinh gọn, hiệu quả; ưu tiên đào tạo bồi dưỡ ng chun mơn nghiệ p vụ hàng năm cho vị trí cơng việc; nghiên cứu đề xuất cơ chế tài đặc thù phù hợ p v ớ i h ệ thống cơ quan quản lý chất lượ ng, an toàn thực phẩm tồn quốc; - Chuẩn hóa qui trình chun mơn nghiệ p vụ theo chuẩn mực quốc tế (tiêu chuẩn ISO, hướ ng dẫn CODEX ) Tăng cườ ng hợ p tác quốc tế, thu hút ngu ồn lự c kinh nghi ệm đảm bảo chất lượ ng, an toàn th ự c phẩm thúc đẩy xuất nông lâm th ủy sản - Tăng cườ ng hợ p tác vớ i: Cơ quan thẩm quyền nướ c để đàm phán ký k ết thực thỏa thuận hợ p tác công nhận lẫn về chất lượ ng an tồn thực phẩm; vớ i đối tác quốc tế có uy tín để chuyển giao khoa học, cơng nghệ tiên tiến từ nướ c ngồi áp dụng Việt Nam; - Sử dụng có hiệu quả tài tr ợ, dự án hỗ tr ợ k ỹ thuật nướ c ngoài, tổ chức quốc tế trong việc đầu tư nâng cấ p cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượ ng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản theo quy định; - Tham gia có hiệu quả các hoạt động vớ i tổ chức quốc tế: Codex, Ủy ban SPS WTO để xử lý vướ ng mắc thị trườ ng, gia tăng tiêu dùng, xuất khẩu; - Vận động tài tr ợ , xây dựng triển khai dự án hỗ tr ợ k ỹ thuật nướ c ngoài, tổ chức quốc tế trong việc nâng cao chất lượ ng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản theo quy định IV CÁC DỰ ÁN, CHƯƠNG TRÌNH ƯU TIÊN THỰ C HIỆN Dự án xây dự ng vận hành h ệ thống cơ sở dữ liệu chất lượ ng, an toàn thự c phẩm hệ thống truy xuất nguồn gốc nông lâm th ủy sản; a) M ục tiêu: Thống kê xây dựng cơ sở dữ liệu về số lượ ng chỉ số liên quan đến cơ sở sản xuất sản phẩm nông lâm thủy sản thị trườ ng phục vụ công tác quản lý, đồng thờ i, phục vụ ngườ i dân, doanh nghiệ p việc tiế p cận thông tin đầy đủ, minh bạch b) Các hoạt động: i Thống kê, điều tra về tình hình cơ sở sản xuất kinh doanh nơng lâm thủy sản, sản phẩm nông lâm thủy sản 32 ii Tổng hợ p thông tin, báo cáo về hệ thống cơ sở sản xuất kinh doanh, sản phẩm NLTS iii Xây dựng cơ sở dữ liệu, phần mềm quản lý iv Đào tạo hướ ng dẫn sử dụng phần mềm khai thác dữ liệu cho cán bộ quản lý, ngườ i dân, doanh nghiệ p v Duy trì cơ sở dữ liệu, phần mềm, cậ p nhật thơng tin định k ỳ c. Đơn vị thự c - Các Tổng cục, Cục thuộc Bộ Nông nghiệ p PTNT - Sở Nông nghiệ p PTNT tỉnh/thành phố tr ực thuộc TW - Các cơ sở sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh nơng lâm thủy sản d Kinh phí th ự c hiện: Chi tiế t t ại Phụ lục kèm theo D ự án đầu tư nâng cấp cơ s ở v ật chất kỹ thuật kiểm nghiệm, kiểm tra, giám định phục vụ nhà nướ c về chất lượ ng, an toàn th ự c phẩm a) M ục tiêu: Tăng cườ ng năng lực cho hệ thống tổ chức đánh giá sự phù h ợ p, bao gồm phịng kiểm nghiệm thuộc đơn v ị sự nghiệ p cơng lậ p phục vụ quản lý nhà nướ c; trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị phục vụ cho việc kiểm tra, thẩm định cơ quan có thẩm quyền b) Các hoạt động: i Thống kê năng lực hệ thống phòng kiểm nghiệm, phục vụ quản lý Nhà nướ c ngườ i dân, doanh nghiệ p ii Tổng hợ p thông tin, báo cáo đề xuất nhu cầu nâng cấ p cơ sở kiểm nghiệm, giám định; trang thiết bị phục vụ hoạt động kiểm tra, giám định iii Đầu tư nâng cấ p hệ thống cơ sở kiểm nghiệm iv Đầu tư nâng cấ p trang thiết bị phục vụ kiểm tra, giám định v Đào tạo, hướ ng dẫn sử dụng trang thiết bị; xây dựng dựng phương pháp kiêm nghiệm c. Đơn vị thự c - Các Tổng cục, Cục thuộc Bộ Nông nghiệ p PTNT - Sở Nông nghiệ p PTNT tỉnh/thành phố tr ực thuộc TW - Các cơ sở sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh nông lâm thủy sản - Các tổ chức đánh giá sự phù hợ p d Kinh phí th ự c hiện: Chi tiế t t ại Phụ lục kèm theo 33 Chương trình đào tạo, tập huấn, bồi dưỡ ng nguồn nhân l ự c quản lý, đảm bảo chất lượ ng, an toàn th ự c phẩm nông lâm th ủy sản a) M ục tiêu: Tăng cườ ng năng lực nguồn nhân lực cho cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản cán bộ cơ quan quản lý về các kiến thức, k ỹ năng cần thiết đảm bảo chất lượ ng, an toàn thực phẩm b) Các hoạt động i Tậ p huấn, hướ ng dẫn cho ngườ i sản xuất, doanh nghiệ p chuỗi sản xuất cung ứng thực phẩm về sản xuất TP đa dạng, an toàn ii Tậ p huấn, hỗ tr ợ doanh nghiệ p theo chuỗi sản xuất áp dụng chương trình quản lý chất lượ ng, an toàn thực phẩm tiên tiến (GAP, HACCP, ISO 22000) iii Đào tạo cho cán bộ quản lý cơ quan Nhà nướ c về các nghiệ p vụ (thẩm định, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính, quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ, đánh giá sự phù hợp…) trong q trình quản lý iv Đào tạo, bồi dưỡ ng nghiệ p vụ cho kiểm nghiệm viên, chuyên giá đánh giá tổ chức chứng nhận, giám định, kiểm định c) Đơn vị thự c - Các Tổng cục, Cục thuộc Bộ Nông nghiệ p PTNT - Sở Nông nghiệ p PTNT tỉnh/thành phố tr ực thuộc TW - Các cơ sở sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh nơng lâm thủy sản d Kinh phí th ự c hiện: Chi tiế t t ại Phụ lục kèm theo Chương trình nghiên c ứ u, chuyển giao khoa h ọc cơng nghệ, đổi mớ i sáng tạo nâng cao ch ất lượ ng, an tồn, giá tr ị nơng lâm thủy sản a) M ục tiêu: Ứ ng dụng k ị p thờ i, hiệu quả các thành tựu khoa học công nghệ, đổi mớ i sáng tạo nâng cao chất lượ ng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản b) Các hoạt động: i Nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mớ i sáng tạo tạo giống, sản xuất, bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản, đảm bảo nơng nghiệ p hữu cơ, sinh thái, tuần hồn, nâng cao chất lượ ng, giá tr ị sản phẩm; ii Ứ ng dụng khoa học cơng nghệ trong việc giảm thất sau thu hoạch đối vớ i sản phẩm chủ lực hạn chế lãng phí thực phẩm c. Đơn vị thự c - Các Tổng cục, Cục thuộc Bộ Nông nghiệ p PTNT 34 - Sở Nông nghiệ p PTNT tỉnh/thành phố tr ực thuộc TW - Các cơ sở sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh nông lâm thủy sản - Các đơn vị, doanh nghiệ p nghiên cứu khoa học d Kinh phí th ự c hiện: Chi tiế t t ại Phụ lục kèm theo V TỔ CHỨ C THỰ C HIỆN Các Cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT a) C ục Qu ản lý chất lượ ng nông lâm sản thủy s ản cơ quan đầu mối chủ trì, phối hợ p vớ i đơn vị thuộc Bộ, Bộ ngành liên quan Sở Nông nghiệ p PTNT: - Xây dựng, trình ban hành tổ chức thực Dự án xây dựng vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu chất lượ ng, an toàn thực phẩm hệ thống truy xuất nguồn gốc nông lâm thủy sản; Dự án đầu tư nâng cấ p cơ sở vật chất k ỹ thuật kiểm nghiệm, kiểm tra, giám định phục vụ nhà nướ c về chất lượ ng, an toàn thực phẩm; - Xây dựng, trình ban hành tổ chức thực Chương trình phối hợ p vớ i Bộ ngành, tổ chức tr ị xã hội, hiệ p hội ngành hàng… trong cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm, nâng cao chất lượ ng nông lâm thủy sản; - Rà sốt, sửa đổi, cậ p nhật hệ thống sách pháp luật theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và phù hợ p vớ i thực tiễn ngành nông nghiệ p nướ c ta; - Tổ chức phổ biến, c ậ p nhật k ị p thờ i qui định pháp luật, tiêu chuẩn, qui chuẩn k ỹ thuật, thông tin thị trườ ng về chất lượ ng, an toàn thực phẩm Việt nam nướ c xuất khẩu; - Hỗ tr ợ thí điểm nhân r ộng nâng cấ p chuỗi liên k ết cung ứng nông lâm thủy sản an toàn thành chuỗi giá tr ị ngành hàng chất lượ ng, an toàn, bền vững; b) Tổng cục thủy sản, Cục Tr ồng tr ọt, Chăn nuôi, Bảo vệ thực vật, Thú y, Kinh tế hợ p tác PTNT, Quản lý chất lượ ng Nông lâm sản Thủy sản phạm vi đượ c phân công quản lý: - Lồng ghép hạng mục nâng cấ p điều kiện đảm bảo chất lượ ng, an toàn thực phẩm vào chương trình, dự án đầu tư vùng sản xuất ngun liệu nơng lâm thủy sản; - Hỗ tr ợ, hướ ng dẫn k ỹ thuật cho ngườ i dân doanh nghiệ p nâng cấ p vườ n tr ồng, ao nuôi, tàu cá, cơ s ở thu gom, bảo quản, chế biến, chợ đầu mối, đấu giá, cơ sở chuyên doanh nông lâm thủy sản theo qui định đảm bảo chất lượ ng, an toàn thực phẩm; 35 - Chuyển giao tiến bộ khoa học cơng nghệ trong cơ giớ i hóa, tự động hóa sản xuất; cơng nghệ bảo quản, chế biến sâu; cơng nghệ thơng tin, chuyển đổi số sản xuất, chế biến, kinh doanh NLTS chất lượ ng, an toàn; Tậ p huấn ứng dụng chuẩn mực quốc tế tiên tiến về quản lý chất lượ ng, an toàn thực phẩm như GAP, HACCP, ISO 22000…trong sản xuất kinh doanh NLTS; - Chuẩn hóa qui trình thực thi cơng vụ, triển khai chuyên môn nghiệ p vụ theo chuẩn mực quốc tế (tiêu chuẩn ISO, hướ ng dẫn CODEX ); - Ưu tiên nâng cấ p cơ sở , trang thiết b ị làm việc, kiểm nghiệm, kiểm tra, ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác quản lý chất lượ ng, an toàn thực phẩm; - Đào tạo, bồi dưỡ ng cậ p nhật cho cán bộ quản lý, nhân viên k ỹ thuật chuyên môn nghiệ p vụ quản lý chất lượ ng, an toàn thực phẩm; c) Cục chế biến Phát triển thị trườ ng nông lâm thủy sản: - Ưu tiên lồng ghép hạng mục nâng cấ p điều kiện đảm bảo chất lượ ng, an toàn thực ph ẩm vào cơ ch ế chính sách, chiến lượ c, chương trình, dự án đầu tư phát triển chế biến thị trườ ng nơng lâm thủy sản; - Chủ trì, phối hợ p vớ i Tổng cục, cục chuyên ngành tậ p huấn, chuyển giao khoa học công nghệ bảo quản, chế biến tiên tiến đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượ ng nông lâm thủy sản; d) Văn phịng Nơng thơn mớ i: - Ưu tiên phân bổ kinh phí xây dựng nông thôn mớ i cho đầu tư các hạng mục xây dựng, nâng cấ p Trung tâm cung ứng, chợ đầu mối, đấu giá, chợ bán lẻ nông lâm thủy sản đủ điều kiện đảm bảo chất lượ ng, an toàn thực phẩm - Phối hợ p vớ i Tổng cục, cục chuyên ngành đào tạo, tậ p huấn ngườ i dân doanh nghiệ p sản xuất kinh doanh nơng lâm thủy sản đáp ứng tiêu chí xây dựng nơng thơn mớ i về vệ sinh mơi trườ ng, an tồn thực phẩm; phát triển sản phẩm OCOP đ) Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trườ ng chủ trì, phối hợ p vớ i đơn vị liên quan: - Xây dựng triển khai Chương trình nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ và đổi mớ i sáng tạo nâng cao chất lượ ng, an tồn, giá tr ị nơng lâm thủy sản; - Rà soát, sửa đổi, cậ p nhật hệ thống tiêu chuẩn, qui chuẩn k ỹ thuật chất lượ ng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và phù hợ p vớ i thực tiễn ngành nông nghiệ p nướ c ta; e) Vụ Tổ chức cán bộ chủ trì, phối hợ p vớ i đơn vị liên quan: 36 - Rà sốt, hồn thiện phân cơng, phân cấ p ki ện toàn tổ chức bộ máy từ trung ương đến cấ p xã theo phân công, phân cấ p rõ ràng, hợ p lý; - Xây dựng, trình ban hành tổ chức thực Chương trình đào tạo, bồi dưỡ ng nguồn nhân lực quản lý chất lượ ng, an toàn thực phẩm; g) Vụ K ế hoạch, Vụ Tài chính: - Ưu tiên bố trí ngân sách cho dự án đầu tư cơ sở vật chất k ỹ thuật quản lý chất lượ ng, an toàn thực phẩm; cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin truyền thông, giám sát, tra, kiểm tra chất lượ ng, an toàn thực phẩm; - Ch ủ trì, phối h ợ p vớ i đơn v ị liên quan xây dựng, trình ban hành cơ chế tài đặc thù phù hợ p vớ i lĩnh vực quản lý chất lượ ng, an tồn thực phẩm h) Vụ Hợ p tác quốc tế chủ trì, phối hợ p vớ i đơn vị liên quan tăng cườ ng hợ p tác thu hút nguồn lực quốc tế đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượ ng nông lâm thủy sản; đàm phán mở cửa thị trườ ng xuất nông lâm thủy sản; i) Vụ Pháp chế phối hợ p vớ i đơn vị liên quan rà soát, sửa đổi, cậ p nhật hệ thống pháp luật về chất lượ ng, an toàn thực phẩm theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và phù hợ p vớ i thực tiễn ngành nông nghiệ p nướ c ta; k) Thanh tra Bộ chủ trì phối h ợ p v ớ i đơn v ị liên quan rà sốt qui định, hướ ng dẫn tổ chức cơng tác tra chất lượ ng, an toàn thực phẩm theo qui định pháp luật; l) Trung tâm khuyến nông quốc gia, Viện, Trườ ng phối hợ p vớ i đơn vị liên quan: - Hỗ tr ợ, hướ ng dẫn k ỹ thuật cho ngườ i dân doanh nghiệ p nâng cấ p vườ n tr ồng, ao nuôi, tàu cá, cơ s ở thu gom, bảo quản, chế biến, chợ đầu mối, đấu giá, cơ sở chuyên doanh nông lâm thủy sản theo qui định đảm bảo chất lượ ng, an toàn thực phẩm; - Chuyển giao tiến bộ khoa học cơng nghệ trong cơ giớ i hóa, tự động hóa sản xuất; công nghệ bảo quản, chế biến sâu; công nghệ thông tin, chuyển đổi số sản xuất, chế biến, kinh doanh NLTS chất lượ ng, an toàn; - Tậ p huấn ứng dụng chuẩn mực quốc tế tiên tiến về quản lý chất lượ ng, an toàn thực phẩm như GAP, HACCP, ISO 22000…trong sản xuất kinh doanh NLTS UBND tỉnh, thành ph ố trự c thuộc Trung ương Chỉ đạo Sở Nơng nghiệ p PTNT chủ trì, phối hợ p vớ i Sở ngành liên quan xây dựng Đề án K ế hoạch triển khai thực Đề án phù hợ p vớ i 37 tình hình địa phương; chỉ đạo cơ quan chun mơn thuộc UBND tỉnh triển khai đồng bộ, có hiệu quả Đề án địa phương. Các Hội, Hiệp hội ngành hàng - Phối hợ p cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệ p PTNT, Bộ ngành liên quan, địa phương trong triển khai thực Đề án này; - Chủ động phổ biến, vận động ngườ i dân, doanh nghiệ p tuân thủ các qui định Việt nam quốc tế về chất lượ ng, an tồn thực phẩm; tổ chức thơng tin thị trườ ng, đào tạo, tậ p huấn cho ngườ i dân doanh nghiệ p ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, hệ thống quản lý chất lượ ng, an toàn thực phẩm tiến tiến Các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh th ự c phẩm nông lâm thủy sản Thực hi ện nghiêm túc quy định Việt Nam, thị trườ ng nhậ p kh ẩu, hướ ng dẫn cơ quan quản lý về đảm bảo an tồn thực phẩm, nâng cao chất lượ ng nơng lâm thủy sản; chủ động nâng cấ p cơ sở vật chất, đào tạo, tậ p huấn nguồn nhân lực ứng dụng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, hệ thống quản lý chất lượ ng, an toàn thực phẩm ti ến ti ến sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản Các tổ chứ c đánh giá sự phù hợ p Rà soát, mở r ộng nâng cấ p năng lực đánh giá sự phù hợ p theo chuẩn quốc tế phục vụ nhu cầu quản lý Nhà nướ c yêu cầu ngườ i dân, doanh nghiệ p đảm bảo an tồn thực phẩm, nâng cao chất lượ ng nơng lâm thủy sản PHỤ LỤC Khái tốn kinh phí th ự c chương trình, dự án Dự án, chương trình hoạt động kèm theo Dự án xây dự ng vận hành hệ th ng sở dữ liệu ch t lượ ng, an toàn thự c phẩm hệ thống truy xuất nguồn gốc nông lâm thủy sản i Thống kê, điều tra về tnh hnh sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản, sản phẩm nông lâm thủy sản ii Tổng hợ p thông tin, báo cáo về hệ thống sở sản xuất kinh doanh, sản phẩm NLTS iii Xây dựng sở dữ liệu, phần mềm quản lý iv Đào tạo hướ ng d n sử dụng ph n m m khai thác dữ liệu cho cán bộ quản lý, ngườ i dân, doanh nghi ệ p v Duy tr sở dữ liệu, cậ p nhật thông tin định k ỳ Dự án đ u tư nâng c p sở vật ch t kỹ thuật ki m nghiệm, kiểm tra, giám định phục vụ nhà nướ c về chất lượ ng, an toàn thự c phẩm i Thống kê lực hệ thống phòng ki ểm nghiệm, phục vụ quản lý Nhà nước ngườ i dân, doanh nghi ệ p ii Tổng hợp thông tin, báo cáo đề xuất nhu cầu nâng cấp sở kiểm nghiệm, giám định; trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kiểm tra, giám định iii Đầu tư nâng cấ p hệ thống sở kiểm nghiệm iv Đầu tư nâng cấ p trang thiết bị v Đào tạo, hướ ng d n sử dụng trang thi t bị; xây dựng dựng phương pháp kiêm nghiệ m T ng kinh phí (tỷ đ ng) Ngân sách Nhà nướ c Ngu n Trung ương Địa xã hội hóa phương 100 200 500 1000 100 Phân kỳ 2022-2025 2026-2030 300 100 900 600 39 Chương trình đào tạo, tập hu n, b i dưỡ ng ngu n nhân lự c quản lý, đảm bảo chất lượ ng, an tồn thự c phẩm nơng lâm thủy sản i Đào tạo, hướ ng dẫn cho ngườ i sản xuất, doanh nghiệ p chuỗi sản xuất cung ứng thực phẩm về sản xuất TP đa dạng, an toàn ii Đào tạo, hỗ tr ợ doanh nghiệ p áp dụng chương trnh quản lý chất lượ ng, ATTP tiên tiến (GAP, HACCP, ISO 22000) iii Đào tạo cho cán bộ quản lý quan Nhà nướ c v nghiệ p vụ (thẩm định, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính, quản lý hoạt động KHCN, đánh giá sự phù hợp…) trnh quản lý iv Đào tạo, bồi dưỡ ng nghiệ p vụ cho kiểm nghiệm viên, chuyên giá đánh giá củ a tổ chức chứng nhận, giám định, kiểm định Chương trình nghiên cứ u, chuy n giao KHCN, đ i mớ i sáng tạo nâng cao chất lượ ng, an tồn, giá trị nơng lâm thủy sản i Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mớ i sáng tạo, chuyển giao công nghệ, k ỹ thuật cải thiện hiệu quả trong tạo giống, sản xuất, bảo quản, chế biến, nâng cao giá tr ị sản phẩm ii Ứ ng dụng khoa học công nghệ trong việc giảm thất thoát sau thu hoạch đối vớ i sản phẩm chủ lực hạn chế lãng phí thực phẩm 50 150 300 300 200 500 1000 500 1200 800