Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
116 KB
Nội dung
NHÓM 7: Nguyễn Thị Hân, Hà Thị Diện, Bùi Thị Đạt, Lê Thị Hằng KHUNG BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: GDCD – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Nội Mức độ nhận thứ T dung Đơn vị T kiến kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL thức 1.1 Ứng phó 1 với tâm lí Giáo căng dục kĩ thẳng 1.2 Phòng, sống chống bạo 2 lực học đường 2 2.1 Quản Giáo lí tiền dục kinh tế Tổng Tỉ lệ (%) Tổng Vận dụng cao Số CH TN TL TN TL Tổng điểm 3.0 4.0 6 15% 15% 3.0 12 30% 30% 40% 15 70% 10 điểm Tỉ lệ chung (%) 30% 70% 100% BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: GDCD – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút TT Mạch nội dung Giáo dục kĩ sống Nội dung Mứ c ̣ đá nh giá Ứng phó Nhâṇ biết - Nêu tình với tâm lí căng thẳng thường gây căng thẳng - Nêu biểu thể bị căng thẳng Thông hiểu - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng căng thẳng - Dự kiến cách ứng phó tích cực căng thẳng Vận dụng - Xác định cách ứng phó tích cực căng thẳng - Thực hành số cách ứng phó tích cực căng thẳng Số câu hỏi theo mức đô đ ̣ ánh giá Nhâṇ biết Thông hiểu 2TN TN Vâṇ dụng TL Vâṇ dung cao TN Nhâṇ biết Bạo lực - Nêu biểu học đường bạo lực học đường - Nêu số quy định pháp luật liên quan đến phịng, chống bạo lực học đường Thơng hiểu - Giải thích nguyên nhân tác hại bạo lực học đường - Trình bày cách ứng phó trước, sau bị bạo lực học đường Vận dụng - Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường nhà trường, địa phương tổ chức - Phê phán, đấu tranh với hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường TN TL Giáo dục 3.Quản lí kinh tế tiền TN Nhận biết TN TL 15% 40% -Nêu ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu Thơng hiểu Trình bày số ngun tắc quản lí tiền có hiệu Vận dụng: Bước đầu biết quản lí tiền tạo nguồn thu nhập cá nhân - Bước đầu biết quản lí tiền thân Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập cá nhân Tổng Tı̉ lê ̣% Tı̉ lê c̣ % 30% 30% 70% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: GDCD NĂM HỌC:2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng tính thời gian phát đề) I PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3, điểm) Khoanh vào chữ trước phương án Câu 1: Em đồng tình với cách ứng phó với tâm lí căng thẳng đây? A Xem ti vi, xem phim liên tục B Dành nhiều thời gian chơi điện tử C Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng D Hút thuốc, uống rượu, bia Câu 2: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ số biểu A học sinh lười học B thể bị căng thẳng C học sinh chăm học D người trưởng thành Câu 3: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, khơng nên làm sau đây? A Luyện tập thể thao, hịa với thiên nhiên B Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp C Chia sẻ, tâm với người thân bạn bè xung quanh D Tách biệt với người, khơng trị chuyện với Câu 4: Khi thấy bạn thân bị tâm lí căng thẳng học tập em lựa chọn cách ứng xử sau đây? A Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn B Làm cho bạn để bạn căng thẳng C Kệ bạn, bạn thân - thân người lo D Cho bạn chép đến kiểm tra Câu 5: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường gì? A Thiếu quan tâm, giáo dục từ gia đình B Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh C Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội D Tác động từ game có tính bạo lực Câu 6: Nội dung không phản ánh tác hại bạo lực học đường? A Gây tổn thương thân thể tâm lý cho nạn nhân B Người bị bạo lực học đường bị giảm sút kết học tập C Gây khơng khí căng thẳng gia đình xã hội thiến an tồn D Người gây bạo lực học đường khơng phải chịu hình thức kỉ luật Câu 7: Khi đối diện với hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi đây? A Giữ kín tự tìm cách giải mâu thuẫn B Rời khỏi vị trí nguy hiểm C Kêu cứu để thu hút ý D Yêu cầu trợ giúp mặt y tế tâm lí Câu 8: Nếu nhìn thấy tình trạng bạn học sinh đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử đây? A Khơng làm khơng phải việc B Lấy điện thoại quay clip tung lên fakebook C Reo hò, cổ vũ bạn tiếp tục đánh D Nhanh chóng báo cho người lớn đáng tin cậy Câu 9: Việc làm sau khơng thể tính tiết kiệm? A Bố cho A tiền tiêu ăn sáng ngày 20.000d, A ăn hết 10.000d số tiền lại A bỏ vào lợn tiết kiệm B Bạn B đường học, thấy cụ bà chuẩn bị sang đường, bạn B giúp cụ bà qua đường an toàn C Thấy T xả nước chậu nhiều để nghịch nước, mẹ tắt vòi nước dạy cho T hiểu cần phải tiết kiệm nước D H có thói quen khóa vịi nước tắt điện nhà vệ sinh sau sử dụng xong Câu 10: Thiếu đức tính tiết kiệm, người dễ rơi vào A phung phí, hư hỏng B hồn thiện C hà tiện D bao dung Câu 11: Trong câu thành ngữ, tục ngữ đây, câu nói đức tính tiết kiệm? A Học, học nữa, học B Có cơng mài sắt có ngày nên kim C Tích tiểu thành đại D Đi ngày đàng học sàng khơn Câu 12: Câu nói: "Cơm thừa gạo thiếu"nói đến vấn đề gì? A Lãng phí, thừa thãi B Cần cù, siêng C Trung thực, thẳng thắn D Tiết kiệm II PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Câu 1: Thế quản lý tiền? Nêu số nguyên tắc quản lý tiền có hiệu quả? Câu 2: Nêu số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng mà em biết? Câu 3: Tình huống: Biết tin Đ bị S bạn học lớp bắt nạt nhiều lần, bạn thân Đ T vô tức giận T có ý định rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S học a Em nhận xét hành vi S, T tình trên? b Nếu biết việc đó, em nói với Đ T? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ LỚP I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm Câu 10 11 12 Đáp án C B D A B D A D B A C A Câu 1: * Khái niệm Quản lí tiền biết cách sử dụng tiền hợp lí, có hiệu * Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu Để quản lí tiền hiệu quả, em cần: - Sử dụng tiền hợp lí: Chi tiêu có kế hoạch, vay tiền thực cần thiết phải trả hẹn - Đặt mục tiêu thực tiết kiệm tiền: Đặt mục tiêu tiết kiệm, khơng lãng phí điện nước, thức ăn - Học cách kiếm tiền phù hợp: Kiếm tiền việc tái chế, làm đồ thủ công để bán, làm phụ giúp bố mẹ Câu : Nêu số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng : - Khi bị căng thẳng, em cần nhận diện biểu thê cảm xúc thân - Tìm hiểu nguyên nhân gây căng thẳng sau có cách ứng phó tích cực - Một số cách ứng phó tích cực bị căng thẳng là: + Đối mặt suy nghĩ tích cực + Vận động thể chất + Tập trung vào thở + Yêu thương thân - Khi cảm thấy căng thẳng hay mối lo q lớn khơng thể tự xử lí được, tìm kiếm giúp đỡ từ người đáng tin cậy người thân, thầy cô, bạn bè,… Câu 3: a Hành vi Đ T tình sai biểu bạo lực học đường, vi phạm kỷ luật trường lớp, vi phạm pháp luật b Nếu chứng kiến việc em khuyên Đ T trước tiên phải thật bình tĩnh, khơng chặnđường đánh S, vi phạm pháp luật Thay vào đó, T phải động viên, khích lệ Đ nói chuyện bị S bắt nạt với bố mẹ thầy cô giáo để nhận trợ giúp kịp thời Đồng thời khuyên Đ dừng lại hành vi bắt nạt bạn Nếu bạn không nghe báo cho thầy cô, cha mẹ biết để xử lý