1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 56 tuổi sẵn sàng tâm thế chuẩn bị vào lớp 1

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 48,28 KB

Nội dung

A - PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong suốt thời gian học cấp mầm non giai đoạn chuẩn bị vào lớp bước ngoặt lớn đời đứa trẻ Trẻ mẫu giáo lớn chuẩn bị chuyển lên lớp non nớt, bước vào lớp vào trường tiểu học tất trở nên xa lạ trẻ môi trường, vật chất, hoạt động chủ đạo, mối quan hệ, thời gian sinh hoạt ngày Như biết, trường mầm non trẻ sống môi trường chăm lo chu đáo cô giáo mầm non, chăm sóc tận tình bữa ăn giấc ngủ lên lớp trẻ phải sống môi trường hoạt động học tập chủ đạo tự lập, tự phục vụ thân, trình chuyển đổi hoạt động chủ đạo tạo cho trẻ nhiều khó khăn, mặt tâm lý trẻ thấy xa lạ khó mà kịp thời để thích nghi được, trường mầm non em vui đùa học tập xen kẽ theo nguyên tắc “Học mà chơi, chơi mà học” tiểu học trẻ phải tuân theo việc thực nội quy, quy định học tập, khả điều khiển tâm lý thân Các em chưa ý thức rõ giới hạn chơi học nên gặp nhiều khó khăn chuyển trạng thái từ hoạt động chơi sang học, trẻ chưa biết phân bổ thời gian ôn môn học cho phù hợp Đặc biệt trẻ lứa tuổi phải làm quen với phương pháp học tập mới, học nhiều môn khác nhau, kể mơn em khơng thích Nếu người lớn, giáo viên khơng có định hướng kịp thời cho em, em căng thẳng trước khối lượng lớn kiến thức mới, trừu tượng mà phải tiếp thu học Khi học tiểu học mối quan hệ trẻ thay đổi, mầm non quan hệ với cô cô cháu (Cô mẹ cháu con) bậc tiểu học quan hệ thầy trò Các học quy định rõ ràng, có khoảng thời gian ngắn nghỉ tiết Nếu trẻ không tiếp thu kiến thức học tạo khoảng hổng kiến thức Bởi lẽ thời gian khác dành cho môn học khác ngày hôm sau thời gian dành cho học Vì buộc trẻ phải ý tập trung cao độ để lĩnh hội kiến thức cần thiết Trẻ lúc có tâm trạng lo lắng không theo kịp bạn bè bạn bị cười chê, cha mẹ trách phạt khiến cho trẻ lúc căng thẳng, áp lực, tạo biểu tâm lý không tốt, nhiệm vụ cô giáo mầm non quan trọng làm tạo cho trẻ tâm vững vàng, tâm lý thoải mái, sẵn sàng bước vào lớp để trẻ tiếp cận môi trường cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt bậc học tiểu học đạt hiệu Bác Hồ kính yêu ta nói “ Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế phát triển, quan tâm, đầu tư nhiều bậc phụ huynh chuẩn bị cho trẻ vào lớp lại mạnh mẽ hơn, liệt Đó biểu thực đáng mừng, nhiên chuẩn bị cho trẻ, đầu tư cho đúng, trẻ cần bước vào lớp ? lại vấn đề cần thảo luận, định hướng Thực tế cho thấy nhiều vị phụ huynh lo lắng, nóng vội nên “sắm sửa” cho trẻ “hành trang” khơng cần thiết, chí sai lệch Có thể kể số sai lầm bậc phụ huynh thường mắc phải như: Cho trẻ vào lớp chưa tuổi, dạy trước cho trẻ chương trình sách giáo khoa lớp 1, cịn có nhiều phụ huynh q nơn nóng, lo lắng sợ khơng bạn bè nên bắt học trước tháng hè, kể đánh vần, tập viết, làm toán, kể chuyện… theo sách giáo khoa lớp 1, chí tài liệu tham khảo, nâng cao… Chính bước vào lớp trẻ nhàm chán, hứng thú, chủ quan, không tập trung phải học học mà mẻ, thích thú Đó chưa kể nhiều phụ huynh chưa nắm cách tập viết cho cầm bút bi, bút mực viết sớm Cách cầm bút sai từ đầu trở thành thói quen khó sữa khó khắc phục, chắn dẫn đến viết chậm, viết xấu ngại viết Từ thực tế giáo viên trẻ, có lịng say mê nhiệt huyết với nghề, với mong muốn để trẻ lớp sau trường có tâm thoải mái tốt bước vào lớp Chính tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng tâm chuẩn bị vào lớp 1” để làm sáng kiến cho năm học 2022-2023 a) Cơ sở lý luận Tuổi mầm non bậc thang đầu tiên, làm móng cho bậc thang đời người, nhiều nhà khoa học nói đến cần thiết vai trị trường mầm non việc phát triển chuẩn bị cho trẻ vào lớp Trẻ vào lớp đồng nghĩa với việc thay đổi hoạt động chủ đạo, hoạt động vui chơi” sang “Hoạt động học tập” trình chuyển đổi hoạt động chủ đạo gây nhiều khó khăn cho trẻ mặt tâm lý Nếu việc học tập diễn tốt đẹp kéo theo phát triển tâm lý trẻ hướng thuận lợi, ngược lại không chuẩn bị tâm lý cho trẻ từ trước chắn trẻ có cảm giác sợ hãi chí bị stress Vì hiểu chuyển biến tâm lý trẻ giai đoạn quan trọng giúp thích nghi với mơi trường thực nghĩa vụ học tập cở cấp học Hiện có nhiều phụ huynh băn khoăn: có nên cho luyện chữ sớm hay học trước chương trình lớp không? thực ngành giáo dục đạo trường mầm non không dạy chữ cho trẻ trước vào lớp 1…Tuy nhiên thông tư Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Bộ GDĐT ban hành có hiệu lực ngày 6/9/2010, có quy định: Trẻ trước vào tiểu học phải “tự viết tên mình, nhận dạng 29 chữ tiếng Viêt” làm cho nhiều phụ huynh lo lắng Chúng ta phải hiểu số Bộ chuẩn mà Bộ GDĐT ban hành dựa sở khoa học, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần, chuẩn bị tâm tự tin cho trẻ vào lớp 1, không nên coi chuẩn nặng nề, mà cụ thể hóa mong đợi trẻ, đích để giáo viên phụ huynh cần đạt đến, từ biết cách định hướng giúp trẻ phát triển tốt tạo áp lực Ngồi theo cơng trình nghiên cứu khoa học, trẻ em tuổi tay yếu, cầm bút viết nét ( nét cong, nét thẳng, nét xiên…) Vì thế, trẻ nên tơ theo nét có sẵn, tập điều khiển tay để học viết nét chữ Khi học viết sớm, tay yếu, trẻ dễ cầm bút tùy tiện, sai tư ngồi viết cách cầm bút Ngoài ra, phải ngồi nhiều để tập viết, làm toán, trẻ căng thẳng, mệt mỏi, cảm thấy bị áp lực Và nguy tiềm ẩn biết trước kiến thức lớp một, vào năm học, bé dễ chán có thái độ chủ quan ảnh hưởng đến kết học tập Vì vậy, giải pháp đắn cần thiết cho bé chuẩn bị vào lớp định hướng khả tập trung, lắng nghe tự tin, làm cho trẻ thích học, muốn học xem cơng việc thích thú, quan trọng cần phải làm Chính việc chuẩn bị tốt cho trẻ thể chất, tâm lý từ tuổi mầm non yêu cầu quan trọng giúp trẻ thích ứng tốt với việc học tập bậc học phổ thơng b) Cơ sở thực tiễn: Trong q trình thực công tác giảng dạy, nhận thấy số giáo viên chưa thật đầu tư vào dạy, chưa bám sát chương trình Khung Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Các hoạt động ngày chưa tổ chức đặn, cắt xén thời gian trẻ, …làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập trẻ mà giáo viên người phải trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ cần thiết để vào lớp Cách vài năm trở trước, phụ huynh có học lớp lá, cháu đến trường phụ huynh chuẩn bị cho viết cuối ngày cháu phụ huynh việc mở cháu xem hôm cô giáo cho ghi trang, cho điểm Và điều ăn sâu bám rễ vào tư tưởng họ Nhưng chương trình giáo dục có nhiều đổi khơng trước mà phụ huynh đâu có nắm bắt kịp Vì vậy, phụ huynh có suy nghĩ, nhận thức khác nhau, có phụ huynh hồn tồn khơng quan tâm đến việc học em mà coi trách nhiệm trường Mầm non Một số phụ huynh lo lắng đánh cắp vui chơi trẻ: Cho trẻ học chương trình lớp trước mà không quan tâm đến việc phải phối hợp cô giáo chuẩn bị cho trẻ thể lực, trí tuệ, tâm lý, kỹ cần thiết, học chương trình lớp mẫu giáo tuổi… Nhiều lúc phụ huynh phàn nàn cháu đến lớp ngày mà cô giáo không cho ghi trang nào, cháu viết chữ,… Giới hạn đề tài: Việc giúp trẻ sẵn sàng tâm chuẩn bị vào lớp nơi đâu, lúc lĩnh vực áp dụng thân giáo viên mầm non dạy lớp 5-6 tuổi nên muốn tập trung khai thác mạnh trẻ phạm vi trường mầm non Vì phạm vi đề tài tơi áp dụng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Thạnh Phú B NỘI DUNG ĐỀ TÀI Thực trạng vấn đề: Trong trình dạy từ điều kiện hồn cảnh thực tế tình hình nhóm lớp tơi nhận thấy số thuận lợi khó khăn sau: a) Thuận lợi - Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi lớp, phịng học thống mát - Được hỗ trợ, giúp đỡ BGH chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi giúp thực tốt nhiệm vụ giảng dạy mình, cho tham quan, dự đồng nghiệp để rút kinh nghiệm, học tập chuyên đề - Bản thân giáo viên trẻ nhiệt tình cơng tác chăm sóc ni dạy trẻ, có trình độ Đại học sư phạm, có nhiều kinh nghiệm việc đứng lớp mẫu giáo lớn nên phần hiểu rõ tâm lý trẻ vào lớp - 100% trẻ độ tuổi 5- tuổi - Nhiều phụ huynh trẻ nhiệt tình quan tâm ủng hộ kết hợp chặt chẽ với giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ b) Khó khăn Bên cạnh thuận lợi chúng tơi cịn gặp phải khó khăn sau: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc giáo dục trẻ đầu tư đầy đủ nhiên nhiều loại đồ dùng, đồ chơi cũ, mẫu mã chưa phong phú nên ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giáo dục trẻ - Có số cháu chưa qua lớp mẫu giáo bé nên trẻ khơng có nề nếp học, chơi, trẻ cịn nhút nhát khơng tích cực hoạt động số trẻ khác lại hiếu động - Đa số phụ huynh nghề nông, làm thuê mướn bận nhiều cơng việc nên nhiều cịn chưa quan tâm trọng đến việc học trẻ 5 - Sự phối kết hợp cô giáo rèn nề nếp cho trẻ nhà hạn chế Một số gia đình khơng nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nơn nóng việc học hành nên vội vã cho học trước chương trình, hay cho học chữ trước - Ngơn ngữ số trẻ hạn chế, phát âm chưa rõ, chưa diễn đạt ý kiến người khác Những giải pháp thực Biện pháp 1: Chuẩn bị thể lực Một điều kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập trẻ phát triển thể chất Vì vậy: Vào đầu năm học, Ban giám hiệu y tế nhà trường tham mưu với trạm y tế xã khám sức khỏe cho trẻ Tôi ghi kết cụ thể trao đổi với phụ huynh tình hình khám sức khỏe trẻ để phụ huynh biết có cách chăm sóc phù hợp Cứ tháng kết hợp với nhân viên y tế nhà trường cân đo, chấm biểu đồ tăng trưởng cho trẻ Qua trẻ tăng cân, giảm cân trao đổi với phụ huynh để giúp phụ huynh có biện pháp chăm sóc trẻ tốt Bên cạnh phụ huynh có em suy dinh dưỡng, thừa cân trao đổi riêng vào đón hay trả trẻ… để tư vấn cách chăm sóc, ni dưỡng trẻ Từ giúp phụ huynh hiểu rõ chế độ dinh dưỡng cần cho trẻ cho trẻ ăn uống để giúp trẻ phát triển cách cân đối hoàn thiện Vào hoạt động hàng ngày ý đến việc lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe để giúp trẻ biết bảo vệ giữ gìn sức khỏe Ví dụ: Chủ đề “ Bản thân” tơi giáo dục trẻ biết giữ gìn phận thể sẽ, tắm gội thường xuyên để phòng tránh số bệnh cho thể Được ngành nhà trường tập huấn, thực chuyên đề “ Phát triển vận động” cho trẻ mầm non, đặc biệt ý rèn luyện trẻ thường xuyên giúp trẻ phát triển thể cách cân đối, khỏe mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn Về thể dục sáng : cho trẻ thực thường xuyên vào buổi sáng, trẻ thực tập phát triển nhóm cơ, hơ hấp- tập với gậy, vịng, nơ, hoa kết hợp với nhạc thay đổi theo chủ đề giúp trẻ thích thú tham gia luyện tập Bên cạnh trẻ cịn tắm nắng, hít thở khơng khí lành giúp thể trẻ sảng khối, tăng sức đề kháng giúp trẻ bước vào ngày học đầy tự tin Giờ thể dục: Được đặc biệt ý, tổ chức dạy, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ cho trẻ thực Để trẻ cảm thấy tự tin, trọng phần làm mẫu kỹ hướng dẫn trẻ nắm bắt động tác để trẻ mạnh dạn thực Tôi đưa nội dung tập từ dễ đến khó, cho trẻ vận động theo nhóm để giáo dễ quan sát đưa yêu cầu phù hợp với đối tượng trẻ giúp trẻ cảm thấy tự tin, không chán nản 6 Biện pháp 2: Chuẩn bị tâm lý số kỹ cho hoạt động học tập Ở trường Mầm non, trẻ cô giáo chăm sóc chu đáo, cịn vào lớp phải tự lập hồn tồn hoạt động Vì vậy, tơi ln rèn cho trẻ số thói quen để trẻ tự làm như: tự xếp bàn ghế học, tự lấy bút học, ngồi học tư thế,…để giúp trẻ thích ứng với hoạt động mới, tránh bỡ ngỡ vào lớp Bên cạnh tơi ln ý đến kỹ lao động tự phục vụ trẻ từ việc nhỏ để dép nơi quy định, tự cởi áo khoát, treo cặp nơi quy định, rửa tay tay bẩn,… điều tưởng chừng nhỏ nhặt có ý nghĩa vơ trẻ Ngay từ đầu năm học, nhắc nhở, tạo cho trẻ có thói quen biết nói điều mong muốn Gần gũi động viên khen ngợi trẻ kịp thời trẻ có hành động mang tính tự lập Thường xuyên tổ chức trị chơi giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động Qua học tơi đưa tình huống, đoạn clip ngắn, hình ảnh đúng, sai (sưu tầm mạng) yêu cầu trẻ nhận xét đưa phương án trả lời hay, Ngoài hoạt động khác hoạt động trời cho trẻ tự lựa chọn tham gia hoạt động chơi nhằm phát triển tính tự lập tự tin khả sáng tạo trẻ Hàng ngày, hàng tuần có lịch trực nhật, lao động để trẻ có ý thức hoạt động lao động tập thể Vào hoạt động chiều, ý rèn trẻ kỹ lao động vệ sinh gấp chăn, gấp quần áo, gấp tất, rửa tay, lau mặt Ngoài ra, việc chuẩn bị mặt tinh thần yếu tố định cho thành công trẻ để chuẩn bị vào lớp Trong hoạt động hàng ngày tơi ln tạo cho trẻ có tinh thần tốt, tự tin hoạt động Tơi ln khuyến khích, động viên trẻ cố gắng thực tốt yêu cầu, công việc cô đưa Bạn thực tốt thưởng bơng hoa, bạn nhiều bơng hoa cuối năm nhận phần thưởng Qua thời gian thực biện pháp này, tơi thấy trẻ lớp tơi có kỹ bản, biết kiên trì, tự làm việc vừa sức luôn cố gắng để khen Vì bước vào lớp trẻ bước vào môi trường nơi cô giáo không theo sát trẻ ngày Trẻ phải tự lập, tự biết quan tâm đến thân mình, biết giữ gìn sức khoẻ, biết cần cởi áo, lúc cần rửa tay, biết cách tự vệ sinh…Khả tự lập giúp trẻ nhanh chóng hịa nhập với tập thể lớp, trẻ ý thức công việc giải cơng việc cách chủ động sáng tạo Biện pháp Chuẩn bị mặt trí tuệ Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo trẻ trường phổ thơng địi hỏi người học phải sử dụng trí tuệ lực mình, khả hoạt động nhận thức lực trí tuệ định Chính vậy, mà việc chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng mặt trí tuệ cho hoạt động học có ý nghĩa to lớn Dạy trẻ biết tập trung ý học: Để giúp trẻ giải nhiệm vụ học tập tốt, ý rèn luyện cho trẻ biết tập trung ý cô giảng Trong hoạt động hàng ngày, tạo điều kiện giúp trẻ ý từ không chủ định sang ý có chủ định Ví dụ : Giờ kể chuyện, sau nghe cô kể, giao nhiệm vụ cho trẻ phải nhớ tên câu chuyện, tên nhân vật, nội dung câu chuyện phải kể lại câu chuyện cho bạn nghe Hơn nữa, biết học trường tiểu học diễn thời gian dài Vì vậy, tơi ln tập cho trẻ có khả trì tập trung ý thời gian cần thiết hoạt động Bên cạnh, tơi tập cho trẻ hồn thành tốt cơng việc thời gian định: Chơi bao lâu, thực cơng việc kết thúc,…điều cần thiết cho trẻ lên lớp một, giúp cho trẻ hồn thành cơng việc lên lớp Phát triển khả quan sát cho trẻ: Để giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, tạo tiền đề cần thiết cho việc học tập trẻ sau này, rèn cho trẻ biết quan sát giới xung quanh Qua giúp trẻ nhận biết đặc trưng đối tượng, phân biệt vật tượng với vật tượng khác Ví dụ : Chú Thỏ có tai dài, mắt hồng; Hươu cao cổ có cổ cao thật cao da thật đặc biệt Phát triển kỹ hoạt động trí óc đơn giản cho trẻ so sánh giống hay khác hai hay nhiều vật, tượng; đối chiếu kích thước; hỏi thử trả lời; đếm số lượng, phân chia, tạo nhóm, Định hướng vào mơi trường xung quanh: khả định hướng không gian thời gian biểu phát triển trí tuệ Nó khơng giúp trẻ thích ứng với mơi trường sống mà cịn điều kiện giúp trẻ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cấp học Biện pháp Chuẩn bị mặt ngôn ngữ Ngơn ngữ yếu tố khơng thể thiếu trẻ thơ Trong công tác giáo dục hệ mầm non cho đất nước, thấy rõ vai trò ngôn ngữ việc giáo dục trẻ Ngôn ngữ góp phần đào tạo cháu trở thành người phát triển tồn diện Bởi ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Trong hoạt động học tập, vui chơi tạo điều kiện, khuyến khích trẻ lớp phát biểu ý kiến thân trẻ Khuyến khích trẻ trao đổi, giao tiếp với bạn lớp, nhóm Tạo tình để trẻ thảo luận với Luôn động viên trẻ mạnh dạn, tự tin Thông qua hoạt động làm quen văn học trọng việc cung cấp từ mới, giải thích từ khó cho trẻ thơ, câu chuyện giúp trẻ hiểu sâu nội dung thơ, câu chuyện Ngồi ra, tơi cịn tổ chức hoạt động cho trẻ đóng vai nhân vật truyện, thể lời thoại nhân vật từ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc, phong phú, thể cảm xúc, tình cảm lời nói giúp trẻ giao tiếp tự tin sống Thông qua hoạt động làm quen chữ luôn ý cách rèn cho trẻ phát âm chuẩn, xác, dạy trẻ cách ghi nhớ, miêu tả đặc điểm, cấu tạo chữ Do đặc điểm phát âm địa phương trẻ hay phát âm ngọng số từ ( l – n; ă – â) nên trọng việc sửa ngọng cho trẻ Tôi hướng dẫn trẻ cách phát âm cho chữ Thông qua chơi hoạt động góc tơi ln rèn cho trẻ có kỹ tự thỏa thuận, phân vai chơi với nhau, trẻ giao tiếp vai chơi với góc chơi với Dạy trẻ cách giao tiếp văn minh lịch với bạn bè, với người lớn, người thân gia đình Chú ý nghe trẻ nói diễn đạt Từ đó, phát câu, từ trẻ sai để sửa cho trẻ kịp thời Uốn nắn, sửa sai cho trẻ nói ngọng, nói giọng địa phương: Phát âm sai l n Biện pháp 5: Chuẩn bị mặt tình cảm- xã hội Sự phát triển mặt tình cảm- xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển toàn diện nhân cách trẻ sau Vì tơi ln ý hình thành cho trẻ số chuẩn mực hành vi đạo đức, xã hội phù hợp với yêu cầu xã hội hành vi mực lớp, trường Mầm non, gia đình, nơi công cộng vào lớp phải xin phép cô, tự nhặt rác sân trường, bỏ rác nơi quy định,…đồng thời thiết lập cho trẻ hàng loạt mối quan hệ : quan hệ trẻ với người lớn, quan hệ trẻ với nhau,…Cho trẻ làm quen số hành vi đạo đức ứng xử mối quan hệ trường Tiểu học Mầm non giúp trẻ thích ứng nhanh chóng lên lớp Giáo dục trẻ có tình cảm đạo đức lịng nhân ái, cảm thơng, chia sẻ u thương người Ví dụ: Ở chủ đề “ Bản thân” thông qua hoạt động tơi cho trẻ thực trang trí ngơi nhà theo ý tưởng trẻ, người gợi ý để trẻ sáng tạo thực hiện, sau trị nhận xét: Hơm qua muốn chuẩn bị quà để tặng bạn, tặng bạn gì? (Con tặng bạn búp bê, gấu bơng, bóng, xe…) Sau tổ chức thành cơng hoạt động trị hát “ Ngôi nhà tôi” Thông qua hoạt động này, gợi trẻ lòng nhân ái, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè Biện pháp Chuẩn bị cho việc học đọc học viết 9 * Chuẩn bị cho việc học đọc Làm quen cách đọc từ, câu đơn giản hướng dẫn trẻ đọc tên trẻ bảng danh sách lớp, gọi tên số đồ vật ghi đồ dùng cá nhân, bảng chữ ghi tên đồ vật thường dùng ( bút chì, giấy, sách, tên góc thiên nhiên ), nhận biết viết tên thân Dạy trẻ cách ngồi xem sách, sử dụng dạo chơi ngồi trời, chơi góc thư viện Khi trẻ nghe nhìn cách đọc sách trẻ học kiến thức từ nội dung sách, cách sử dụng sách nguyên tắc đọc, hướng dẫn trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ sách Cần lựa chọn sách có hình ảnh sinh động ngồi bìa nhằm gây hứng thú cho trẻ sách Trẻ nhận từ truyện, mong muốn đọc truyện thông qua việc đọc sách trẻ khám phá ký hiệu mẫu chữ khác nhau, kích thích tị mị tìm hiểu từ chữ * Chuẩn bị cho việc học viết Giáo viên tổ chức hoạt động tập tô, tập vẽ giúp trẻ làm quen với nét chữ viết tiếng Việt biết nét tạo thành chữ viết Chơi trị chơi luyện ngón tay nhằm rèn luyện vận động nhỏ khéo léo ngón tay, phối hợp tay mắt chơi buộc dây, cài cúc, xếp hột hạt, chơi lăn bóng, chuyền bóng, ném trúng đích,… Ví dụ : Trị chơi nhìn nhanh nói khẽ, trị chơi truyền thơng tin cho nhau, mô chữ, nắm tay tạo kiểu chữ theo ý thích Tổ chức hoạt động tạo vẽ tranh, nặn, xé dán, đồ, in hình, vị giấy,… đặc biệt hoạt động có sử dụng bút, giấy làm sách, hoàn thiện tranh Biện pháp 7: Cho trẻ làm quen với trường tiểu học Để chuẩn bị tâm lý sẵn sàng bước vào lớp cho trẻ việc cho trẻ làm quen với Trường tiểu học việc làm quan trọng thiếu Nơi nơi trẻ học tập bước vào lớp Thông qua chủ đề “ Trường tiểu học” cô cho trẻ làm quen với số đồ dùng như: sách vở, bàn ghế, hoạt động tiểu học (chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, mơn học…) Qua cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu nơi mà trẻ học tập tới Ví dụ: Tạo hình: cho trẻ vẽ đồ dùng học tập lớp vở, sách, bút, thước kẻ, tẩy, hộp bút…Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh trường tiểu học để trang trí lớp dán vào album Hoạt động khám phá cung cấp cho trẻ số kiến thức trường tiểu học học tiểu học học môn học khác như: Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, đạo đức….các mơn học khơng giống trường mầm non, biết thêm nhiều điều bổ ích, học trường với anh chị lớp trên, có 10 nhiều bạn hơn, bạn giỏi quàng khăn đỏ, hay qua hoạt động làm quen văn học, âm nhạc cho trẻ làm quen với trường tiểu học qua câu truyện thơ, hát “Bé vào lớp 1”, “Chào lớp 1”, “Lớp chúng mình” , “Em yêu trường em” Qua giúp trẻ hiểu gần gũi với trường tiểu học lớp Ngoài tơi cịn vun đắp tình u, niềm vui thích học lớp cho trẻ giúp trẻ nhận thấy cần thiết việc học lớp qua hoạt động hàng ngày Ví dụ : Nếu ngoan lên lớp Muốn trở thành người tài giỏi bố mẹ cần học Khi trẻ làm việc tốt, trả lời câu hỏi động viên trẻ cách nói: “Đúng bạn A, B chuẩn bị lên lớp nên bạn học giỏi hơn.” Hay học tạo hình, làm quen chữ viết ….tôi thường sử dụng đẹp anh chị lớp trước anh chị lớp làm mẫu để hướng trẻ cố gắng làm anh chị Ngồi ra, tơi cịn tổ chức cho trẻ tham quan trường tiểu học: Giới thiệu cho trẻ phòng học, lớp học, đồ dùng, thầy cô giáo, bác bảo vệ…cho trẻ biết để trẻ cảm thấy thoải mái, thân thiện với trường tiểu học Biện pháp 8: Công tác tuyên truyền phối hợp với cha mẹ trẻ Cha mẹ có lên lớp nơn nóng việc học chữ, viết bài, làm tốn em Tuy nhiên phụ huynh hiểu cung cấp cho kiến thức phù hợp với độ tuổi Vì nhiệm vụ giáo viên phải tuyên truyền cho phụ huynh hiểu rõ cần cho trẻ giai đoạn cần chuẩn bị Vào đầu năm học, buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm, phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức trao đổi, sinh hoạt chân tình hình thức tổ chức giáo dục theo chương trình Tơi đưa ví dụ minh họa hoạt động môn học để phụ huynh dễ hiểu an tâm - Ví dụ: Môn LQCC: Không phải giáo viên dạy trẻ học thuộc chữ , viết chữ mà giáo viên dạy trẻ thơng qua hình thức “Học mà chơi, chơi mà học” giúp trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái, nhận biết phát âm chữ từ, tiếng,… Tôi thông báo cho phụ huynh tình hình trường lớp, đặc điểm, đặc trưng lớp tuổi cháu chuẩn bị tập trung kiến thức, kỹ cần thiết để lên lớp như: chuẩn bị thể lực, ngơn ngữ, tình cảm- xã hội, kỹ cho hoạt động học tập,… Tôi giới thiệu với phụ huynh chuẩn phát triển trẻ em tuổi, giúp phụ huynh nhận thức đắn, thống phối hợp với giáo viên cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Đồng thời phổ biến chủ trương, 11 đạo ngành việc không cho trẻ viết li, học trước chương trình lớp Giải thích cặn kẽ tác hại việc cho học trước chương trình lớp ảnh hưởng đến tâm sinh lý trẻ Ngoài hàng ngày, vào đón trả trẻ tơi thường xun trao đổi với phụ huynh để phụ huynh nắm bắt kịp thời tình hình học tập em lúc trường phối hợp với phụ huynh giáo dục cháu lúc nhà Qua cách làm vậy, thấy phụ huynh thoải mái tư tưởng khơng cịn lo lắng cho học trước chương trình lớp Phụ huynh hiểu để chuẩn bị cho vào lớp phải làm kết hợp với giáo giúp cho trẻ học tập, sinh hoạt cách tích cực nhất, góp phần giáo dục trẻ cách tồn diện Tính hiệu sáng kiến: Qua trình thực nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ nhà trường giúp đạt số kết tiến hành đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi sẵn sàng tâm chuẩn bị vào lớp 1” tơi tìm biện pháp tích cực phù hợp để chuẩn bị cho trẻ vào lớp điều cho kết sau: * Đối với giáo viên: yên tâm tập trung vào cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, khơng cịn phụ huynh hỏi cháu biết đọc, tạo điều kiện cho tập trung vào công tác chuyên môn Tôi soạn nhiều giáo án hay, Ban giám hiệu đánh giá cao, tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin Sử dụng nhiều biện pháp, nhiều thủ thuật sư phạm để thu hút trẻ vào hoạt động nhẹ nhàng hơn, kích thích óc sáng tạo, nhanh nhẹn hoạt bát trẻ * Đối với trẻ: Trẻ khỏe mạnh, mạnh dạn, tự tin, có ý thức tham gia hoạt động lớp, trường, có kiến thức kỹ cho việc học tập Có ý thức tự phục vụ thân, tự làm số việc vừa sức Chấp hành tốt nội quy quy định lớp Vốn từ phong phú, diễn đạt mạch lạc Ngồi học tư thế, biết cách cầm bút, biết nhận biết phân biệt đự phát âm chuẩn 29 chữ Kết sau áp dụng biện pháp: Trước áp Sau áp Các tiêu chí đánh giá dụng biện dụng biện pháp pháp - Hứng thú học, mong muốn trở thành người học sinh 65% 100% - Khả Ngôn ngữ 55% 90% - Khả nhận thức 60% 95% 12 - Thể lực 65% 100% - Khả ứng xử với người 70% 95% - Có số thói quen cần thiết sinh hoạt, học tập 65% 95% - Khả định hướng không gian, thời gian 60% 95% - Hiểu biết định giới xung quanh 70% 95% * Đối với phụ huynh: - Nhận thức ý nghĩa việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một vấn đề cấp bách cần thiết Phụ huynh hiểu rõ khơng cịn nơn nóng cho học trước chương trình lớp Phụ huynh tin tưởng phối hợp giáo viên cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ C PHẦN KẾT LUẬN Phạm vi áp dụng: Việc tổ chức cho trẻ sẵn sàng tâm chuẩn bị vào lớp 1, thân giáo viên mầm non dạy lớp 5- tuổi nên muốn tập trung khai thác mạnh trẻ phạm vi trường mầm non Vì phạm vi đề tài áp dụng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Thạnh Phú 2 Điều kiện áp dụng nhân rộng Để thực nhiệm vụ cần có quan tâm ủng hộ ban giám hiệu, phụ huynh Đồng thời có quan tâm, động viên, khích lệ bạn đồng nghiệp Tạo cho Tơi có nhiều niềm say mê việc khám phá tìm tịi tư liệu kĩ phục vụ cho hoạt động giáo dục Mạnh dạn dám nghĩ, dám làm, khắc phục khó khăn, đổi phương pháp tổ chức hoạt động học cho trẻ để mang lại hiệu cao Tổ chức nhiều hoạt động tạo hội cho trẻ khám phá khoa học tích lũy kiến thức, kinh nghiệm cho thân giới xung quanh Qua nhiều năm liên tục dạy lớp mẫu giáo tuổi, nhận thấy chuẩn bị cho trẻ vào lớp có ý nghĩa vơ quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thực mục đích chuẩn phát triển trẻ em tuổi, góp phần đẩy mạnh hồn thành cơng tác phổ cập mầm non cho trẻ em tuổi đơn vị Để thực tốt nhiệm vụ chuẩn bị tâm sẵn sàng cho trẻ vào lớp giáo viên mầm non phải thực người mẹ hiền, yêu thương, chăm sóc trẻ khơng phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ để 13 từ với trẻ ta có biện pháp riêng lớp ta có biện pháp chung để khắc phục điểm chưa đạt từ thực tốt nhiệm vụ ngành đề Tôi mong với biện pháp thực sáng kiến không áp dụng phù hợp với trẻ 5-6 tuổi lớp tơi mà cịn áp dụng trẻ 5-6 tuổi trường mầm non khác huyện./ XÉT DUYỆT Của Hội đồng sáng kiến cấp trường ……………………………………………… ………………………………………… …… ……………………………………………… ………………………………………… …… ……………………………………………… ………………………………………… …… Thạnh Phú, ngày 24 tháng năm 2023 Người viết TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Hương 14 - Tài liệu hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 5-6 tuổi - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ năm gần Sách tâm lý học mầm non Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

Ngày đăng: 16/10/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w