Câu 1: Trong quá trình giảm phân một cơ thể có kiểu gen ABD/Abd đã xẩy ra hoán vị giữa gen D và d với tần số là 20%. Cho rằng không xẩy ra đột biến. Tỷ lệ giao tử Abd là A. 40% B. 15% C. 20% D. 10% Câu 2: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; BB hoa đỏ, Bb- hoa hồng, bb- hoa trắng. Các gen di truyền độc lập. P thuần chủng: cây cao, hoa trắng x cây thấp, hoa đỏ tỉ lệ kiểu hình ở F 2 A. 3 cao đỏ: 6 cao hồng: 3 cao trắng: 1 thấp đỏ: 2 thấp hồng: 1 thấp trắng. B. 1 cao đỏ: 2 cao hồng: 1 cao trắng: 3 thấp đỏ: 6 thấp hồng: 3 thấp trắng. C. 1 cao đỏ: 2 cao hồng: 1 cao trắng: 1 thấp đỏ: 2 thấp hồng: 1 thấp trắng. D. 6 cao đỏ: 3 cao hồng: 3 cao trắng: 1 thấp đỏ: 2 thấp hồng: 1 thấp trắng. Câu 3: Câu nào sau đây không đúng? A. Năng suất là kết quả tác động của giống và kỹ thuật. B. Giống tốt, kỹ thuật sản xuất tốt tạo năng suất kém. C. Kỹ thuật sản xuất qui định năng suất cụ thể của giống. D. Kiểu gen qui định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng. Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập A. Các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng B. Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do C. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp D. Làm xuất hiện biến dị tổ hợp Câu 5: Cho các phương pháp sau: (1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ (2) Dung hợp tế bào trần. (3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F 1 (4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (4) D. (1), (3) Câu 6: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền ? A. 0,5Aa : 0,5aa. B. 0,5AA : 0,5Aa. C. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa. Câu 7: Bệnh bạch tạng di truyền do một đột biến gen lặn (a) nằm trên NST thường. Trong một cộng đồng có sự cân bằng về thành phần kiểu gen, tần số người bị bạch tạng là 1/10 4 . Tần số tương đối của các alen A, a là: A. A : a = 0.01 : 0,99 B. A : a = 0,04 : 0,96 C. A : a = 0,75 : 0,25 D. A : a = 0,99 : 0,01 Câu 8: Trong chọn giống thực vật, phép lai giữa dạng hoang dại và cây trồng là nhằm mục đích A. đưa vào cơ thể lai các gen quý về năng suất của dạng hoang dại. B. thay thế dần kiểu gen của dạng hoang bằng kiểu gen của cây trồng. C. cải tạo hệ gen của dạng hoang dại. D. đưa vào cơ thể lai các gen quý về khả năng chống chịu của dạng hoang dại. Câu 9: Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn: 1 vàng-nhăn. Thế hệ P có kiểu gen A. AaBb x AABb. B. AaBb x AABB. C. AaBB x aaBb. D. AaBb x Aabb. Câu 10: Trong sự di truyền qua tế bào chất thì vai trò của bố, mẹ như thế nào? A. Vai trò của bố và mẹ là như nhau đối với sự di truyền tính trạng. B. Tùy từng trường hợp vai trò của bố và mẹ có thể khác nhau đối với sự di truyền tính trạng. C. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự di truyền tính trạng. D. Vai trò của mẹ lớn hơn hẳn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng. Câu 11: Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần số tương đối của alen A và alen a lần lượt là A. 0,3 và 0,7. B. 0,6 và 0,4. C. 0,5 và 0,5. D. 0,4 và 0,6. Câu 12: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ không biểu hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là A. 75%. B. 25% C. 12,5%. D. 50%. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen? Trang 1/3 - Mã đề thi 132 A. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao. B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. C. Tần số hoán vị gen luôn bằng50%. D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%. Câu 14: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể A. có kiểu gen khác nhau B. có cùng kiểu gen C. có kiểu hình khác nhau. D. có kiểu hình giống nhau Câu 15: Restrictara và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây trong kỹ thuật cấy gen? A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp. C. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. D. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. Câu 16: Điều nào sau đây không phải là ý nghĩa Định luật Hacđi-Vanbec? A. Giải thích sự diệt vong của các loài trong lịch sử tiến hóa. B. Giải thích được sự ổn định qua thời gian của những quần thể tự nhiên. C. Biết được tần số các alen có thể xác định được tần số kiểu gen và kiểu hình trong quần thể. D. Từ tỉ lệ kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tần số tương đối của các alen. Câu 17: Trong một quần thể giao phối, nếu một gen có 3 alen a1, a2, a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra A. 3 tổ hợp kiểu gen B. 4 tổ hợp kiểu gen C. 6 tổ hợp kiểu gen D. 8 tổ hợp kiểu gen Câu 18: Để nhân nhiều động vật quý hiếm hoặc các giống vật nuôi sinh sản chậm và ít, người ta làm như thế nào? A. Phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm. B. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi trước khi phát triển. C. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi mới phát triển. D. Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt. Câu 19: Ở ruồi giấm hoán vị gen xảy ra có liên quan gì đến giới tính? A. Chỉ xảy ra ở giới cái B. Chỉ xảy ra ở giới đực C. Chủ yếu xảy ra ở giới đực D. Xảy ra ở cả 2 giới đực và cái với tỉ lệ như nhau Câu 20: Cho phép lai P: AB/ab X Ab/aB. Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AB/aB ở F 1 sẽ là A. 1/8. B. 1/16. C. 1/4. D. 1/2. Câu 21: Để phát hiện một tính trạng do gen trong ti thể qui định, người ta dùng phương pháp nào? A. Lai phân tích. B. Lai xa. C. Lai thuận nghịch. D. Cho tự thụ phấn hay lai thân thuộc. Câu 22: Tính chất nào sau đây chỉ có ở thường biến, không có ở đột biến và biến dị tổ hợp. A. Không xác định. B. Không định hướng. C. Kiểu gen bị biến đổi. D. Không di truyền. Câu 23: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là A. cà chua. B. đậu Hà Lan. C. ruồi giấm. D. bí ngô. Câu 24: Cừu Đôly được tạo ra nhờ phương pháp A. gây đột biến. B. chuyển gen. C. nhân bản vô tính D. lai khác loài. Câu 25: Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten (tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng A. phương pháp lai xa và đa bội hóa. B. phương pháp cấy truyền phôi C. phương pháp nhân bản vô tính. D. công nghệ gen. Câu 26: Trong chăn nuôi và trồng trọt người ta tiến hành phép lai nào để tạo dòng thuần đồng hợp về gen quý cần củng cố ở đời sau? A. Lai khác dòng. B. Lai khác giống. C. Lai gần. D. Lai xa. Câu 27: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5. Biết các gen đều nằm trên NST thường và không cùng nhóm liên kết. Xác định trong quần thể số kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là: A. 60 và 180 B. 30 và 60 C. 120 và 180 D. 60 và 90 Câu 28: Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện tượng trên được gọi là Trang 2/3 - Mã đề thi 132 A. u th lai. B. thoỏi húa ging. C. di truyn ngoi nhõn. D. t bin. Cõu 29: Dng bin d no sau õy l thng bin? A. Bnh mỏu khú ụng B. Bnh dớnh ngún tay s 2 v 3 ngi C. Bnh mự mu ngi D. Hin tng co mch mỏu v da tỏi li thỳ khi tri rột. Cõu 30: Vi 2 alen B v b ca mt gen, trong qun th ca loi s cú nhng kiu gen bỡnh thng sau: A. BB, bb. B. BBbb, BBBB, bbbb C. Bb. D. BB, Bb, bb. Cõu 31: í no khụng ỳng i vi vai trũ ca nhõn ging vụ tớnh trong ng nghim cõy trng? A. Tit kim c din tớch sn xut ging B. To ra ging mi C. To ra s lng cõy trng ln trong mt thi gian ngn, ỏp ng yờu cu ca sn xut D. Bo tn mt s ngun gen thc vt quý him cú nguy c tuyt chng. Cõu 32: Tn s tng i ca mt alen c tớnh bng: A. t l phn trm cỏc kiu hỡnh ca alen ú trong qun th. B. t l phn trm cỏc kiu gen ca alen ú trong qun th. C. t l phn trm s giao t ca alen ú trong qun th. D. tng t l phn trm cỏc alen ca cựng mt gen. Cõu 33: Mc ớch ca k thut di truyn l: A. To ra nhiu bin d t hp. B. iu chnh, sa cha gen, to ra gen mi, gen lai. C. Gõy t bin gen. D. Gõy t bin cu trỳc nhim sc th. Cõu 34: Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25 AA : 0,40 Aa : 0,35 aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể sau 3 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F 3 ) là: A. 0,425 AA : 0,050 Aa : 0,525 aa. B. 0,25 AA : 0,40 Aa : 0,35 aa. C. 0,375 AA : 0,100 Aa : 0,525 aa. D. 0,35 AA : 0,20 Aa : 0,45 aa. Cõu 35: Khi lai hai th bớ ngụ qu trũn thun chng vi nhau thu c F 1 gm ton bớ ngụ qu dt. Cho F 1 t th phn thu c F 2 cú t l kiu hỡnh l 9 qu dt : 6 qu trũn : 1 qu di. Tớnh trng hỡnh dng qu bớ ngụ A. di truyn theo quy lut tng tỏc cng gp. B. di truyn theo quy lut tng tỏc b sung C. di truyn theo quy lut liờn kt gen. D. do mt cp gen quy nh Cõu 36: Trong cụng ngh gen, a gen tng hp insulin ca ngi vo vi khun E. coli, ngi ta ó s dng th truyn l A. t bo ng vt. B. nm C. t bo thc vt. D. plasmit. Cõu 37: c im no l ca qun th giao phi? A. Khụng cú quan h b m, con cỏi. B. Ch cú quan h t v, kim n. C. Cú tớnh a hỡnh v kiu gen v kiu hỡnh. D. Tn s tng i ca cỏc alen mi gen thay i Cõu 38: Bn cht quy lut phõn li ca Menen l A. s phõn li ng u ca cỏc alen v cỏc giao t trong quỏ trỡnh gim phõn. B. s phõn li kiu hỡnh F 2 theo t l 3 : 1. C. s phõn li kiu hỡnh F 2 theo t l 1 : 1 : 1 : 1. D. s phõn li kiu hỡnh F 2 theo t l 1 : 2 : 1. Cõu 39: K thut chuyn gen ng dng loi t bin no sau õy? A. t bin a bi. B. t bin chuyn on nh. C. t bin d bi. D. t bin gen. Cõu 40: c chua, gen A quy nh qu tri hon ton so vi alen a quy nh qu vng. Phộp lai no sau õy cho F 1 cú t l kiu hỡnh l 3 qu : 1 qu vng? A. Aa x Aa. B. AA x Aa. C. Aa x aa. D. AA x aa. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A B D C C D D A D B B B B B A C D A C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C D C C D C A A D D B C B A B D C A B A Trang 3/3 - Mó thi 132 . trắng. Câu 3: Câu nào sau đây không đúng? A. Năng suất là kết quả tác động của giống và kỹ thuật. B. Giống tốt, kỹ thuật s n xuất tốt tạo năng suất kém. C. Kỹ thuật s n xuất qui định năng suất cụ thể của. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần s hoán vị gen? Trang 1/3 - Mã đề thi 132 A. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm s c thể thì tần s hoán vị gen càng cao. B. Tần s hoán vị gen. Giải thích s diệt vong của các loài trong lịch s tiến hóa. B. Giải thích được s ổn định qua thời gian của những quần thể tự nhiên. C. Biết được tần s các alen có thể xác định được tần s kiểu