Trồng mây nếp dưới tán rừng

140 1 0
Trồng mây nếp dưới tán rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mây nếp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng cho sản xuất nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gia dụng phục vụ trong nước và xuất khẩu. Mỗi năm ước tính nhu cầu cần tới 15.000 tấn mây để làm hàng xuất khẩu (Báo điện tử Tổ Quốc, 62007) 1. Trong khi đó, tài nguyên mây đang bị cạn kiệt cùng với sự suy thoái của tài nguyên rừng, đe doạ trực tiếp đến sự tồn tại của các làng nghề thủ công mỹ nghệ. Nhận thức được những vấn đề đó, trong những năm gần đây, việc gây trồng các loài song mây đã được quan tâm đầu tư. Loài Mây nếp đã được gây trồng ở nhiều nơi như: Thái Bình, Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên…Tuy nhiên, do mới chỉ quan tâm về mặt số lượng nên hiệu quả đầu tư chưa cao. Đặc biệt khâu giống còn thiếu kiểm soát và trồng theo hướng tự phát, quảng canh. Những biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc vẫn chưa được đề xuất dựa trên những cơ sở khoa học. Vì vậy, cần nghiên cứu xác định hệ thống các biện pháp kỹ thuật liên hoàn từ khâu chọn, nhân giống đến gây trồng, phát triển song mây nói chung cũng như đáp ứng yêu cầu thực tế và nâng cao giá trị của loài Mây nếp nói riêng. Để góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của thực tiễn phát triển kinh doanh song mây, thúc đẩy các hoạt động phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái và tạo điều kiện cho người dân có thể làm giàu bằng nghề rừng

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mây nếp lồi có tiềm phát triển lớn nhận thức lồi có triển vọng kinh doanh rừng theo hướng tạo thu nhập sớm đem lại hiệu kinh tế cao Điều thể rõ chiến lược phát triển kinh tế ngành chương trình trồng năm triệu hécta rừng, đến năm 2010 xây dựng 450.000 rừng cung cấp lâm sản ngồi gỗ, song mây chiếm tỷ phần từ 10 - 20% (Bộ NN&PTNT, 2006) [5] Mây nếp nguồn nguyên liệu quan trọng cho sản xuất nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gia dụng phục vụ nước xuất Mỗi năm ước tính nhu cầu cần tới 15.000 mây để làm hàng xuất (Báo điện tử Tổ Quốc, 6/2007) [1] Trong đó, tài nguyên mây bị cạn kiệt với suy thoái tài nguyên rừng, đe doạ trực tiếp đến tồn làng nghề thủ công mỹ nghệ Nhận thức vấn đề đó, năm gần đây, việc gây trồng loài song mây quan tâm đầu tư Loài Mây nếp gây trồng nhiều nơi như: Thái Bình, Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên… Tuy nhiên, quan tâm mặt số lượng nên hiệu đầu tư chưa cao Đặc biệt khâu giống thiếu kiểm soát trồng theo hướng tự phát, quảng canh Những biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc chưa đề xuất dựa sở khoa học Vì vậy, cần nghiên cứu xác định hệ thống biện pháp kỹ thuật liên hoàn từ khâu chọn, nhân giống đến gây trồng, phát triển song mây nói chung đáp ứng yêu cầu thực tế nâng cao giá trị lồi Mây nếp nói riêng Để góp phần giải vấn đề cấp thiết thực tiễn phát triển kinh doanh song mây, thúc đẩy hoạt động phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái tạo điều kiện cho người dân làm giàu nghề rừng, đề tài “Nghiên cứu sở khoa học trồng thâm canh Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tán rừng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam ” thực Phương hướng đề tài tập trung nghiên cứu số sở khoa học chủ yếu làm sở đề xuất kỹ thuật trồng thâm canh Mây nếp tán rừng 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Về lý luận Góp phần bổ sung sở khoa học cho kỹ thuật trồng thâm canh Mây nếp tán rừng 2.2.Về thực tiễn - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chủ yếu chọn giống, gieo ươm, trồng chăm sóc Mây nếp tán rừng - Xây dựng bảng tra lập địa thích hợp trồng thâm canh Mây nếp khu vực nghiên cứu địa phương lân cận Những đóng góp luận án - Xác định số tiêu sinh lý, sinh thái Mây nếp làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp - Đề xuất phương pháp xác định nhanh sớm giới tính lồi Mây nếp, phục vụ cho việc xây dựng vườn giống trồng rừng kinh doanh có hiệu kinh tế - Xác định số kỹ thuật hạt giống biện pháp tạo giai đoạn vườn ươm Giới hạn đề tài - Về nội dung nghiên cứu + Đề tài tập trung nghiên cứu số sở khoa học chủ yếu có liên quan đến việc trồng thâm canh loài Mây nếp tán rừng: khảo nghiệm xuất xứ, xác định nhanh sớm giới tính, đặc điểm sinh lý, sinh thái lồi, số kỹ thuật tạo vườn ươm, phân chia lập địa thích hợp trồng Mây nếp + Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật thâm canh (phương pháp làm đất, bón phân, biện pháp chăm sóc) đến sinh trưởng phát triển lồi Từ đề xuất số kỹ thuật trồng thâm canh loài Mây nếp tán rừng - Về địa điểm nghiên cứu + Khảo nghiệm xuất xứ tiến hành vườn ươm trường Đại học Lâm nghiệp, xã Bình Thanh - Cao Phong - Hịa Bình xã Kim Ngọc - Bắc Quang - Hà Giang + Nghiên cứu xác định nhanh sớm giới tính tiến hành tại: (1) thơn Tây Phú, xã Thượng Hiền, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình (2) Bình Thanh - Cao Phong - Hịa Bình Kim Ngọc- Bắc Quang - Hà Giang (4) trung tâm Công nghệ sinh học trường Đại học Lâm nghiệp + Thí nghiệm gieo ươm, nghiên cứu đặc điểm sinh lý, bảo quản hạt giống trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội) + Các cơng thức thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật trồng thâm canh phân chia lập địa thích hợp thực xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình xã Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Về thời gian nghiên cứu - Các thí nghiệm gieo ươm tạo theo dõi từ cấy mầm đến lúc trồng đạt 12 tháng tuổi - Thí nghiệm trồng rừng theo dõi từ lúc trồng đến lúc tuổi Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Ở nước 1.1.1 Nghiên cứu thâm canh rừng Từ trước năm 1990, giới chưa có nhu cầu trồng rừng thâm canh với mục đích cơng nghiệp, có số nước quan tâm lượng gỗ từ rừng tự nhiên thiếu Trong giai đoạn biện pháp kỹ thuật lâm sinh ý có đóng góp quan trọng việc trồng thử nghiệm loài ngoại lai Tectona grandis số loài Eucalyptus tereticonis, Eucalyptus robusta; ứng dụng trồng thử nghiệm hệ thống trồng “Taungya” (Mac Gillivray 1990) dẫn theo (Julian Evans, 1992) [54] Giai đoạn 1990 - 1945, việc trồng rừng nhiều nước giới tiến hành với nhiều loài trồng Xu hướng trồng rừng bán thâm canh áp dụng số nước Brazil vào năm 20 30 kỷ trước với việc trồng hàng trăm ngàn rừng Eucalyptus saligna; E.camaldulensis; E.tereticornis (Penfold and Willis 1961) Nhiều tiến kỹ thuật lâm sinh áp dụng trồng rừng thời kỳ này, nghiên cứu Craib Nam Phi vào năm 1930 tỉa thưa tỉa cành (Craib 1934, 1939, 1947); hệ thống trồng rừng theo kiểu “Taungya” sử dụng rộng rãi Kenya vào năm 1910 (FAO 1967), Trinidad Taungya phương pháp để trồng rừng Tếch (Lamb 1955) dẫn theo (Julian Evans, 1992) [54] Giai đoạn 1945 - 1965, trồng rừng thâm canh bắt đầu quan tâm với việc sử dụng giống ngoại lai trồng nước nhiệt đới (Hội nghị lâm nghiệp giới 1954) với việc tiến hành chương trình trồng rừng thương mại Fiji Papua New Guinea Đến giai đoạn 1966 - 1980, diện tích rừng trồng thâm canh mở rộng nhanh chóng để phục vụ cho cơng nghiệp chế biến nhu cầu khác, kỹ thuật lâm sinh quan tâm áp dụng vào sản xuất, Brazil có nơi chuyển đổi 400.000 rừng chất lượng thành rừng trồng lồi Thơng Caribea (Pinus caribaea) Bạch đàn (E saligna) dẫn theo (Julian Evans, 1992) [54] Từ sau năm 1980, diện tích rừng trồng cơng nghiệp ngày mở rộng với 14 triệu rừng trồng 15 năm, Sedio (1978) ước tính diện tích rừng trồng Châu Mỹ La tinh giai đoạn 1980 - 1990 tăng gấp lần sản lượng gỗ công nghiệp tăng gấp lần từ rừng trồng đáp ứng 50% yêu cầu gỗ khu vực Touzet (1985) khẳng định “rừng trồng cần phát triển nguồn gỗ chủ yếu cho tất ngành công nghiệp sử dụng gỗ” Tầm quan trọng đặc biệt bước đột phá trồng rừng giai đoạn việc nghiên cứu thử nghiệm thành công kỹ thuật nhân giống nuôi cấy mô giâm hom dẫn theo (Julian Evans, 1992) [54] Như vậy, lịch sử phát triển rừng theo hướng trồng thâm canh quan tâm từ lâu đặc biệt vài thập kỷ trở lại Nhiều quốc gia tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu cải thiện giống nhân giống rừng, suất rừng trồng số loài mọc nhanh Keo, Bạch đàn số trồng khác đạt thành tựu đáng kể Điển Cơng Gơ Trung Quốc chọn giống Bạch đàn có suất từ 40 - 50 m3/ha/năm; Cộng hoà Nam Phi tuyển chọn dòng E grandis suất đạt 40m3/ha/năm; Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Brazil thông qua đường lai tạo loài Bạch đàn, tuyển chọn số tổ hợp lai cho suất từ 40 - 60 m 3/ha/năm (Zebel et al, 1993), số rừng Bạch đàn thí nghiệm bình qn đạt 100m3/ha/năm (dẫn theo Goncalves cộng sự, 2004) [55] Kết hợp với công tác cải thiện giống nhân giống, nhiều nước có cơng trình nghiên cứu đồng bộ, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đại trồng rừng thâm canh với điều kiện gây trồng khác nhau, chọn lập địa, làm đất, bón phân chăm sóc rừng… Vì vậy, suất rừng tăng lên rõ rệt 1.1.2 Nghiên cứu song mây 1.1.2.1 Tính đa dạng phân bố song mây Song mây thuộc họ cau dừa (Arecaceae) phân bố tự nhiên vùng nhiệt đới nhiệt đới Trên giới có khoảng 600 loài song mây thuộc 13 chi (Uhl Dransfield, 1987) [51] Chi Calamus (400 loài) chi Daemonorops (115 loài) hai chi lớn Những chi khác có số lồi Korthalsia (26 lồi), Plectocomia (16 lồi) Ermospatha (12 lồi) Có tám chi với số lồi 10, ba chi có lồi Ba chi Eremospatha (12 loài), Laccosperrma (7 loài) Oncocaiamus (3 lồi) phân bố châu Phi, cịn lại lồi khác phân bố Nam, Đơng Nam Á Nam Trung Quốc Chi Calamus xuất phổ biến châu Á châu Phi Gần 300 loài song mây dự đoán xuất Indonesia (Anonymous, 1991) Danh lục loài song mây lần xuất vào năm 1986 Một số ấn phẩm trước đề cập đến phân loại sử dụng mây (Kong Ong Manokaran, 1986; Wong Manokaran, 1985; Rao, 1989; Manokaran, 1990; Basu, 1992; Renuka, 1992, 1995) [51] 1.1.2.2 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài song mây Hầu hết loài song mây mọc cụm, thân ngầm nằm đất có mang rễ, rễ khoẻ nên mọc đựơc nơi đất cứng khô Càng già, thân ngầm lớn có nhiều rễ Thân ngầm có xu hướng ăn dần mặt đất Ở nơi đất tốt, sâu, ẩm rễ ăn nông lớp đất mặt, thuận lợi cho việc đánh trồng nơi khác Với đặc điểm này, việc tách chồi tạo tương đối dễ dàng Sau trồng - năm, song mây hoa kết Song mây có hoa đơn tính khác gốc, đực riêng rẽ Cây sai vào năm thứ - 10 sau trồng (Xu Huang can cộng sự, 2000) [67] Một số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phục hồi sinh trưởng song mây nghiên cứu Nhiệt độ thấp khô hạn nhân tố ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng song mây số tỉnh Trung Quốc Lồi C egregius khơng thể phơi sáng hoàn toàn Cây loài C simplicifolius C nambariensis cần che sáng 20 - 35% Loài C tetradactylus C diocus cần che sáng 50 - 60%, số loài cần che sáng tới 80% Ánh sáng đầy đủ kích thích sinh trưởng lồi C truchycoleus Đất bồi tụ thích hợp cho lồi C caesius, C scipionum C tumidus Đất ẩm, giàu dinh dưỡng thích hợp cho lồi C egregius, C ornatus C tetradactylus Lồi C javensis thích nghi rộng với nhiều loại đất Loài C ovoideus sinh trưởng mạnh nơi đất nước, cịn lồi C wuilong sinh trưởng tốt nơi nhiều mùn Đất chua thích hợp cho lồi C tetradactylus D margaritae Rất loài chi Calamus sinh trưởng độ cao địa hình từ 1000 m trở lên, cịn lại thích hợp 1000 m Đa số lồi song mây thích nghi với điều kiện ẩm độ cao lượng mưa lớn vùng nhiệt đới (Manokaran, N , 1985) [61] C manan sinh trưởng phát triển tốt tán rừng nguyên sinh, lỗ trống Những loài song mây cho măng ăn C viminalis đạt sản lượng cao mọc điều kiện ánh sáng hoàn toàn (Kangkarn cộng sự, 2005) [57] Tuy nhiên, C viminalis sinh trưởng phát triển tốt mức độ che bóng 50% (Diloksamphan cộng sự, 2005) [49] Ảnh hưởng điều kiện thổ nhưỡng đến sinh trưởng song mây nghiên cứu cho thấy phần lớn lồi thích hợp với loại đất pha cát, có lẫn nhiều thảm mục với tỷ lệ mùn cao Tuy nhiên, chúng sinh trưởng phát triển nhiều điều kiện đất khác nhau, màu mỡ, đất chua mạnh (Janmahasatien, 2005) [50] Loại đất điển hình thích hợp cho lồi song mây đất gồm lớp, lớp mặt có màu đen lớp pha cát thô bên (Saern and Winai, 1977) [65] Chẳng hạn, C caesius, thích hợp với nhiều loại đất tốt với loại đất phù sa C manan thích hợp với loại đất thoát nước tốt (Rao et al., 1998) [63] Sinh thái quần thể, tính đa dạng lồi mật độ cây, tỷ lệ đực quần thể, tái sinh tự nhiên sau khai thác nghiên cứu hợp phần nghiên cứu tài nguyên song mây Sự phân hoá song mây phụ thuộc vào số yếu tố nguồn giống, điều kiện thổ nhưỡng, thực vật, tiểu khí hậu, độ chín hạt, hình thành giai đoạn phát triển thân cây, v.v (Manokaran, N, 1985) [61] Tính thích ứng sinh thái lồi song mây tự nhiên đựơc đề cập từ quan sát q trình điều tra, phân loại Đó tóm tắt song mây bán đảo Malaysia, Sabah Sarawak cơng trình Dransfiel (1979, 1984) Những tổng kết sinh thái rộng vơ q giá hiểu biết để thiết lập quần thể trồng Một lỗ hổng lớn nhận thức sinh thái song mây vấn đề nghiên cứu động thái quần thể, điều kiện tiên đảm bảo cho việc phát triển song mây đạt kết tốt (Manokaran, N, 1985) [61] Song mây cất trữ dạng hạt Nghiên cứu cất trữ bảo quản hạt C merillii C manilensis cho thấy hạt giống lồi cất giữ hai tháng điều kiện lạnh (tủ lạnh), bốn tháng nhiệt độ thường phòng Quả (hạt chưa xử lý) cất giữ ba tháng điều kiện bảo quản lạnh (5 -10oC) tháng với nhiệt độ thường tỷ lệ nảy mầm thấp (11 - 15%) Ở Indonesia, chín cất trữ túi polyetylen (một loại túi nhựa tổng hợp đặc biệt mềm dẻo, suốt, chống thấm nước cách điện) để điều kiện ẩm từ - tháng, phun nước hai lần/ngày để giữ độ ẩm (A.B.Lapis.MS.Decipulo cộng sự, 2005) [44] Tại Ấn Độ, hạt giống xử lý làm khô ánh nắng mặt trời cất trữ túi cói thời gian ngắn phun thuốc trừ nấm bệnh Hạt cất túi bầu chứa đầy mùn cưa ẩm, khoảng tuần hạt bắt đầu nảy mầm Độ ẩm cần thiết hạt từ 40 - 60%, độ ẩm gần 60% hạt nảy mầm, 40% hạt bị chết Hạt bắt đầu nảy mầm khoảng 30 - 40 ngày sau gieo, phát triển chậm, khoảng năm cao khoảng 70 cm Một số loài (C Hookerians, C pseudotenuis, C ornatus) - tháng hồn tất q trình nảy mầm (J/K.Rawat, D.C.Khanduri, 2001) [53] Nghiên cứu phương pháp bảo quản xác định tỷ lệ nảy mầm hạt giống cho thấy hạt giống loài C simplicifolius bảo quản cát ẩm nhiệt độ - 8oC cho tỷ lệ nảy mầm sau tháng đạt 70% (Yin, 2000) [71] Hạt D margaritae bảo quản môi trường vỏ dừa nghiền nát với độ ẩm 55 - 65% đựng túi nhựa thơng khí nhiệt độ 15oC cho tỷ lệ nảy mầm sau tháng đạt 64 - 71% (Yin Xu, 2000) [72] Xử lý thuốc sát trùng sau bảo quản hộp phịng điều hồ thơng khí định kỳ trì sống hạt C tenuis năm (Kundu Chanda, 2001) Sự tiến hố lồi song mây thực theo hướng giảm dần hoa lưỡng tính thành hoa đơn tính Tuy nhiên, cần có nghiên cứu cụ thể để xác định biến đổi hoa lưỡng tính đơn tính (Whitmore, 1973) [74] Những nghiên cứu quan trọng cung cấp sở khoa học cho việc hình thành hạt phấn, kích thích hạt phấn, thụ phấn kết Bất kỳ cân đối tỷ lệ đực vùng làm giảm sản lượng (Manokaran, 1985) [61] Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng, phát triển giống loài C tetradactylus D magraritae nghiên cứu Trung Quốc (Chen Qingdu, 2000) [48] A.b Mohamad J.B Hall (1990) nghiên cứu chế độ phân bón cho lồi C manan trồng xen mơ hình rừng trồng cao su Tây Malaysia Kết cho thấy sinh trưởng loài phụ thuộc nhiều vào hàm lượng đạm lân đất Tuy nhiên, hàm lượng đạm ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng rễ giai đoàn từ - tháng tuổi, lớn hàm lượng đạm cần hơn, nên phối hợp loại phân N, P, K Mn trình phát triển loài (Aminuddin bin Mohamad cộng sự, 1989 ) [45] 1.1.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm nhân giống song mây - Kỹ thuật xử lý hạt gieo ươm Phương pháp ngâm hạt nước ấm hay dung dịch hoá chất sử dụng xử lý nảy mầm hạt giống nhiều loài song mây cho tỷ lệ nảy mầm cao với loài C latifolius xử lý 40oC 48 đạt tỷ lệ nảy mầm 89% (Mohd cộng sự, 1994) Phương pháp xử lý tách vỏ với loài C pergrinus cho tỷ lệ nảy mầm sau 12 - 35 ngày đạt 91% (Vongkualong, 1884) Phương pháp cạy nắp rốn hạt rút ngắn thời gian nảy mầm xem xét (A.B.Lapis.M.S, 2005) [44] Ở Lào, ngâm nước lạnh từ - 10 ngày, thay nước hàng ngày để tránh tình trạng nấm mốc phát triển Vỏ cùi cắt bỏ trước sau ngâm nước (K.Southone, 2004) [58] Ở vườn ươm hạt gieo giá thể hỗn hợp đất cát với tỷ lệ 1:4 1:3, sau phủ lớp mùn cưa dày cm tưới nước hàng ngày (Ahmad Hamzah, 1984) Nông dân phía Bắc Ấn Độ gieo hạt lồi C erectus giá thể hỗn hợp cát phân dày cm, sau phủ cỏ khơ tưới nước hàng ngày (J.K.Rawat, 1998) [52] - Kỹ thuật nhân giống Aziah Manokaran (1985) [47] đề cập đến phương thức nhân giống song mây khác Việc nhân giống song mây thường sử dụng hạt, phương pháp nhân giống sinh dưỡng khác sử dụng chồi ni cấy mơ cịn dùng Nhân giống hạt tiến hành hầu hết lồi song mây phục vụ cho cơng tác tạo giống, song hạt giống hầu hết thu hái từ tự nhiên chủ yếu theo kinh nghiệm người dân Một vài lồi nhân giống thân khí sinh thân rễ (Yusoff Manokaran, 1984) Vào đầu mùa mưa, tiến hành cắt thân khí sinh thành đoạn xử lý hoocmon kích thích rễ trước giâm (Seethlakshmi, 1989) Haridisan tiến hành thành cơng lồi C zollingeri cho kết tới 61% (Zhu.Zhaohua, 2001) [70] Tại Ấn Độ, việc nhân giống song mây sử dụng theo cách : hạt, tái sinh tự nhiên thân ngầm Hạt song mây nhanh sức nảy mầm, tồn độc lập thời gian - tháng, chọn lọc bảo quản nhiệt độ 22 - 28oC, hạt sống sót kéo dài tháng (Goel, 1992) [53] Cũng Ấn Độ, nhân giống sinh dưỡng thực theo cách: (i) giâm hom thân với chi Kothalsia với chồi nách phát triển lớn lên cá thể hoàn chỉnh (Biswas Dayal, 1995); (ii) chồi bên mọc thân ngầm nguyên vẹn vật liệu tốt để tạo loài song mây mọc cụm Chúng tách cấy túi bầu sau chăm sóc vườn ươm Các lồi địa C travacoricus, C thuaitesii C gamblei cho kết cao theo phương pháp (Biswas Dayal, 1995); (iii) nuôi cấy mô - kỹ thuật nhân giống phương pháp nuôi cấy mô mang lại giá trị thương mại cao 10 loại ngoại lai Tuy nhiên, việc áp dụng số loài song mây Ấn Độ chưa thực (Padmanabhan cộng sự, 1992) [61] Việc xác định giới tính lồi song mây thường dựa hình thái cụm hoa Song mây thường bắt đầu hoa giai đoạn - năm tuổi (Wan Razali et al., 1992; Rao, 1998) Điều có nghĩa giới tính chúng xác định có dấu hiệu hoa vào thời gian Vì vậy, việc ứng dụng thị ADN cho việc xác định giới tính song mây giai đoạn tuổi sớm điều mong muốn nhà sản xuất kinh doanh rừng nhà chọn tạo giống song mây Gần đây, Hua Yang cộng sự, 2005 xác định phân đoạn RAPD - S 1443 liên kết với giới tính lồi Calamus simplicifolius C F Wei [56] Nhân giống song mây phương pháp nuôi cấy mô nghiên cứu khảo sát cho 11 loài thuộc chi Calamus loài thuộc chi Daemonorops việc sử dụng chồi đỉnh, có lồi thuộc chi Calamus hình thành mơ sẹo phát triển thành hồn chỉnh (Umali Garcia, 1985) Trong nuôi cấy mô song mây, phôi phận chủ yếu sử dụng Barba cộng (1985) nuôi cấy phôi thành công cho loài C manillensis Yusoff Manokaran (1985) thu mơ sẹo từ ni cấy phơi lồi C manan nghiên cứu tạo hồn chỉnh hai loại mơi trường MS (1962) Y3 (1976) nuôi cấy thành cơng đỉnh chồi mơi trường MS có bổ sung chất điều hoà sinh trưởng BAD Kinetin (10 -6-10-4 M) Lồi C trachycoleus ni cấy thành cơng mơi trường MS có bổ sung chất điểu hoà sinh trưởng 2,4-D NAA (5mg/l) (Dekkers Rao, 1989) [47] Ở Trung Quốc, nghiên cứu nhân giống song mây phương pháp nuôi cấy mô quan tâm phát triển mạnh Hoạt động năm 80 kỷ XX Viện thực vật học Kumming, Acadenia Sinica Zhuang Chengji (1987) bước đầu nghiên cứu sơ nuôi cấy mơ cho hai lồi C yunnanensis C obvoideus Kể từ năm 90 kỷ xx, nhiều loài song mây nghiên cứu đến xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất số loại C egeregius, C simplicifolius, C graclus, Daemonorop margaritae D jenkinsiana Năm 1998, loài nghiên cứu gây trồng bao gồm: C simplicifolius, C tetradactylus, C egeregius, C dioicus, C yunnanensis, C.nambari var Xishuangbaensis, D margaritae, C gralus, C obvoideus D jenkinsiana Các ấn phẩm kỹ thuật nuôi cấy mô xuất liệt kê dạng tham khảo Những thành công tạo tiền đề cho phát

Ngày đăng: 13/10/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan