1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản trị du lịch vấn đề nan giải về việc giải quyết nguồn nhân lực tài liệu Bổ sung Tiếng Việt

1 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong hội thảo “Giải pháp thu hút, phát triển nguồn nhân lực ngành khách sạn kiến tạo môi trường làm việc hấp dẫn nhân viên ngành khách sạn” do Hiệp hội Khách sạn Việt Nam tổ chức đưa ra dẫn chứng về việc thiếu hụt nguồn nhân lực trong những năm gần đây: Trước dịch bệnh Covid 19 ( 2019), toàn bộ ngành du lịch có khoảng 4,5 triệu lao động, trong số đó 1,5 triệu lao động trực tiếp với 45% được đào tạo chuyên ngành du lịch; số lượng lao động tại các cơ sở lưu trú chiếm khoảng 780.000 người. Hiện nay mặc dù 90% cơ sở lưu trú đã đi vào hoạt động bình thường nhưng chỉ có khoảng 300.000 người lao động. Có thể nói sau đại dịch lượng lao động thất nghiệp, rời bỏ nghề, tạm nghỉ việc hoặc chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực khác chiếm hơn phân nửa số lượng lao động tại các cơ sở lưu trú. Bà Cao Thị Ngọc Lan, Phó Chủ tịch thường trực, Hiệp hội Du lịch Việt Nam cho biết, hiện nay ngành Du lịch cần khoảng 485.000 lao động trong cơ sở lưu trú du lịch cho công suất trên 70%, trong đó nhân sự quản trị cần khoảng 45.000 người. Đây là một con số không hề nhỏ, Việt Nam cần phải tăng cường giáo dục và đào tạo ngành du lịch, khách sạn để lắp đầy “lỗ hỏng” nhân sự chất lượng cao trong ngành du lịch, khách sạn. Theo Tổng cục Du lịch, dự báo nhu cầu lực lao động trong lĩnh vực lưu trú đến năm 2030, lượng cầu về lao động khối cơ sở dịch vụ lưu trú du lịch khoảng hơn 800000 vào năm 2025 và đến năm 2030 là khoảng hơn 1000000 lao động; giai đoạn 2022 – 2030 trung bình cần bổ sung mỗi năm trên 60000 lao động.

Trong hội thảo “Giải pháp thu hút, phát triển nguồn nhân lực ngành khách sạn kiến tạo môi trường làm việc hấp dẫn nhân viên ngành khách sạn” Hiệp hội Khách sạn Việt Nam tổ chức đưa dẫn chứng việc thiếu hụt nguồn nhân lực năm gần đây: Trước dịch bệnh Covid -19 ( 2019), tồn ngành du lịch có khoảng 4,5 triệu lao động, số 1,5 triệu lao động trực tiếp với 45% đào tạo chuyên ngành du lịch; số lượng lao động sở lưu trú chiếm khoảng 780.000 người Hiện 90% sở lưu trú vào hoạt động bình thường có khoảng 300.000 người lao động Có thể nói sau đại dịch lượng lao động thất nghiệp, rời bỏ nghề, tạm nghỉ việc chuyển sang hoạt động lĩnh vực khác chiếm phân nửa số lượng lao động sở lưu trú Bà Cao Thị Ngọc Lan, Phó Chủ tịch thường trực, Hiệp hội Du lịch Việt Nam cho biết, ngành Du lịch cần khoảng 485.000 lao động sở lưu trú du lịch cho cơng suất 70%, nhân quản trị cần khoảng 45.000 người Đây số không nhỏ, Việt Nam cần phải tăng cường giáo dục đào tạo ngành du lịch, khách sạn để lắp đầy “lỗ hỏng” nhân chất lượng cao ngành du lịch, khách sạn Theo Tổng cục Du lịch, dự báo nhu cầu lực lao động lĩnh vực lưu trú đến năm 2030, lượng cầu lao động khối sở dịch vụ lưu trú du lịch khoảng 800000 vào năm 2025 đến năm 2030 khoảng 1000000 lao động; giai đoạn 2022 – 2030 trung bình cần bổ sung năm 60000 lao động

Ngày đăng: 13/10/2023, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w