1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh hòa bình

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CẦM NGỌC QUÝ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN n ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CẦM NGỌC QUÝ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN n ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ THANH TÂM THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Cầm Ngọc Quý n ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” hoàn thành với nỗ lực lớn thân giúp đỡ quý báu thầy, cô Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hỗ trợ cô chú, anh chị cán công chức, viên chức UBND huyện Mai Sơn Nhân dịp này, Em xin cảm ơn TS Bùi Thị Thanh Tâm trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhà trường thầy, cô giảng dạy em q trình học tập n Tơi xin cám ơn quan: UBND Huyện Mai Sơn; Phịng Tài ngun & Mơi trường; Phịng Nơng Nghiệp Phát triển Nông Thôn tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Rất mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp q báu thầy, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Học viên Cao học Cầm Ngọc Quý iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn n Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận đất nông nghiệp 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững 11 1.1.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Kinh nghiệm giải pháp sử dụng hiệu đất nông nghiệp số địa phương 19 1.2.2 Bài học kinh nghiệm việc naag cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nông nghiệp huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 25 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 iv 2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã điều tra 38 2.2.1 Xã Chiềng Ban 39 2.2.2 Xã Chiềng Nơi 38 2.2.3 Xã Mường Chanh Error! Bookmark not defined 2.2.4 Xã Hát Lót 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 40 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 41 2.3.3 Phương pháp so sánh 42 2.3.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu 42 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 44 3.1.1 Thực trạng sử dụng đất đai huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 44 n 3.2 Hiện trạng trồng đất nơng nghiệp huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 45 3.2.1 Một số loại trồng địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 45 3.2.2 Phân chia loại đất nông nghiệp địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 47 3.3 Hiệu việc sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nông nghiệp huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 50 3.3.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 50 3.3.2 Hiệu xã hội sử dụng đât nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 71 3.3.3 Hiệu mơi trường việc sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nông nghiệp huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 79 3.3.4 Tổng hợp hiệu sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 89 v 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 94 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật canh tác 94 3.4.2 Giải pháp khuyến nông 95 3.4.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 95 3.4.4 Giải pháp khoa học, kỹ thuật 96 3.4.5 Giải pháp môi trường sử dụng đất nông nghiệp 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Kiến nghị 101 2.1 Đối với Đảng Nhà nước 101 2.2 Đối với huyện Mai Sơn 102 2.3 Đối với bà nông dân 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC n vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt An ninh lương thực BC Kiểm sốt sinh học CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CP Chỉnh phủ CPTG Chi phí trung gian Đất Loại sử dụng đất DVP Dịch vụ phí FAO Tổ chức Nông - Lương Liên Hiệp Quốc GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn HQKT Hiệu kinh tế HQMT Hiệu môi trường HQXH Hiệu xã hội IPM Kiểm soát dịch hại tổng hợp KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LHQ Liên Hiệp Quốc QĐ Quyết định TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Ủy ban Nhân dân VC Chi phí vật chất WB Ngân hàng Thế giới n ANLT vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Tình hình sử dụng đất huyện Mai Sơn giai đoạn 2018 - 2020 .31 Bảng 2.2: Giá trị, cấu ngành kinh tế Huyện Mai Sơn giai đoạn 2018 - 2020 32 Bảng 2.3 Tình hình dân số lao động địa bàn huyện Mai Sơn gia đoạn 2018 – 2020 .34 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2018 -2021 44 Bảng 3.2 Hiện trạng trồng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La năm 2020 48 Bảng 3.3 Hiệu kinh tế loại trồng đất nông nghiệp tiểu vùng 51 Bảng 3.4 Hiệu kinh tế loại trồng trê đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 67 n Bảng 3.5 Hiệu kinh tế loại trồng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 69 Bảng 3.6 Hiệu xã hội việc sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 72 Bảng 3.7 Hiệu xã hội việc sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 75 Bảng 3.8 Hiệu xã hội việc sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 77 Bảng 3.9 Lượng phân bón loại trồng tiểu vùng .80 Bảng 3.10 Lượng phân bón loại trồng tiểu vùng .81 Bảng 3.11 Lượng phân bón loại trồng tiểu vùng .82 Bảng 3.12 Đánh giá lượng sử dụng thuốc BVTV đất nông nghiệp 86 Bảng 3.13 Tổng hợp hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 89 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Cầm Ngọc Quý Tên luận văn: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Cùng với xu phát triển xã hội, tất ngành, lĩnh vực cần mở rộng phát triển Sự tăng nhanh dân số kéo theo nhu cầu sử dụng đất đai ngày lớn, đất đai lại khơng tăng lên mặt số lượng khiến cho áp lực đất đai ngày nhiều Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử n dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết cấp thiết hết Mai Sơn 12 huyện tỉnh Sơn La, cách trung tâm thành phố Sơn La khoảng 30km, cách thành phố Hà Nội 270 km theo Quốc lộ Huyện Mai Sơn có diện tích tự nhiện 142.670 ha, với 6,89 km đường biên giới giáp huyện Xiềng Khọ, tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; dân số gần 160 nghìn người gồm dân tộc chủ yếu (Kinh, Thái, Mông, Mường, Khơ mú, Sinh Mun) sinh sống Huyện có 21 xã 01 thị trấn, 458 bản, tiểu khu Huyện Mai Sơn huyện nơng miền núi phía bắc thuộc tỉnh Sơn La, với địa hình chia cắt, diện tích đất đai hầu hết đồi núi; kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng chính; hệ thống sở hạ tầng cịn thấp kém, đặc biệt hệ thống giao thông cơng trình thuỷ lợi, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội; xuất phát điểm thấp, với 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Lan Anh (2012), Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2018 - 2020 UBND huyện Mai Sơn Báo cáo sử dụng đất nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp năm 2016 UBND huyện Châu Thành Báo cáo sử dụng đất nông nghiệp huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh năm 2020 UBND huyện Quế Võ Lê Thái Bạt (2008), “Thối hóa đất sử dụng đất bền vững”, Kỷ yếu hội n thảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững, hiệu quả, Báo cáo 6, Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2008 Lê Quốc Doanh Hà Đình Tuấn (2008), Canh tác đất dốc miền núi miền Bắc Việt Nam, Hội Khoa học đất Việt Nam Phạm Văn Dư (2009), “giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng” Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Anh Hùng (2008), Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoa Lư, tỉnh Sơn La, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đỗ Thị Lan (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lập (2018), “Nội dung, giải pháp nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí KH-CN Nghệ An, số 13 Niên giám thống kê huyện Mai Sơn năm 2016, 2017, 2018 104 14 Nguyễn Văn Long (2012) Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất đai huyện An Lão, thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 15 Trần Thị Mận (2011), Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Luật đất đai (2013), Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 Phan Sỹ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001), “Những giải pháp cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí Tia sáng, số tháng 18 Đặng Kim Sơn, “Tái cấu ngành nơng nghiệp: Sử dụng đất đai theo tín hiệu thị trường”, Diễn đàn doanh nghiệp, 4/9/2016 19 Vũ Thành, Mai Văn Bảo (2018), “Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp”, Báo Nhân dân số 2, số tháng 20 Ủy Nhân dân huyện Mai Sơn (2017), Số liệu thống kê đất đai 2011 n huyện Mai Sơn 21 Trường Sinh (2018), “Kinh tế Sơn La: Hướng đến mục tiêu toàn diện, bền vững”, Báo Sơn La điện tử, http://baoninhbinh.org.vn, truy cập ngày 15/2/2019 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Giá vật tư nông nghiệp địa bàn huyện Mai Sơn Giống Giá Giống lúa 1000 đ/kg 18 - 35 Giống lúa lai 1000 đ/kg 60 - 80 Ngô giống 1000 đ/kg 90 - 120 Đậu tương giống 1000 đ/kg 24 - 26 Lạc giống 1000 đ/kg 50 - 60 Giống cà chua 1000 đ/gói 15 Hạt giống rau cải 1000 đ/gói 14 Giống rau cải bắp 1000 đ/gói 13 Giống đậu ve 1000 đ/gói 15 10 Giống cá chép 1000 đ/kg 45 11 Giống cá mè 1000 đ/kg 35 12 Giống cá trắm 1000 đ/kg 45 13 Đạm 1000 đ/kg 10 14 Lân 1000 đ/kg 3,3 15 Kali 1000 đ/kg 10 16 NPK 1000 đ/kg 11 n Đơn vị tính Phụ lục 02 Giá bán số sản phẩm nông sản địa bàn huyện Mai Sơn STT Loại trồng Phân theo tiểu vùng Toàn Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng huyện (tạ/cây/sào) (tạ/cây/sào) (tạ/cây/sào) Lúa xuân 2,30 2,30 - - Lúa mùa 2,20 2,20 - - Khoai lang 1,86 2,34 1,38 - Đậu tương 0,66 0,65 0,73 0,59 Ngô đông 1,28 1,28 - - Cà chua 6,45 10,90 4,98 3,47 Bắp cải 7,42 9,76 10 2,5 Su hào 3,19 3,14 3,19 3,25 Bầu, bí, mướp 4,07 4,97 5,04 2,21 10 Đậu đũa 7,50 7,50 - - 11 Hành 1,56 - 1,56 - 12 Dưa chuột 4,33 4,33 - - 13 Nhãn 10,05 8,96 10 11,19 14 Cam vinh 2,49 3,09 3,31 1,08 15 Cam canh 15,42 11,56 13,4 21,3 16 Bưởi diễn 2,46 2,53 2,39 2,45 17 Dứa 11,38 2,67 16,49 14,99 18 Quất 2,80 - 2,8 - 19 Chuối 12,26 - 12,26 - 20 Quất cảnh 104,00 102,00 120 90 21 Bưởi cảnh 66,50 - 83 50 22 Hoa chậu cảnh 100,00 100 - - n PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT I THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ Họ tên: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hố: Hoạt động sản xuất gia đình (khoanh vào ô hợp lý): 5.1 Thuần nông 5.2 Nông nghiệp + Thương nghiệp 5.3 Nông nghiệp + Thủ công nghiệp 5.4 Nông nghiệp + Dịch vụ n Khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhân lao động - Số nhân khẩu: Nam: Nữ: - Số lao động chính: Nam: Nữ: Tổng diện tích đất nơng nghiệp: m2 Trong đó: Chuyên lúa: .m2 Chuyên màu hàng năm: m2 Luân canh lúa màu: m2 Cây lâu năm: m2 Nuôi trồng thủy sản: m2, sản lượng: Đất lâm nghiệp: ……… m2 II Tình hình đất đai Gia đình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp: Độ dày Diện Độ Có Nhờ Hạn Kiểu sử tích Xứ Loại Địa tầng STT che nước nước hay dụng đất đồng đất hình canh phủ tưới mưa úng (m2) tác (m) n Ghi chú: - Loại đất ghi theo ký hiệu đồ đất huyện - Độ dày tầng canh tác (cm): Vùng núi độ dày tầng đất (từ mặt tới đá mẹ) III Chi phí đầu tư thu nhập năm LUT/kiểu sử dụng đất: Đơn vị đất: Hạng mục Vụ 1 Tên trồng Giống trồng Tháng gieo trồng (d.lịch) Tháng thu hoạch (d.lịch) Diện tích (m2) Năng suất (kg/ha) Sản lượng Sản phẩm phụ 10 Đơn giá Chi phí vật chất 11 Giống (kg) 12 Phân chuồng (kg) 13 Phân đạm (kg, loại phân) 14 Phân lân (kg, loại phân) 15 Phân kali (kg, loại phân) 16 Phân NPK (kg) 17 Phân khác 18 Vôi bột (kg) n Sản phẩm Ghi LUT: Vụ Vụ 19 Thuốc BVTV(g/ml, loại thuốc) Bassa 50ec 20 Nhiên liệu (đồng) Chi phí lao động 21 Làm đất (công) 22 Gieo cấy (công) 23 Chăm sóc (cơng) 24 Thu hoạch (cơng) 25 Cơng khác (cơng) 26.Tổng cơng 27 Trong lao động th Phí sản xuất n 28 Tổng thuế phải nộp (đồng) - Thuỷ lợi phí - Thuế nơng nghiệp - Nộp sản khốn - Chi phí khác Đơn vị đất: Hạng mục LUT Vụ 1 Tên trồng Giống trồng Tháng gieo trồng (d.lịch) Vụ Vụ Ghi Tháng thu hoạch (d.lịch) Diện tích (m2) Năng suất (kg/ha) Sản lượng Sản phẩm Sản phẩm phụ 10 Đơn giá Chi phí vật chất 11 Giống (kg) 12 Phân chuồng (kg) 13 Phân đạm (kg, loại phân) ure 14 Phân lân (kg, loại phân)supe n 15 Phân kali (kg, loại phân) 16 Phân NPK (kg) 17 Phân khác 18 Vôi bột (kg) 19 Thuốc BVTV(g/ml, loại thuốc) Sai-0ne15ec 20 Nhiên liệu (đồng) Chi phí lao động 21 Làm đất (cơng) 22 Gieo cấy (cơng) 23 Chăm sóc (công) 24 Thu hoạch (công) 25 Công khác (công) 26.Tổng cơng 27 Trong lao động th Phí sản xuất 28 Tổng thuế phải nộp (đồng) - Thuỷ lợi phí - Thuế nơng nghiệp - Nộp sản khốn - Chi phí khác Đơn vị đất: Hạng mục LUT: Vụ 1 Tên trồng Tháng gieo trồng (d.lịch) Tháng thu hoạch (d.lịch) Diện tích (m2) Năng suất (kg/ha) Sản lượng Sản phẩm Sản phẩm phụ 10 Đơn giá Chi phí vật chất 11 Giống (kg) 12 Phân chuồng (kg) n Giống trồng Vụ Vụ Ghi 13 Phân đạm (kg, loại phân) ure 14 Phân lân (kg, loại phân) Ninh Bình 15 Phân kali (kg, loại phân) 16 Phân NPK (kg)lâm thao5:10:3 17 Phân khác 18 Vôi bột (kg) 19 Thuốc BVTV (g/ml, loại thuốc) 20 Nhiên liệu (đồng) Chi phí lao động 21 Làm đất (công) 22 Gieo cấy (công) 23 Chăm sóc (cơng) 25 Cơng khác (cơng) 26.Tổng cơng 27 Trong lao động th Phí sản xuất 28 Tổng thuế phải nộp (đồng) - Thuỷ lợi phí - Thuế nơng nghiệp - Nộp sản khốn - Chi phí khác n 24 Thu hoạch (cơng) Đơn giá loại chi phí vật chất thời điểm điều tra Hạng mục Đơn giá (đồng) Giống Phân chuồng (mua) Phân đạm (loại phân) Phân lân (loại phân) Phân kali (loại phân) Phân NPK Vôi bột Thuốc BVTV (loại thuốc) Nhiên liệu 10 Công lao động n 11 Giá sản phẩm nông nghiệp a/Lúa b/Ngô c/ Đậu xanh d/ Lạc e/ Bưởi f/ Táo g/ Chuối h/ Cá IV Vấn đề bảo vệ đất Gia đình có sử dụng biện pháp bảo vệ đất trình canh : a- Trồng họ đậu che phủ đất b- Sử dụng biện pháp canh tác hợp lý c- Biện pháp chống thoái hoá đất d- Bỏ hoá đất e- Các biện pháp khác Đánh giá hiệu xã hội việc sử dụng đất nông nghiệp: Đánh giá mức độ điểm từ thấp đến cao (1-5 điểm) Loại đất Đất 2: Cây ăn Đất 3: Cây cảnh Đất 4: Cây giống n Đất 1: Chuyên màu Cây trồng Điểm đánh giá Đánh giá hiệu môi trường việc sử dụng đất nơng nghiệp: Ghi chú: Kí hiệu “HL”: thể lượng phân bón nằm hợp lý phạm vi lượng khuyến cáo sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Sơn La Kí hiệu “T”: thể lượng phân bón thấp lượng khuyến cáo Kí hiệu “C”: thể lượng phân bón cao lượng khuyến cáo Lượng bón thực tế Cây trồng STT N P2O5 K2O Lượng bón khuyến cáo PC N P2O5 K2O PC Đánh giá N P2O5 K2O PC n Nhận xét gia đình chất lượng đất sau vụ canh tác: a- Tốt b- Như cũ c- Xấu Các nguồn gây nhiễm môi trường đất/ nước địa phương ? ………………………………………….……….…………………………… ……………………………………………………… ……………………… NGƯỜI ĐIỀU TRA Ngày tháng năm ĐẠI DIỆN CHỦ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN n

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN