(Luận văn) đánh giá một số tác động chủ yếu của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến đồng bào dân tộc la hủ tại xã bum tở, huyện mường tè, tỉnh lai châu giai đoạn 2016 2019

87 0 0
(Luận văn) đánh giá một số tác động chủ yếu của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến đồng bào dân tộc la hủ tại xã bum tở, huyện mường tè, tỉnh lai châu giai đoạn 2016 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ ĐÌNH LAI ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC LA HỦ TẠI XÃ BUM TỞ, n HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2016 - 2019 Ngành: Lâm học Mã ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Tác giả luận văn Bế Đình Lai n ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Lâm học Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Đánh giá số tác động chủ yếu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến đồng bào dân tộc La Hủ xã Bum Tở, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2016-2019” Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Ngọc Sơn - Người thầy tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu giúp tơi hồn thiện Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành Luận văn Thạc sĩ Lâm học theo Chương trình đào tạo Sau đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cảm ơn giúp đỡ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lai Châu, Quỹ vệ phát triển rừng tỉnh, Ban quản lý rừng Phòng hộ huyện Mường Tè, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban n nhân dân, Ủy ban MTTQ xã Bum Tở huyện Mường Tè, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp cho tài liệu, số liệu quý giá để hoàn thành luận văn Bản thân tơi có nhiều cố gắng, song chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót nội dung, phương pháp hình thức trình bày Bản thân tơi mong nhận ý kiến tham gia, đóng góp quý báu thầy cô bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Lai Châu, ngày tháng năm 2021 Tác giả Bế Đình Lai iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa ARBCP Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu Á DVMTR Dịch vụ môi trường rừng DVMT Dịch vụ môi trường BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng UBND Ủy ban nhân dân QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRPH Quản lý rừng phòng hộ n iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những khái niệm chi trả DVMT rừng 1.2 Chi trả Dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) giới 1.2.1 Các hoạt động chi trả DVMTR Châu Mỹ 1.2.2 Hoạt động chi trả DVMT rừng Châu Âu 10 n 1.2.3 Hoạt động chi trả DVMTR Châu Á 11 1.2.4 Xu hướng phát triển DVMT rừng 13 1.3 Tổng quan chi trả DVMT rừng Việt Nam 15 1.3.1 Cơ sở hình thành chi trả DVMT rừng 15 1.3.2 Chính sách chi trả DVMT rừng 18 1.3.3 Một số nghiên cứu điểm Chi trả DVMTR Việt Nam 21 1.3.4 Vai trò hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức quốc tế việc xây dựng thực sách chi trả DVMT rừng Việt Nam 22 1.3.5 Cơ sở khoa học thực tiễn sách chi trả DVMT rừng 23 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 27 2.3 Phạm vi nghiên cứu 27 2.4 Nội dung nghiên cứu 27 v 2.4.1 Tình hình giao đất, giao rừng phục vụ thực sách chi trả DVMT rừng cho người dân tộc La Hủ xã Bum Tở, huyện Mường Tè 27 2.4.2 Tình hình khốn bảo vệ rừng hưởng sách chi trả DVMT rừng người dân tộc La Hủ xã Bum Tở, huyện Mường Tè 27 2.4.3 Kết thực chi trả dịch vụ môi trương rừng cho người dân tộc La Hủ xã Bum Tở, huyện Mường Tè 27 2.4.4 Những tác động sách chi trả DVMT rừng đến vùng dân tộc La Hủ xã Bum Tở, huyện Mường Tè 28 2.5 Phương pháp nghiên cứu: 28 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận 28 2.5.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu: 30 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Kết giao đất, giao rừng phục vụ thực sách chi trả DVMT n rừng cho người dân tộc La Hủ xã Bum Tở, huyện Mường Tè 32 3.2 Kết khoán bảo vệ rừng hưởng sách chi trả DVMT rừng người dân tộc La Hủ xã Bum Tở huyện Mường Tè 33 3.2.1 Quy trình thực việc chi trả DVMTR huyện Mường Tè 33 3.2.2 Kết thực chi trả DVMT rừng xã Bum Tở huyện Mường Tè.35 3.3 Vai trò, nhiệm vụ bên tham gia việc thực sách chi trả DVMRT 41 3.4 Vai trò trách nhiệm bên trung gian việc thực sách chi trả DVMTR 44 3.5 Kết thực công tác chi trả DVMTR từ 2016-2019 46 3.5.1 Kết thực thu tiền DVMTR 46 3.5.2 Kết chi trả cho đối tượng nhận khoán 48 3.6 Đánh giá số tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường 51 vi 3.6.1 Tác động tích cực đến cơng tác bảo vệ phát triển rừng, nâng cao độ che phủ rừng 51 3.6.2 Tác động kinh tế 52 3.6.3 Tác động xã hội 56 3.6.4 Tác động môi trường 60 3.6.5 Thuận lợi, khó khăn, tồn q trình thực sách chi trả DVMT rừng 62 3.7 Đề xuất số giải pháp thực sách chi trả DVMT rừng 67 3.7.1 Công tác tuyên truyền 67 3.7.2 Công tác đạo, điều hành 68 3.7.3 Cơ chế sách 68 3.7.4 Kiện toàn tổ chức máy cán 68 3.7.5 Công tác kiểm tra giám sát 69 3.7.6 Về phòng cháy, chữa cháy rừng 69 n 3.7.7 Về phòng trừ sâu bệnh hại 70 3.8 Đề xuất, kiến nghị 70 3.8.1 Đối với UBND tỉnh Hội đồng quản lý Quỹ 70 3.8.2 Đối với Bộ ngành Trung ương 71 3.8.3 Đối với UBND huyện, thành phố Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện, Hạt Kiểm lâm 71 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Tồn 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Kết rà soát giao rừng xã Bum Tở để chi trả DVMTR 32 Bảng 3.2: Các đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Bum Tở 40 Bảng 3.3 Tiền bên sử dụng DVMTR chi trả qua năm xã Bum Tở 47 Bảng 3.4: Kết chi trả tiền DVMTR qua năm xã Bum Tở 49 Bảng 3.5 Kết công quản lý bảo vệ rừng xã Bum Tở 51 Bảng 3.6 Thu nhập bình qn hộ tham gia nhận khốn bảo vệ rừng xã Bum Tở 55 n viii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1: Quy trình thực việc chi trả DVMTR huyện Mường Tè 34 n ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phận thay môi trường sinh thái phần tất yếu sống, rừng giữ vai trò quan trọng đời sống người, ảnh hưởng tới tất mặt đời sống, sản xuất, kinh tế, xã hội Ngoài việc cung cấp gỗ, củi lâm sản khác, rừng có vai trị to lớn việc phịng hộ, trì mơi trường sống điều hịa khí hậu, với chức quang hợp, rừng nhà máy sinh hóa thu nhận CO2 cung cấp O2, rừng ví “lá phổi xanh” môi trường sống người hệ động thực vật, rừng điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn, rửa trơi hạn chế bão lụt, hấp thụ bon, trì bảo tồn đa dạng sinh học, v.v Các chức rừng hiểu giá trị môi trường Những năm trước việc xem xét vai trò giá trị rừng quan tâm đến giá trị sử dụng trực tiếp cung cấp gỗ, củi lâm sản khác… mà n rừng tạo ra, giá trị gián tiếp mà rừng tạo cho nhiều người xã hội chưa trọng (là giá trị môi trường) Hiện với xu tiếp cận giới, vai trò giá trị rừng nhìn nhận cách đầy đủ hơn, mối quan hệ kinh tế người bảo vệ, phát triển rừng người sử dụng giá trị môi trường rừng thiết lập “Người hưởng lợi từ rừng có trách nhiệm phải trả tiền cho người trực tiếp tham gia bảo vệ phát triển rừng” tạo cơng bằng, trì phát triển rừng cách bền vững nguồn tài nguyên rừng Ở Việt Nam hai thập niên qua, ngành lâm nghiệp Việt Nam có thay đổi đáng kể sách thực tiễn Từ mơ hình quản lý rừng tập trung, với mục tiêu trọng tâm khai thác tài ngun, chuyển đổi thành mơ hình lâm nghiệp xã hội hố, tập trung vào bảo vệ mơi trường, phát triển xã hội thúc đẩy doanh nghiệp lâm nghiệp địa phương Những thay đổi thể phản ứng ngành lâm nghiệp trước suy thoái tài nguyên rừng hiệu hệ thống quản lý rừng tập trung Chi phí cho hoạt động bảo tồn rừng gánh nặng tài Chính phủ Trong chương trình 64 cịn thiếu, chưa đồng Công tác giao đất giao rừng theo Nghị định số 02/NĐ-CP, Nghị định số 163/NĐ-CP đến khơng cịn phù hợp, xảy tranh chấp có tình trạng số diện tích rừng khơng quản lý bảo vệ tốt Tổ chức quản lý đạo điều hành thành lập, kiện toàn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý bảo vệ, phát triển rừng Năng lực số cán chuyên mơn cịn hạn chế, chưa đáp ứng u cầu, chưa làm hết trách nhiệm, thiếu chủ động sáng tạo; cơng tác kiểm tra nghiệm thu tốn chưa kịp thời; Một phận cán nhân dân chưa nhận thức đầy đủ vai trò ý nghĩa rừng trước mắt lâu dài * Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Sự phối hợp đơn vị Ban đạo cấp huyện với quyền xã, thị trấn có lúc chưa chặt chẽ, liên tục; cịn số trường hợp chưa xác định vị trí giao khốn cho hộ gia đình chưa với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao; chưa đo vẽ diện tích n hộ gia đình nhóm hộ,… Cơng tác kiểm tra, giám sát Ban đạo huyện, xã cịn chưa thường xun - Hình thức đối tượng giao khốn theo cộng đồng dân cư thơn bộc lộ số bất cập nể nang, chưa có quy định cụ thể như: cịn tình trạng mâu thuẫn hộ gia đình nơng dân với hộ gia đình cơng chức, viên chức bản; hộ gia đình nhiều lao động với hộ gia đình lao động, hộ gia đình khơng có lao động (cụ già, neo đơn); cịn có hộ gia đình kiến nghị hưởng tiền dịch vụ mơi trường rừng cho có hộ trả tiền (hộ có song thực tế khơng thường trú bản), - Vị trí, diện tích giao khốn để bảo vệ rừng chưa ổn định, việc thực nhiệm vụ bảo vệ rừng số hộ gia đình cộng đồng dân cư cịn chưa tự giác cao, cịn tình trạng nhân dân đốt nương khơng quy trình gây cháy thảm thực vật - Hiệu sử dụng tiền hỗ trợ cho công tác bảo vệ rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng người dân chưa cao; trách nhiệm bảo vệ rừng số 65 hộ dân nhận tiền cịn thấp - Cơng tác tun truyền sách cịn số mặt hạn chế như: kinh nghiệm, kỹ tuyên truyền số cán cịn hạn chế; số nội dung, hình thức tun truyền chưa phong phú, sâu rộng; việc thu hút tham dự nhân dân chưa cao; - Diện tích đăng ký kế hoạch so với diện tích tốn cịn có khác biệt - Ý thức tự giác số hộ gia đình, cộng đồng dân cư nhận khoán bảo vệ rừng thực kiểm tra, giám sát, thơng tin cho cấp có thẩm quyền chưa thường xuyên * Những bất cập quy định, hướng dẫn thực sách - Tại Quyết định 632/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 UBND tỉnh Lai Châu số nội dung bất cập huyện công tác tuyên truyền, thực như: Xây dựng, kê khai diện tích rừng, chủ rừng tiến hành riêng cho lưu vực thủy điện; kinh phí hoạt động tổ kỹ thuật cấp huyện lấy n từ chi phí quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh - Công văn số 341/LN-SNN-STC ngày 12/8/2013 liên ngành Sở Nông nghiệp PTNT Sở Tài chính: + Chưa khuyến khích, khích lệ hộ gia đình, cá nhân thực tốt cơng tác bảo vệ rừng việc chi trả tiền bình quân theo hộ gia đình cộng đồng chưa quy định rõ đối tượng nhận khoán bảo vệ rừng cộng đồng dân cư + Chưa có quy định chi cho việc tổ chức đốt trước, đốt đồng cỏ để hạn chế vật liệu gây cháy trước mùa hanh khô + Chi cho người tham gia chữa cháy giới hạn chữa cháy rừng, thực tế phần lớn vụ cháy xảy đất chưa có rừng (thảm thực vật), cần phải huy động lực lượng tham gia chữa cháy; việc áp dụng chi cho người tham gia chữa cháy thảm thực vật cịn lúng túng + Cơng tác thẩm định, phê duyệt dự toán, toán chưa thống bên tham gia việc thực thẩm định dự toán Quỹ Bảo vệ 66 Phát triển rừng tỉnh Sở Nông nghiệp PTNT phê duyệt, kiểm tra chứng từ toán Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh; kiểm tra chứng từ tốn, thẩm định tốn Phịng Tài – Kế hoạch huyện - Cán xã khơng có chun mơn lâm nghiệp, cơng tác chi trả DVMTR chủ yếu giao cho cán địa kiêm nhiệm khó khăn cho điều tra xác định diện tích rừng, phân loại rừng tính toán chi trả cho đối tượng nhận khoán - Việc quản lý, sử dụng số tiền trích lại cộng đồng để đầu tư trở lại cho công tác quản lý bảo vệ rừng tổ bảo vệ rừng chuyên trách thực số hạn chế như: Chưa xây dựng kế hoạch chi, việc giữ tiền giao cho người thôn, (trưởng bản) chưa đảm bảo an toàn quản lý tiền - Cơ chế giám sát, trao đổi thông tin bên sử dụng dịch vụ (các nhà máy thủy điện, nhà máy nước sạch) bên cung cấp dịch vụ (các hộ gia đình, n cá nhân, tổ chức) chưa có * Bài học kinh nghiệm: Qua kết đánh giá, phân tích trình thực sách, thuận lợi, khó khăn địa bàn kết hợp với thực tế, tác giả rút học kinh nghiệm sau: - Công tác tuyên truyền, vận động phải thực thường xuyên liên tục vùng sâu vùng xa, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhiều hình thức phong phú đa dạng - Tập trung huy động hệ thống trị vào đạo, lãnh đạo phải liệt sáng tạo cách làm, điều hành phải linh hoạt, nhiệt tình trách nhiệm cán thực thi nhiệm vụ - Công tác kê khai, rà sốt xác định diện tích ranh giới rừng để khoán bảo vệ cho chủ hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng thơn phải xác, đối tượng có tham gia bàn bạc trí đại phận nhân dân địa bàn - Công tác lập danh sách, tiến hành giao khốn ngồi thực địa cho hộ 67 gia đình, cá nhân, cộng đồng thơn phải cơng khai minh bạch; số tiền chi trả phải rõ ràng, niêm yết trụ sở UBND xã thôn để nhân dân biết tham gia kiểm tra, giám sát - Thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình, phát kịp thời nảy sinh mâu thuẫn vướng mắc, đề xuất giải pháp xử lý sở có đồng thuận cao đại phận nhân dân - Các quan chuyên môn tỉnh, huyện phải giao nhiệm vụ cụ thể để chủ động tổ chức thực Thực đầy đủ quyền trách nhiệm bên Hợp đồng khoán quản lý bảo vệ rừng ký kết - Các cấp, ngành tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực sách; kịp thời hướng dẫn tháo gỡ, xử lý phát sinh địa bàn 3.7 Đề xuất số giải pháp thực sách chi trả DVMT rừng Trên sở nghiên cứu trình thực chi trả DVMTR huyện Mường Tè, đồng thời xác định số tác động sách đến cơng n tác quản lý bảo vệ rừng Để nâng cao hiệu việc thực sách chi trả DVMTR địa bàn huyện Mường Tè, tác giả đưa số giải pháp sau: 3.7.1 Công tác tuyên truyền Các cấp ủy Đảng, quyền xã cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tồn xã, đến tửng thôn hộ dân Phối hợp chặt chẽ với Đài truyền truyền hình huyện, quan, đơn vị chức tăng số lượng, thời lượng tin, phóng sự, số lượng tờ rơi, thiết kế hệ thống biển báo tuyên truyền sách chi trả DVMTR phù hợp với tình hình thực tế bảo vệ rừng thuận lợi để người dân cảnh báo bảo vệ rừng Đảng ủy, HĐND – UBND – UBMTTQ xã cần phối hợp chặt chẽ với Ban Quản lý rừng phịng hộ huyện với quan, đồn thể huyện, UBND xã bạn tổ chức tuyên truyền sâu rộng tới thôn, kết hợp lồng ghép nội 68 dung, xây dựng hương ước, quy ước thôn bản, theo phong tục tập quán, phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số phát động phong trào thi đua bảo vệ rừng 3.7.2 Công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân xã xem xét việc thành lập tổ hợp tác xã tổ hợp tác bảo vệ rừng gắn với sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, trích phần kinh phí từ dịch vụ môi trường rừng để hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn tu sửa đường giao thơng nội bản, nhà văn hóa bản, Phối hợp với cấp, phòng ban chức huyện đẩy nhanh tiến độ việc giao đất, giao rừng nhằm tạo sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng đối tượng Ban Quản lý rừng phòng hộ, Hạt Kiểm lâm phối hợp với UBND xã, thị trấn cần hướng dẫn cụ thể cho thôn xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ rừng thôn bản, tổ chức chủ hộ nhận khoán ký cam kết bảo n vệ rừng với UBND cấp xã Ban Quản lý rừng phòng hộ phối hợp với quan huyện, UBND xã tiến hành phân định rõ diện tích, ranh giới, mốc quản lý bảo vệ rừng theo bản, nhóm hộ, hộ gia đình cá nhân để gắn quyền trách nhiệm cụ thể 3.7.3 Cơ chế sách Đề xuất, tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định quy định quy chế quản lý thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh, thay Quyết định số 632/QĐ-UBND ngày 11/6/2012; Công văn số 341/LNSNN-STC ngày 12/8/2013 liên sở Tài sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn q trình triển khai thực cịn bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp, số nội dung chưa có q trình triển khai 3.7.4 Kiện tồn tổ chức máy cán Củng cố, kiện tồn, đồng thời xác định rõ vai trị, trách nhiệm quan công tác chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng quản lý, bảo vệ 69 rừng đối với: Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Kiểm lâm, Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh; Phịng Nơng nghiệp huyện, Ban quản lý rừng phịng hộ, xã, thơn chủ rừng 3.7.5 Công tác kiểm tra giám sát Thường xuyên thực công tác kiểm tra, giám sát đơn vị việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR đảm bảo quy định Tăng cường, chủ động triển khai công tác kiểm tra, giám sát cấp ngành; nêu cao tinh thần trách nhiệm, thực quy chế dân chủ sở; tổ chức giám sát chuyên đề, giám sát định tốt nội dung sách đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ nhân dân, không để sảy sai sót, tiêu cực q trình thực 3.7.6 Về phịng cháy, chữa cháy rừng Với đặc trưng khí hậu chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ, mùa hanh từ tháng 10 đến tháng năm sau, Ban quản lý rừng phòng n hộ quan kiểm lâm cấp cần: Tuân thủ Luật Lâm nghiệp, quy định vê phòng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng theo kế hoạch chung UBND tỉnh Lai Châu; thực tuyên truyền tác hại lửa rừng; triển khai ký cam kết phòng chống cháy rừng hộ dân sống sản xuất ven rừng Kiện toàn tổ chức lực lượng phòng chống cháy rừng từ Ban huy đến tổ đội phòng chống cháy rừng đơn vị Ban lâm nghiệp xã, thị trấn Trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ phòng cháy chữa cháy rừng dao phát, cưa xăng, máy phát cỏ Treo biển cấm lửa nơi có vật liệu dễ cháy, nút đường dân sinh, nơi đông dân cư; treo biển báo cấp cháy rừng để thông báo cấp độ nguy hiểm khả xảy cháy rừng 70 Bố trí các điểm trực hợp lý mà quan sát phát thơng báo, báo cáo kịp thời khu vực xảy cháy rừng Phân công trực cháy, tuần tra rừng đặc biệt vào cao điểm (13h-17h) ngày khô hanh vùng có nguy cháy cao như: khu vực gần dân cư, khu vực có lượng thực bì khơ hanh tích tụ nhiều, khu vực rừng non qua giai đoạn chăm sóc Khi phát xảy cháy rừng cần đảm bảo chỗ gồm: lực lượng chỗ; phương tiện chỗ, phát huy tối đa lực huy chỗ, phối hợp tốt hệ thống trị địa phương, Ban lâm nghiệp xã, thị trấn, hộ nhận khốn, cộng đồng dân cư cơng tác chữa cháy 3.7.7 Về phòng trừ sâu bệnh hại Mua có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, bệnh đảm bảo tiêu chuẩn xuất vườn để thực cơng tác trịng rừng Duy trì theo dõi sâu bệnh hại rừng, báo cáo kịp thời diễn biến sâu hại n rừng cho quan chức nhằm giảm thiểu thiệt hại 3.8 Đề xuất, kiến nghị 3.8.1 Đối với UBND tỉnh Hội đồng quản lý Quỹ Chi trả DVMTR nhiệm vụ quan trọng phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan tới nhiều quan chuyên môn; nguồn thu từ DVMTR năm sau cao năm trước Do địi hỏi phải có chế quản lý, sử dụng tiền DVMT thống nhất, đồng bộ, phù hợp với quy định Trung ương điều kiện thực tế tỉnh; nhiệm vụ quan có liên quan nhiệm vụ thường xuyên phải chủ động triển khai thực Hội đồng quản lý Quỹ xem xét cho phép vào nhiệm vụ, nội dung cơng việc giao, trích phần chi phí quản lý Quỹ cấp tỉnh cho đơn vị chuyên môn hoạt động (việc toán đơn vị tự thực theo chế độ tài hành) Rà sốt lại chức nhiệm vụ quan có liên quan để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế thực nhiệm vụ 71 3.8.2 Đối với Bộ ngành Trung ương - Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng văn quy định, hướng dẫn Trung ương thiếu chưa kịp thời (quy chế xử phạt đối tượng sử dụng DVMTR chậm trả tiền; trình tự, quy trình tốn ) triển khai gặp khơng bất cập; đề nghị Chính phủ Bộ ngành Trung ương cần sửa đổi bổ sung ban hành cho phù hợp thời gian tới - Đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT; Quỹ BV&PTR Việt Nam sớm có hướng dẫn cụ thể việc thu tiền đối tượng loại dịch vụ phải trả tiền DVMTR sau: + Các sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất; Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ DVMTR trả tiền dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học n hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; + Các đối tượng phải trả tiền DVMTR cho dịch vụ hấp thụ lưu giữ cacbon rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thuỷ sản 3.8.3 Đối với UBND huyện, thành phố Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện, Hạt Kiểm lâm Căn vào điều kiện thực tế, Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện phối hợp với UBND xã triển khai họp thống với thôn bản; tuỳ điều kiện cụ thể hướng dẫn thành lập Hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ quản lý bảo vệ rừng lập hợp đồng khoán bảo vệ rừng cụ thể; Ban Quản lý rừng phòng hộ, Hạt Kiểm lâm phối hợp với UBND xã hướng dẫn thôn xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ rừng thôn 72 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đề tài “đánh giá số tác động chủ yếu sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến đồng bào dân tộc La Hủ xã Bum Tở, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2016-2019”, rút kết nội dung, vấn đề được đánh giá, đề tài đưa kết luận sau: - Về điều kiện, tự nhiên, kinh tế xã hội: xã Bum Tở, huyện Mường Tè xã miền núi có vị trí quan trọng, đầu nguồn sơng suối như: Sơng Đà, suối Nậm Cấu, Nậm Sì Lường Diện tích đất có rừng địa bàn xã có 7.565,32 ha, độ che phủ đạt 54,16%; tài nguyên rừng chủ yếu rừng nghèo, rừng phục hồi sau khai thác Nguồn gốc chủ yếu rừng tự nhiên, rừng trồng (trạng thái IIa, IIb, IIa1) gỗ tái sinh trạng thái Ic Với diện tích rừng lớn tồn diện tích rừng địa bàn xã chi trả Chính sách chi trả n DVMTR có vai trị quan trọng phát triển tỉnh Lai Châu nói chung, ngành lâm nghiệp nói riêng - Khu vực nghiên cứu bao gồm 07 thơn bản, có dân số khoảng 3.500 người, 100% dân tộc La Hủ, đời sống chủ yếu nơng, sản xuất mang tính tự cung tự cấp Lao động dồi 3.000 người, Tuy nhiên, lực lượng chủ yếu lao động nơng lâm nghiệp, chưa qua đào tạo nghề, trình độ dân trí canh tác khơng đồng Điều kiện kinh tế khó khăn, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp Tỷ lệ đói nghèo cao 71,08 %, việc tham gia thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tương đối thuận lợi - Các đối tượng trả DVMTR địa bàn xã Bum Tở huyện Mường Tè chủ yếu nhà máy thủy điện tỉnh tỉnh (gồm 10 thủy điện nội tỉnh thủy điện ngoại tỉnh) Số tiền chi trả nhà máy thủy điện liên tỉnh (Thủy điện Hịa Bình, Thủy điện Sơn La) chiểm tỷ lệ lớn 77% tổng số tiền chi trả hàng năm địa bàn 73 - Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn xã Bum Tở cộng đồng tham gia nhận khốn với 100% diện tích chi trả DVMTR địa bàn - Hình thức chi trả DVMTR thực theo hình thức chi trả gián tiếp thơng qua Quỹ BV&PT rừng tỉnh Lai Châu để nhận tiền ủy thác từ đơn vị sử dụng DVMTR chi trả lại cho bên cung ứng DVMTR - Việc áp dụng hệ số K= để tính tốn mức chi trả DVMTR nhằm đảm bảo tiến độ chi trả cho bên nhận khoán, phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Do tỉnh chia tách, cán kiện tồn, lực có mặt cịn hạn chế xác định hệ số K cách khoa học phức tạp cần phải tốn nhiều thời gian, nhân cơng, tài - Quy trình triển khai thực chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Mường Tè đảm bảo quy định, phát huy hiệu sách Có tác động tích cực cơng tác QLBVR, giảm tình trạng phá rừng, n khai thác lâm sản trái phép, số lượng diện tích chất lượng rừng ngày nâng lên từ làm tăng khả phòng hộ, điều tiết nguồn nước rừng Với số tiền bình quân hộ 6,3 triệu đồng hàng năm từ tiền chi trả DVMTR góp phần nâng cao thu nhập mức sống cho hộ nhận khốn bảo vệ rừng, giảm tỷ lệ đói nghèo địa bàn - Chính sách chi trả DVMTR có tác động tích cực đối với: + Cơng tác quản lý bảo vệ rừng: Giữ vững phát triển diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn; cải thiện tích cực điều kiện mơi trường sinh thái phịng chống thiên tai, chống xói mịn đất hạn hán Diện tích, tỷ lệ che phủ rừng ngày nâng lên, nhờ có tác động từ sách chi trả DVMTR Số vụ vi pham cháy, phá rừng diện tích rừng bị thiệt hại giảm đáng kể từ thực sách + Tác động mặt kinh tế: Đem lại số tiền đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng lớn, giảm áp lực ngân sách công tác quản lý bảo vệ 74 phát triển rừng; góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân địa phương, giúp người dân giảm nghèo cách bền vững + Tác động mặt xã hội: Đã góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành giúp cho đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên; giao lưu văn hoá với dân tộc khác tăng cường; bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống, dần xoá bỏ tập tục lạc hậu Nâng cao số lượng chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc La Hủ, tạo điều kiện cho em người dân tộc có hội đến trường theo học lên bậc cao Nâng cao chất lượng dân số, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em Xoá bỏ tư tưởng tự ti dân tộc để hoà nhập vào phát triển chung đặc biệt nhận thức đồng bào công tác bảo vệ rừng phát triển rừng - Để có thành cơng việc thực sách chi trả DVMTR nhờ có phối hợp chặt chẽ từ quan từ tỉnh các thôn, n Đặc biệt đạo sát cấp quyền huyện Mường Tè ủng hộ, đồng thuận cao bên liên quan, đồng thời thấy thuận lợi, khó khăn q trình thực hiện, rút học kinh nghiệm có giải pháp thực cách thiết thực, hiệu phù hợp với thực tế địa phương để vận dụng vào việc thực sách ngày tốt Tồn Bên cạnh kết đạt được, trình nghiên cứu đánh giá số tác động chủ yếu sách chi trả DVMTR xã Bum Tở huyện Mường Tè từ năm 2016-2019 Do thời gian nghiên cứu có hạn nên Đề tài số hạn chế sau: Kết điều tra đánh giá tác động sách chi trả DVMTR chủ yếu dựa vào kết đánh giá số quan chuyên môn kết vấn hộ nhận khốn bảo vệ rừng Các thơng tin thu phản 75 ánh phần số tác động chủ yếu mà chưa đánh giá hết tác động sách chi trả DVMTR địa bàn Chưa nghiên cứu thay đổi diễn biến tài nguyên rừng để đánh giá hiệu sách lên tài nguyên rừng thành phần rừng Đề tài chưa nghiên cứu tính tốn xác định hệ số K khơng đủ thời gian nhân lực tài để thực cho việc điều tra xác định (trạng thái, trữ lượng rừng) mức độ khó khăn việc bảo vệ rừng Chưa nghiên cứu xác định giá trị rừng dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống cho nuôi trồng thủy sản, dịch vụ hấp thụ lưu giữ cacbon giá trị cảnh quan Kiến nghị Chính sách chi trả DVMTR vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm để bổ sung hoàn thiện quy định khung pháp lý chế chi trả, việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR thuận lợi n Tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng giá trị DVMTR hệ sinh thái tạo ra, xác định mức chi trả DVMTR có tính thuyết phục, tạo đồng thuận cho bên tham gia bên có liên quan Vấn đề khó việc xác định hệ số K theo tinh thần Nghị định số 99/2010/NĐ-CP phủ, để có sỏ khoa học cần nghiên cứu diện rộng địa phương Vì cần thực nghiên cứu tầm vĩ mơ cấp quốc gia, ngành có đủ nhân lực, tài để thực hiện, đưa tính chung nhất, đơn giản, dễ sử dụng, có sở khoa học tính thuyết phục cao Tiếp tục nghiên cứu tác động sách chi trả DVMTR dự án phát triển lâm nghiệp đến việc giảm nghèo sinh kế nông thôn vùng cao, đồng thời xây dựng giải pháp chiến lược lâu dài cho việc thực sách, phát huy tính hiệu việc giảm nghèo cải thiện sinh kế nông thôn miền núi dựa vào rừng theo hệ sinh thái 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nam Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2009 quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Bộ NN&PTNT (2009), Bản tin FSSP chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007, phê duyệt chiến lược phát triển Lâ m nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Chính phủ Việt Nam (2008), Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ Việt Nam (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, 24 tháng năm 2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng n Chính phủ Việt Nam (2011), Quyết định số 1282/QĐ-BNN-TCKN ngày 11 tháng năm 2011, việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2010 Chính phủ Việt Nam (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; Forest trends (2008), cẩm nang chi trả dịch vụ hệ sinh thái, in ấn: Harris Litho/Washington DC, USA Nguyễn Xuân Hường (2009), Chi trả dịch vụ môi trường bước ngoặt sách đổi Lâm nghiệp Nhật 1994-1997-JOFCA 10 Quốc Hội 11 (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, nhà xuất giáo dục Hà nội 11 Quốc hội 11 (2005), Luật bảo vệ môi trường, nhà xuất giáo dục Hà nội 12 Quốc hội 14 (2017), Luật số 16/2017/QH14 Luật Lâm nghiệp ngày 15 tháng 11 năm 2017, nhà xuất giáo dục Hà nội 77 13 Vương Văn Quỳnh (2009), Nghiên cứu xác định hệ số hiệu chỉnh chi trả DVMTR Sơn La, Đề tài cấp 14 Trần Kim Thanh (2008), Giá trị rừng bảo tồn nước kiểm sốt xói mịn lưu vực Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng, tài trợ Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu Á, TPHCM 15 Tổ chức Winrock quốc tế Winrock International (2010), nghiên cứu trường hợp thực thí điểm sách chi trả DVMTR Lâm Đồng, Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010, www.Winrock.Org II Tài liệu Tiếng Anh 16.Hamilton, Land King (1983), Tropical Forested Waterssheds: Hydrologic and Soils reponses Majoruses or Conversions, Boulder, Wesview Press 17.Bảo Huy (2005), Technical guideline- Community Forest Management, ETSP project, Helvetas Viet Nam, Ha nội n 18.ICRAF&IFAD (2004), Rupes An innovative strategy to reward Asia upland poor for preseving and improving our environment, ICRA Southeast Asia regionnal, Bogor, Indonesia 19 Natasha Landell-Mills vu Ina T.Porras (2002), Silver Bullet or fools gold: A global review op markets for forest environmental serivices and their impacts on the poor, Internationnal Institute for Environment and Development, Russell Press, Nottingham,UK 20 Rohit Jindal (2010), Thị trường quốc tế cho việc đền bù cacsbon rừng, hội cho nhà sản xuất nước phát triển Báo cáo kỹ thuật ICRAF Bằng Tiếng Anh 21.Sweta Pokharel (2011), giới thiệu chế phát triển thị trường bon tự nguyện Báo cáo tư vấn cho ICRAF Việt Nam, Hà nội Bằng tiếng Anh 78 22 Wunder (2005), Payment for environmental services: Some nuts and bolts Center for International Forestry Research 23 Wunder (2008), chi trả dịch vụ mơi trường rừng vấn đề nghèo đói, khái niệm chứng ban đầu Tạp chí mơi trường va phát triển kinh tế số 13 Đại học Cambridge, London Bằng Tiếng Anh n

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan