(Luận văn) đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại trại chăn nuôi đoàn hương ở xã hồng tiến, huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên

72 3 0
(Luận văn) đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại trại chăn nuôi đoàn hương ở xã hồng tiến, huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN THỊ THANH LOAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI TRẠI CHĂN NI ĐỒN HƯƠNG Ở XÃ HỒNG TIẾN, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn ni - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN THỊ THANH LOAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐOÀN HƯƠNG Ở XÃ HỒNG TIẾN, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Văn Tường Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN n Được trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn trang trại lợn cô Đồn Hương, tơi dược thực tập trang trại lợn Đoàn Hương xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, sau thời gian thực tập tới nay, tơi hồn thành khóa luộn tốt nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Lãnh đạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi - Thú y thầy giáo, giáo trong, ngồi khoa tận tình dạy dỗ, dìu dắt tơi suốt q trình học trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Tường tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn chủ trang trại: Ơng Hà Văn Đồn, tập thể cán kỹ thuật, công nhân viên trại chăn ni Đồn Hương xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh TháiNguyên, tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập rèn luyện sở Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2014 Sinh viên Viên Thị Thanh Loan LỜI NÓI ĐẦU n Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập sinh viên tất trường đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Giai đoạn thực tập có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa toàn kiến thức học, làm quen với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chun môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho có tác phong làm việc đứng đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán khoa học kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, theo phân công củaKhoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, thực tập trang trại chăn nuôi Đoàn Hương xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh TháiNguyên, từ ngày 09/12/2013 đến ngày 31/05/2014 Nhờ nỗ lực thân, quan tâm, giúp đỡ tận tình lãnh đạo cán bộ, nhân viên trại, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, đến tơi hồn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp hoàn thành báo cáo tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá khả sinh trưởng hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt trại chăn ni Đồn Hương xã Hồng Tiến, Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Do bước đầu làm quen với thực tiễn sản xuất nghiên cứu khoa học nên báo cáo không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vậy, tơi kính mong nhận đóng góp q báu thầy, cơ, bạn đồng nghiệp để báo cáo hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cám ơn DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Kết sản xuất chăn ni trại lợn Đồn Hương Bảng 1.2 Lịch tiêm phịng trại Đồn Hương 13 Bảng 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 17 Bảng 2.1 Thức ăn/ngày cho lợn ¾ máu ngoại 25 Bảng 2.2 Sản xuất thịt thịt lợn giới qua năm 36 Bảng 2.3 Tiêu thụ thịt bình quân đầu người 36 Bảng 2.4 Sản xuất thương mại thịt số nước (1.000T) 36 Bảng 2.5 Giá trị dinh dưỡng thức ăn nuôi lợn thịt 38 Bảng 2.6 Số lượng lợn trại qua số năm 42 Bảng 2.7 Khối lượng lợn thời điểm khảo sát (kg) 43 Bảng 2.8 Sinh trưởng tuyệt đối lợn tháng nuôi (g/con/ ngày) 45 n Bảng 2.9 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 46 Bảng 2.10 Lượng thức ăn thu nhận/ngày lợn tháng nuôi (kg/con/ngày) 48 Bảng 2.11 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn qua tháng nuôi (kg) 49 Bảng 2.12 Tiêu tốn protein (g) tiêu tốn NLTĐ (kcal)/kg tăng khối lượng 50 Bảng 2.13 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 51 Bảng 2.14 Sơ hạch toán sản xuất 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Biểu đồ khối lượng lợn qua kỳ cân 44 Hình 2.2.Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tháng nuôi 46 Hình 2.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn qua tháng nuuôi 47 n DANH MỤC, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs Ctv ĐVT KL NLTĐ TĂ TCVN TT : cộng : cộng tác viên : Đơn vị tính : Khối lượng : Năng lượng trao đổi : Thức ăn : Tiêu chuẩn Việt Nam : Thể trọng n MỤC LỤC Trang Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình, đất đai 1.1.1.3 Khí hậu thuỷ văn 1.1.1.4 Nguồn nước 1.1.1.5 Giao thông 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Điều kiện xã hội 1.1.2.2 Điều kiện sở vật chất n 1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ trại 1.1.3 Tình hình sản xuất trại 1.1.3.1 Về chăn nuôi 1.1.3.2 Công tác thú y 1.1.3.3 Về trồng trọt 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Công tác phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung 1.2.2 Biện pháp thực 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 1.2.3.1.1 Công tác giống 1.2.3.1.2 Cơng tác ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn 1.2.3.2 Công tác thú y 11 1.2.3.2.1 Công tác vệ sinh 12 1.2.3.2.2 Cơng tác phịng bệnh 12 1.2.3.2.3 Chẩn đoán bệnh 13 1.2.3.2.4 Điều trị bệnh 14 1.4 Kết luận đề nghị 17 1.4.1 Kết luận 17 1.4.2 Đề nghị 18 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 19 2.1 Đặt vấn đề 19 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 19 2.1.2 Mục tiêu củađề tài: 20 n 2.2 Tổng quan tài liệu 20 2.2.1 Cơ sở lý luận 20 2.2.1.1 Cơ sở khoa học ưu lai 20 2.2.1.2 Cơ sở khoa học việc lai tạo 24 2.2.1.3 Sinh trưởng, phát dục lợn 26 2.2.1.4 Đặc điểm loại lợn nuôi trại 33 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 34 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 34 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 36 2.3 Đối tượng, địa điểm, thời gian, nội dung phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 37 2.3.1.3 Thời gian nghiên cứu 37 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.3.1 Các tiêu theo dõi 38 2.3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 39 2.3.4 Phương pháp tính tốn tiêu 39 2.3.4.1 Các tiêu sinh trưởng 39 2.3.4.2 Hiệu sử dụng thức ăn 40 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.4 Kết phân tích kết 41 2.4.1 Kết điều tra tình hình phát triển cấu đàn lợn trại 41 2.4.2 Sinh trưởng lợn nuôi thịt 42 2.4.2.1 Sinh trưởng tích luỹ 42 2.4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối 44 n 2.4.2.3 Sinh trưởng tương đối 46 2.4.3 Hiệu kinh tế 47 2.4.3.1 Lượng thức ăn thu nhận /ngày lợn 47 2.4.3.2 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 48 2.4.3.3 Tiêu tốn protein/kg tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 50 2.4.3.4 Chi phí thức ăn/kg khối lượng lợn 51 2.4.3.5 Sơ hạch toán sản xuất trực tiếp đàn lợn thí nghiệm 51 2.5 Kết luận 52 2.6 Tồn đề nghị 53 2.6.1 Tồn 53 2.6.2.Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 48 nuôi dưỡng người Khả thu nhận thức ăn lợn phụ thuộc vào yếu tố: Giống, tuổi, tính chất phần ăn, loại thức ăn (thức ăn thơm ngon kích thích tính thèm ăn lợn ngược lại…) điều kiện ngoại cảnh khác Để đánh giá khả thu nhận thức ăn đàn lợn, tiến hành theo dõi lượng thức ăn thu nhận hàng ngày chúng tiến hành tính tốn Kết trình bày bảng 2.10 Bảng 2.10 Lượng thức ăn thu nhận/ngày lợn tháng nuôi (kg/con/ngày) Diễn giải Tháng thứ 30 0,49 ± 0,026 Tháng thứ 30 0,99 ± 0.029 Tháng thứ 30 1,56 ± 0,027 Tháng thứ 30 2,08 ± 0,034 Trung Bình n Số lượng Lượng thức ăn tiêu thụ (kg) (con) X ± mx TT 1,28 ± 0,029 30 Kết bảng 2.10 cho thấy: Lượng thức ăn thu nhận lợn tăng dần qua tháng nuôi Ở tháng nuôi thứ nhất, lượng thức ăn thu nhận đạt 0,49 kg lúc lợn nhỏ, nhu cầu dinh dưỡng cho trì sinh trưởng chưa cao, mặt khác sau cai sữa lợn dần làm quen với điều kiện sống Càng sau, lợn lớn lên, nhu cầu dinh dưỡng cho trì cao, mặt khác sau tốc độ sinh trưởng nhanh nên nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng tăng mạnh nên khả thu nhận thức ăn tăng lên theo thời gian Đến tháng ni thứ lượng thức ăn thu nhận bình quân /con/ngày đạt tới 2,08 kg 2.4.3.2 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lượng tiêu kinh tế quan trọng với tiêu tốc độ sinh trưởng lợn Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Vì thế, có ý nghĩa định đến thành công hay thất bại sở chăn nuôi Tiêu tốn thức ăn/kg tăng 49 khối lượng thấp hiệu sử dụng thức ăn cao, giá thành sản phẩm giảm hiệu kinh tế cao Chính vậy, chúng tơi tiến tính tốn tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng dựa kết lượng thức ăn tiêu thụ kết tăng khối lượng lợn thời gian ni, Kết tính tốn trình bày bảng 2.11 Bảng 2.11 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn qua tháng nuôi (kg) STT Diễn giải Tiêu tốn thức ăn (kg) Số lượng (con) X ± mx Cv % Tháng thứ 30 1,68 ± 0,003 1,02 Tháng thứ 30 1,80 ± 0,002 0,53 Tháng thứ 30 2,20 ± 0,001 0,32 Tháng thứ 30 2,59 ± 0,001 0,30 Trung bình 30 2,07 ± 0,002 0,55 n Qua bảng 2.11, thấy: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tăng dần theo tháng nuôi, từ 1,68 kg tháng thứ lên đến 2,59 kg tháng thứ Như sau tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm cao, rút ngắn thời gian nuôi, hiệu kinh tế cao Qua tháng ni, tiêu tốn thức ăn bình qn/ kg tăng khối lượng 2,07 kg Theo Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển (1995) [5] lợn F1 (ĐB x MC) tiêu tốn 3.76 kg thức ăn/1kg tăng khối lượng Theo Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân (1999) [10] , lợn 7/8 máu ngoại tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng 3,37 kg lợn Landrace tiêu tốn 3,59 kg thức ăn/1 kg khối lượng Cịn với lợn Móng Cái 5,04 kg thức ăn/1kg tăng khối lượng Theo kết Pavlik, Hrent (1989), [22] nghiên cứu lai (Duroc x Landrace) cho biết: Tiêu tốn kg thức ăn/kg tăng khối lượng Như vậy, so sánh kết đạt với kết tác giả cho thấy: Tiêu tốn thức ăn lợn lai nuôi thịt trại tương đối thấp 50 2.4.3.3 Tiêu tốn protein/kg tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Tiêu tốn lượng trao đổi Protein cho kg tăng khối lượng tiêu quan trọng để đánh giá hiệu sử dụng thức ăn hiệu chăn ni Chính vậy, chúng tơi tiến hành tính tốn hai tiêu sở số liệu thu đực tiêu thụ thức ăn, giá trị dinh dưỡng thức ăn kết tăng khối lượng Kết tính tốn trình bày bảng 2.12 Bảng 2.12 Tiêu tốn protein (g) tiêu tốn NLTĐ (kcal)/kg tăng khối lượng STT Diễn giải Số lượng Tiêu tốn protein (g) (con) Tiêu tốn ME (Kcal) Tháng thứ 30 330 5.643,3 Tháng thứ 30 354 6.052,8 Tháng thứ 30 432 7.395,4 Tháng thứ 30 509 8.715,7 Trung bình 30 406 6.951,8 n Kết bảng 2.12 cho thấy: Tiêu tốn lượng tiêu tốn protein cho kg tăng khối lượng tăng dần theo tháng nuôi, tương tự tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng Ở tháng thứ nhất, để sản xuất kg tăng khối lượngchỉ cần cung cấp 5.643,3 kcal lượng trao đổi 330 g protein; đến tháng thứ cần tới 8.715,7 Kcal 509 g protein Do vậy, để tiết kiệm lượng, protein chi phí thức ăn cần rút ngắn thời gian nuôi Theo kết nghiên cứu Trần Quốc Việt cs (1995) [17], mức protein thích hợp phần lợn lai F3 7/8 máu ngoại nuôi thịt 180g, 160g 140g/kg thức ăn dạng khô khơng khí tương ứng với giai đoạn sinh trưởng từ 15 - 35 kg, 36 - 65 kg 66 - 100 kg Khi nâng mức lượng phần từ 2.800 Kcal ME lên 3.000 Kcal/kg TĂ không làm tăng mức độ sinh trưởng mà cịn làm cho lợn tích luỹ nhiều mỡ Vậy mức ME 2800 Kcal/kg TĂ dạng khơ khơng khí phù hợp để lợn đạt tỷ lệ nạc cao 51 2.4.3.4 Chi phí thức ăn/kg khối lượng lợn Đây tiêu kinh tế quan trọng định giá thành sản phẩm chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí sản xuất Trên sở kết tiêu tốn thức ăn giá thức ăn, chúng tơi tính chi phí thức ăn Kết tính tốn trình bày bảng 2.13 Bảng 2.13 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm STT ĐVT Diễn giải Tổng KL thức ăn tiêu thụ Tổng chi phí thức ăn Tổng KL lợn tăng kỳ TN Chi phí thức ăn/kg tăng KL Kg Đồng Kết 4.769,5 58.900.000 Kg 2.119,5 Đồng 27.200 n Kết bảng 2.13 cho thấy: Mặc dù tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng khơng cao, trung bình có 2,07 kg giá thức ăn cao phí thức ăn/kg tăng khối lượng cao, lên tới 27.200 đ 2.4.3.5 Sơ hạch toán sản xuất trực tiếp đàn lợn thí nghiệm Để đánh giá hiệu cuối trình sản xuất, sở số liệu thu loại chi phí thu bán sản phẩm, chúng tơi tiến hành sơ hạch tốn thu, chi Kết tính tốn thể bảng 2.14 Bảng 2.14 Sơ hạch toán sản xuất Thu chi Chi Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá (đ) Tổng khối lượng giống Kg 221,1 50.000 11.055.000 Tổng khối lượng TA tiêu thụ Kg 4.769,5 12.000 58.900.000 Thú y Đồng 410.000 Điện, nước Đồng 1.200.000 Công lao động (người/tháng) 0,5 3.000.000 Tổng chi Thu Thu- chi Thành tiền (đ) 1.500.000 73.065.000 Tổng khối lượng lợn xuất bán Kg 2.119,5 40.000 84.780.000 Tổng tiền thu - Tổng tiền chi = 11.715.000 đồng 52 Qua kết bảng 2.14, thấy: Mặc dù, tiêu kỹ thuật (sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn) tốt, song giá thức ăn cao giá bán sản phẩm thấp nên kết cuối lợi nhuận thu chưa cao Trong tất khoản chi phí khoản chi thức ăn cao nhất, sau đến tiền mua giống Ngoài ra, giá thu mua thịt lợn thị trường xuống thấp giá cám lại tăng cao, điều gây bất lợi cho người chăn nuôi Do vậy, chăn nuôi lợn để khơng bị thua lỗ có lãi ngồi việc đảm bảo yếu tố kỹ thuật như: Giống, thức ăn, ni dưỡng, chăm sóc, thú y; cần đặc biệt quan tâm vấn đề thị trường n 2.5 Kết luận Qua kết nghiên cứu khả sinh trưởng lợn lai nuôi thịt (♂ Yorkshire x ♀ Landrace) hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt trại chăn ni gia đình ơng Hà Văn Đồn, xã Hồng Tiến, huyện Phổ n, chúng tơi rút kết luận sau: - Lợn lai nuôi thịt (♂ Yorkshire x ♀ Landrace) điều kiện chăn nuôi trang trại địa phương có suất sinh trưởng cao + Khối lượng lợn sau tháng nuôi đạt 78,02 kg + Tăng khối lượng bình quân giai đoạn nuôi thịt đạt 588,8 g/con/ngày - Chăn nuôi lợn thịt (♂ Yorkshire x ♀ Landrace) theo hình thức cơng nghiệp quy mô trại nông hộ cho hiệu sản xuất tương đối cao + Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng giai đoạn nuôi thịt 2,07 kg + Tiêu tốn lượng trao đổi protein cho kg tăng khối lượng 6.951,8 Kcal 406 g Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt khó khăn thị trường nên thời gian vừa qua, lợi nhuận thu thấp Có thể khẳng định, việc phát triển mơ hình chăn nuôi trang trại hướng đắn đem lại hiệu mặt kinh tế xã hội, tận dụng nguồn lực chỗ đất đai, thức ăn lao động, tạo công ăn việc làm, bước xố bỏ tập qn chăn ni lạc hậu, phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa 53 2.6 Tồn đề nghị 2.6.1 Tồn Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài thực phạm vi trại với số lượng lợn hạn chế, nên kết thu bước đầu, kết luận đưa sơ Đề tài cần tiếp tục quy mô lớn n 2.6.2 Đề nghị Chăn nuôi theo quy mô trang trại hướng tất yếu ngành chăn nuôi đại, giảm thiểu dịch bệnh, tránh ô nhiễm môi trường Việc thực mơ hình chăn ni lợn cụ thể hố chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc đẩy mạnh sản xuất theo hướng hàng hoá, gắn sản xuất với chế biến thị trường tiêu thụ, mang lại thu nhập cao ổn định cho người nông dân Tuy nhiên, việc áp dụng chăn nuôi theo phương pháp bán công nghiệp hay cơng nghiệp địi hỏi chi phí lượng lớn vốn đầu tư xây dựng trang trại giống thức ăn chăn nuôi, thực nghiêm yêu cầu việc ni dưỡng, chăm sóc, vệ sinh phịng bệnh Chính việc chăn ni theo hướng trang trại nơng hộ địi hỏi người chăn ni phải có tính tốn chặt chẽ để đảm bảo hiệu sản xuất Có thể nói phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa hướng thích hợp Địa phương cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền đạo hộ chăn nuôi đưa vào sản xuất vật ni mới, phương thức chăn ni an tồn; quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa, hình thành mối liên kết "4 nhà", khuyến khích người chăn ni mở rộng sản xuất giúp người nông dân huyện Phổ Yên nói chung xã Hồng Tiến nói riêng làm giàu, phát triển kinh tế gia đình 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO n I Tài liệu nước Đình Hồng Luận, (1979), Kết nghiên cứu giống lợn Landrace Đại Bạch Viện Chăn Nuôi, Nxb Nông nghiệp Lê Hồng Mận (2000), Kỹ thuật nuôi lợn thịt phòng trị số bênh lợn, Nxb Lao Động Xã Hội Trần Đình Miên, Nguyễn Hải quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy trường Đại học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo trình chăn ni lợn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn nái Cục Khuyến nông, (tháng năm 1994), Nxb Lao động Xã hội Phan Đình Thắm (1996), Giáo trình chăn ni lợn (dành cho cao học), trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm Sỹ Lăng (1996), Chăn ni gia đình trang trại, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Vũ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan (1998), Chăn ni lợn (Giáo trình sau Đại học), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Phạm Nhật Lệ, Hoàng Thị Phi Phượng CTV (1999), "Khả cho thịt lợn lai 7/8 máu ngoại + 1/8 máu lợn Móng Cái công thức lai đực LR x nái [LR (ĐB x MC)] LR x nái [LR x (LR x MC)]", Tạp chí khoa học cơng nghệ quản lý kinh tế 11 Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hồng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt (2005), Chăn ni lợn hướng nạc gia đình trang trại, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 55 n 12 Nguyễn Văn Thiện cs, (2002) Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thiện, (2005), “Kết nghiên cứu chăn nuôi gia súc 20 năm qua hướng phát triển nghiên cứu thời gian tới”, Khoa học công nghệ phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập 2, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 14 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN - 39 - 77 (1997) 15 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN - 40 – 77 (1997) 16 Vũ Đình Tơn, Phan Văn Trung, Nguyễn Văn Duy, (2008) “Kết nuôi vỗ béo, chất lượng thân thịt hiệu chăn nuôi lợn lai giống Landrace x (Yorkshire x Móng Cái) điều kiện nơng hộ” Tạp chí khoa học & PT 2008: Tập VI, số 1, tr 56-61 17 Trần Quốc Việt, Bùi Thị Ngợi, Nguyễn Khánh Quắc, Phùng Thị Vân cộng tác viên (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởngcủa hàm lượng, lượng trao đổi Protein phần chế độ nuôi dưỡng khác đến sinh trưởng phẩm chất thịt lợn lai F3 7/8 máu ngoại“ Kết nghiên cứu khoa hoc kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi Quốc gia, NXB Nông nghiệp II Tài liệu dịch 18 Erick R, William (1996), Các nguyên lý di truyền áp dụng Pork Industry Handbook, Hà Nội 19 Erick R Cleveland cộng sự, (2000), “Các nguyên lý di truyền áp dụng” cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, người dịch Lê Quang Thông, Nxb Nông nghiệp 20 William Tahl Schewede, Christians, Rodge K Johnson, O.W Robison (1996), Các hệ thống lai chăn nuôi thương phẩm, Pork Industry Handbook, Hà Nội 56 III Tài liệu nước 21 Hazel L.N, M.L Baker, C.F Reinmiller "Genetic and environmental correlation between the growthrate of pigs at diffirent ages” journal of animal science 1943 PP 118 - 128 22 Pavlik J, Hrent E, Pulk Ralek J Pig news and information 1989, 10 PP357 n III Tin từ mạng 23 BộCôngThương,(2011),http://www.profeed.vn/index.php?option=com_c ontent&view=article&id=591:tht-ln-nhp-khu-tng-mnh& catid=48:giasuc-gia-cam&Itemid=111 24 Đỗ Kim Tuyên, Cục Chăn nuôi, (2010), http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=940&Style=1&ChiTiet=11266 &search=XX_SEARCH_XX 25 Đỗ Kim Tuyên (2010), Tình hình chăn nuôi giới khu vực, Cục chăn ni, http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=11266 26 Hồng Trọng Phán, Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống, http://thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/cong-nghe-sinhhoc/1956-uu-the-lai.html 27 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 10/2008/QĐ-TTg), www.moit.gov.vn/vsi_portlets/UserFiles/LegalText/ /08000038.doc 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO KHĨA LUẬN Ảnh 1: Chuồng lợn nái hậu bị, lợn nái chửa, lợn đực giống chuồng lợn nái nuôi n Ảnh 2: Chuồng ni lợn sau cai sữa, có sân vận động Ảnh 3: chuồng nuôi lợn choai lợn thịt 58 n Ảnh : Vitamin số loại thuốc dạng bột bổ sung cho lợn 59 n Ảnh 5: Một số loại thuốc dùng điều trị bệnh cho lợn 60 n Ảnh 6: Hình ảnh xuất bán lợn 61 Ảnh 7: Lợn bi mắc bệnh phân trắng n Ảnh 8: Lợn bị ghẻ 62 n Ảnh 9: Các loại cám dùng cho lợn nuôi thịt trang trại

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan