(Luận văn) đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình trồng xoài trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la

96 0 0
(Luận văn) đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình trồng xoài trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM VÌ VĂN CƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH TRỒNG XỒI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN, n TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM VÌ VĂN CƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MƠ HÌNH TRỒNG XỒI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN, n TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Văn Bắc Thái Nguyên, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng xồi địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” thu thập, điều tra, khảo sát thực tế trung thực, nghiên cứu đánh giá thực trạng huyện Mai Sơn chưa sử dụng để bảo vệ luận văn học vị Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Vì Văn Cương n ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế PTNT, cảm ơn thầy cô truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên ý kiến gợi ý, đóng góp q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân thành tới thầy giáo TS Hồ Văn Bắc, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Uỷ ban nhân dân huyện Mai Sơn, phòng, ban, quan, đơn vị, địa bàn huyện, hộ gia đình, Hợp tác xã, khuyến nơng viên giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, chia sẻ để tơi hồn thiện luận văn Trong trình nghiên cứu cố gắng lý n chủ quan khách quan luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn học viên để luận văn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Vì Văn Cương năm 2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi không gian 4.2 Phạm vi thời gian n Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các quan điểm đánh giá hiệu kinh tế 1.1.3 Phát triển sản xuất xoài 1.2 VAI TRỊ CỦA CÂY XỒI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH 1.2.1 Hiệu kinh tế sản xuất, tiêu thụ xoài 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật xoài 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 20 1.5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 20 1.6 NHẬN XÉT CHUNG RÚT RA TỪ TỔNG QUAN 23 Chương 26 iv ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .37 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.3.1 Chọn mẫu thu thập số liệu 37 2.3.2 Đo lường hiệu kinh tế kỹ thuật 40 2.3.3 Phương pháp phân tích thông tin 42 Chương 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ XOÀI CỦA HUYỆN MAI SƠN 44 (2018, 2019, 2020) huyện Mai Sơn .44 3.1.1 Cơng tác quy hoạch vùng trồng xồi 45 3.1.2 Công tác lựa chọn giống xoài 46 n 3.1.3 Về ứng dụng khoa học kĩ thuật cơng nghệ .47 3.1.4 Tình hình tổ chức sản xuất xồi mơ hình 48 3.2 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT XOÀI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 50 3.2.1 Định nghĩa thống kê mô tả biến sử dụng 50 3.2.2 Kết sản xuất xoài hộ 52 3.2.3 Kết sản xuất xồi mơ hình 53 3.2.4 Hiệu sản xuất mơ hình 54 3.2.5 Hiệu kinh tế mơ hình trồng xoài 56 3.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng hiệu sản xuất hộ 58 3.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT XOÀI CỦA HUYỆN MAI SƠN .60 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XOÀI TẠI HUYỆN MAI SƠN 63 3.4.1 Một số quan điểm phát triển 63 3.4.2 Một số tiêu phát triển sản xuất xoài huyện Mai Sơn giai đoạn 2021 - 2025 64 3.4.3 Một số giải pháp phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xoài cho huyện Mai Sơn .65 v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 71 2.1 Đối với Nhà nước 71 2.2 Đối với tỉnh Sơn La .71 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC n vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ CC : Cơ cấu DT : Diện tích GO : Tổng giá trị sản xuất HQKT : Hiệu kĩ thuật HQSX : Hiệu sản xuất HQQM : Hiệu quy mô KTCB : Kiến thiết DEA : Phân tích đường bao liệu MTQG : Mục tiêu Quốc gia NLN : Nông lâm nghiệp NN : Nông nghiệp PNN : Phi nông nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh n Từ viết tắt TS : Thủy sản TSCĐ : Tài sản cố định vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng xoài (100 gam phần ăn 10 xồi chín có) .10 Bảng 1.2 Các quốc gia sản xuất xoài hàng đầu giới 12 Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lượng xồi Việt Nam 16 năm 2018, 2019, 2020 .16 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La .28 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng số trồng 30 huyện Mai Sơn năm 2020 30 Bảng 2.3 Số lượng gia súc, gia cầm huyện Mai Sơn giai đoạn 2018-2020 32 Bảng 2.4 Tình hình dân số lao động địa bàn huyện Mai Sơn 36 Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng giá bán xoài năm 44 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng xồi mơ hình 48 n sản xuất truyền thống năm 2018, 2019, 2020 .48 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ xoài năm (2018, 2019, 2020) theo mơ hình tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Mai Sơn .50 Bảng 3.4 Định nghĩa thống kê biến sử dụng ước lượng .51 Bảng 3.5 Thống kê mô tả đầu vào đầu sản xuất xoài hộ .52 Bảng 3.6 Thống kê so sánh mơ hình sản xuất xồi theo VietGAP 53 không theo VietGAP 53 Bảng 3.7 Hiệu sản xuất nhóm hộ trồng xồi 55 Bảng 3.8 Bảng phân bố tần suất số hiệu kỹ thuật hộ 55 Bảng 3.9 So sánh hiệu hai mơ hình trồng xồi 56 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế sản xuất xồi mơ hình 58 Bảng 3.11 Các nhân tố ảnh hưởng hiệu sản xuất hộ 59 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ xoài Việt Nam 14 Hình 1.2 Tình hình xuất xồi Việt Nam 15 Hình 1.3 Diện tích xồi số tỉnh miền núi phía Bắc 17 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 27 n 67 tưới tiêu cung cấp nước đến diện tích trồng xồi; đảm bảohệ thống điện phục vụ cho sản xuất, chế biến xoài đạt hiệu - Đầu tư nâng cấp chợ trung tâm xã gắn với chương trình xây dựng xã nơng thơn mới, nơi diễn hoạt động mua bán sản phẩm xoài nhân dân, để thuận lợi, khơng để tình trạng tranh mua, tranh bán, tư thương ép giá… f) Giải pháp chế sách - Đầu tư vốn để xây dựng sở vật chất kỹ thuật - Hỗ trợ vốn giống xoài cho hộ dân - Hệ thống ngân hàng, quỹ tín dụng quan tâm có sách ưu đãi vay vốn với lãi suất thấp để hộ dân có điều kiện tiếp cận vốn, tập trung đầu tư phát triển xoài hoàn lại vốn khoảng thời gian định - Phát huy nội lực hộ nông dân tự huy động nguồn vốn thành lập nhóm hộ để tập trung phát triển sản xuất, kinh doanh xoài - Huy động vốn đầu tư từ tổ chức ngồi nước vào q trình sản xuất xoài địa phương n - Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng xoài, hệ thống đường giao thông đến vùng sản xuất, thuận tiện cho thu mua, vận chuyển hàng hóa, nâng cấp hệ thống điện lưới, đảm bảo cho việc sản xuất sở chế biến xoài hoạt động hiệu g) Giải pháp công tác khuyến nơng Vấn đề kỹ thuật (trồng, chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh) xồi có tính chất định đến hiệu sản suất xồi, việc tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật thâm canh theo phương pháp tiến tiến, quy trình thực nơng nghiệp tốt vệ sinh an tồn thực phẩm xồi quan trọng, huyện cần tập trung tăng cường cử đội ngũ cán khuyến nông thường xuyên bám sát địa bàn để tư vấn, chuyển giao kiến thức sản xuất kinh doanh xoài theo hướng thực hành thực tế, giảm lý thuyết khuyến khích vai trị người dân tham gia công tác khuyến nông, mở lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, đưa giống vào sản xuất Đội ngũ khuyến nông cần cung cấp thông tin cần thiết kịp thời tình hình sâu bệnh, biện pháp phịng trừ, nhu cầu thị trường 68 giá tư vấn tốt dịch vụ khuyến nông cho người dân Đối với hộ nơng dân: cần có đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết sản xuất xồi với quyền cấp, với tổ chức doanh nghiệp sản xuất chế biến, thu mua xồi người dân 3.4.3.2 Nhóm giải pháp hộ dân a) Giải pháp vốn đầu tư cho xoài Qua nghiên cứu thực tế cho thấy đa phần hộ nơng dân trồng xồi thiếu vốn sản xuất đặc biệt hộ nông dân nghèo, cận nghèo mà trình nghiên cứu đầu tư vốn cho thấy hiệu thu vốn đầu tư lớn - Trên sở vốn đầu tư khảo nghiệm thực tế hộ dân, nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất hộ nông dân, kết hợp với hỗ trợ vốn cho vay Nhà nước doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đạt lượng vốn đầu tư phù hợp cho mục tiêu phát triển xoài - Nhà nước cần phải xem xét phương thức cho vay, đơn giản thủ tục, tỷ lệ lãi suất, đa dạng hóa hình thức cho vay n b) Giải pháp kỹ thuật - Về giống: Giống xoài quan trọng, định đến suất, phòng trừ dịch bệnh trình sản xuất, việc đưa giống xồi chất lượng cao vào sản xuất, - Về kỹ thuật canh tác Bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh việc làm giàn, kỹ thuật trồng, kỹ thuật bón phân, kỹ thuật phịng trừ loại sâu, bệnh Việc bón phân cần ý với loại đất để bảo đảm suất chất lượng xồi, bón phân theo quy trình, trọng bón phân vi sinh để bảo vệ mơi trường Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực theo hướng dùng thuốc có tính sinh học an tồn có lợi cho sức khỏe, để nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm chi phí, hộ dân cần áp dụng quy trình khoa học, thị trường loại thuốc trừ sâu sinh học áp dụng hiệu giá thành lại cao c) Giải pháp chế biến - Phát huy hiệu nhà máy chế biến xoài, nhà máy chế biến 69 địa phương, đảm bảo nguồn tiêu thụ xồi cho người trồng, đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ xoài cung cấp phục vụ lại nhu cầu người dân d) Giải pháp nhận thức Nâng cao nhận thức người dân kỹ thuật trồng xoài tiên tiến, trọng tâm kiến thức sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, hiệu việc sản xuất nông nghiệp tốt, cách sử dụng cơng cụ, máy móc đại sản xuất xồi Bên cạnh đó, kiến thức thương hiệu phát triển thương hiệu cần tuyên truyền phổ biến rộng rãi cho hộ sản xuất, tăng cường xúc tiến việc xây dựng, đăng ký nhãn mác hàng hóa, chuẩn hóa chất lượng sản phẩm để doanh nghiệp gắn thương hiệu Quốc gia xoài Việt Nam n 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu thực huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La nhằm đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật mơ hình xồi địa bàn nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp sơ cấp sử dụng phân tích kết nghiên cứu này, liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát vấn trực tiếp hộ sử dụng bảng hỏi chuẩn bị sẵn Dữ liệu 62 hộ trồng xoài theo vietGAP truyền thống sử dụng để phân tích kết cho nghiên cứu Hiệu kinh tế kỹ thuật phân tích thơng qua ứng dụng mơ hình đường bao liệu (DEA) tiêu thống kê thông dụng Các nhân tố ảnh hưởng hiệu sản xuất xồi nơng hộ xác định việc ứng dụng mơ hình hồi quy Tobit Kết phân tích thực trạng sản xuất, hiệu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho thấy thông tin quan trọng Thứ nhất, Mai Sơn huyện mạnh sản xuất nhiều loại cây ăn n hàng hóa tỉnh Sơn La, có xồi, nhãn na Trong năm gần đây, diện tích xoài gia tăng đáng kể chủ trương chuyển đổi sản xuất tỉnh từ trồng hiệu sang trồng ăn trái có giá trị kinh tế cao theo hướng hàng hóa Thổ nhưỡng khí hậu phù hợp điều kiện quan trọng góp phần gia tăng diện tích, sản lượng trái huyện nói riêng tỉnh Sơn La nói chung Thứ hai, kết ước lượng hiệu sản xuất cho thấy hầu hết hộ hoạt động mức hiệu tối đa Hay nói cách khác, nơng hộ trồng xồi nói chung cịn tiềm lớn để tăng sản lượng việc cải thiện hiệu kỹ thuật hiệu quy mô Hiệu kỹ thuật trung bình nơng hộ trồng xồi vietGAP khơng theo VietGAP đạt 0,684 với giả định hiệu biến đổi theo quy mô theo định hướng đầu vào Hầu hết hộ vùng nghiên cứu chưa đạt hiệu kỹ thuật hiệu quy mô tối ưu – nghĩa nông dân địa bàn tiết giảm khoảng gần 30% chi phí sản xuất mà khơng làm ảnh hưởng tới sản lượng đầu thực tế có Thứ ba, quy mơ trồng xồi nơng hộ nhỏ đa số hộ có hiệu 71 tăng lên theo quy mơ Hay nói cách khác, quy mơ/diện tích sản xuất xồi tăng lên góp phần làm giảm phi hiệu nông hộ Thứ tư, năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid 19 nên sản xuất nơng nghiệp nói chung xồi nói riêng Sơn La bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việc hạn chế lại tỉnh dẫn đến việc lưu thơng hàng hóa khó khăn, đồng nghĩa với việc khó tiêu thụ nơng sản đặc biệt thời điểm nơng sản vào vụ thu hoạch Tình trạng dẫn đến việc giá nông sản xuống thấp, làm cho thu nhập từ sản xuất xồi nơng hộ thấp Ngồi ra, chuỗi cung ứng nơng sản bị ngưng chệ làm cho giá sản phẩm xoài VietGAP khơng VietGAP khơng có khác biệt ý nghĩa, chi phí sản xuất xồi theo VietGAP lại cao mơ hình xồi truyền thống Hệ tiêu hiệu kinh tế mơ hình xồi theo tiêu chuẩn VietGAP thấp mơ hình xồi truyền thống Thứ năm, kết nghiên cứu xác định nhân tố ảnh ảnh hưởng tích cực làm gia tăng hiệu kỹ thuật hiệu quy mơ nơng hộ Các sách hỗ trợ huy động nguồn lực đầu tư nhằm cải thiện hệ thống tưới tiêu tiếp n tục phát huy hiệu dịch vụ khuyến nông thông qua triển khai thêm khóa tập huấn kỹ thuật góp phần tích cực việc cải thiện hiệu kỹ thuật nơng hộ Bên cạnh đó, giải pháp hướng tới việc mở rộng quy mô đất sản xuất/hộ có ý nghĩa việc giảm phi hiệu quy mô nông hộ KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Nhà nước - Tăng cường sách đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho người dân trồng xoài đầu tư sở vật chất, cho vay vốn, hỗ trợ giống, phân bón, tập huấn kỹ thuật, chế, sách hỗ trợ phát triển xoài - Tăng cường hợp tác với nước giới nhằm tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm xoài 2.2 Đối với tỉnh Sơn La - Phát triển sản xuất đôi với mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích hình thức liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm, liên kết thành phần kinh tế tỉnh 72 - Phối hợp để tổ chức thường xuyên hội chợ, gian hàng giới thiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương Thơng qua kiện văn hóa, du lịch tổ chức để quảng bá sản phẩm nông nghiệp địa phương, có sản phẩm xồi, thúc đẩy ngành sản xuất xoài phát triển - Chỉ đạo, có chế hỗ trợ xây dựng chuỗi liên kết sản xuất xồi theo hình thức liên kết chuỗi từ sản xuất - thu hoạch- chế biến - tiêu thụ (ứng dụng mơ hình khuyến nơng, khuyến cơng) để xây dựng khai thác hết tiềm địa phương NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu thực năm 2020 – năm kinh tế nước nói chung bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 Các sách nhà nước để kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh hạn chế lại, giãn cách xã hội, khoanh vùng cách ly… có ảnh hưởng đến tất ngành kinh tế, lĩnh vực hoạt động Đại dịch covid-19 ảnh hưởng tới thực nghiên cứu số khía cạnh sau đây: n 1) Việc tổ chức thu thập liệu, đặc biệt vấn nông hộ địa bàn gặp khó khăn sách hạn chế lại, tránh tụ tập để kiềm chế phong tỏa lây lan dịch bệnh địa bàn 2) Do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, nhu cầu tiêu thu nông sản giảm sâu không xuất Nhu cầu nội địa giảm sâu kinh tế tăng trưởng thấp Bên cạnh đó, việc hạn chế lại (lockdown) làm cho việc vận chuyển trái gặp khó khăn Nhiều vùng nơng sản trái khơng tiêu thụ Điều dẫn đến giá nông sản xuống thấp, khơng có khác biệt rõ rệt giá loại sản phẩm (ví dụ: VietGAP không VietGAP…) Điều ảnh hưởng tới kết ước lượng hiệu kinh tế mơ hình thời điểm nghiên cứu năm 2020 Một số gợi ý cho nghiên cứu - Mở rộng địa bàn nghiên cứu hiệu kinh tế xoài sang khu vực khác có thêm đánh giá so sánh Vì nghiên cứu tập chung vào 01 địa bàn hẹp – huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Các nghiên cứu xem xét việc sử dụng liệu bảng/qua nhiều năm 73 có ý nghĩa việc xem xét xu hướng đánh giá hiệu kinh tế tốt liệu chéo nghiên cứu - Do khó khăn việc thu thập liệu – phần ảnh hưởng đại dịch Covid-19 nên việc đánh giá hiệu phân bổ nguồn lực nông hộ chưa thực nghiên cứu n TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Hương, L.T (2020) Sản xuất tiêu thụ xoài tỉnh An Giang: Thực trạng giải pháp (san-xuat-va-tieu-thu-xoai-tai-tinh-an-giang-thuc-trang-vagiai-phap-71421.htm) Oanh, L.T.T (2011) Đánh giá thực trạng phân tích hiệu kinh tế mơ hình sản xuất xồi cát Hịa Lộc huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Luận văn Đại học ngành Kinh tế Nông nghiệp, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Thành, D N (2012) Giải pháp để nâng cao hiệu chuỗi giá trị ngành hàng xoài cát tỉnh Đồng Tháp Thuyết minh đề tài khoa học công nghệ Vũ, L.H (2019) An Giang: Trồng xoài hướng đến xuất https://nongnghiep.vn/an-giang-trong-xoai-huong-den-xuat-khau-d242931.html n Tổng Cục thống kê Việt Nam (GSO, 2020) Nông, Lâm nghiệp Thủy sản https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/phat-trien-cay-an-quatheo-huong-san-xuat-hang-hoa-vung-trung-du-va-mien-nui-phia-bac/ Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xa hội chủ nghĩa Việt Nam, số ngày 22/6/2020 (http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Lo-xoai-dau-tien-tu-Son-La-xuatkhau-sang-My) Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân, xuất năm 2012 Tiếng Anh Aigner, D., Lovell, C (1977) Formulation and estimation of stochastic frontier production function modeks, Journal of Econometrics Charnes, A., Cooper, W., Rhodes, E (1978) Measuring the efficiency of decision making units European Journal of Operational Research Coelli, T.J., Prasada Rao, D.S., Christopher, J.O., George, E.B (2005) An introduction to efficiency and productivity analysis (2nd edition), Springer Press, New York: 161-181 Coelli, T., Rahman, S., Thirtle, C (2002) Technical, allocative, cost and scale efficiencies in Bangladesh rice cultivation: A non-parametric approach Journal of Agricultural Economics Farrell, M.J (1957) The measurement of productive efficiency Journal of the Royal Statistical Society Series A (General) Nooreha, A Mokhtar, and K Suresh (2000) “Evaluating public sector efficiency with data envelopment analysis: A case study in road transport department, Selagor, Malaysia,” Total Quality Management Peter, and O Lars (2011) Benchmarking with DEA, SFA, and R, Springer, New York The-top-mango-producing-countries-in-the-world (https://www.worldatlas.com/articles/the-top-mango-producing-countries-inthe-world.html) n PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ngày vấn: ……………………………………… Mã số ………………………………………… ………………………… Thôn ………………….xã …………………………….huyện …………………………………………………tỉnh ……………… I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Tên chủ hộ: ………………………… …………………Giới tính: …………………… Số điện thoại: ……………………… Tuổi chủ hộ: …………………… Dân tộc: ……………………… Trình độ giáo dục: ……………………… ……………… Nghề nghiệp chủ hộ (1-thuần nông; 2-nghề khác): …………………………………………………………… …………… 1-hộ nghèo n Loại hộ (theo tiêu chí xã): 2-hộ cận nghèo 3-hộ trung bình 4-hộ khá/giàu Nhân hộ Tổng số …… người/hộ; Trong độ tuổi lao động … ….người; Lao động nông nghiệp ………người; Lao động phi nông nghiệp ……người Diện tích đất đai hộ Tổng diện tích Các loại đất Đất thổ cư/nhà Đất vườn Diện tích hàng năm - lúa m2 Hình thức sở hữu (thuê hay hộ giao đất….) - ngơ - …………………………… Diện tích trồng ăn - cam - bưởi - Xoài - Nhãn - Thu nhập hộ gia đình năm 2020 STT Tổng sản lượng (kg/tạ/tấn) Sản lượng bán (kg/tạ/tấn) Giá bán (nghìn đồng) Tổng giá trị bán hàng/năm n Tên nguồn thu nhập (loại trồng/ vật nuôi) Bán Cam Bán Bưởi Bán Xồi Bán Nhãn Lúa Ngơ Trồng Cây ăn từ năm nào: Tên giống ăn quả: Nơi mua: Mơ hình sản xuất - Hộ gia đình có thành viên HTX (khoanh trịn vào lựa chọn có khơng): Có Khơng Lợi ích việc tham gia Hợp tác xã trồng ăn gì? - Hộ có sản xuất Cây ăn theo tiêu chuẩn VietGAP hay không: Gia đình trồng theo tiêu chuẩn VietGAP (khoanh trịn)? Cam Có Khơng Bưởi Xồi Nhãn …… - Hộ tham gia bán hàng thơng qua kênh (có nhiều lựa chọn), có % sản lượng bán qua kệnh %? + Kí hợp đồng với cơng ty: có khơng + Bán qua trung gian: có khơng + Bán qua hợp tác xã: có khơng + Bán lẻ chợ: có khơng + n - Kênh tiêu thụ thuận lợi/ưu điểm địa phương? II KẾT QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA CỦA HỘ NĂM 2020 STT Loại trồng Cam Bưởi Xoài Nhãn Lúa Ngơ Tổng diện tích (ha) Diện tích cho thu hoạch (ha) Tuổi (năm) Sản lượng (tấn) Giá bán (Nghìn đồng/kg) Thành tiền III CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH NĂM 2020 Chi phí phân bón/năm Hữu x giá (kg) Đạm x giá (kg) Lân x giá (kg) NPK x giá (kg) Nước tưới (m3 đồng) Thành tiền n Cam Bưởi Xoài Nhãn Lúa Ngô Kali x giá (kg) Chi phí lao động/năm 2020 Cây trồng - Làm đất/trồng - Chăm sóc (bón phân, tưới ) - Thu hoạch vận chuyển - Chi khác Số lao động gia đình (người) Số lao động th ngồi (người) Ngày cơng lao động (ngày/năm) Giá th lao động (nghìn đồng/ngày) Thành tiền (nghìn đồng) Chi phí khác/năm 2020 Chủng loại Thuốc trừ sâu, nấm Thuốc đậu Bao bì, đóng hộp Túi bọc chống ong châm Số lượng Giá thành Thành tiền Ghi IV THÔNG TIN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Vườn ăn Ơng bà có hệ thống nước tưới tiêu khơng? Nguồn nước tưới từ đâu?: Giếng khoan Có Hệ thống thủy lợi cộng đồng Không Ao/hồ dự trữ Nước mưa tự nhiên n Gia đình có tiếp cận dịch vụ Khuyến nơng địa bàn khơng: Có Khơng - Được tham gia tập huấn kĩ thuật trồng, chăm sóc - Được hỗ trợ giống/phân bón - Được tư vấn thơng tin giá cả/thị trường/tín dụng Ơng bà có tham gia chương trình/dự án trồng Cây ăn quả: Có Không Năm - Tên dự án tên tổ chức: - Lợi ích tham gia chương trình/dự án gì: ……………………………………………………………………… Ơng bà có vay tín dụng để sản xuất nơng nghiệp khơng? Có Khơng Nếu có, vay ……………………………tên ngân hàng ………………………………… vay năm …………… Ơng bà có nhu cầu vay thêm hay khơng? Có (bao nhiêu?) khơng Trong năm gần đây, địa bàn thời tiết/khí hậu có thay đổi hay khơng? Có khơng - nắng nóng thất thường (nhiệt độ cao hơn, kéo dài .) - lũ lụt (xảy nhiều hơn, lũ thất thường .) n - mùa đơng lạnh Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến sx nơng nghiệp hộ nào? Giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng BDKH hộ gì:? VII THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HOÁ CỦA HỘ 7.1 Những thuận lợi (đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng ) 7.2 Những rào cản (Giống, kĩ thuật, phân phối, nhận thức, giao thơng, tín dụng, quản lý, biến đổi khí hậu, giao thơng .) 7.3 Các giải pháp

Ngày đăng: 12/10/2023, 15:49