1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch ll và pl về quyền con người

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 28,92 KB

Nội dung

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm vấn đề bảo đảm quyền con người, thực hiện bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ, trong đó, nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ, coi trọng phụ nữ trong lao động, sản xuất và làm chủ doanh nghiệp đang là một trong những vấn đề được ưu tiên hàng đầu trong sự nghiệp bảo đảm quyền con người cho phụ nữ ở nước ta hiện nay. Bảo đảm quyền của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm cũng chính là yếu tố mang tính quyết định, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới, đảm bảo thực hiện các quyền của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trong những năm qua, huyện .....................................luôn quan tâm tới việc đảm bảo quyền con người, thúc đẩy bình đẳng giới, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm. Với lực lượng lao động nữ chiếm gần 50% tổng số lao động toàn huyện, chị em phụ nữ đã tích cực lao động, sản xuất, tham gia vào các ngành nghề kinh tế quan trọng của địa phương như sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ, du lịch… nhiều chị đã phấn đấu trở thành chủ doanh nghiệp, HTX, xây dựng được các mô hình kinh tế thu nhập hàng tỷ đồng, nhiều chị đạt danh hiệu lao động tiên tiến, chiến sỹ thi đua, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc đảm bảo quyền con người của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm vẫn còn những bất cập, hạn chế như: tỷ lệ phụ nữ có việc làm và thu nhập ổn định còn thấp; cơ hội tìm kiếm việc của nữ đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số bị hạn chế, thu nhập bấp bênh; tỷ lệ phụ nữ không có việc làm, không có thu nhập còn chiếm tỷ lệ cao; nếu có việc làm, phụ nữ chủ yếu làm việc trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và khu vực không chính thức, không được đảm bảo về chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chế độ nghỉ thai sản; tỷ lệ nữ tham gia bộ máy lãnh đạo chủ chốt chưa đạt mục tiêu Nghị quyết số 11 của ủa Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; số phụ nữ làm chủ doanh nghiệp, hợp tác xã còn khiêm tốn..Từ những bất cập nêu trên, đồng thời xuất phát từ vị trí công tác là cán bộ Hội LHPN huyện, em chọn vấn đề “Giải pháp đảm bảo thực hiện quyền của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm trên địa bàn ………………….” làm đề tài viết tiểu luận cuối khóa môn Lý luận và Pháp luật về quyền con người với mong muốn củng cố thêm những kiến thức đã được học, đồng thời, vận dụng, tham mưu đề xuất các giải pháp nhằm hiện thực hóa đầy đủ quyền của phụ nữ nói chung, quyền của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm nói riêng trên địa bàn huyện ........................ .............

A- PHẦN MỞ ĐẦU Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng, Nhà nước ta quan tâm vấn đề bảo đảm quyền người, thực bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ, đó, nâng cao quyền kinh tế phụ nữ, coi trọng phụ nữ lao động, sản xuất làm chủ doanh nghiệp vấn đề ưu tiên hàng đầu nghiệp bảo đảm quyền người cho phụ nữ nước ta Bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm yếu tố mang tính định, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới, đảm bảo thực quyền phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội Thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, năm qua, huyện .luôn quan tâm tới việc đảm bảo quyền người, thúc đẩy bình đẳng giới, lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm Với lực lượng lao động nữ chiếm gần 50% tổng số lao động toàn huyện, chị em phụ nữ tích cực lao động, sản xuất, tham gia vào ngành nghề kinh tế quan trọng địa phương sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ, du lịch… nhiều chị phấn đấu trở thành chủ doanh nghiệp, HTX, xây dựng mơ hình kinh tế thu nhập hàng tỷ đồng, nhiều chị đạt danh hiệu lao động tiên tiến, chiến sỹ thi đua, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội huyện Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc đảm bảo quyền người phụ nữ lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm bất cập, hạn chế như: tỷ lệ phụ nữ có việc làm thu nhập ổn định cịn thấp; hội tìm kiếm việc nữ đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số bị hạn chế, thu nhập bấp bênh; tỷ lệ phụ nữ khơng có việc làm, khơng có thu nhập cịn chiếm tỷ lệ cao; có việc làm, phụ nữ chủ yếu làm việc lĩnh vực nông lâm nghiệp khu vực không thức, khơng đảm bảo chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chế độ nghỉ thai sản; tỷ lệ nữ tham gia máy lãnh đạo chủ chốt chưa đạt mục tiêu Nghị số 11 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; số phụ nữ làm chủ doanh nghiệp, hợp tác xã khiêm tốn Từ bất cập nêu trên, đồng thời xuất phát từ vị trí cơng tác cán Hội LHPN huyện, em chọn vấn đề “Giải pháp đảm bảo thực quyền phụ nữ lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm địa bàn ………………….” làm đề tài viết tiểu luận cuối khóa mơn Lý luận Pháp luật quyền người với mong muốn củng cố thêm kiến thức học, đồng thời, vận dụng, tham mưu đề xuất giải pháp nhằm thực hóa đầy đủ quyền phụ nữ nói chung, quyền phụ nữ lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm nói riêng địa bàn huyện B- NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận quyền người 1.1 Khái niệm quyền người Quyền người (Human rights) giá trị thiêng liêng, cao quý, kết tinh từ nhiều văn hóa, văn minh dân tộc giới Hiểu cách chung nhất, quyền người đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ phẩm giá vốn có tất người, cộng đồng quốc tế quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế (Tuyên ngôn nhân quyền Liên hiệp quốc năm 1948; công ước quốc tế quyền người, Hiến pháp văn pháp luật) Quyền người có đặc trưng tính phổ biến tính phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử, văn hóa, dân tộc, tơn giáo; tính khơng thể chuyển nhượng; tính khơng thể phân chia; tính liên hệ phụ thuộc lẫn Quyền người phân loại dựa theo chủ thể quyền nội dung quyền Theo chủ thể quyển: gồm quyền cá nhân, quyền nhóm quyền quốc gia Theo nội dung quyền gồm: nhóm quyền dân sự, trị nhóm quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước quyền người chế đảm bảo quyền người Việt Nam Kế thừa nhận thức chung cộng đồng quốc tế, xuất phát từ quan điểm mác xít, từ thực tiễn Việt Nam giới, Đảng ta xác định số quan điểm quyền người: Quyền người giá trị chung nhân loại; xã hội có phân chia giai cấp đối kháng, quyền người mang tính giai cấp sâu sắc; quyền người gắn với độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia; quyền người gắn liền với lịch sử, truyền thống phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa quốc gia; quyền người ghi nhận bảo vệ Hiến pháp pháp luật; quyền cá nhân không tách rời nghĩa vụ trách nhiệm công dân Để đảm bảo thực quyền người, Đảng, Nhà nước ta xác định nhiệm vụ, giải pháp sau: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, bảo đảm tiến công xã hội; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chế bảo vệ quyền người; thực quyền người, gắn quyền với nghĩa vụ theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ, bảo đảm quyền người tình hình mới; tăng cường hợp tác quốc tế, chủ động đối thoại quyền người; phê phán quan điểm sai trái lĩnh vực quyền người, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền người Ở Việt Nam, nhiệm vụ bảo vệ, bảo đảm quyền người xác định hệ thống trị, bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam quan nhà nước (Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương) phi nhà nước (các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quan truyền thơng báo chí…) Cơ sở lý luận quyền người kinh tế, lao động, việc làm - Nhu cầu việc làm thiết yếu trở thành quyền người nhiều văn pháp luật quốc tế ghi nhận Theo đó, người có quyền tự lựa chon nghề nghiệp, hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi bao vệ chống lại nạn thất nghiệp, có quyền trả lương công việc mà không bị phân biết đối xử… (Quy định Điều 23 UDHR, Điều 6, Điều ICESCR); nghỉ ngơi thư giãn, giới hạn hợp lí số làm việc hưởng ngày nghỉ định kì có hưởng lương (Điều 24 UDHR, khoản d Điều ICESCR) - Công ước liên quan đến quyền lao động người Tổ chức lao động giới (ILO) ban hành sở để đảm bảo thực quyền người lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm như: Công ước đảm bảo công ăn việc làm chống lại nạn thất nghiệp năm 1950; Công ước hưởng tiền lương ngang nam nữ lao động ngang năm 1951; Công ước không phân biệt đối xử lao động việc làm năm 1960; Công ước tuổi lao động tối thiểu năm 1973; Cơng ước 105 xố bỏ lao động cưỡng Tổ chức ILO năm 1957; Công ước bảo vệ quyền người lao động nhập cư thành viên gia đình họ năm 1990; Cơng ước quyền kinh tế - xã hội văn hoá năm 1966 - Hiến pháp năm 2013 Việt Nam khẳng định cơng dân có quyền làm việc, tự lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi (Khoản 1, Điều 35) Có thể nói, quy định Hiến pháp 2013 đề cao quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc Đây quyền người quan trọng lĩnh vực lao động - Bộ luật Lao động năm 2012 quy định người lao động có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp Đồng thời, Bộ luật Lao động công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hoà ổn định - Bộ luật Dân Bộ luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại quy định quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm người lao động Cơ sở lý luận quyền phụ nữ quyền kinh tế, lao động, việc làm phụ nữ - Quyền phụ nữ nằm nhóm quyền nhóm dễ bị tổn thương Văn kiện Quốc tế có ý nghĩa quan trọng nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW); ra, phụ nữ có quyền khác, bình đẳng người quyền dân sự, trị, quyền kinh tế, xã hội văn hóa ghi nhận Tuyên ngôn Nhân quyền Liên hiệp quốc năm 1948 -Tại Việt Nam Quyền phụ nữ pháp luật ghi nhận Hiến pháp; Luật Bình đẳng giới; Luật Bảo hiểm xã hội; Bộ luật Lao động; Luật Hơn nhân gia đình; Bộ Luật Dân sự; Bộ luật Hình sự… Trong đó, quyền kinh tế, lao động, việc làm phụ nữ ghi nhận cụ thể Luật Bình đẳng giới Theo đó, lĩnh vực kinh tế: Nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động; lĩnh vực lao động: Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác; Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh B NỘI DUNG Tình hình chung huyện Văn Chấn .là huyện miền núi phía Tây tỉnh , diện tích tự nhiên 120.759 ha, dân số 118.195 người (nữ chiếm gần 50%), với 18 dân tộc anh em sinh sống (dân tộc thiểu số chiếm 62,6%); có 24 xã, thị trấn với 213 thôn, bản, tổ dân phố (trong có 15 xã khu vực III, xã, thị trấn khu vực I) Tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên địa bàn huyện 29.889 người, đó, phụ nữ có mặt thường xuyên địa bàn: 24.609 người, phụ nữ dân tộc thiểu số: 20.623 người (chiếm 69%), phụ nữ tôn giáo: 1.205 người, phụ nữ khuyết tật hưởng bảo trợ xã hội 1.239 người Tình hình phát triển kinh tế - xã hội có tác động đến việc thực quyền kinh tế, lao động, việc làm phụ nữ Thực chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước, năm qua, cấp uỷ Đảng, quyền huyện .ln quan tâm thực quyền kinh tế, lao động, việc làm cho người dân; tạo điều kiện cho nam nữ phát huy quyền làm chủ bình đẳng lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội gia đình, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trị huyện Giai đoạn 2016-2020, kinh tế huyện trì đà tăng trưởng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng thương mại dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp thủy sản Năm 2020, tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp thủy sản chiếm 24,8%, giảm 4,2% so với năm 2015; tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng chiếm 43,4%, tăng 1,1% so với năm 2015; tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ chiếm 31,8%, tăng 3,1% so với năm 2015 Tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 40 triệu đồng/năm Tồn huyện có 100.678 người độ tuổi lao động thiếu lao động có trình độ chun mơn Trong năm gần đây, quy mô giá trị sản xuất ngành dịch vụ địa bàn huyện liên tục tăng cao Xác định phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, tập trung đầu tư cho phát triển cơng nghiệp làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp; giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản Tuy nhiên, suy giảm kinh tế, ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19, công nghiệp huyện phát triển chậm lại, với việc thực chủ trương cắt giảm đầu tư cơng nên ngành xây dựng gặp nhiều khó khăn nên riêng tỷ trọng công nghiệp xây dựng không đạt mục tiêu quy hoạch đề Công tác quán triệt, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền kinh tế, lao động, việc làm cho phụ nữ Thời gian qua, cơng tác tun truyền, phổ biến sách pháp luật bình đẳng giới nói chung, quyền kinh tế, lao động, việc làm phụ nữ nói riêng cấp, ngành quan tâm triển khai nhiều hình thức đa dạng phong phú, sâu rộng, góp phần nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân Qua 10 năm (2010-2020), Huyện phối hợp với Sở Tư pháp quan liên quan tổ chức 10 hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có nội dung bình đẳng giới, với 1.000 lượt người tham gia; Hội LHPN huyện tổ chức Chỉ đạo xã, thị trấn lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào họp thôn, bản, tổ dân phố; không ngừng đổi nội dung phương thức hoạt động, tuyên truyền gắn với phong trào phát triển kinh tế gia đình giúp cho nhiều chị em có sống ổn định, khuyến khích chị em Phụ nữ tham gia học tập, nâng cao trình độ, tích cực tham gia phong trào thi đua giỏi việc nước, đảm việc nhà, xây dựng gia đình văn hóa, chung tay xây dựng nơng thơn Công tác đảm bảo thực quyền kinh tế, lao động, việc làm công tác tổ chức hoạt động quan, đơn vị địa phương - Trong lĩnh vực kinh tế: Hiện địa bàn huyện có 213 Doanh nghiệp tư nhân, Cơng ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, Hợp tác xã vốn điều lệ 500 triệu đồng trở lên có 42 doanh nghiệp nữ chủ doanh nghiệp, chủ HTX đạt 19,5% (tăng 4,5% so với thời kỳ trước) (mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới đạt 30% vào năm 2020) Tỷ lệ phụ nữ làm chủ doanh nghiệp, HTX có tăng trưởng qua năm thể nỗ lực, cố gắng thân phụ nữ đồng thời phản ánh tác động tích cực sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước giai đoạn sách hỗ trợ khởi nghiệp, sách khuyến cơng, sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi…Tuy nhiên, so với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới chưa đạt - Lĩnh vực Lao động: Trong 10 năm giải việc làm cho 29.752 lao động, nữ 12.615 người chiếm 42,4% Dạy nghề cho lao động nông thôn ngày khẳng định, tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, góp phần tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng thu nhập; có 30% người lao động sau học nghề tìm việc làm Việc khai thác nguồn vốn để hỗ trợ vốn vay cho đối tượng phụ nữ gặp khó khăn, thiếu vốn sản xuất kinh doanh, thông qua nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội, quỹ quốc gia giải việc làm, dự án quốc tế đẩy mạnh… Hội phụ nữ cấp tiếp tục phối hợp với ngành liên quan tổ chức hàng trăm lớp tập huấn cho hàng ngàn lượt hội viên phụ nữ nội dung chuyển giao khoa học kỹ thuật ứng dụng vào trồng trọt chăn nuôi; kỹ thuật sử dụng phân bón lá, sử dụng thuốc trừ sâu bệnh… Hội Phụ nữ xã, thị trấn phối hợp với ngành liên quan, quan tâm hỗ trợ vốn cho phụ nữ thơng qua nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội, chương trình quốc gia xố đói, giảm nghèo, giải việc làm, nguồn viện trợ tổ phi phủ… Các cấp Hội phụ nữ đến quản lý 600 tỷ đồng cho 50 ngàn lượt hộ phụ nữ vay vốn để phát triển kinh tế gia đình, nhằm bước tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận nguồn lực kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống Mơ hình giúp hộ nghèo có phụ nữ làm chủ hộ đẩy mạnh, hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ tập trung giúp đỡ Tỷ lệ giảm nghèo đạt bình quân 5%/năm *Đánh giá kết đạt việc đảm bảo quyền kinh tế, lao động, việc làm địa phương - Hiện nay, tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên địa bàn huyện 29.889 người, đó, phụ nữ có mặt thường xuyên địa bàn: 24.609 người; tỷ lệ phụ nữ tham gia lao động khu vực hành khoảng 10%; tỷ lệ lao động cơng ty, doanh nghiệp khoảng 5%, cịn lại tham gia lao động lĩnh vực nông lâm nghiệp, kinh doanh thương mại dịch vụ, công việc không không thức, tỷ lệ phụ nữ có việc làm thường xuyên khu vực khoảng 50% Thu nhập trung bình phụ nữ nói chung cịn thấp, chưa tương xứng với thời gian, công sức bỏ - Về Lĩnh vực kinh tế: Các công ty doanh nghiệp có phụ nữ làm lãnh đạo quản lý tăng so với thời kỳ trước - Lĩnh vực Lao động: Dạy nghề cho lao động nông thôn nữ ngày khẳng định, tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, góp phần tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng thu nhập; có 30% người lao động sau học nghề tìm việc làm Nhìn chung, lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm hội phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao nguồn lực kinh tế thấp so với nam giới Tỷ lệ nữ lao động nông thôn 45 tuổi đào tạo nghề chuyên mơn kỹ thuật cịn thấp; phụ nữ chiếm tỷ lệ cao khu vực phi thức thị trường lao động, không đảm bảo chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chế độ nghỉ thai sản Đa số phụ nữ phải đảm đương công việc không trả lương (việc nhà) bên cạnh đó, phải lao động kiếm tiền đóng góp vào kinh tế gia đình, có thời gian, điều kiện tham gia đào tạo nâng cao trình độ để tìm kiếm cơng việc có thu nhập cao Phụ nữ dân tộc thiểu số sinh sống vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn có hội tiếp cận thơng tin việc làm, đào tạo nghề nên chủ yếu tham gia lao động ngành nông lâm nghiệp, thu nhập bấp bênh, thiếu kiến thức, kỹ năng, lĩnh để bứt phá, vươn lên Nhìn chung, đời sống kinh tế phụ nữ cịn nhiều khó khăn, lệ thuộc vào chống gia đình… Nguyên nhân: Xuất phát điểm, trình độ nhận thức phụ nữ hạn chế; vào UBND xã, thị trấn việc lựa chọn, đề xuất nhu cầu đào tạo nghề, giới thiệu việc làm chưa chặt chẽ nên số lớp đào tạo nghề chưa sát với nhu cầu thực tế địa phương, hiệu đào tạo nghề, tạo việc làm sau đào tạo nghề cho phụ nữ hạn chế; định kiến giới tồn tại, tư tưởng trọng nam khinh nữ chưa thay đổi, coi nhẹ đóng góp phụ nữ gia đình xã hội, không tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia có hội đào tạo, nâng cao trình độ, cải thiện việc làm, thu nhập Nhiều Nghị quyết, sách liên quan phụ nữ bình đẳng giới ban hành thực tế số nơi hiệu thực chưa cao thiếu kiểm tra, uốn nắn, đạo kịp thời Vai trò Hội LHPN cấp phát huy, nhiên, khả năng, nguồn lực hỗ trợ phụ nữ lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm hạn chế Kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo quyền phụ nữ lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm 5.1 Các nhóm giải pháp chế, sách - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước lĩnh vực quyền người, quyền phụ nữ, quyền kinh tế, lao động, việc làm phụ nữ; tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nữ - Tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động; đồng thời, tăng cường đào tạo, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, kỹ sản xuất kinh doanh, cung cấp kiến thức để phụ nữ tìm việc làm có thu nhập ổn định - Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động phù hợp với khả năng, nhu cầu phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nghèo, phụ nữ dân tộc thiểu số, phụ nữ sinh sống miền núi, vùng sâu, vùng xã, vùng đặc biệt khó khăn; nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động ngắn hạn dài hạn nhằm cung cấp thông tin hội việc làm, chỗ việc làm trống, khoá đào tạo giúp người lao động, phụ nữ lựa chọn định học nghề, tiếp cận việc làm phù hợp - Nâng cao lực hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm định hướng nghề nghiệp cho phụ nữ; phối hợp hoạt động Trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm với sở đào tạo, doanh nghiệp tạo hội cho phụ nữ tham gia vào khu vực việc làm thức, thu nhập ổn định; nâng tần suất phiên giao dịch việc làm, đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm, hướng tới tổ chức hoạt động giao dịch việc làm phù hợp sở; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ việc làm - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tuyên truyền, phổ biến việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước việc làm nhằm nâng cao nhận thức quyền trách nhiệm người lao động người sử dụng lao động Cải cách hành chính, tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm quyền địa phương quản lý Nhà nước việc làm; thực dân chủ, công khai, minh bạch sách, chế độ người dân - Tăng cường nguồn lực, khuyến khích đầu tư, tạo việc làm cho người dân nói chung, phụ nữ nói riêng - Có giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ thực sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho phụ nữ đảm bảo cho phụ nữ hưởng đầy đủ quyền lợi theo quy định pháp luật - Có sách khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính sách đào tạo nghề, giải việc làm cho phụ nữ vùng sâu, vùng xa,vùng dân tộc thiểu số Chính sách hỗ trợ phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, phụ nữ tàn tật có hồn cảnh khó khăn Chính sách nhà ở, chăm lo đời sống văn hoá, tinh thần cho lao động nữ làm việc khu công nghiệp tập trung Hỗ trợ việc nâng cao lực cho nữ lãnh đạo trẻ thơng qua việc thực chương trình, dự án nâng cao lực 5.2 Nhóm giải pháp cơng tác tun truyền, vận động, phát huy vai trị tổ chức Hội LHPN cấp Thứ nhất, tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội bình đẳng giới, xóa bỏ định kiến giới lĩnh vực có bình đẳng hoạt động kinh tế, lao động, việc làm Tổ chức hoạt động tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, sinh hoạt hội đoàn thể chủ trương, sách, pháp luật bình đẳng giới, giới thiệu gương điển hình phụ nữ tham gia lĩnh vực kinh tế nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi xã hội vai trò người phụ nữ góp phần giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế Xóa bỏ định kiến vai trị người phụ nữ gia đình như: Chỉ làm cơng việc chăm sóc gia đình - công việc định lượng, không tạo thu nhập Chính nhận thức tạo vị người phụ nữ không tương xứng, dẫn đến người phụ nữ khơng có khả tiếp cận, kiểm sốt nguồn lực hội tạo thu nhập Thứ hai, phát huy vai trò chủ thể người phụ nữ việc xóa bỏ tư tưởng tự ti, an phận Yếu tố mang tính định đến hiệu cơng tác bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế nói riêng mặt đời sống xã hội nói chung Trong Di chúc viết tháng 5/1968, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Ðó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ”[3] Trên sở đó, Hội Phụ nữ hoạt động cần xác định rõ vai trò chủ thể phụ nữ hoạt động kinh tế Ngoài Hội cần tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục, vận động phụ nữ xóa bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, nỗ lực, phấn đấu vươn lên nghèo, làm giàu đáng, khơi dậy sức sáng tạo phụ nữ Bên cạnh đó, việc khuyến khích phụ nữ chủ động tham gia ngày nhiều vào sản xuất kinh doanh cần có tham gia nam giới vào cơng việc nội trợ gia đình tăng lên cách tương xứng Qua phụ nữ dành thời gian để học tập nâng cao trình độ, học hỏi, giao tiếp tích lũy kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, góp phần tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy khả làm kinh tế, tạo thu nhập cho Thứ ba, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi hiệu Tạo điều kiện, hỗ trợ cho phụ nữ, hộ gia đình phụ nữ nghèo có hội tiếp cận trực tiếp với nguồn vốn vay cách thuận lợi Thông qua hoạt động ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội, chương trình, dự án tỉnh, dự án nước tài trợ để lồng ghép hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh cho hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ Qua đó, giúp phụ nữ nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống Đồng thời, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay giúp phụ nữ sử dụng nguồn vốn mục đích, phát huy hiệu Thứ tư, hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Hội Phụ nữ cần trọng đào tạo kỹ nghề, mở lớp tập huấn chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật cho lao động nữ nông thôn cách hiệu Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức lớp tập huấn nghề phù hợp với đối tượng phụ nữ, đáp ứng nhu cầu lao động nữ, nhằm phát huy hiệu sau học nghề Các kỹ quản lý kinh doanh, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ hoạt động nữ chủ doanh nghiệp Hỗ trợ, xây dựng doanh nghiệp nữ quản lý đảm bảo số lượng chất lượng hoạt động Thành lập tổ hợp tác, xây dựng chuỗi giá trị, liên kết sản xuất kinh doanh với tiêu thụ sản phẩm, , tăng thu nhập, giải việc làm cho lao động nữ Với đặc thù này, việc phải thực nghĩa vụ giống đồng nghiệp nam, lao động nữ cịn có thiên chức làm mẹ chịu trách nhiệm chăm sóc gia đình Do đó, để bảo vệ quyền, bảo đảm quyền lao động nữ giới, cần nhìn nhận cách tổng thể nhóm quyền khác để bảo đảm hài hòa vai trò lao động nữ, gồm: người lao động thực thiên chức làm mẹ, chăm sóc cho gia đình Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế phụ nữ giúp cho phụ nữ mạnh dạn, tự tin khẳng định vai trị gia đình ngồi xã hội Chính hoạt động sở, tiền đề tạo điều kiện cho phụ nữ tiến tới thực mục tiêu bình đẳng giới thực chất, góp phần phát huy đầy đủ tối đa lực gần lực lượng lao động xã hội 50% dân số nữ đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng trình xây dựng phát triển đất nước./

Ngày đăng: 12/10/2023, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w