1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp vật liệu quang xúc tác agtio2 agrgotio2 gắn trên chất mang alginatepvp ứng dụng để xử lý chất kháng sinh trong nước

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP VẬT LIỆU QUANG XÚC TÁC Ag/TiO2 – Ag/rGO/TiO2 GẮN TRÊN CHẤT MANG ALGINATE/PVP- ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ CHẤT KHÁNG SINH TRONG NƯỚC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7510406 GVHD: TS NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: TRẦN ĐỨC NHUẬN MSSV: 18096641 PHAN NGỌC ANH THƯ MSSV: 18045131 KHĨA: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, Tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP VẬT LIỆU QUANG XÚC TÁC Ag/TiO2 – Ag/rGO/TiO2 GẮN TRÊN CHẤT MANG ALGINATE/PVP- ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ CHẤT KHÁNG SINH TRONG NƯỚC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7510406 GVHD: TS NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: TRẦN ĐỨC NHUẬN MSSV: 18096641 PHAN NGỌC ANH THƯ MSSV: 18045131 KHÓA: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, Tháng năm 2023 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 I HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: Họ tên: Trần Đức Nhuận MSSV: 18096641 Ngày sinh: 12/01/2000 Nơi sinh: Vũng Tàu Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật Môi trường Lớp: ĐHMT14A Email: 18096641.nhuan@student.iuh.edu.vn Họ tên: Phan Ngọc Anh Thư MSSV: 18045131 Ngày sinh: 27/05/2000 Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh Chun ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Mơi trường Lớp: ĐHMT14A Email: 18045131.thu@student.iuh.edu.vn II TÊN ĐỀ TÀI: “Tổng hợp vật liệu quang xúc tác Ag/TiO2 – Ag/rGO/TiO2 gắn chất mang Alginate/PVP - ứng dụng để xử lý chất kháng sinh nước” III GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Giảng viên hướng dẫn (Họ tên chữ ký) SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 T.S Nguyễn Chí Hiếu Trưởng mơn (Họ tên chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập Trường đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật Mơi trường, từ sinh viên năm với đầy bỡ ngỡ vào trường chúng em thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Mơi trường hết lịng quan tâm, chăm sóc chúng em trang bị nhiều kiến thức mà sau hành trang cho em bước vào khó khăn phía trước.Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cô Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường Trường đại học Công nghiệp Tp HCM hướng dẫn chúng em tận tình, truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu gây dựng em niềm yêu thích chuyên ngành mà học suốt thời gian học tập Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Nguyễn Chí Hiếu tận tình dạy, nhắc nhở ln quan tâm đến chúng em để chúng em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp mức tốt nhất, chúng em chân thành cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thầy Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường tạo điều kiện để chúng em thực thí nghiệm thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn anh Lai Trung Quốc, người tiền bối khơng ngại khó khăn hết lịng giúp đỡ, tận tình dạy giải đáp thắc mắc q trình làm thí nghiệm Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, thầy bạn bè ln đồng hành chúng em đường bốn năm học đại học tưởng chừng ngày hôm qua, cảm ơn tất tiếp lửa trao cho chúng em học quý giá phục vụ cho đường phía trước chúng em Xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 ii Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2023 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 iii Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 TĨM TẮT Vật liệu quang xúc tác biến tính TiO2 với kim loại quý nhà khoa học giới quan tâm khả cải thiện hiệu quang xúc tác so với TiO2, với tính ổn định mặt hóa học, khơng độc hại tốn chi phí, TiO2 hứa hẹn trở thành chất quang xúc tác tốt Tuy nhiên, hạn chế TiO2 điều chế phương pháp thơng thường, diện tích bề mặt khơng q lớn việc thu hồi hồn ngun trở nên khó khăn Bên cạnh khả quang xúc tác kích thích ánh sáng tử ngoại làm hạn chế khả ứng dụng thực tế TiO2 Việc tiêu hao lượng điện trình xúc tác TiO2 có lượng vùng cấm lớn tái hợp nhanh điện tử lỗ trống quang sinh làm cho TiO2 thể hoạt tính vùng ánh sáng khả kiến Chính nghiên cứu tập trung vào việc tổng hợp TiO2 sở chất mang, pha tạp với nguyên tố kim loại phi kim có lượng vùng cấm nhỏ Cu, Ag, Alginate,…hoặc phân tán lên vật liệu có diện tích bề mặt lớn vật liệu có nguồn gốc cacbon graphene oxide Việc gắn TiO2 chất mang đem lại lợi ích cải thiện độ bền, hoàn nguyên tái sử dụng vật liệu, mở rộng hoạt tính xúc tác sang vùng khả kiến để tận dụng nguồn lượng ánh sáng mặt trời vô hạn SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 iv Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 MỤC LỤC LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Tính đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU QUANG XÚC TÁC 1.1 Quá trình quang xúc tác 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế trình quang xúc tác 1.1.3 Vật liệu TiO2 1.1.4 Vật liệu Graphene Oxide (GO) 11 1.1.5 Vật liệu Alginate 12 1.1.6 Tổng quan PVP 14 1.2 Tổng quan kháng sinh nước 15 1.2.1 Nguồn gốc kháng sinh nước 15 1.2.2 Các loại kháng sinh sử dụng nghiên cứu 15 1.2.3 Các nguồn nước thải có chứa dư lượng thuốc kháng sinh 17 1.2.4 Các phương pháp xử lý kháng sinh nước thải 18 SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 v Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 1.3 Tổng quan nghiên cứu nước 21 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu giới 21 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Tổng hợp vật liệu composite 24 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 24 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 24 2.1.3 Phương pháp tổng hợp 25 2.1.4 Đo đạc đặc tính vật liệu tổng hợp 27 2.2 Đánh giá hiệu hấp phụ, quang xúc tác vật liệu tổng hợp 28 2.2.1 Cấu tạo mơ hình 28 2.2.2 Quang xúc tác 30 2.2.3 Các thông số ảnh hưởng 32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Kết tổng hợp vật liệu 34 3.1.1 Các vật liệu tổng hợp 34 3.1.2 Đặc tính vật liệu tổng hợp 35 3.2 Đánh giá hiệu loại bỏ chất kháng sinh vật liệu tổng hợp 37 3.2.1 Đánh giá hiệu loại bỏ chất kháng sinh vật liệu quang xúc tác Alg/PVP-rGO/TiO2 Alg/PVP-Ag/TiO2 37 3.2.2 Động học trình phân hủy kháng sinh OTC 38 3.2.3 Đánh giá lượng vật liệu quang xúc tác Ag/TiO2 Ag/rGO/TiO2 có hạt vật liệu composite Alg/PVP-Ag/TiO2 Alg/PVP-rGO/TiO2 tối ưu khả phânphân hủy kháng sinh OTC ENR 39 3.2.4 Khối lượng hạt composite quang xúc tác khả phân hủy kháng sinh OTC ENR 41 SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 vi Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 3.2.5 Ảnh hưởng nồng độ kháng sinh đến khả xử lý vật liệu quang xúc tác composite 42 3.2.6 Ảnh hưởng pH đến khả phân hủy kháng sinh vật liệu quang xúc tác composite 44 3.2.7 Ảnh hưởng cường độ tia UV đến khả phân hủy kháng sinh OTC ENR 45 3.2.8 Hiệu suất xử lý ánh sáng mặt trời đến khả phân hủy OTC ENR 46 3.2.9 Khả tái sử dụng vật liệu 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 vii Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 (a) (b) Hình 6: Ảnh hưởng lượng vật liệu Ag/TiO2 Ag/rGO/TiO2 có hạt vật liệu quang xúc tác đến khả xử lý kháng sinh: a) Kháng sinh OTC; b) Kháng sinh ENR C0(OTC/ENR) = 20 mg/L, V(OTC/ENR) = 300 ml, Đèn UVC = 5W, tbt = 30 phút, tas = 180 phút, pH = 7,9 Hình 6a cho ta thấy vật liệu phân hủy OTC tối ưu sau 180 phút vật liệu Alg/Ag/TiO2K4 với hiệu suất xử lý đạt 63,34%, hai vật liệu lại Alg/Ag/TiO2K2 Alg/Ag/TiO2K6 có hiệu suất 59,62%; 62,06% Hình 6b ta thấy ảnh hưởng lượng vật liệu Ag/rGO/TiO2 đến khả phân hủy kháng sinh ENR, hiệu xử lý ENR vật liệu Alg/rGO/TiO2K2 thấp cụ thể sau 180 phút phản ứng hiệu xử lý vật liệu Alg/rGO/TiO2K2 đạt 56,205% Đối với vật liệu Ag/rGO/TiO2K6, khoảng thời gian 30 phút đầu, hiệu quang xúc tác diễn mạnh, từ sau 30 phút phản ứng, tốc độ giảm dần theo thời gian phản ứng, đến 180 phút hiệu xử lý vật liệu đạt 61,814% Với lượng vật liệu Alg/rGO/TiO2K4, tốc độ phản ứng 30 phút sau bật đèn với tốc độ vật liệu Alg/rGO/TiO2K6 khoảng từ 30 đến 45 phút sau bật đèn tốc độ vật liệu Alg/rGO/TiO2K4 cao nên đẩy hiệu xử lý sau lên nhiều cụ thể sau 180 phút hiệu xử lý đạt 68,453% Vậy khối lượng vật liệu Ag/rGO/TiO2 có Alg/rGO/TiO2 tối ưu 0,4 gam Từ kết ta thấy vật liệu Alg/Ag/TiO2 Alg/rGO/TiO2 có khả hấp phụ kém, với vật liệu tối ưu dùng để phân hủy OTC Alg/Ag/TiO2K4 hiệu hấp phụ đạt đến 6,96% với vật liệu tối ưu dùng để phân hủy ENR Alg/rGO/TiO2K4 đạt 0.244%, chiếu đèn UV hiệu suất phân hủy kháng sinh lại tăng mạnh với vật liệu tối ưu dùng để phân hủy OTC Alg/Ag/TiO2K4 hiệu suất quang xúc tác tăng lên đến 41,83% sau 30 phút chiếu sáng với vật liệu tối ưu dùng để phân hủy ENR Alg/rGO/TiO2K4 hiệu suất quang xúc tác 46,285% Kết luận lại vật liệu Alg/Ag/TiO2 Alg/rGO/TiO2 hấp phụ bóng tối SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 40 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 3.2.4 Khối lượng hạt composite quang xúc tác khả phân hủy kháng sinh OTC ENR (a) (b) Hình 7: Đánh giá ảnh hưởng khối lượng hạt vật liệu quang xúc tác đến khả phân hủy kháng sinh OTC/ENR, a) Kháng sinh OTC; b) Kháng sinh ENR, C0(OTC/ENR) = 20 mg/L, V(OTC/ENR) = 300 ml, Đèn UVC = 5W, tbt = 30 phút, tas = 180 phút, pH = 7,9 Từ hình 7a ta thấy ảnh hưởng khối lượng hạt vật liệu Alg/Ag/TiO2K4 đến hiệu xử lý kháng sinh OTC nồng độ ban đầu 20 mg/L sau Kết từ đồ thị cho ta thấy khối lượng hạt vật liệu Alg/Ag/TiO2K4 0,2 gam, khả quang xúc tác cao 45 phút sau bật đèn, sau khoảng thời gian từ 45 đến 90 phút tốc độ phản ứng chậm dần, từ sau 90 phút trở phản ứng chậm nhiều từ 150 phút đến 180 phút phản ứng gần không diễn Tại 180 phút sau bật đèn UVC nồng độ OTC lại 7,032 mg/L tương ứng với hiệu suất xử lý 66,688% Đối với khối lượng 0,4 gam hạt vật liệu, kết biểu đồ cho thấy khoảng 60 phút sau bật đèn UVC tốc độ phản ứng vật liệu tăng mạnh không đều, sau 60 phút tốc độ phản ứng giảm dần liên tục tăng không cho thấy dấu hiệu bão hòa, sau 180 phút phản ứng nồng độ OTC giảm từ 20,1 mg/L xuống 6,542 mg/L tương ứng 67,453% Với khối lượng 0,6 gam hạt vật liệu, tốc độ phản ứng thời điểm 30 phút sau bật đèn UVC tốc độ phản ứng lớn nhất, từ 60 phút trở sau tốc độ phản ứng vật liệu giảm đều, nồng độ OTC giảm từ 20,37 mg/L xuống mg/L tương ứng với hiệu xử lý 65,636% Khối lượng tối ưu sau trình quang xúc tác 0,4 gam Các yếu tố kích thước hạt, khối lượng hạt khơng đồng làm ảnh hưởng đến q trình thí nghiệm có sai số khơng thể kiểm soát SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 41 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 Theo hình 3.7b ta thấy khối lượng vật liệu có ảnh hưởng đến khả xử lý kháng sinh ENR sau: sau tăng khối lượng hạt vật liệu lên 0,4 gam, hiệu xử lý tăng lên 70,423% so với 68,453% khối lượng 0,2 gam, nhiên tăng khối lượng hạt vật liệu lên 0,6 gam, hiệu suất giảm 61,032% Vậy khối lượng hạt Alg/rGO/TiO2K4 tối ưu 0,4 gam Khối lượng hạt vật liệu quang xúc tác không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý kháng sinh phân tán TiO2, nhiên kích thước hạt lớn dẫn đến khối lượng riêng hạt tăng, làm cho số lượng hạt khả xử lý kháng sinh vật liệu giảm, ngược lại kích thước hạt nhỏ dẫn đến khối lượng riêng hạt giảm sử dụng khối lượng hạt lớn khiến mật độ hạt dày làm trình trạng thái bão hòa vật liệu làm tăng độ mờ hệ thống treo, dẫn đến ngăn cản xuyên qua ánh sáng, làm lãng phí vật liệu [47] 3.2.5 Ảnh hưởng nồng độ kháng sinh đến khả xử lý vật liệu quang xúc tác composite (a) (b) Hình 8: Ảnh hưởng nồng độ chất kháng sinh đến khả xử lý vật liệu quang xúc tác, a) Kháng sinh OTC; b) Kháng sinh ENR, mvl = 0.4 gam, VOTC/ENR = 300 ml, Đèn UVC = 5W, tbt = 30 phút, tas = 180 phút, pH = 7,9 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất kháng sinh OTC ENR đến khả xử lý vật liệu Alg/PVP-Ag/TiO2 Alg/PVP-rGO/TiO2 thể qua hình Hình 3.8a cho thấy điều kiện nồng độ ban đầu OTC = 10 mg/L; 20 mg/L; 50 mg/L, vào biểu đồ thấy OTC có nồng độ 10 mg/L phản ứng quang xúc tác diễn mạnh khoảng 15 phút sau bật đèn, tốc độ phản ứng giảm dần từ phút 90 180 phút SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 42 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 nồng độ lại khoảng 3,981 mg/L tương ứng với hiệu xử lý đạt khoảng 65,887%.Đối với OTC có nồng độ 20 mg/L tốc độ phản ứng tăng liên tục khoảng thời gian hấp phụ sau vật đèn 60 phút, sau 60 phút tốc độ phản ứng chậm dần đến cuối thí nghiệm, 180 phút nồng độ OTC lại 6,542 mg/L tương ứng với hiệu xử lý 67,453% Đối với OTC có nồng độ 50 mg/L phản ứng quang xúc tác diễn mạnh 60 phút đầu sau bật đèn, sau 60 phút tốc độ phản ứng chậm đến 150 phút dừng phản ứng, 180 phút sau bật đèn UVC nồng độ OTC lại 21,76 mg/L tương ứng với hiệu xử lý 55,7% Vậy qua biểu đồ ta thấy khoảng nồng độ 20 mg/L khả quang xúc tác vật liệu không bị ảnh hưởng, nồng độ 20% tốc độ lẫn hiệu xử lý giảm dựa theo nồng độ OTC ban đầu Nồng độ tối ưu để vật liệu quang xúc tác Alg/Ag/TiO2K4 xử lý 20 mg/L Hình 8b thể điều kiện nồng độ ban đầu ENR = 10 mg/L; 20 mg/L; 50 mg/L, vào biểu đồ thấy ENR có nồng độ 10 mg/L phản ứng quang xúc tác diễn mạnh khoảng 15 phút sau bật đèn, tốc độ phản ứng tiếp tục tăng tới phút 120 phút sau tốc độ phản ứng giảm dần 180 phút hiệu xử lý đạt khoảng 69,257% Đối với ENR có nồng độ 20 mg/L tốc độ phản ứng tăng mạnh khoảng 15 phút sau bật đèn, sau tốc độ phản ứng chậm dần đến cuối thí nghiệm, 180 phút hiệu xử lý ENR đạt 70,423% Đối với ENR có nồng độ 50 mg/L phản ứng quang xúc tác diễn mạnh 60 phút đầu sau bật đèn, sau 60 phút tốc độ phản ứng chậm đến 150 phút dừng phản ứng, 180 phút sau bật đèn UVC hiệu xử lý ENR đạt 53,406% Vậy qua biểu đồ ta thấy khoảng nồng độ 20 mg/L khả quang xúc tác vật liệu không bị ảnh hưởng, nồng độ 20% tốc độ lẫn hiệu xử lý giảm dựa theo nồng độ ENR ban đầu Nồng độ tối ưu để vật liệu quang xúc tác Alg/rGO/TiO2K4 xử lý 20 mg/L Nhận xét: Nồng độ chất kháng sinh có nước ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý vật liệu quang xúc tác vị trí bao phủ nồng độ kháng sinh cao dẫn đến giảm tạo gốc OH- bề mặt chất xúc tác nên hoạt tính quang xúc tác giảm mạnh Ngược lại, môi trường nồng độ kháng sinh thấp phôtn dễ dàng tiếp cận bề mặt chất xúc tác làm cho hình thành gốc OH- diễn dễ dàng [47] Do sẵn có nhiều phân tử kháng sinh thể tích quang hoạt cho trình phân hủy quang học chất kháng sinh bắt đầu hoạt động lọc cho xạ tới giảm thể tích quang hoạt Sự hấp phụ mức phân tử kháng sinh lên bề mặt chất xúc tác cản trở cạnh tranh ion OH- làm giảm tốc độ OH- SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 43 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 3.2.6 Ảnh hưởng pH đến khả phân hủy kháng sinh vật liệu quang xúc tác composite (a) (b) Hình 9: Đánh giá ảnh hưởng độ pH đến khả phân hủy kháng sinh OTC/ENR vật liệu quang xúc tác: a) Kháng sinh OTC; b) Kháng sinh ENR, C0(OTC/ENR) = 20 mg/L, V(OTC/ENR) = 300 ml, mvl = 0,4 gam, Đèn UVC = 5W, tbt = 30 phút, tas = 180 phút Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng độ pH đến khả phân hủy OTC vật liệu quang xúc tác Alg/Ag/TiO2K4 cho kết thể hình 9a Kết cho thấy kháng sinh OTC hoạt tính điều kiện môi trường acid bazo Cụ thể sau, mẫu thử với khoảng pH < cụ thể pH = 2,2 hiệu xử lý vật liệu quang xúc tác sau 180 phút đạt 57,77%, mẫu thử có pH khoảng từ – cụ thể pH = 7,9 hiệu quang xúc tác đạt sau 180 phút 67,453% với khoảng pH > cụ thể pH = hiệu xử lý sau 180 phút 53,72% Vậy độ pH thích hợp để kháng sinh OTC bị xử lý hiệu nằm khoảng pH từ – Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng độ pH đến khả phân hủy ENR vật liệu quang xúc tác Alg/rGO/TiO2K4 cho kết thể hình 9b cho thấy pH có ảnh hưởng đến hiệu xử lý vật liệu, khoảng pH từ 3,5 – cụ thể pH = 7.9 hiệu xử lý vật liệu cao 70,422%, thay đổi pH < 3,5 cụ thể giảm độ pH xuống 2.2, hiệu xử lý ENR vật liệu Alg/rGO/TiO2K4 giảm xuống 63,6%, thay đổi pH > cụ thể pH = 9, hiệu xử lý ENR vật liệu Alg/rGO/TiO2K4 giảm xuống 59,3% Vậy nồng độ pH tối ưu để xử lý kháng sinh ENR mức pH khoảng 3,5 – Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến loại kháng sinh khác thực dựa khoảng pH khác theo nghiên cứu [48-49-51] Sự trao đổi ion bề mặt làm cho SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 44 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 cation thâm nhập vào lỗ rỗng có bề mặt ảnh hưởng đáng kể đến khả hấp thụ loại kháng sinh Đối với kháng sinh OTC khoảng pH thích hợp để kháng sinh OTC bị xử lý hiệu pH từ – [48] Còn kháng sinh ENR theo nghiên cứu kháng sinh ENR nhạy cảm với phân hủy quang độ nhạy tăng lên giá trị pH tăng, từ 3,5 đến Sự gia tăng độ pH gây gia tăng số động học phân hủy giảm thời gian bán hủy kháng sinh [49-51] 3.2.7 Ảnh hưởng cường độ tia UV đến khả phân hủy kháng sinh OTC ENR (a) (b) Hình 10: Ảnh hưởng cường độ tia UV đến hiệu xử lý kháng sinh OTC/ENR vật liệu quang xúc tác: a) Kháng sinh OTC; b) Kháng sinh ENR, C0(OTC/ENR) = 20 mg/L, V(OTC/ENR) = 300 ml, mvl = 0,4 gam, Đèn UVC = 5W, tbt = 30 phút, tas = 180 phút, pH = 7,9 Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ tia UV đến hiệu xử lý kháng sinh OTC vật liệu Alg/Ag/TiO2K4 thể qua hình 10a Kết cho thấy cường độ tia UV lớn khả phân hủy OTC thấp, cụ thể cường độ 5W, khả phân hủy OTC vật liệu quang xúc tác Alg/Ag/TiO2K4 đạt 67,453%, cao 6,049% so với đèn UVC cơng suất 7W có hiệu xử lý 61,404% cao 9,293% so với đèn UVC cơng suất 9W có hiệu xử lý 58,16% Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ tia UV đến hiệu xử lý kháng sinh ENR thể qua hình 3.10b sau: Đối với cường độ đèn UVC = 5W, hiệu xử lý cao 70,422% 180 phút, cường độ đèn UVC = 7W, hiệu xử lý thời điểm 180 phút đạt 69,073%, SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 45 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 cường độ đèn UVC = 9W hiệu xử lý thời điểm 180 giảm xuống 61,75% Vậy cường độ đèn UVC tối ưu để xử lý kháng sinh ENR 5W Qua kết thể hình 10 cường độ đèn UVC không ảnh hưởng nhiều đến hiệu xử lý vật liệu, yếu tố làm giảm hiệu xử lý kích thước đèn, vùng chiếu sáng, độ sâu ngập nước đèn Các thơng số kích thước đèn, cấu tạo đèn có ảnh hưởng đến kết quả, cụ thể đèn UVC 5W có cấu tạo kích thước đèn khác với đèn UVC 7W 9W Nhưng nhìn chung yếu tố ảnh hưởng không đáng kể đến khả quang xúc tác vật liệu Alg/Ag/TiO2K4 Alg/rGO/TiO2K4 3.2.8 Hiệu suất xử lý ánh sáng mặt trời đến khả phân hủy OTC ENR (a) (b) Hình 11: Khả xử lý ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến hiệu xử lý kháng sinh: a) Kháng sinh OTC; b) Kháng sinh ENR, , C0(OTC/ENR) = 20 mg/L, V(OTC/ENR) = 300 ml, mvl = 0,4 gam, tbt = 30 phút, tas = 180 phút, pH = 7,9 Nghiên cứu cường độ ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến hiệu xử lý kháng sinh OTC vật liệu Alg/Ag/TiO2K4 thể kết qua hình 11a sau: mẫu ASMT lần ASMT chiếu trực tiếp liên tục nên hiệu xử lý sau 180 phút đạt 66,035%, với mẫu ASMT Lần lần ASMT không chiếu liên tục nên hiệu xử lý sau 180 phút mẫu 58,53% 52,6% Do yếu tố thời tiết, cường độ xạ mặt trời, hướng gió, vị trí ảnh hưởng lớn đến điều kiện sử dụng ASMT cho trình quang xúc tác, làm cho hiệu xử lý khơng có tính ổn định SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 46 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 Nghiên cứu khả xử lý kháng sinh ENR vật liệu Alg/rGO/TiO2K4 ánh sáng mặt trời thể qua hình 11b sau: Đối với ASMT lần kết hiệu suất thu sau 180 phút để trời 57,409%, ASMT lần thực vị trí đặt mơ hình lần kết thu sau 180 phút 60,214%, mơ hình đo ASMT lần đặt bên ngồi cửa sổ vị trí có nắng liên tục, sau 180 phút hiệu thu 65,87% Do thí nghiệm thực điều kiện ánh sáng mặt trời nên yếu tố ảnh hưởng cường độ xạ mặt trời, thời gian chiếu sáng trực tiếp, vị trí mẫu ảnh hưởng lớn đến kết thí nghiệm Qua thí nghiệm đánh giá khả xử lý kháng sinh OTC/ENR vật liệu Alg/Ag/TiO2K4 Alg/rGO/TiO2K4 cho thấy vật liệu có hiệu xử lý khơng sau lần thí nghiệm ánh sáng mặt trời khơng có tính ổn định xạ nhiệt bước sóng, nhiên trì tính ổn định yếu tố nói khả xử lý ánh sáng mặt trời đạt hiệu cao khả hấp thụ tia tử ngoại có ánh sáng mặt trời TiO2 có vùng cấm cao, khoảng 4%, nhiên vật liệu TiO2 có pha tạp nano Ag, nano Ag có khả xâm nhập vào cấu trúc mạng TiO2, bên cạnh electron hoán chuyển ion kim loại TiO2 giúp trình kết hợp electron – lỗ trống chậm lại làm tăng hoạt tính xúc tác [1] 3.2.9 Khả tái sử dụng vật liệu (a) (b) Hình 12: Hiệu xử lý kháng sinh vật liệu quang xúc tác tái sử dụng: a) Kháng sinh OTC; b) Kháng sinh ENR, C0(OTC/ENR) = 20 mg/L, V(OTC/ENR) = 300 ml, mvl = 0,4 gam, Đèn UVC = 5W, tbt = 30 phút, tas = 180 phút, pH = 7,9 Nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý kháng sinh OTC vật liệu quang xúc tác Alg/Ag/TiO2K4 sau tái sử dụng lần thể qua hình 12a Theo kết SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 47 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 hình 12a ta thấy vật liệu quang xúc tác composite Alg/Ag/TiO2K4 tái sử dụng được, sau lần tái sử dụng hiệu xử lý giảm đi, cụ thể sau: Với vật liệu mới, trình quang xúc tác bắt đầu sau 15 phút, loại vật liệu có hiệu suất gần nhau, vật liệu sử dụng lần đầu 22,94%, vật liệu sử dụng lần 22,78% 20,72% Tuy nhiên suốt trình quang xúc tác vật liệu sử dụng lần cho kết thấp so với vật liệu sử dụng lần đầu lần 2, sau 180 phút hiệu xử lý vật liệu sử dụng lần đạt 58,68%, vật liệu sử dụng lần đầu đạt 67,453%, vật liệu sử dụng lần đạt 63,83% Nghiên cứu hiệu xử lý kháng sinh ENR vật liệu quang xúc tác Alg/rGO/TiO2K4 tái sử dụng thể kết qua hình 12b sau: vật liệu tái sử dụng lần cho hiệu khoảng 58% so với 70,422% vật liệu ban đầu, sau rửa lần với nước cất ngâm nước cất 24h, lần tái sử dụng thứ hiệu tăng lên 62,673% so với lần tái sử dụng thứ Kết luận: vật liệu quang xúc tác composite, hiệu xử lý giảm dần sau lần sử dụng, nhìn chung vật liệu tái sử dụng từ đến lần mà không ảnh hưởng nhiều đến khả phân hủy chất kháng sinh nước, vật liệu tái sử dụng cách rửa nhiều lần với nước cất, ngâm qua 24h sấy khô [1] SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 48 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các kỹ thuật quang phổ XRD, SEM UV/Vis sử dụng để phân tích thành phần ngun tố, hình thái bề mặt, cấu trúc tinh thể phổ hấp thụ tương ứng Khả hấp phụ quang xúc tác vật liệu đánh giá thơng qua thí nghiệm hấp phụ chiếu xạ đèn UVC, ánh sáng mặt trời Qua kết chụp SEM thấy việc gắn vật liệu pha tạp Ag/TiO2 Ag/rGO/TiO2 lên chất mang Alginate kết hợp PVP để tăng tính liên kết hoàn toàn khả thi giúp tăng độ bền vật liệu khiến việc thu hồi tái sử dụng đơn giản tốn lượng hơn, nhiên kết cấu phân bố không ảnh hưởng kích thước hạt tạo mà hiệu thay đổi Sử dụng kỹ thuật nhiễu xạ tia X quan sát thấy có xuất mặt phản xạ (101), (004), (200), (105), (211), (204), (220) (215) chứng tỏ có xuất TiO2 Qua thử nghiệm cấu trúc vật liệu, hiệu suất xử lý OTC/ENR vật liệu ánh sáng mặt trời so với dùng đèn UVC chiếu vào cụ thể với ASMT hiệu xử lý kháng sinh OTC/ENR VLQXT 66,035% 65,87%, thời gian phản ứng mạnh rơi vào 60 phút ban đầu giảm dần từ phút thứ 60 đến phút thứ 120, sau 120 phút giảm mạnh dừng hẳn sau 180 phút, độ pH ảnh hưởng không nhỏ đến khả xử lý kháng sinh OTC/ENR vật liệu Alg/Ag/TiO2K4 Alg/rGO/TiO2K4, khoảng pH phù hợp loại kháng sinh khác cụ thể khoảng pH phù hợp để xử lý kháng sinh OTC – kháng sinh ENR khoảng pH từ 3,5 – Bên cạnh yếu tố nồng độ chất kháng sinh OTC/ENR, lượng vật liệu cho vào ảnh hưởng đến hiệu xử lý kháng sinh OTC/ENR Thông qua đề tài “Tổng hợp vật liệu quang xúc tác Ag/TiO2 – Ag/rGO/TiO2 gắn chất mang Alginate/PVP - ứng dụng để xử lý chất kháng sinh nước” chúng em có nhìn rộng phương pháp tổng hợp vật liệu, việc tổng hợp vật liệu để xử lý chất ô nhiễm nước việc làm quan trọng góp phần bảo vệ sức khỏe người sinh vật sống gần khu vực ô nhiễm Bằng việc sử dụng nguyên liệu thân thiện với mơi trường alginate trích xuất từ rong biển, kết hợp với vật liệu pha tạp Ag với TiO2 trích xuất từ trà cafe nghiên cứu trước liên kết nhờ PVP tạo vật liệu không gây ô nhiễm mơi trường, dễ dàng tổng hợp, tốn chi phí hồn ngun tái sử dụng để xử lý chất thải kháng sinh nhanh chóng hồn tồn SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 49 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 Để làm điều đó, trước hết ta phải nhận biết tính chất, chế loại vật liệu, tiếp đến hiểu phương pháp tổng hợp, vận dụng kiến thức học để tạo vật liệu thử nghiệm chúng Phải biết cách lắp đặt, vận hành thiết bị cần dùng để đánh giá hiệu vật liệu có phịng thí nghiệm, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý vật liệu Cuối tổng hợp kết nghiên cứu cho kết chung khả xử lý vật liệu tối ưu Kiến nghị Các nhà nghiên cứu khắp nơi giới ln khơng ngừng tìm kiếm nghiên cứu để tìm nhiều phương pháp xử lý chất thải có hại nước cách tối ưu nhất, giúp nâng cao chất lượng sống cho nhân loại Trong trình cải tiến ứng dụng nhiều vào công nghệ xử lý đại, nắm rõ ưu nhược điểm loại vật liệu, xếp để tìm vật liệu phù hợp sau kết hợp chúng lại với từ đưa vật liệu, phương pháp xử lý hiệu để triệt để xử lý chất ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh đó, q trình thực thí nghiệm có thiếu sót chưa giải thích lý loại vật liệu khác lại xử lý tốt loại kháng sinh khác Thứ hai, việc chọn lựa độ pH mức chưa đưa lý giải khoảng cách giữ pH, lý chọn mốc pH = 2,2, pH = 7,9 pH = Cuối quy trình tạo vật liệu gặp nhiều khó khăn tăng lượng vật liệu quang xúc tác Alg/Ag/TiO2 Alg/rGO/TiO2 khó tạo hạt có kích thước nano điều góp phần làm giảm hiệu suất xử lý vật liệu Qua q trình thực khóa luận tốt nghiệp giúp chúng em củng cố lại kiến thức học, bên cạnh mang lại cho chúng em nhiều kiến thức ngành học Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, với hướng dẫn tận tâm cô Nguyễn Chí Hiếu hỗ trợ, bảo anh Lai Trung Quốc, chúng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nhiên cịn nhiều sai sót Chính vậy, chúng em mong nhận góp ý, chỉnh sửa bổ sung quý thầy cô báo cáo hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 50 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] T H Minh and N T Hiền, "Tổng hợp vật liệu xúc tác quang nanocomposite Ag/TiO2 Ag/rGO/TiO2 ứng dụng loại bỏ chất kháng sinh nước," Industrial University of Ho Chi Minh City, 2022 R Ameta, M S Solanki, S Benjamin, and S C Ameta, "Photocatalysis," in Advanced oxidation processes for waste water treatment, ed: Elsevier, 2018, pp 135-175 T M Trí and T M Trung, "Các q trình oxi hóa nâng cao xử lý nước nước thải," NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2006 V T T Như, "NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU Ag/TiO2, Ag-Ni/TiO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ TIA CO-60 ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC QUANG HOÁ PHÂN HUỶ CHẤT MÀU HỮU CƠ," 2019 A Fujishima, T N Rao, and D A Tryk, "Titanium dioxide photocatalysis," Journal of photochemistry and photobiology C: Photochemistry reviews, vol 1, pp 1-21, 2000 M Pelaez, N T Nolan, S C Pillai, M K Seery, P Falaras, A G Kontos, et al., "A review on the visible light active titanium dioxide photocatalysts for environmental applications," Applied Catalysis B: Environmental, vol 125, pp 331-349, 2012 R Buonsanti, V Grillo, E Carlino, C Giannini, T Kipp, R Cingolani, et al., "Nonhydrolytic synthesis of high-quality anisotropically shaped brookite TiO2 nanocrystals," Journal of the American Chemical Society, vol 130, pp 11223-11233, 2008 T H P Vũ, "Sản phẩm du lịch đầy tiềm năng: Xích lơ chạy lượng mặt trời sử dụng xúc tác Nano Tio2 thân thiện với môi trường tạo nét riêng cho du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu," 2018 N T A Thu, N L M Linh, and H Van Duc, "TỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU Cu2O/TiO2/rGO DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN," Hue University Journal of Science: Natural Science, vol 129, pp 43-48, 2020 J.-P Jolivet, M Henry, and J Livage, Metal oxide chemistry and synthesis: from solution to solid state: Wiley-Blackwell, 2000 A J González and S G Santiago, "Structural and optoelectronic characterization of TiO2 films prepared using the sol–gel technique," Semiconductor science and technology, vol 22, p 709, 2007 N Nguyễn Đức, Hóa học nano Cơng nghệ vật liệu nguồn: NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, 2014 K Y Jung, Y R Jung, J.-K Jeon, J H Kim, Y.-K Park, and S Kim, "Preparation of mesoporous V2O5/TiO2 via spray pyrolysis and its application to the catalytic conversion of 1, 2-dichlorobenzene," Journal of Industrial and Engineering Chemistry, vol 17, pp 144-148, 2011 Đ Nguyễn Năng, "Vật lý kỹ thuật màng mỏng," ed: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 V N, Vuong and T N, D, Hang, "SYNTHESIS AND PROPERTIES OF GRAPHENE OXIDE (GO) THE APPLICATION AND USE OF GRAPHENE OXIDE IN STRENGTHENING NANOCOMPOSITE ON THE FOUNDATION OF EPOXY," UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education, vol 9, pp 1-6, 2019 H V Kumar, S J Woltornist, and D H Adamson, "Fractionation and characterization of graphene oxide by oxidation extent through emulsion stabilization," Carbon, vol 98, pp 491-495, 2016 SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 51 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] O Skurtys, Food hydrocolloid edible films and coatings: Nova Sciences Publishers, Inc., 2010 S Chkirida, N Zari, A E K Qaiss, and R Bouhfid, "Nanocomposite materials based on TiO 2/clay for wastewater treatment," in Advanced Research in Nanosciences for Water Technology, ed: Springer, 2019, pp 363-380 Z Mirzaie, A Reisi-Vanani, and M Barati, "Polyvinyl alcohol-sodium alginate blend, composited with 3D-graphene oxide as a controlled release system for curcumin," Journal of Drug Delivery Science and Technology, vol 50, pp 380-387, 2019 M Yu, J Wang, L Tang, C Feng, H Liu, H Zhang, et al., "Intimate coupling of photocatalysis and biodegradation for wastewater treatment: mechanisms, recent advances and environmental applications," Water research, vol 175, p 115673, 2020 S Vietnam Alginate acid gì? Cấu tạo, tính chất, ứng dụng quy trình tách chiết Available: https://sciencevietnam.com/kien-thuc-ve-alginate-acid/ I D Hay, Z U Rehman, M F Moradali, Y Wang, and B H Rehm, "Microbial alginate production, modification and its applications," Microbial biotechnology, vol 6, pp 637-650, 2013 D J McHugh, "A guide to the seaweed industry," 2003 C Book (2022) Polyvinylpyrrolidone Available: https://www.chemicalbook.com/ChemicalProductProperty_EN_CB4209342.htm M Y Kariduraganavar, A A Kittur, and R R Kamble, "Polymer synthesis and processing," in Natural and synthetic biomedical polymers, ed: Elsevier, 2014, pp 131 Lauren B Pickens and Y Tang, "Oxytetracycline Biosynthesis," THE JOURNAL OF BIOLOGICAL CHEMISTRY, vol 285, 2010 "PubChem Compound Summary for CID 71188, Enrofloxacin," ed National Center for Biotechnology Information, 2022 C S Lundborg and A J Tamhankar, "Antibiotic residues in the environment of South East Asia," Bmj, vol 358, 2017 F Barancheshme and M Munir, "Strategies to combat antibiotic resistance in the wastewater treatment plants," Frontiers in microbiology, vol 8, p 2603, 2018 P K Thai, V N Binh, P H Nhung, P T Nhan, N Q Hieu, N T Dang, et al., "Occurrence of antibiotic residues and antibiotic-resistant bacteria in effluents of pharmaceutical manufacturers and other sources around Hanoi, Vietnam," Science of the Total Environment, vol 645, pp 393-400, 2018 N Roy, S A Alex, N Chandrasekaran, A Mukherjee, and K Kannabiran, "A comprehensive update on antibiotics as an emerging water pollutant and their removal using nano-structured photocatalysts," Journal of Environmental Chemical Engineering, vol 9, p 104796, 2021 V A Trần, "Khảo sát khả hấp phụ amoni vật liệu đá ong biến tính," Đại học Dân lập Hải Phịng, 2012 T Á Nguyễn, "Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác phương pháp lọc sinh học kết hợp keo tụ oxi hóa nâng cao," Đại học Dân lập Hải Phòng, 2011 P Karaolia, I Michael-Kordatou, E Hapeshi, C Drosou, Y Bertakis, D Christofilos, et al., "Removal of antibiotics, antibiotic-resistant bacteria and their associated genes by graphene-based TiO2 composite photocatalysts under solar radiation in urban wastewaters," Applied Catalysis B: Environmental, vol 224, pp 810-824, 2018 SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 52 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] V L Louros, L M Ferreira, V G Silva, C P Silva, M A Martins, M Otero, et al., "Photodegradation of Aquaculture Antibiotics Using Carbon Dots-TiO2 Nanocomposites," Toxics, vol 9, p 330, 2021 N A Elessawy, M H Gouda, M S Elnouby, H F Zahran, A Hashim, M M Abd ElLatif, et al., "Novel sodium alginate/polyvinylpyrrolidone/TiO2 nanocomposite for efficient removal of cationic dye from aqueous solution," Applied Sciences, vol 11, p 9186, 2021 S Chkirida, N Zari, R Achour, H Hassoune, A Lachehab, and R Bouhfid, "Highly synergic adsorption/photocatalytic efficiency of Alginate/Bentonite impregnated TiO2 beads for wastewater treatment," Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, vol 412, p 113215, 2021 N H Vinh, N X Linh, N T Thương, T V Thuận, and N D Trinh, "Nghiên cứu đánh giá hiệu xúc tác quang hóa hệ UV/S2O8/TiO2 UV/H2O2/TiO2 phản ứng phân hủy chất kháng sinh," Tạp chí Khoa học Công nghệ - Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, vol 3, 2020 T C M V Do, D Q Nguyen, K T Nguyen, and P H Le, "TiO2 and Au-TiO2 Nanomaterials for Rapid Photocatalytic Degradation of Antibiotic Residues in Aquaculture Wastewater," Materials, vol 12, p 2434, 2019 K Thamaphat, P Limsuwan, and B Ngotawornchai, "Phase characterization of TiO2 powder by XRD and TEM," Agriculture and Natural Resources, vol 42, pp 357-361, 2008 S M Hassan, A I Ahmed, and M A Mannaa, "Structural, photocatalytic, biological and catalytic properties of SnO2/TiO2 nanoparticles," Ceramics International, vol 44, pp 6201-6211, 2018 Mohan Bhagyaraj, Sneha Krupa, and Igor, "Alginate-Mediated Synthesis of HeteroShaped Silver Nanoparticles and Their Hydrogen Peroxide Sensing Ability," Molecules, vol 25, p 435, 2020 Jana, Snehasis & Trivedi, Mahendra & Tallapragada, Rama Mohan & Branton, Alice & Trivedi, Dahryn & Nayak, et al., "Characterization of Physicochemical and Thermal Properties of Chitosan and Sodium Alginate after Biofield Treatment," Pharmaceutica Analytica Acta, vol 6, 2015 X Zhao, Y Xia, Q Li, X Ma, F Quan, C Geng, et al., "Microwave-assisted synthesis of silver nanoparticles using sodium alginate and their antibacterial activity," Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, vol 444, pp 180-188, 2014 S M Hassan, A I Ahmed, and M A Mannaa, "Preparation and characterization of SnO2 doped TiO2 nanoparticles: Effect of phase changes on the photocatalytic and catalytic activity," Journal of Science: Advanced Materials and Devices, vol 4, pp 400412, 2019 Y Liu, X He, Y Fu, and D D Dionysiou, "Degradation kinetics and mechanism of oxytetracycline by hydroxyl radical-based advanced oxidation processes," Chemical Engineering Journal, vol 284, pp 1317-1327, 2016 N CH, F C-C, and J R-S, "Degradation of Methylene Blue and Methyl Orange by Palladium-Doped TiO2 Photocatalysis for Water Reuse: Efficiency and Degradation Pathways " Journal of Cleaner Production, vol 202, pp 413-427, 2018 "KHẢO SÁT TỒN DƯ KHÁNG SINH OXYTETRACYCLINE TRONG THỊT NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP (HPLC)," Trường đại học Nông lâm TP.HCM2021 SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 53 Khóa luận tốt nghiệp 06/2023 [49] [50] [51] I A.-B Havva Merih Ötker, "Adsorption and degradation of enrofloxacin, a veterinary antibiotic on natural zeolite," vol 122, pp 251-258, 2005 C Álvarez-Esmorís, L Rodríguez-López, D Fernández-Calviđo, A Núđez-Delgado, E Álvarez-Rodríguez, and M Arias-Estévez, "Degradation of Doxycycline, Enrofloxacin, and Sulfamethoxypyridazine under Simulated Sunlight at Different pH Values and Chemical Environments," Agronomy, vol 12, p 260, 2022 S H Wei Yan, Chuanyong Jing,, "Enrofloxacin sorption on smectite clays: Effects of pH, cations, and humic acid," Journal of Colloid and Interface Science, vol 372, pp 141-147, 2012 SVTH: Trần Đức Nhuận – 18096641 Phan Ngọc Anh Thư - 18045131 54

Ngày đăng: 11/10/2023, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN