Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .10 Mục đích nghiên cứu khoá luận .11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Nguồn tƣ liệu khoá luận 11 Đóng góp khố luận 11 Kết cấu khoá luận 12 Chƣơng KHÁI NIỆM VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ 12 1.1 Di tích lịch sử văn hoá .13 1.1.1 Di tích lịch sử 14 1.1.2 Di tích văn hố 14 * Chùa 14 1.2 Vai trò di tích lịch sử văn hố hoạt động du lịch 14 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ VƢƠNG TRIỀU MẠC VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ NHÀ MẠC TẠI KIẾN THUY HẢI PHỊNG 15 2.1 Lịch sử vƣơng triều Mạc 15 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển .15 2.1.2 Sự suy vong vƣơng triều Mạc 18 2.2 Một số thành tựu đạt đƣợc dƣới vƣơng triều Mạc 19 2.2.1 Thành tựu kinh tế .19 2.2.2 Thành tựu văn học thi cử 20 2.2.3 Thành tựu văn hoá .21 Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn 2.3 Giới thiệu huyện Kiến Thuỵ 22 2.3.1 Kiến Thuỵ xƣa 22 2.3.2 Kiến Thuỵ ngày .25 a Địa hình Kiến Thụy 25 b Đặc điểm khí hậu 25 * Tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa 25 * Khí hậu thời tiết Kiến Thụy có diễn biến thất thƣờng .26 * Khí hậu Kiến Thụy chịu chi phối trực tiếp biển 26 c Đặc điểm mạng lƣới sông .27 d Dân cƣ phong tục tập quán 27 e Kinh tế, văn hoá .27 f Tiềm lợi phát triển 28 2.4 C ác di tích lịch sử văn hoá nhà Mạc Kiến Thuỵ .29 2.4.1 Từ đƣờng họ Mạc 29 2.4.2 Chuà Đại Trà 33 2.4.3 Chùa Trà Phƣơng 35 2.4.4 Di tích đền chùa Hồ Liễu 40 2.4.5 Di tích chùa Văn Hồ 44 2.4.6 Chùa Nhân Trai .47 2.4.7 Di tích Dƣơng Kinh 48 2.4.8 Di tích Gị Gạo 51 Sinh viên: Hồng Thị Hải Thương – VH1004 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn 2.4.9 Di tích Bên Tƣờng 52 2.4.10 Di tích Mả Lăng .52 2.5 Giá trị di tích 52 2.5.1 Giá trị nghệ thuật 52 2.5.2 Giá trị lịch sử 54 2.5.4 Giá trị nhân văn .55 Chƣơng CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ NHÀ MẠC GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHÂN VĂN .56 3.1 Hình thành tuyến điểm du lịch theo chuyên đề 56 3.1.1 Tuyến du lịch « Dƣơng Kinh xƣa » 57 3.1.2 Tuyến du lịch hình thành theo không gian địa lý 58 3.2 Định hƣớng khai thác di sản văn hoá phục vụ du lịch 60 3.3 Một số giải pháp bảo tồn, khai thác di tích 61 3.3.1 Bảo tồn tu tạo tài nguyên du lịch văn hoá .61 3.3.2 Khai thác tài nguyên du lịch văn hoá phục vụ cho du lịch huyện .62 3.3.3 Giải pháp tôn tạo, tu bổ di tích 62 3.3.4 Tuyên truyền quảng bá cho phát triển du lịch 63 Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn 3.3.5 Nâng cao ý thức ngƣời dân du lịch đào tạo du lịch chỗ 63 3.4 Một số kiến nghị 64 KẾT LUẬN 67 Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Bảng kí hiệu chữ viết tắt Nxb – nhà xuất Khxh – khoa học xã hội UBND – uỷ ban nhân dân VHTT – Văn hố thơng tin Cnxh – chủ nghĩa xã hội Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử Việt Nam, theo quan điểm sử gia phong kiến, có ba triều đại coi thốn nghịch, phải mang danh nguỵ triều có người gọi nhuận triều Nhà Mạc số đó.“ Kẻ bội nghịch cướp giết vua mà lập tự, có danh hiệu danh khơng , nói khơng thuận Mạc Đăng Dung chẳng qua triều thần triều đại Lê, đương lúc nhà Lê suy yếu, mạnh, bắt hiếp vua nhường ngôi, cướp nước, giết vua để mưa tự Theo lẽ nghịch mà lấy nước nên khơng chép sử”[trang 127 – 128, 11] “Nói nhà Mạc nói tác dụng xây dựng kinh tế mà ý nhiều đến lật đổ, tiếm nghịch, chinh chiến cuối thất bại” [17] “Mạc Đăng Dung làm nhà Lê mà lại giết hại vua cướp người nghịch thần Đã làm chủ đất nước mà không giữ lấy bờ cõi mà đem cắt đất để dâng cho người, người phản quốc vua nghịch thần, đồi với nước phản quốc, cách ăn lồi người khơng có nhân phẩm” [trang 17, 18] Còn ngày nay, sâu vào thực tế lịch sử, có thái độ khoa học cơng người ta thấy nhiều điều đáng nói nhà Mạc thái độ phê phán Có thể nói ca ngợi Trước hết, ta thấy người sáng lập đồ nhà Mạc người đánh cá làng Cổ Trai huyện Nghi Dương Xuất thân tầm thường lại làm nên đồ lớn Điều chứng tỏ tài Mạc Đăng Dung Chính từ nguồn gốc xuất thân mình, tính cách cở mở nên vua Mạc có cách nhìn tương đối tự phóng khống Tử tưởng trọng nơng ức thương bế quan toả cảng , phân biệt tứ dân( sĩ, nông, cơng thương) khơng nặng nề trước Kinh doanh buôn bán, sản xuất thủ công nghiệp coi trọng Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê từ tay vua lợn vua quỷ, vị vua anh minh Lê Thánh Tơng, mà Lê Uy Mục Lê Tương Dực, chúng đua sống xa hoa truỵ lạc, khiến cho đời sống nhân lành chìm cực, lầm than, Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn tăm tối, nạn đói xảy chiền miên, khởi nghĩa nông dân làm cho xã hội rối loạn Mạc Đăng Dung bước phế truất nhà Lê lập lên nhà Mạc Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật lịch sử có hưng có vong, thay triều đại khác tất yếu Khi Mạc Đăng Dung lên gặp khó khăn, chiến tranh loạn lạc xã hội đảo loạn nhà Mạc lấy lòng dân Triều đình dần vào ổn định “trong khoảng năm trộm cắp biệt tăm, súc vật chăn nuôi tối đến dồn vào chuồng tháng lần kiểm đến thôi, năm liền mùa nhân dân bồn chấn yên ổn” [ 11] Trong lịch sử phong kiến nước ta triều vua ghi chép Qua dòng cho thấy Mạc Đăng Dung có uy tín cao với tầng lớp nhân dân uy tín tài đức độ ơng Nhà Mạc có sách cải cách kinh tế theo hướng mở giới, góp phần Hải Phịng từ kỷ 16 trở thành ngõ giao thương quốc tế đất nước, coi trọng phát triển văn hố, tuyển chọn hiền tài góp phần xây dựng quốc gia trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, trạng nguyên Lê Ích Mộc Kiến Thuỵ trung tâm Dương Kinh – kinh đô thứ hai nhà Mạc, để lại cho cháu đời sau di sản văn hố vật thể phi vật thể vơ q giá Sử xưa cho biết, địa bàn huyện Kiến Thuỵ có trung tâm bn bán lớn Cổ Trai Trường, nơi diễn hoạt động nghề thủ công, buôn bán sầm uất Nhà Mạc quan trọng đời sống vật chất Trước hết người phải có cơm ăn” dân dĩ thực vi thiên”, nhân dân phải lo ấm Quan điểm thể lòng nhân với người, lợi ích tầng lớp trên, nhân dân lao động Tồn 65 năm (1527- 1592), nhà Mạc để lại cho nhiều thành tựu đáng kể Đặc biệt gia tài di tích kiến trúc nghệ thuật điêu khắc đồ sộ khẳng định : trung tâm Dương Kinh xưa tức Kiến Thuỵ ngày có mật độ đậm đặc hệ thống phế tích, di tích cơng trình kiến trúc nghệ thuật di sản điêu khắc mang phong cách nghệ thuật nhà Mạc Chỉ tính di tích dấu tích lộ thiên Sinh viên: Hồng Thị Hải Thương – VH1004 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn gần 50 - số khơng nhiều song khơng phải so với triều đại tồn ngắn ngủi Ngày thấy đóng góp nhà Mạc, điều tiến triều đại mà thời kì họ bị coi nguỵ triều, cần phải hành động trước sức tàn phá thời gian, tự nhiên di tích ngày bị mai một, hư hỏng, khơng biết giữ gìn gia tài thật đáng tiếc Song việc tìm hiểu gặp khơng khó khăn tài liệu cịn lại nhà Mạc cịn q ỏi, “nhà Lê sau dành lại quyền gia sức phá huỷ cơng trình văn hố gắn với nhà Mạc” (giáo sư Chu Quang Tứ) Qua đề tài nghiên cứu nhỏ bé mình, em tìm hiểu số di tích lịch sử văn hố tiêu biểu nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng, từ muốn giới thiệu chúng làm bật giá trị chúng Có thể từ sâu chuỗi di tích thành hệ thống đưa phương pháp bảo tồn, khơng đơn bảo tồn mà cịn đem khoe với tất người, phát triển du lịch nhân văn Thành phố Hải Phịng có thêm điểm du lịch nữa, di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Đề tài nghiêu cứu trở nên cấp bách cần thiết hết, phải làm cho hệ trẻ Kiến Thuỵ ngày nhận thức họ sống mảnh đất mà thời kinh đô vương triều phong kiến nhà Mạc, giáo dục cho họ lịng tự hào tự tơn dân tộc, họ thêm yêu quý mảnh đất - mảnh đất đế vương Rồi họ có ý thức để xây dựng mảnh đất đàng hoàng hơn, to đẹp Thành phố Hải Phịng có dự an xây dựng lại khu du tích nhà Mạc Khu vực tưởng niệm Vương triều nhà Mạc rộng 10,5 Thôn Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy Tại xây dựng cơng trình văn hóa - lịch sử với kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đại gồm 30 hạng mục như: nhà truyền thống, nghi môn, thiên long tỉnh, bái đường, điện, thái miếu; khu dịch vụ, hệ thống xanh, đường giao thông, điện, nước đồng bộ, đảm bảo vệ sinh môi trường Sinh viên: Hồng Thị Hải Thương – VH1004 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn UBND thành phố công bố định phê duyệt quy hoạch chi tiết khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc vào ngày 19/5/2009 Vì vậy, Huyện Kiến Thụy lập dự án xây dựng khu tưởng niệm Vương triều Mạc dự án phục dụng lại thành Dương Kinh xưa xã Ngũ Đoan đồng thời với xã Ngũ Đoan tích cực tuyên truyền để dân hiểu ủng hộ dự án, sẵn sàng cho cơng tác giải phóng mặt bằng, đảm bảo cho việc thực dự án tiến độ Huyện Kiến Thụy số ngành chức tích cực triển khai kế hoạch tuyên truyền lịch sử truyền thống Vương triều nhà Mạc vị Dương Kinh xưa; huy động đóng góp nhà đầu tư, doanh nghiệp, nhân dân, cháu họ Mạc, gốc Mạc tồn quốc để tăng nguồn kinh phí thực dự án Cơng trình khu tưởng niệm vua Mạc tổ chức khởi công xây dựng vào ngày 10/10 (tức 22/8 âm lịch năm Kỷ Sửu 2009) nhân ngày giỗ Mạc Thái Tổ Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng, Trưởng Ban đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội đồng ý: “đưa cơng trình đầu tư xây dựng khu tưởng niệm vua nhà Mạc vào danh mục cơng trình hồn thành hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Đây cơng trình mang ý nghĩa văn hóa lịch sử lớn mở hướng cho nhiều dự án khác mà huyện thành phố triển khai vùng đất Dương Kinh xưa.” Rồi đất Dương Kinh xưa, bên cạnh thành phố Hải Phịng thị ven biển đại, trọng điểm vùng kinh tế Đông Bắc hồi sinh quần thể di tích phảng phất bóng hình Kinh Dương Kinh-Cảng biển thị nước ta Điều làm cho tiên vương nhà Mạc,các bậc trung thần liệt nghĩa với nghiệp nhà Mạc, người có cơng chấm dứt khủng hoảng cuối triều Lê sơ đưa đất nước bước vào giai đoạn phát triển với cải cách , thành tựu lịch sử ghi nhận đông đảo cháu họ Mạc, gốc Mạc nước yên lòng, thản vui vẻ Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, bình diện lý thuyết, có nhiều nhà nghiên cứu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc viết chung mà chưa đưa nghiên cứu cụ thể riêng cho di tích Đặc biệt bàn sâu đến việc đưa di tích lịch sử văn hố phục vụ du lịch mà đưa loại hình du lịch , có sản phẩm du lịch văn hố, khai thác theo hướng sứ dụng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh lễ hội Tài liệu [4] nêu rõ: “loại hình du lịch văn hố du lịch với tham gia yếu tố văn hố nhiều người u thích Đây loại hình du lịch nhằm thẩm nhận văn hố, lịng ham hiểu biết ham thích văn hố qua chuyến du lịch du khách” “Có ý tưởng đề cập đến mối quan hệ du lịch văn hố, cụ thể di tích lễ hội truyền thống phong tục tập quán vùng”(6) Về di tích lịch sử văn hố Kiến Thuỵ có số tác phẩm đề cập đến thời phong kiến “Hải Phịng phong vật chí”, “ Lịch sử triều hiến chương loại chí”, “Đại nam thống chí” Từ hồ bình lập lại đến , nhiều cơng trình nghiên cứu đất Hải Phịng đề cập đến di tịch lịch sử nhà Mạc khu vực Kiến Thuỵ, tiêu biểu “ Địa chí Hải Phòng” hội đồng lịch sử thành phố Hải Phịng xuất 1990, “di tích thời Mạc vùng Dương Kinh” (Hải Phòng) Nguyễn Văn Sơn ( nxb khxh, 1997), “Hải Phịng - di tích lịch sử văn hố” Trịnh Minh Nhiên , Trần Phương Nhuận Hà (nxb Hải phịng, 1993), số di sản văn hố Hải Phịng Nguyễn Ngọc Thao, Lê Thế Loan, Ngơ Đăng Lợi (2 tập, nxb Hải phòng, 2001-2002) nhiều viết đăng tải tạp chí khoa học, báo cáo trung ương, địa phương Hầu hết tác phẩm giới thiệu giá trị lịch sử, văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật quy hoạch phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội huyện Kiến Thuỵ đến năm 2010 đề cập đến vài dòng tiềm du lịch huyện Cho đến chưa có cơng trình bàn việc đưa cụm di tích lịch sử văn hố nhà Mạc cho phát triển du lịch Đó lí em chọn đề tài để làm khố luận bảo vệ tốt nghiệp đại học Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 10 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn - Hoạch định sách cho cơng tác bảo vệ, triển khai đến địa bàn lưu giữ di tích - Phối hợp với địa phương mở triển lãm trưng bày vật, phối hợp với văn hoá, phịng văn hố khai quật vật, hỗ trợ công tác tuyên truyền quảng bá giá trị di tích nhà Mạc - Ban hành ấn phẩm giới thiệu vương triều Mạc di tích, tăng tiến độ thi công khu tưởng niệm nhà Mạc, khuyến khích cơng ty du lịch có tour du lịch khai thác cơng trình kiến trúc nhà Mạc + Đối với quyền địa phương nơi có di tích : - Cần có đầu tư kinh phí cho việc tu tạo di tích, phát động thi tìm hiểu nhà Mạc, hệ trẻ -Thành lập đội chuyên bảo vệ, giữ gìn cơng trình kiến trúc, có phương án che chắn bảo vệ + Đối với ban bảo vệ khu di tích - Phối hợp với quyền địa phương để xây dựng nội quy, nghiêm cấm hành vi phá hoại - Tiến hành mời tổ chức cá nhân đầu tư, chuẩn bị khu phục vụ cho đón tiếp đu khách + Đối với nhân dân địa phương : - Những người dịng họ cần làm tốt cơng tác bảo vệ, nhân dân địa phương phát huy truyền thống văn hố xây dựng nếp sống văn minh, tích cực tham Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 65 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn gia công tác bảo tồn, phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để tổ chức lễ hội tái trò chơi dân gian + Đối với việc trùng tu : - Tuyệt đối khơng làm thay đổi hồn tồn vật : tượng bị tróc men thêm men vào chỗ bị tróc cho màu men phải hài hòa với màu men cũ ; bia bị vỡ dùng xi măng gắn lại tốt + Về biện pháp xây dựng cơng trình kiến trúc nhà Mạc: - Với cơng trình thi cơng cần có kế hoạch cụ thể, xây khn viên cũ, bố cục phong cách theo kiến trúc nhà Mạc - Lựa chọn vật liệu xây dựng truyền thống : gỗ, tre, đá Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 66 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu thực nhiệm vụ đặt ra, tìm hiểu di tích lịch sử nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng, thấy giá trị lịch sử, nghệ thuật, nhân văn chứa dựng đó, đồng thời đề xuất việc khai thác cơng trình kiến trúc nhà Mạc cho phát triển du lịch, xây dựng tour du lịch phù hợp, đưa số giải pháp bảo tồn có kiến nghị với cấp ngành có liên quan Trong khuôn khổ đề tài này, điều kiện khơng cho phép nên đề tài chưa thể tìm hiểu sâu , kĩ hệ thống di tích , chưa có điều kiện đánh giá đầy đủ, xác giá trị hoạt động di tích Chính đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà nghiên cứu tìm hiểu thêm để đề tài hoàn thiện Nếu đề tài hồn thiện tài liệu giới thiệu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng để khai thác phục vụ phát triển du lịch thành phố Hệ thống di tích lịch sử văn hố nhà Mạc tiềm du lịch quan trọng thành phố, việc kết hợp khai thác cơng trình kiến trúc với tiềm sẵn có huyện khu vực xung quanh hoạt động du lịch, điểm du lịch hấp dẫn tương lai Đồng thời điều kiện thúc đẩy công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ, nhằm thoả mãn nhu cầu tìm hiểu vương triều tầng lớp nhân dân Nhưng để làm điều cần có chiến lược xây dựng lâu dài chi phí đầu tư cho cơng trình sở vật chất, có chung tay góp sức cấp, ngành, tổ chức cá nhân, đồng thời bổ xung hạn chế mà đề tài chưa đề cập đến Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 67 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Để hoàn thành đề tài em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban quản lý di tích huyện Kiến Thuỵ, thầy ngồi khoa văn hoá du lịch trường Đại học dân lập Hải Phòng – ngưòi giảng dạy em suốt thời gian em học trường Đặc biệt em xin giử lời cảm ơn sâu sắc đến thạc sĩ thầy giáo Tạ Ngọc Minh – người thầy định hướng đề tài, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khố luận Sinh viên: Hồng Thị Hải Thương – VH1004 68 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn MỘT SỐ HÌNH ẢNH Từ đường họ Mạc Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 69 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Các bia từ đƣờng họ Mạc Gian thờ vua Mạc Đăng Dung vua Mạc Đăng Doanh Sinh viên: Hồng Thị Hải Thương – VH1004 70 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Gian thờ quan họ Mạc Rùa đội bia bể Mạc Chùa Văn Hoà Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 71 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Tượng, gian thờ, bia đá chùa Văn Hoà Chùa Trà Phương Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 72 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Tượng hoàng hậu Vũ Thị Ngọc Toàn, tượng vua Mạc Đăng Dung sấu đá chùa Trà Phương Đền chùa Hoà Liễu Sinh viên: Hồng Thị Hải Thương – VH1004 73 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Gian thờ chùa, đền Hoà Liễu, tượng hoàng hậu Vũ Thị Ngọc Toàn đền Chùa Đại Trà Tượng thờ chùa Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 74 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Chùa Nhân Trai tƣợng kì lạ: tƣợng vƣơng tƣợng hầu Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 75 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Rồng đá khánh đá Vết tích điện Tƣờng Quang Vết tích Gị Gạo Sinh viên: Hồng Thị Hải Thương – VH1004 gị chữ Cơng 76 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Quy hoạch dự án xây dựng khu tƣởng niệm nhà Mạc Bản đồ hành huyện Kiến Thuỵ Sinh viên: Hồng Thị Hải Thương – VH1004 77 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Huyện Kiến Thuỵ Sinh viên: Hoàng Thị Hải Thương – VH1004 78 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố nhà Mạc Kiến Thuỵ Hải Phịng – góp phần phát triển du lịch nhân văn Tài liệu tham khảo Trần Lâm Biền, Chùa Việt, nxb văn hoà thông tin Hà Nội – 1996 Trần Lâm Biền Trang trí mĩ thuật người Việt, nxb văn hố dân tộc, tạp chí văn hố nghệ thuật, Hà Nội – 2001 Nguyến Đình Nam Văn hố Hải Phịng Nxb Hải Phòng – 1996 Du lịch kinh doanh du lịch Tiến sĩ Trần Nhạn nxb vhtt 1996 Trịnh Minh Nhiên, Trần Phương , Nhuận Hà Hải phịng - Di tích lịch sử văn hố Nxb Hải Phịng – 1993 Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí du lịch Nxb thành phố Hồ Chí Minh-1992 Trần Đức Thanh Nhập môn khoa học du lịch, nxb đại học quốc gia Hà Nội 1999 Nguyễn Ngọc Thao, Ngô Đăng Lợi, Lê Thế Loan Một số di sản văn hố Hải Phịng ( tập) nxb Hải Phịng – 2001-2002 Nguyễn Văn Sơn Di tích thời Mạc vùng Dương Kinh Hải Phịng Nxb khxh 1997 10.Cơng tác bảo vệ di tích lịch sử bảo tàng Hải Phịng -1979 11.Đại Việt Sử kí tồn thư – tập nxb khxh, Hà Hội 1968, trang 127 – 128 12.Đại Việt thông sử - Lê Quý Đôn 13.Đại Nam thống chí 14.Đại cương sử lược Việt Nam tập 3, nxb giáo dục 1/2006), trang 108 15.Địa chí Hải Phịng, Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng 1999 16.Hải Phịng phong vật chí 17.Lịch sử triều hiến chương loại chí 18.Việt Sử thơng giám cương mục 19.Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim trang 17 20.Kiến Thuỵ xưa Huyện uỷ - UBND huyện Kiến Thuỵ thành phố Hải Phòng Nxb lao động tháng 11/ 2009 21.Trang web: huyenuykienthuy.gov.vn, mactoc.net 22.Sách viết tay Lê triều hưng quốc cơng nghiêp Sinh viên: Hồng Thị Hải Thương – VH1004 79