(Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử Việt Nam) Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tỉnh Bình Dương Trong Giai Đoạn 1997- 2017.Pdf

145 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử Việt Nam) Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tỉnh Bình Dương Trong Giai Đoạn 1997- 2017.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN THỊ GIANG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 1997 2017 CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN THỊ GIANG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 1997- 2017 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG - 2022 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN THỊ GIANG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 1997- 2017 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGƠ HỒNG ĐIỆP BÌNH DƯƠNG - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu tổng hợp thật nghiêm túc thân Các luận nghiên cứu, liệu, hình ảnh luận văn xác trung thực Bình Dương, ngày tháng năm 2022 Người viết luận văn Trần Thị Giang i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, Viện đào tạo Sau Đại học, quý thầy cô Chương trình đào tạo Sau Đại học ngành Lịch sử Việt Nam, Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn trường Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Hồng Điệp - người thầy tận tình hướng dẫn cho tơi học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin kính gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian, đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo quan Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy Bình Dương, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Phú Giáo tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học này./ ii TĨM TẮT Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn trình bày 03 chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương trước năm 1997 Chương 2: Quá trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 - 2017 Chương 3: Đánh giá đề xuất Trên sở đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn Luận văn cịn có phần tài liệu tham khảo với 77 danh mục; có 03 phần phụ lục, gồm: Bản đồ hành tỉnh Bình Dương; Danh mục số văn quản lý nhà nước tỉnh Bình Dương phát triển nguồn nhân lực; bảng biểu thống kê số liệu nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 – 2017 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI GIAN ĐẦU SAU TÁI LẬP TỈNH NĂM 1997 10 1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC 10 1.1.1 Quốc tế 10 1.1.2 Trong nước 12 1.1.3 Nguồn nhân lực chủ trương phát triển nguồn nhân lực Đảng Cộng sản Việt Nam 15 1.2 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG 22 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 22 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 1.3 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BÌNH DƯƠNG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐƯỢC TÁI LẬP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH 28 1.3.1 Thực trạng nguồn nhân lực năm đầu tái lập (1997 - 2000) 28 CHƯƠNG 2: TỈNH BÌNH DƯƠNG THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN 37 NGUỒN NHÂN LỰC TRONG GIAI ĐOẠN 2001- 2017 37 2.1 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2005 37 2.1.1 Quan điểm tỉnh Bình Dương phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001 - 2005 37 2.1.2 Thực phát triển nguồn nhân lực từ năm 2001 đến 2005 38 iv 2.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 201047 2.2.1 Quan điểm, chủ trương tỉnh Bình Dương phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2006 - 2010 47 2.2.2 Thực phát triển nguồn nhân lực từ năm 2006 đến năm 2010 50 2.3.1 Quan điểm, chủ trương tỉnh Bình Dương phát triển nguồn nhân lực thập niên đầu kỷ XXI 60 2.3.2 Thực phát triển nguồn nhân lực từ năm 2011 đến 2017 66 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 81 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 1997 - 2017 81 3.1.1 Thành tựu 81 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 89 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 92 3.2.1 Đổi mới, phát triển chất lượng giáo dục - đào tạo, đặc biệt trọng hệ thống đào tạo nghề tỉnh 92 3.2.2 Tiếp tục thực thi sách thu hút trọng dụng nhân tài, khai thác sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế tỉnh 95 3.2.3 Tiếp tục trọng chiến lược phát hiện, đào tạo bồi dưỡng tài nhằm tạo đội ngũ lãnh đạo, quản lý, chuyên gia khoa học - công nghệ, nhà doanh nghiệp giỏi - nhân tài, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế tỉnh 96 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 110 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển lực lượng sản xuất; động lực thúc đẩy phát triển, đồng thời thước đo chủ yếu phát triển quốc gia, địa phương Việt Nam trình đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã, để thực nhiệm vụ đó, Đảng Nhà nước đặt yêu cầu trước mắt lâu dài việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu nhất, khai thác tiềm trí tuệ, phát huy yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa” [17;87] Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng ta nêu rõ nhận thức “đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, đồng thời khẳng định phương hướng: “Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cấu hợp lý; triển khai thực chương trình phổ cập trung học sở; ứng dụng nhanh công nghệ tiên tiến, đại; bước phát triển kinh tế tri thức” [21;202] Phương hướng cụ thể hóa hệ thống giải pháp khả thi vào công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2001 - 2010), Đảng ta đề khâu đột phá then chốt nhằm làm chuyển động tồn tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) là: “Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ” [21;206] Những quan điểm Đảng Nhà nước khẳng định nguồn nhân lực nhân tố định phát triển phương thức sản xuất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; muốn đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cách bền vững không chăm lo phát triển nguồn nhân lực, xem nguồn nhân lực vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ khai thác, sử dụng với việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao nguồn nhân lực; coi chất lượng nguồn nhân lực tiền đề để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội đất nước Các Nghị Đảng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước đặt người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, người nguồn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu, định phát triển nhanh bền vững đất nước Tỉnh Bình Dương tái lập vào ngày 01 tháng 01 năm 1997 sở tách từ tỉnh Sông Bé cũ Ngay sau tái lập, sở kế thừa phát huy thành có, tỉnh Bình Dương kiên trì mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa Bình Dương trở thành địa phương có kinh tế phát triển mạnh theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Trong giai đoạn 1997 2017, việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đem lại cho tỉnh Bình Dương thành tựu nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, xã hơi, văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - cơng nghệ Thành tựu tạo nhiều thuận lợi cho Bình Dương thực phát triển nguồn nhân lực, nhiên tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ln đặt địi hỏi khách quan ngày cao số lượng, cấu chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương Với chủ trương, sách kịp thời phù hợp Đảng quyền tỉnh Bình Dương 20 năm (1997 - 2017) phát triển nguồn nhân lực đạt nhiều kết đáng ghi nhận Nguồn nhân lực tỉnh không ngừng nâng cao số lượng, cấu chất lượng, từ tạo động lực thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do vậy, sâu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2017 cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn khoa học sâu sắc, giúp có nhìn tổng qt, hệ thống, từ đánh giá khách quan thành tựu hạn chế từ đề xuất giải pháp góp phần định hướng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn Với ý nghĩa đó, cơng dân sinh sống làm việc Bình Dương, tơi lựa chọn đề tài: Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997- 2017 làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến mục tiêu cụ thể sau: • Trình bày bối cảnh, điều kiện kinh tế - xã hội thực trạng nguồn nhân lực nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương thời gian đầu tái lập • Phân tích làm rõ trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2017 • Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn cế phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2017 • Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân lực phát triển nguồn nhân lực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1998), nhà khoa học sâu nghiên cứu vấn đề nguồn lực người, nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nhằm phục vụ phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội đất nước, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học thể quan điểm coi người nguồn tài nguyên vô giá cần thiết phải đầu tư vào việc bảo toàn, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lấy làm địn bẩy để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Tình hình nghiên cứu vấn đề trình phát triển nguồn nhân lực nói chung, có cơng trình nghiên cứu cơng bố thông qua tác phẩm sách, đề tài, viết tiêu biểu sau: Mai Quốc Chánh sách “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Nhà Xuất Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 1999 phân tích vai trị nguồn nhân lực Phụ lục 16 Bảng 3.1 Bảng so sánh trình độ CBCCVC tồn tỉnh Bình Dương năm 1997, 2010, 2017 Trình độ Cao đẳng, Đại học Trên Đại học Năm Số lượng CBCCVC 1997 11.025 9245 43 2010 21.897 17524 317 2017 32.876 23028 1504 Biểu đồ 3.1 So sánh trình độ cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh Bình Dương năm 1997, 2010, 2017 (Nguồn:Tỉnh ủy Bình Dương - Báo cáo số 220-BC/TU ngày 07/6/2018) 124 Phụ lục 17 Bảng 3.2 Thống kê trình độ cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh Bình Dương đến 21/12/2017 TRÌNH ĐỘ STT PHÂN LOẠI TỔNG SỐ CĐ ĐH TRÊN TỶ LỆ ĐH TỔNG CỘNG % I Tổng số CBCC toàn Tỉnh 7.288 403 4.851 522 5.776 79,25 CBCC Khối Nhà nước 2.273 74 1.598 351 2.023 89,00% 1.1 Cấp tỉnh 1.343 33 948 213 1.194 88,91% 1.2 Cấp huyện 930 41 650 138 829 89,14% 1.202 80 907 110 1.097 91,3% CBCC khối đảng, đoàn thể 2.1 Cơ quan đảng cấp tỉnh 301 26 195 54 275 91,4% 2.2 MTTQ tổ chức CTXH cấp tỉnh 214 168 24 199 93,0% 2.3 Các Huyện, Thị, Thành ủy 687 47 544 32 623 90,0% 3.813 249 2.346 61 2.656 69,66% CBCC cấp xã 3.1 CB chuyên trách 965 26 640 44 710 73,58% 3.2 Công chức 1092 40 905 13 958 87,73% 3.3 Cán không chuyên trách 1.756 183 801 988 56,26% II Tổng số viên chức toàn Tỉnh 25.588 5.352 12.422 982 18.756 73,30% Sự nghiệp GD&ĐT 20.584 4.791 10743 686 16.220 78,80% Sự nghiệp Y tế 3.469 259 707 227 1.193 34,39% Sự nghiệp khác 1.535 302 972 69 1.343 87,49% Tổng cộng (I + II) 32.876 5.755 17.273 1.504 24.532 74,62% (Nguồn:Tỉnh ủy Bình Dương - Báo cáo số 220-BC/TU ngày 07/6/2018) 125 Phục lục 18 Bảng 3.3 Thống kê trình độ cơng chức, viên chức ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bình Dương (đến 31/12/2017) Trình độ STT Phân loại Tổng số CĐ ĐH Trên ĐH Tổng cộng Tỷ lệ % Cấp sở 57 34 20 54 94,74 Cấp phòng 117 85 07 99 84.62 Khối trung học chuyên nghiệp dạy nghề 572 25 215 130 370 64,68 - Công lập 325 15 118 72 205 63,08 - Ngồi cơng lập 247 10 97 58 165 66,80 Khối trung học phổ thông 3.464 185 2.492 332 3.009 86.86 - Cơng lập 2.340 81 1.822 262 2.165 92,52 - Ngồi công lập 1.124 104 670 70 844 75,09 Khối giáo dục thường xuyên 330 12 261 24 297 90,00 Trung tâm ngoại ngữ tin học - Bồi dưỡng nghiệp vụ 21 01 14 02 17 80,95 Khối Trung học sở 5.393 1.337 3.532 59 4.928 91,37 - Công lập 5.322 1.327 3.505 59 4.891 91,90 - Ngồi cơng lập 71 10 27 37 52,11 Khối Tiểu học 8.187 2.191 4.266 16 6.473 79,06 - Công lập 8.159 2.186 4.249 16 6.451 79,07 - Ngồi cơng lập 22 78,57 Khối Mầm non - Công lập 4.729 951 1.247 02 2.200 46,52 - Ngồi cơng lập 2.883 543 414 957 33,19 II Tổng 25.753 5.252 12.560 592 18.404 71,46 28 05 17 (Nguồn:Tỉnh ủy Bình Dương - Báo cáo số 220-BC/TU ngày 07/6/2018) 126 Ghi Phụ lục 19 Bảng 3.4: Thống kê chi tiết trình độ tổng số lao động làm việc địa bàn tỉnh Bình Dương tính đến 31/12/2017 Stt Phân loại Tổng số I Tổng số lao động làm việc khu, cụm Công nghiệp 407.023 Lao động làm việc KCN Việt Nam Singapore 147.579 1.1 Doanh nghiệp nhà nước 31.667 CĐ ĐH 7.542 10.967 2.452 2.511 Trình độ Trên Tổng ĐH cộng Tỷ lệ % 59.695 14,67% 18.590 12,54% 4.963 15,67 1.2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 115.912 5.090 8.456 Lao động làm việc khu, cụm CN lại 259.444 19.310 21.876 41.186 15,87% 2.1 Doanh nghiệp nhà nước 64.684 6.798 9.639 16.437 25,41 2.2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 194.760 12.237 12.749 12,7 II Lao động làm việc khu, cụm CN địa bàn Tỉnh 632.364 33.850 33.850 5,4% Doanh nghiệp nhà nước 19.175 1.218 1.218 3,6 Doanh nghiệp nhà nước 249.314 13.337 13.337 39,4 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 363.875 19.295 5,3 III Tổng (I + II) 12.512 19.295 1.039.387 13.456 93.545 11,69 9% (Nguồn:Tỉnh ủy Bình Dương - Báo cáo số 220-BC/TU ngày 07/6/2018) 127 Ghi 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138

Ngày đăng: 11/10/2023, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan