1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiêu chí chia các loại hình nghệ thuật âm nhạc

17 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 41,08 KB
File đính kèm CHIA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC.rar (37 KB)

Nội dung

Hiểu được khái niệm nghệ thuật, các quan niệm về nguồn gốc của nghệ thuật; để từ đó có cách nhìn nhận, đánh giá về sự hình thành, phát triển và các chức năng cơ bản của nghệ thuật. Hiểu được về khái niệm, các đặc điểm, các chức năng cơ bản của hình tượng nghệ thuật; vận dụng vào đánh giá thẩm mỹ, thưởng thức tác phẩm nghệ thuật. Nắm được các vấn đề cơ bản của các loại hình nghệ thuật, vận dụng vào quá trình nhận thức giá trị cũng như vai trò của nghệ thuật đối với đời sống xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÀI TIỂU LUẬN Tên đề tài : MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TIÊU CHÍ CHIA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Chuyên ngành: Sư phạm âm nhạc Học phần: Đại cương loại hình nghệ thuật Họ tên: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội -Tháng 3-2023 TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC BỘ MÔN LÝ LUẬN ÂM NHẠC Tên học phần: Đại cương loại hình nghệ thuật học Mã môn học: MUS2078 Số TC: 02 Mã đề 01 Trình độ đào tạo: ĐHSP ÂM NHẠC Hình thức thi học phần: Tiểu luận Họ tên sinh viên: ………………………………… MSSV: ………………… Lớp ………………… Tên đề tài : Một số nghiên cứu tiêu chí chia loại hình nghệ thuật Hà Nội -Tháng 3-2023 MỞ ĐẦU Trong tác phẩm Nghệ thuật gì? xuất năm 1896, tác giả Tolstoy (Chiến tranh hịa bình) định nghĩa nghệ thuật hình thức truyền đạt cảm xúc mà người trải qua tới người khác, khiến cho người bị lây nhiễm cảm xúc thấy trải qua kinh nghiệm Nghệ thuật điều kiện sống người, phương thức giao tiếp người với Chính vậy, nghiên cứu Nghệ thuật học nhằm mục đích nâng cao nhân cách người Mỗi cá nhân nhân cách, mà nhân cách lĩnh vực cần có trình độ nghệ thuật tối thiểu Vì nghệ thuật mang tính sáng tạo, chất xúc tác cho sáng tạo khác, thiếu khó xảy sáng tạo kế tiếp; đặc biệt thời đại “Kinh tế tri thức” nay, nghệ thuật có vai trò quan trọng sống Sốtxtacơvích (1906-1975) có lý nói: "Hãy u nghiên cứu nghệ thuật âm nhạc vĩ đại Nó mở cho bạn giới tình cảm, niềm say mê, suy nghĩ cao đẹp Nó làm cho bạn phong phú hơn, hơn, hoàn thiện tinh thần Nhờ có âm nhạc bạn tìm đư ợc cho thân sức mạnh trước chưa thấy Các bạn s ẽ nhìn thấy đời sắc thái màu sắc khác Âm nhạc đưa bạn lại gần lý tưởng người hồn thiện, mục tiêu cơng x ây dựng chủ nghĩa cộng sản chúng ta" Trong khuôn khổ tiểu luận nhỏ này, với vai trò giáo viên âm nhạc xin nêu số nghiên cứu tiêu chí chia loại hình nghệ thuật khái quát đặc điểm ngôn ngữ loại hình nghệ thuật âm nhạc để hiểu vận dụng vào việc thưởng thức đánh giá nghệ thuật nói chung hiểu biết nguồn gốc, ý nghĩa, vai trò nghệ thuật âm nhạc; thành tựu, phương pháp sáng tác nghệ thuật âm nhạc, từ nắm bắt sở để vận dụng biết cách thưởng thức nghệ thuật, phục vụ cho yêu cầu giảng dạy môn Âm nhạc cấp THCS thời gian tới NỘI DUNG CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ PHÂN CHIA RA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT Nguồn gốc Nghệ thuật: 1.1.Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội Nghệ thuật tượng có tính lịch sử gắn liền với phát triển xã hội, Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc thù Đối tượng nghệ thuật vừa quan hệ người với giới, vừa thân người với tất mặt : tâm lý, tình cảm, đạo đức, tư tưởng xã hội Chúng ta không quên rằng, khoa học nhân văn lấy người làm đối tượng như: tâm lý học, xã hội học, đạo đức học,… Nhưng tất khoa học xem xét người từ góc độ định Ngược lại, nghệ thuật khơng xem xét người tính chỉnh thể nó, mà cịn sâu vào điều kỳ diệu, điều bí ẩn tự nhiên, xã hội, tất cịn nằm tầng sâu mà ý thức người mà khoa học cụ thể phát thể C.Mác xem xét lý giải nguồn gốc chất nghệ thuật cách khoa học gắn với phát triển lịch sử xã hội Trong đó, nghệ thuật quy định trước hết phát triển phương thức sản xuất Khi phân tích qúa trình hình thành quan hệ thẩm mỹ từ quan hệ thực dụng gắn liền với qúa trình lao động việc tạo cải vật chất, đồng thời tạo sản phẩm tinh thần Thật vậy, lúc đầu nghệ thuật gắn bó trực tiếp với qúa trình lao động, với nhu cầu vật chất mục đích thực dụng, khái niệm “nghệ thuật”, “nghệ sỹ” theo nghĩa “ước lệ” Trải qua nhiều thiên niên kỷ qúa trình phát triển xã hội tách nghệ thuật thành lĩnh vực riêng biệt thực tiễn xã hội, là: Nghệ thuật chuyên nghiệp Cho đến ngày nay, với chun mơn hóa cao với hình thức phát triển mình, nghệ thuật gắn liền với phát triển cách mạng khoa học – cơng nghệ, nghệ thuật khơng gắn bó với điều kiện vật chất, với hạ tầng kinh tế với hình thái ý thức xã hội khác, chí ngày tăng Chỉ có điều, mối liên hệ trở nên gián tiếp hơn, phức tạp, sinh động tinh tế Cách mạng khoa học – công nghệ thập niên cuối kỷ XX ngày ảnh hưởng mạnh mẽ đến bình diện sống xã hội, có nghệ thuật Vấn đề tác động khoa học – công nghệ vào nghệ thuật xâm nhập yếu tố kỹ thuật vào tính chất hình thức hoạt động nghệ thuật, điều tất loại hình, loại thể nghệ thuật Đặc biệt, loại hình nghệ thuật hoạt động sở sử dụng kỹ thuật, thành qủa khoa học – công nghệ thông qua phương tiện giao tiếp hàng ngày như: báo chí, radio, truyền hình, mạng internet vượt khỏi khơng gian, thời gian có tính chất cộng đồng dân tộc, quốc gia mà mang tính tồn nhân loại Nghệ thuật khơng cịn mang ý nghĩa thơng tin, mà có khả tạo điều kiện tốt nhất, nhanh nhất, hiệu hoạt động, quan hệ trao đổi, giao lưu văn hóa dân tộc 1.2 Tính đặc thù nghệ thuật Với tính cách hình thái ý thức xã hội đặc thù, nghệ thuật với hệ tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, triết học… phản ánh tồn xã hội qua giai đoạn lịch sử xã hội cụ thể định Giữa nghệ thuật hình thái hệ tư tưởng có tác động qua lại lẫn nhau, chúng lại có đặc điểm chung giống nhau, đồng thời hình thái ý thức xã hội lại có tính đặc thù riêng biệt Đặc điểm chung (giống nhau) hình thái ý thức xã hội với tính cách phận khác đời sống tinh thần thể nội dung sau đây: Trước hết, hình thái ý thức xã hội kể nghệ thuật, chúng phản ánh đời sống vật chất xã hội Thứ hai, tiêu biểu cho hình thái ý thức xã hội tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối ý thức xã hội đặc trưng tinh thần xã hội thể tất hình thái ý thức xã hội ý thức trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, khoa học, tôn giáo nghệ thuật Thứ ba, tất hình thái ý thức xã hội, kiến trúc thượng tầng tư tưởng không phản ánh tồn xã hội, sở kinh tế, mà cịn có ý nghĩa góp phần tích cực cải tạo tồn xã hội Tính đặc thù nghệ thuật so với tất hình thái ý thức xã hội khác phản ánh giới hình tượng Để nhận thức đầy đủ sâu sắc giới khách quan, lồi người dùng nhiều hình thức khác để phản ánh Khoa học sâu khám phá giới hệ thống khái niệm; phạm trù qui luật Đạo đức học phản ánh giới bằng hệ thống chuẩn mực đạo đức, qui phạm,; tiêu chí xã hội Nhưng hình thức phản ánh khơng thể thể cách sâu sắc cung bậc tinh tế giới tinh thần người nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật dạng thức phản ánh khác chất với thức phản ánh khác hoạt động nhận thức – phản ánh tình cảm – lý trí với cách thể vừa cảm tính lại vừa cụ thể, vừa nói nội dung tư tưởng xã hội mà phản ánh Mỗi hình thái ý thức xã hội có đối tượng phản ánh định Chẳng hạn, triết học, mối quan hệ tồn ý thức; đạo đức, mối quan hệ cá nhân xã hội Cịn nghệ thuật, đối tượng vừa quan hệ người với thực, vừa thân người xã hội Chính đặc trưng làm cho nghệ thuật có khả đặc biệt việc thể đời sống tinh thần người, khả mà không loại hình phản ánh khác đảm đương Tính hình tượng nói chung mà người ta thường gọi hình tượng ngồi nghệ thuật, thường giải thích gần đồng nghĩa với nhận thức cảm tính, mà đặc tính chung phản ánh trực tiếp, cụ thể mặt thực giác quan người Như vậy, cần phải xác định mối tương quan hình tượng nghệ thuật khơng với tính cách hình tượng cảm tính cụ thể, mà cịn hàm chứa chiều sâu độc đáo nội dung tư tưởng tác phẩm nghệ thuật Đó loại tư hình tượng đáp ứng tiêu chuẩn thẩm mỹ thực tiễn nghệ thuật tạo lịch sử trình độ khái quát cao, thống nội dung hình thức, cảm tính lý tính Hình thái học nghệ thuật ngành chuyên nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật nhằm tới phân loại chúng Đây công việc vừa có ý nghĩa lý luận sâu sắc lại vừa có ý nghĩa thực tiễn rộng rãi Nó làm tăng tính tự giác sáng tạo người nghệ sĩ tăng tính hiệu cảm thụ cơng chúng yêu nghệ thuật Những khuynh hướng sai lầm phân chia loại hình nghệ thuật 2.1 Đối lập loại hình nghệ thuật Việc đối lập loại hình nghệ thuật khác xuất từ xa xưa lịch sử mỹ học nhân loại Ngay từ thời cổ đại Hy Lạp, Platon phân chia nghệ thuật thành hai loại “cao quý” “thấp hèn” Với ông, nghệ thuật biểu giới “ý niệm” bên xa rời giới “vật thể” tầm thường Loại hình gần giới “ý niệm”, giúp cho người nhận thức trực tiếp sâu sắc giới ông đề cao Ngược lại, loại hình nghệ thuật gần giới vật thể, coi trọng nguyên tắc phản ánh thực, với ơng, giá trị, chí có hại Từ đó, Platon phủ nhận hội hoạ điêu khắc, không tin vào sân khấu, lại đánh giá cao âm nhạc, kiến trúc thơ trữ tình Đến kỷ XVIII, nhà mỹ học người Đức Kant tiếp tục phân chia nghệ thuật thành “thượng đẳng” “hạ đẳng”, chỗ dựa có phần khác Ơng u cầu nghệ thuật phải mang vẻ đẹp “thuần túy” Sự sáng tạo hình thức đẹp “tự do”, “khơng vụ lợi” Kant đặc biệt tán dương Ông xếp âm nhạc, thi ca vào loại hình hồn hảo chúng đáp ứng địi hỏi ơng thứ nghệ thuật lý tưởng Nghệ thuật tạo hội họa, điêu khắc nảy sinh ý thức sáng tạo tự người nghệ sĩ song nhiều bắt chước hình thức tự nhiên bên ngồi nên đứng vị trí thấp âm nhạc thi ca Thật nghệ thuật khơng có thứ bậc cao thấp, sang hèn Tính đa dạng loại hình nghệ thuật để phù hợp với phong phú thực, độc đáo cá tính sáng tạo nhu cầu thẩm mỹ khác cơng chúng Sự giàu có loại hình nghệ thuật biểu trạng thái giàu có đời sống thẩm mỹ nói riêng đời sống nghệ thuật Đời sống văn hóa đạt đến trình độ phát triển khơng thể nghèo nàn đơn điệu 2.2 Đồng loại hình nghệ thuật Từ chỗ quan niệm có hai thứ nghệ thuật “hồn hảo” “khơng hồn hảo”, khuynh hướng nghệ thuật đại chủ nghĩa tới xóa nhịa ranh giới loại hình nghệ thuật Họ thừa nhận có loại hình nhất: nghệ thuật trừu tượng Theo họ, đỉnh cao mà nghệ thuật muôn đời vươn tới, nơi gặp gỡ tài nghệ thuật thật vĩ đại Chủ nghĩa đại đặc biệt xem thường tác phẩm nghệ thuật thực Họ chế nhạo nghệ sĩ thực nơ lệ khn sáo Họ địi hỏi “giải phóng” nghệ thuật khỏi nguyên lý cũ kỹ trói buộc khả sáng tạo người nghệ sĩ Với họ, nghệ thuật phải kiến tạo giới “thiên nhiên thứ hai” có khả thay “thiên nhiên thứ nhất”, giới khác, chí xa lạ với giới thực Chủ nghĩa đại nghệ thuật đồng thời đề cao vai trị vơ thức, trực giác sáng tạo người nghệ sĩ Theo họ, khám phá tâm lý học kỷ XX giới tiềm thức sâu xa, vơ hình người trao vào tay người nghệ sĩ vũ khí lợi hại, giúp lý giải lao động nghệ thuật cách thấu đáo thuyết phục Họ nhắm mắt tôn sùng chiều học thuyết Phrớt Trên thực tế, họ đẩy hoạt động sáng tạo nghệ thuật vào mê cung vô thức Với tất đặc điểm vừa nêu, chủ nghĩa đại cố nhiên tuyên truyền chủ trương loại hình nghệ thuật trừu tượng Đó thứ nghệ thuật “mới”, phi lý tính, phi thực đủ loại Việc đồng hóa loại hình nghệ thuật chứng tỏ đơn điệu thực tiễn sáng tạo cảm thụ, nghèo nàn cá tính nghệ thuật xã hội phồn vinh tinh thần cách giả tạo Nói khơng có nghĩa nghệ thuật trừu tượng không tạo giá trị thừa nhận rộng rãi Ở đây, ta muốn nhấn mạnh đến tính cực đoan quan niệm thẩm mỹ Nghệ thuật có chỗ đứng cho khuynh hướng, trào lưu Cái đích chung nghệ thuật người, tinh tế giàu có đời sống tinh thần mà nói riêng đời sống thẩm mỹ người xã hội Các cách phân loại nghệ thuật đại Tiêu chí phân loại định đến cách thức phân loại Mỗi hệ tiêu chí liền với hệ thống loại hình nghệ thuật tương đương Đặc điểm hình thái học nghệ thuật đại không dựa vào sở Mục đích định loại khơng nằm ngồi ý nghĩa cơng việc Phải để việc phân loại có tác dụng thiết thực hoạt động sáng tạo cảm thụ nghệ thuật Muốn vậy, hình thái học nghệ thuật cần xuất phát từ tính chất đối tượng thể hiện, đặc tính tư hình tượng, phương thức tiếp nhận tác phẩm đặc điểm khác việc sử dụng chất liệu ngôn ngữ nghệ thuật Sẽ không lạ dựa vào sở loại hình xếp vào hệ thống này, cịn dựa theo tiêu chí khác xếp vào hệ thống hoàn toàn khác Sự phân loại xét đại thể mang tính tương đối Thực tiễn nghệ thuật vơ sinh động Mọi cách nhìn khn cứng tỏ khơng thích hợp Vì thế, khơng đối lập loại hình nghệ thuật với Mỗi loại hình nghệ thuật có sở trường, sở đoản riêng Chúng bổ sung cho nhau, làm phong phú cho hoạt động nghệ thuật người, nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ xã hội 3.1 Dựa vào đối tượng chủ yếu phản ánh Nếu xuất phát từ đối tượng chủ yếu phản ánh nghệ thuật (hay tiêu chí thể), ta có hai loại hình lớn: nghệ thuật không gian nghệ thuật thời gian Nghệ thuật không gian nghệ thuật tĩnh bao gồm hội họa, đồ họa, điêu khắc Ở đây, hình tượng xây dựng ấn tượng thị giác Màu sắc, hình dáng, đường nét đặc biệt coi trọng Chúng mạnh việc thể vật đứng yên quan hệ mật thiết với môi trường chung quanh Hình tượng tĩnh nghệ thuật khơng gian dễ tạo nên cảm nghĩ sâu sắc lắng đọng tâm trí người cảm thụ Nghệ thuật thời gian loại nghệ thuật động bao gồm âm nhạc, văn chương, múa Chúng có sở trường việc diễn tả q trình tâm trạng hành động Tính hợp lý vận động biến đổi xem trọng Người thưởng thức có điều kiện hịa nhập vào dòng chảy người đời, cảm nhận đến tận lẽ biến huyền vi tạo vật Ý thức mặt mạnh mặt yếu mình, nghệ thuật khơng gian nghệ thuật thời gian ln cách để phần khắc phục mặt hạn chế cách thức thể Ở nghệ thuật tĩnh, nghệ sĩ cố gắng tạo nên áo giác chuyển động dạng thức đứng yên Ngược lại, nghệ thuật động, nghệ sĩ lại gắng tạo ảo giác không gian tĩnh 3.2 Dựa vào tính chất chủ yếu hình tượng Hình tượng nghệ thuật vừa phản ánh vừa biểu Tuy nhiên, có loại hình tượng nghiêng việc tái tạo thực khách quan có loại hình tượng thiên việc bày tỏ tâm tư người nghệ sĩ Xuất phát từ sở này, ta chia thành hai loại hình nghệ thuật: tạo hình biểu Hội họa (truyền thống), điêu khắc, tự (văn chương) coi nghệ thuật tạo hình hay mơ tả Cịn âm nhạc, kiến trúc, trữ tình (văn chương) xem nghệ thuật biểu hay không mơ tả Việc phân chia nghệ thuật tạo hình hay biểu ước lệ nhằm trọng tới kiểu loại chủ yếu tư sáng tạo hình tượng Chẳng hạn, tác phẩm âm nhạc (thanh nhạc khí nhạc) chủ yếu nhằm diễn tả tư tưởng, tình cảm nhạc sĩ trước cảnh trí thiên nhiên đời sống xã hội Trong đó, tác phẩm điêu khắc (tượng tròn tượng nổi) lại chủ yếu hướng tới việc thể hình thể, dáng dấp, hành động người Mục đích sáng tạo gần chi phối tồn q trình sáng tạo đặc trưng tư sáng tạo Từ mặt ưu hạn chế nghệ thuật tạo hình nghệ thuật biểu hiện, người nghệ sĩ có quyền chọn lựa xử lý nhằm đạt đến hiệu nghệ thuật cao Điều biểu lộ rõ rệt văn chương Có thể nói khơng có tác phẩm tự hay trữ tình Đó lý tồn song hành thuật ngữ: tự – tính tự sự; trữ tình - tính trữ tình 3.3 Dựa vào phương thức thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ So với giác quan khác, thính giác thị giác có vai trò đặc biệt việc tiếp nhận giá trị thẩm mỹ nói chung giá trị nghệ thuật nói riêng Từ đó, ta chia tác phẩm thành ba loại: nghệ thuật thị giác (hội họa, điêu khắc, kiến trúc), nghệ thuật thính giác (âm nhạc) nghệ thuật thính – thị giác (điện ảnh, sân khấu, vũ đạo) Việc phân chia thành loại hình nghệ thuật kể có cội rễ sâu xa hoạt động nhận thức người Các ấn tượng thính giác thị giác có ý nghĩa to lớn việc giúp người cảm nhận giới Ấn tượng thị giác gắn liền trước hết với khơng gian, góp phần chủ yếu xác định tính vật thể vật, tượng Ấn tượng thính giác trước hết gắn với thời gian, chủ yếu biểu thị đời sống tinh thần người – thực thể diệu kỳ giới Các ấn tượng thị giác thính giác hỗ trợ tạo sức mạnh tri giác trực quan – giai đoạn đặt sở cho tồn q trình nhận thức người Cảm thụ hình tượng thị giác thính giác tùy thuộc vào nhiều điều kiện chủ quan khách quan Chúng để ngỏ nhiều khả chọn lựa cho phép người đại thỏa mãn nhu cầu phong phú nơi lúc 3.4 Dựa vào chất liệu để sáng tạo hình tượng Cùng nhằm đồng hóa thực hình tượng, loại hình nghệ thuật lại dùng chất liệu sáng tạo riêng Dựa vào sở này, ta chia nghệ thuật thành bốn nhóm sau: - Nghệ thuật sử dụng vật liệu tự nhiên đá, gỗ, kim loại, sừng động vật… Ta thường gặp chất liệu loại điêu khắc, kiến trúc, nghệ thuật ứng dụng… Đặc điểm sống người đại nhu cầu vật chất bước đầu thỏa mãn, ý thức vai trị cảnh quan mơi trường ngày tăng Vì thế, tác phẩm nghệ thuật sử dụng chất liệu tự nhiên có điều kiện phát triển rộng rãi, góp phần quan trọng vào việc thẩm mỹ hóa hoàn cảnh sống làm việc người - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ: văn chương Ngôn từ công cụ sáng tạo nhà văn không hồn tồn ngơn ngữ, khơng hồn tồn từ ngữ Ngơn từ lời nói đặc biệt sử dụng với sức mạnh nghệ thuật cao Đó sở để phân biệt văn với văn chương – hình thái nghệ thuật ngơn từ - Nghệ thuật sử dụng âm thanh: âm nhạc Đây loại hình nghệ thuật có lịch sử lâu đời mang tính dân tộc rõ rệt Âm nhạc có hai nhóm lớn: nhạc hát (thanh nhạc) nhạc đàn (khí nhạc) Người ta phân chia theo quy mơ dàn nhạc thành: độc tấu, hòa tấu, giao hưởng… - Nghệ thuật lấy người làm chất liệu thể (nghệ thuật diễn xuất nghệ thuật trình diễn) Diễn viên, phương tiện chủ yếu sân khấu, điện ảnh, vũ đạo, ngâm thơ… có yêu cầu sáng tạo riêng Họ chịu quy định nghiêm ngặt kịch văn chương, kịch dàn dựng, thơ… Họ đồng thời phải tuân thủ ý đồ nghệ thuật đạo diễn Song, đòi hỏi lực phẩm chất nghệ sĩ họ lớn Nếu không khơng có ngơi sao, siêu sàn diễn bạc 3.5 Dựa vào số tiêu chí khác Ngồi sở kể trên, hình thái học nghệ thuật đại cịn xây dựng số tiêu chí khác tùy vào mục đích phân loại Dựa vào tiêu chí tính năng, người ta chia thành nghệ thuật (hay nghệ thuật đơn tính) nghệ thuật ứng dụng (hay nghệ thuật lưỡng tính) Xã hội văn minh, nghệ thuật ứng dụng phát triển Ở nghệ thuật ứng dụng, tính lợi ích tính thẩm mỹ gắn bó với nhau, đầu chi phối định sau Nghệ thuật thường có mặt thực dụng Chẳng hạn âm nhạc có nhạc nhảy, nhạc nghi lễ, nhạc hành quân… 10 Dựa vào lệ thuộc lẫn nhau, ta có loại nghệ thuật có trước loại nghệ thuật có sau Nghệ thuật biên kịch, âm nhạc, kịch điện ảnh, kịch múa… nghệ thuật có trước Sân khấu, biểu diễn âm nhạc, điện ảnh, biểu diễn múa… nghệ thuật có sau Dựa vào tính chất tồn tại, người ta chia thành hai loại: nghệ thuật độc lập nghệ thuật tổng hợp Có loại hình nghệ thuật tổng hợp từ hai yếu tố ca khúc (âm nhạc văn chương), vũ đạo (múa nhạc) Lại có nghệ thuật tổng hợp nhiều phương tiện loại hình khác sân khấu, điện ảnh… Ngồi ra, người ta cịn kể tới nhiều sở phân loại khác như: trình diễn – khơng trình diễn, ngôn ngữ – phi ngôn ngữ… Như vậy, dựa vào tiêu chí trên, người ta chia làm loại hình nghệ thuật theo thứ tự sau: Kiến trúc trang trí Điêu khắc Hội họa Âm nhạc Văn chương Sân khấu Điện ảnh 11 KẾT LUẬN Là hình thái văn hóa, âm nhạc góp phần quan trọng việc tạo dựng diện mạo đầy đủ đời sống văn hóa Nhà soạn nhạc Nga tiếng kỷ XIX P.I Traicốpxky (1840-1893) nói: “Ở đâu ngơn từ bất lực sinh thứ ngơn ngữ hùng hồn hơn, âm nhạc” Thật vậy, sống có khơng trường hợp, trạng thái tâm lý, tình cảm mà khó diễn tả ngơn từ nguyên nhân sinh loại hình nghệ thuật khác Sự đời nghệ thuật âm nhạc Đó người cần biểu trạng thái khác thường tình cảm, trạng thái biểu thơng qua ngơn ngữ âm nhạc Cùng trạng thái tình cảm có nhiều cách biểu đạt khác Nghệ thuật âm nhạc đời đòi hỏi làm phong phú thêm khả ngôn ngữ biểu đạt người - Nghệ thuật âm nhạc phản ánh sống ngơn ngữ đặc trưng riêng mình: xếp cách có tổ chức âm âm nhạc nhằm thể hình tượng nghệ thuật Âm nhạc không nghệ thuật dùng âm làm phương tiện phản ánh sống, mà nữa, âm nhạc thực khoa học hòa hợp âm âm nhạc Nhà soạn nhạc phản ánh giới thông qua nguyên tắc khoa học kết hợp âm thanh, nguyên tắc khoa học phát triển tâm lý người nghe, nguyên tắc khoa học khả biểu âm âm nhạc v.v Khi nói yêu cầu phát triển nghiệp văn học nghệ thuật nước ta, văn kiện Hội nghị lần thứ năm (Ban chấp hành trung ương khoá VIII) rõ: "Hướng văn nghệ nước ta phản ánh thực sinh động, chân thực sâu sắc nghiệp nhân dân cách mạng kháng chiến, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc tái lịch sử kiên cường, bất khuất dân tộc Đặc biệt khuyến khích tác phẩm công đổi thể bật nhân tố tích cực xã hội, nhân vật tiêu 12 biểu thời đại Cổ vũ đúng, tốt, đẹp quan hệ người với người, người với xã hội, với thiên nhiên; phê phán thói hư tật xấu, lên án ác, thấp hèn" Những nhận định thật định hướng đắn cho đường phát triển văn hóa nghệ thuật nói chung, nghệ thuật âm nhạc nói riêng nước ta Thế giới bao la thật nhiều điều kì diệu… Nhưng với tiểu luận nhỏ giúp cho tơi có hội tìm hiểu loại hình nghệ thuật nói chung ngơn ngữ Âm nhạc nói riêng Tơi biết thêm nhiều tơi có để phục vụ cho việc giảng dạy cho học sinh thời gian tới Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI VIẾT 13 Nhận xét tiểu luận/bài tập Điểm số Điểm chữ Cán chấm thi thứ (Ký, ghi rõ họ tên) Cán chấm thi thứ hai (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 14 NỘI DUNG Trang Nguồn gốc Nghệ thuật: Trang 1.1.Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội Trang 1.2 Tính đặc thù nghệ thuật Trang Những khuynh hướng sai lầm phân chia loại hình nghệ thuật Trang 2.1 Đối lập loại hình nghệ thuật Trang 2.2 Đồng loại hình nghệ thuật Trang Các cách phân loại nghệ thuật đại Trang 3.1 Dựa vào đối tượng chủ yếu phản ánh Trang 3.2 Dựa vào tính chất chủ yếu hình tượng Trang 3.3 Dựa vào phương thức thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ Trang 3.4 Dựa vào chất liệu để sáng tạo hình tượng Trang 3.5 Dựa vào số tiêu chí khác Trang 10 KẾT LUẬN Trang 12 15

Ngày đăng: 10/10/2023, 21:05

w