Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU PLC nâng cao mô đun chuyên môn của nghề Điện tử công nghiệp biên soạn dựa theo chương trình khung đã xây dựng và ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Điện tử công nghiệp hệ Cao đẳng Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu, học có thí dụ tập tương ứng để áp dụng và làm sáng tỏ phần lý thuyết Khi biên soạn, nhóm biên soạn dựa kinh nghiệm thực tế giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo các giáo trình có và cập nhật kiến thức có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 gồm có: Bài MĐ 24-01: Tổng quan PLC S7-1200/1500 Bài MĐ 24-02: Cấu trúc tập lệnh PLC S7-1200/1500 Bài MĐ 24-03: Các mạch điều khiển ứng dụng dùng PLC S7-1200/1500 Giáo trình tài liệu giảng dạy tham khảo tốt cho nghề điện tử, điện công nghiệp và điện dân dụng Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh thiếu sót Rất mong nhận sự đóng góp ý kiến thầy, cơ, bạn đọc để nhóm biên soạn điều chỉnh hồn thiện Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê Hữu Nghĩa MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ PLC Tổng quan điều khiển PLC S7-1200/1500 Cài đặt phần mềm 10 Sử dụng phần mềm 11 3.1 Tổng quan phần mềm .11 3.2 Soạn thảo chương trình .15 3.3 Download giám sát chương trình 18 Tổng quan phần cứng .22 4.1 Cấu trúc phần cứng PLC S7-1200 22 4.2 Các thông số 23 Thực hành 23 5.1 Các bước thực .23 5.2 Nội dung thực hành .23 BÀI 2: CẤU TRÚC VÀ TẬP LỆNH CỦA PLC S7-1200/1500 25 Cấu trúc PLC S7-1200/1500 25 1.1 Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC 25 1.2 Xử lý chương trình 27 1.2.1 Thực chương trình 27 1.2.2 Cấu trúc chương trình S7 – 1200 .27 2.Tập lệnh 28 2.1 Hệ lệnh Logic với bit 28 2.2 Bộ định thời (Timer) 30 2.3 Bộ đếm (Counter) .32 2.4 Hệ lệnh so sánh 33 2.5 Hệ lệnh toán học 34 2.6 Hệ lệnh di chuyển liệu 35 2.7 Hệ lệnh chuyển đổi liệu 36 2.8 Hệ lệnh điều khiển chương trình 37 2.9 Hệ lệnh Logic 37 2.10 Lệnh dịch bit (SHIFT) lệnh quay (Rotate) 39 Thực hành 40 3.1 Các bước thực .40 3.2 Nội dung thực hành .40 BÀI 3: CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN ỨNG DỤNG DÙNG PLC 43 Giới thiệu 43 1.1 Công tắc tơ Rơ le nhiệt 44 1.2 Nút nhấn 45 1.3 Cơng tắc hành trình (Limit Switch) .45 1.4 Rơ le thời gian .45 Cách kết nối dây .46 2.1 Kết nối dây tín hiệu ngõ vào plc siemens S7-1200 .46 2.2 Kết nối dây tín hiệu ngõ plc siemens S7-1200 46 2.3 Kết nối mạch rơ le 47 2.4 Chương trình PLC S7-1200 48 2.5 Cách nối dây mạch động lực khởi động từ đơn khởi động từ kép cho động 48 2.6 Cáp kết nối thiết bị lập trình với PLC S7-1200 48 Thực hành 49 3.1 Các bước thực .49 3.2 Nội dung thực hành .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: PLC NÂNG CAO Mã mơ đun: MĐ 24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy cuối chương trình sau học xong môn chuyên môn như: Điện tử công suất, Kỹ thuật số, Vi điều khiển, Điều khiển điện khí nén, Điều khiển thủy lực, Điều khiển lập trình cỡ nhỏ học trước mơ đun, môn học sau: SCADA, Robot công nghiệp, Thực hành PLC - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề bắt buộc chương trình đào tạo cao đẳng Điện tử cơng nghiệp - Ý nghĩa vai trị mô đun: Là mô đun bắt buộc Sau học xong mơ đun này, người học kết nối dây PC - CPU thiết bị ngoại vi, viết chương trình, nạp trình để thực số tốn ứng dụng đơn giản cơng nghiệp, phân tích luận lý số chương trình, phát sai lỗi sửa chữa khắc phục Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày tổng quan điều khiển lập trình xác theo nội dung học + Trình bày cấu trúc, phương thức hoạt động lệnh PLC S7-1200/1500 - Về kỹ năng: + Thực lập trình tập ứng dụng dùng PLC S7-1200/1500 đạt yêu cầu kỹ thuật công nghệ + Kết nối mạch điện theo yêu cầu công nghệ - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác an tồn vệ sinh công nghiệp Nội dung mô đun: Thời gian Thực Số hành, thí Tên mơ đun Tổng Lý Kiểm TT nghiệm, số thuyết tra thảo luận, tập Bài 1: Tổng quan PLC 12 6 S7-1200/1500 1.Tổng quan PLC S7-1200/1500 1 Cài đặt phần mềm 1 Sử dụng phần mềm 2 2 3.1 Tổng quan phần mềm 3.2 Soạn thảo chương trình 3.3 Download giám sát chương trình Tổng quan phần cứng 4.1 Cấu trúc phần cứng PLC S71200 4.2 Các thông số Thực hành 6 5.1 Các bước thực 5.2 Nội dung thực hành Bài 2: Cấu trúc tập lệnh PLC S7-1200/1500 1.Cấu trúc PLC S7-1200/1500 24 14 2 16 12 1.1 Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC 1.2 Xử lý chương trình 1.2.1 Thực chương trình 1.2.2 Cấu trúc chương trình S7 – 1200 Tập lệnh PLC S7-1200/1500 2.1 Hệ lệnh Logic với bit 2.2 Bộ định thời (Timer) 2.3 Bộ đếm (Counter) 2.4 Hệ lệnh so sánh 2.5 Hệ lệnh toán học 2.6 Hệ lệnh di chuyển liệu 2.7 Hệ lệnh chuyển đổi liệu 2.8 Hệ lệnh điều khiển chương trình 2.9 Hệ lệnh Logic 2.10 Lệnh dịch bit (SHIFT) lệnh quay (Rotate) Thực hành 5 3.1 Các bước thực 3.2 Nội dung thực hành Kiểm tra 1 Bài 3: Các mạch điều khiển ứng dụng dùng PLC Giới thiệu 24 10 2 12 12 1.1 Công tắc tơ Rơ le nhiệt 1.2 Nút nhấn 1.3 Công tắc hành trình (Limit Switch) 1.4 Rơ le thời gian Cách kết nối dây 2.1 Kết nối dây tín hiệu ngõ vào plc siemens S7-1200 2.2 Kết nối dây tín hiệu ngõ plc siemens S7-1200 2.3 Kết nối mạch rơ le 2.4 Chương trình PLC S7-1200 2.5 Cách nối dây mạch động lực khởi động từ đơn khởi động từ kép cho động 2.6 Cáp kết nối thiết bị lập trình với PLC S7-1200 Thực hành 8 3.1 Các bước thực 3.2 Nội dung thực hành Kiểm tra 60 Cộng 30 27 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ PLC Mã bài: MĐ 24-01 Giới thiệu: Để thực tự động hóa sản xuất, bên cạnh máy móc khí hay điện, dây chuyền sản xuất…v.v, cần thiết phải có điều khiển để điều khiển chúng Trong đó, để đáp ứng u cầu điều khiển lập trình điều khiển đáp ứng Mục tiêu: Phát biểu tổng quan điều khiển lập trình theo nội dung học So sánh ưu nhược điểm điều khiển lập trình với hình thưc điều khiển khác theo nội dung học Trình bày lệnh PLC S7-1200/1500 theo nội dung học Rèn luyện tính tư duy, tác phong cơng nghiệp Nội dung chính: Tổng quan điều khiển PLC S7-1200/1500 Trong ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất cơng nghiệp u cầu tự động hố ngày tăng, đòi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng yêu cầu đó, với mục tiêu tăng suất lao động đường tăng mức độ tự động hóa q trình thiết bị sản xuất nhằm mục đích tăng sản lượng, cải thiện chất lượng độ xác sản phẩm Tự động hóa sản xuất nhằm thay phần tồn thao tác vật lý cơng nhân vận hành máy thông qua hệ thống điều khiển Những hệ thống điều khiển điều khiển trình sản xuất với độ tin cậy cao, ổn định mà không cần tác động nhiều người vận hành Điều đòi hỏi hệ thống điều khiển phải có khả khởi động, kiểm sốt, xử lý dừng trình theo yêu cầu đo đếm giá trị xác định nhằm đạt kết mong muốn sản phẩm đầu máy hay thiết bị Một hệ thống gọi hệ thống điều khiển - Trong kỹ thuật tự động điều khiển, điều khiển chia làm loại: + Điều khiển nối cứng + Điều khiển logic khả trình (PLC) - Một hệ thống điều khiển tạo thành từ thành phần: + Khối vào + Khối xử lý – điều khiển + Khối - Đặc tính kĩ thuật: - Khối CPU + Loại CPU: 1214C DC/DC/DC + Nguồn cấp: 20.4 - 28.8 VDC + Số đầu vào/ra số: 14DI/10DO (Transistor) + Số đầu vào tương tự: 2AI, dải điện áp 0-10V + Bộ nhớ: 100 kbyte + Cổng giao tiếp: Profinet + Chân I/O thiết bị đưa connector trung gian dạng Push-in thuận tiện cho đấu nối - Khối truyền thơng + Ng̀n cấp: 24VDC + Dịng MCU: 32bit ARM + Chuẩn truyền thông: wifi mesh + Chức tạo lỗi: lỗi DI, lõi DO, lỗi AI + Chức thu thập: thu thập tín hiệu DI, DO -Sơ đồ tổng quát điều khiển lập trình PLC S7-1200 sau: Hình 1.1: Sơ đồ khối tổng quát điều khiển lập trình PLC S7-1200 Ghi chú: 1- Khối cấp nguồn cấp PLC (L+, M) tín hiệu đầu vào số (I0.0, ,I1.5) tín hiệu đầu vào analog (2M,AI0, AI1) 2- PLC S7-1200 3- Barcode module để kết nối với phần mềm TPA-IOT 4- Khối nguồn cấp đầu số (3L+, M) tín hiệu đầu số (Q0.0, ,Q1.1) 5- Conector nối với đầu vào số 6- Conector nối với đầu số 7- Conector nối với đầu vào analog 8- Đèn báo trạng thái 9- Cổng lắp antena wifi Hình 1.2: Sơ đồ khối tổng quát điều khiển lập trình PLC S7-1500 Ghi chú: 1- Module nguồn cho PLC 2-Module PLC S7-1500 3PN/DP 3-Module mở rộng 4AQ 4-Cầu đấu cấp nguồn 220Vac cho module 5-Module mở rộng 32DI 6-Module mở rộng 8AI 7-Module mở rộng 32DQ Cài đặt phần mềm Các bước tiến hành cài đặt phần mềm Hình 1.3: Khởi động Simatic Step Basic V10.5 Hình 1.4: Chọn đường dẫn để lưu 10 Bài 2: Viết chương trình điều khiển hệ thống đóng gói sản phẩm PLC: Khảo sát yêu cầu công nghệ Đưa phương án điều khiển Vẽ Mạch kết nối Viết chương trình Chạy mơ chương trình Download giám sát chương trình Bài 3: Viết chương trình điều khiển hệ thống đèn giao thông ngã tư giao lộ: - Tuyến 1: Khi đèn xanh sáng 27s, sau chuyển sang đèn vàng sáng 3s tuyến đèn đỏ sáng 30s - Tuyến 2: Khi đèn đỏ tuyến sáng đèn xanh tuyến sáng 27s, sau chuyển sang đèn vàng sáng 3s Khảo sát yêu cầu công nghệ Đưa phương án điều khiển Vẽ Mạch kết nối Viết chương trình Chạy mơ chương trình Download giám sát chương trình Yêu cầu: 41 Viết chương trình điều khiển sử dụng phần mềm TIA Protal V15.0 sử dụng PLC S7-1200/1500 Yêu cầu đánh giá kết học tập Nội dung: + Về kiến thức: Các yêu cầu và tiêu chuẩn thiết kế một hệ thống phần mềm TIA Protal V15.0 PLC S7-1200/1500 + Về kỹ năng: Kết nối thiết bị phần cứng PLC S7-1200/1500 với thiết bị ngoại vi; Viết chương trình điều khiển hệ thống PLC + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm lập trình + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành viết chương trình điều khiển hệ thống PLC + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác q trình thực hiện, ngăn nắp công việc 42 BÀI 3: CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN ỨNG DỤNG DÙNG PLC Mã bài: MĐ 24-03 Giới thiệu: Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì thế, tự động hóa sản xuất đóng vai trị quan trọng, tự động hóa giúp tăng suất, tăng độ xác tăng hiệu q trình sản xuất Để thực tự động hóa sản xuất, bên cạnh máy móc khí hay điện, dây chuyền sản xuất…v.v, cần thiết phải có điều khiển để điều khiển chúng Trong đó, điều khiển lập trình điều khiển đáp ứng yêu cầu Mục tiêu: Trình bày cách kết nối PLC thiết bị ngoại vi theo nội dung học Kiểm tra nối dây phần mềm xác theo nội dung học Thực viết chương trình, download giám sát chương trình đạt yêu cầu kỹ thuật Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung chính: Giới thiệu Trong nhiều ứng dụng PLC, phải nói đến ứng dụng PLC lĩnh vực hệ thống sản xuất công nghiệp, điều khiển robot, điều khiển trình, mạng thu nhận liệu, điều khiển trình tự máy phân loại, điều khiển giám sát… Trong này, ta sâu vào nghiên cứu ứng dụng PLC điều khiển động nhằm phục vụ điều khiển thiết bị lĩnh vực sản xuất công nghiệp Để điều khiển truyền động điện thiết bị máy móc nói chung máy cơng cụ cơng nghiệp nói riêng, người ta dùng nhiều thiết bị khí cụ điện khác để thực nhiệm vụ khác Nhờ dây dẫn điện nối liền phận lại với để tạo nên dạng sơ đồ chung gọi sơ đồ điện, nhằm để thực chức theo yêu cầu định Hình 3.1: Hệ thống truyền dẫn tín hiệu điều khiển động 43 Hình 3.2: Mạch điều khiển động 1.1 Công tắc tơ Rơ le nhiệt Hình 3.3: Cơng tắc tơ pha Rơ le nhiệt Rơ le nhiệt dùng để bảo vệ động mạch điện khỏi bị tải, khơng tác động tức thời theo dịng điện mà cần phải có thời gian để phát nóng Rơ le nhiệt làm việc theo nguyên lý tác dụng nhiệt dòng điện, cấu tạo bên phiến kim loại kép: có hệ số giản nở bé có hệ số giản nở lớn Khi đốt nóng dịng điện I, dùng trực tiếp cho dòng điện qua, dây điện trở bao quanh Bộ phận đốt nhiệt đấu nối tiếp với mạch điện thiết bị cần bảo vệ (tự động cắt điện) Khi dòng điện chạy mạch điện tăng lên mức qui định (động bị tải) nhiệt lượng toả làm cho phiến kim loại kép cong lên phía (về phía có hệ số giản nở bé) Nhờ lực kéo lò xo 5, đòn bẩy quay mở tiếp điểm 44 làm cho mạch điện tự động cắt điện Khi phận đốt nóng nguội đi, kim loại kép hết cong , nhấn nút đưa rơ le nhiệt vị trí cũ, tiếp điểm lại đóng lại 1.2 Nút nhấn Có loại nút nhấn sau: + Nút nhấn thường mở: tác động từ xuống tiếp điểm đóng lại dẫn điện để mối mạch điện Khi bỏ tay nhờ lò xo phản, tiếp điểm lại trở vị trí ban đầu hở mạch + Nút nhấn thường đóng: tác động từ xuống tiếp điểm mở để hở mạch điện Khi bỏ tay nhờ lò xo phản, tiếp điểm lại trở vị trí ban đầu đóng mạch + Nút nhấn kép: nút nhấn kết hợp nút nhấn thường đóng thường mở lên nút nhấn + Ngoài cịn có nút nhấn dừng khẩn cấp có cấu tạo giống nút nhấn có thêm phận xoay, dùng để nhấn dừng khẩn có cố Nút nhấn có tiếp điểm thường đóng tiếp điểm thường mở Hình 3.4: Các loại nút nhấn điều khiển 1.3 Cơng tắc hành trình (Limit Switch) Cơng tắc hành trình loại khí cụ điện, tác động lực học để đóng mở tiếp điểm thường đóng hay thường mở Cơng tắc tác động (đổi trạng thái đóng, mở tiếp điểm) phận máy qua vị trí xác định giới hạn làm việc (gọi cơng tắc hành trình), hay gọi chung cơng tắc giới hạn Hình 3.5: Cơng tắc hành trình 1.4 Rơ le thời gian Rơ le thời gian IC (IC Timer) sử dụng rộng rải có nhiều ưu điểm so với kiểu khí Rơ le thời gian kiểu IC có kích thước nhỏ gọn, với độ xác cao, dễ điều chỉnh dải điều chỉnh rộng từ 0.05 giây đến 24 tùy theo loại rơ le thời gian IC Timer dùng cho dòng điện AC DC 45 Hình 3.6: Sơ đồ chân Timer IC Hình 3.7: Sơ đồ chân hình dạng thực tế Timer IC Cách kết nối dây 2.1 Kết nối dây tín hiệu ngõ vào plc siemens S7-1200 Đối với việc đấu dây tín hiệu ngõ vào cho plc siemens S7-1200 giống với tất loại CPU Chúng ta đấu theo sơ đồ sau: Hình 3.8: Hướng dẫn đấu dây tín hiệu ngõ vào plc siemens s7-1200 2.2 Kết nối dây tín hiệu ngõ plc siemens S7-1200 Đối với PLC Siemens dòng S7-1200 có cách đầu nguồn sau: - Một loại sử dụng nguồn AC ta nhìn thẳng vào plc góc trái phía có cặp chân ký hiệu L1 N Ta cấp nguồn AC vào chân OK Lưu ý ta nên xem kỹ nguồn ghi nhãn PLC siemens S7-1200 để tránh cấp nguồn nhầm, PLC loại 24Vdc mà cấp 220Vac vào PLC bị nổ 46 - Đối với sử dụng nguồn DC bạn nhìn vào góc trái phía PLC siemens S7-1200 có chân ký hiệu L+ M Ta cấp nguồn +24Vdc vào chân L+ 0Vdc M Ta nên dùng VOM đo điện áp nguồn thật kỹ trước cấp nguồn cho PLC Hình 3.9: Hướng dẫn đấu dây tín hiệu ngõ plc siemens s7-1200 Lưu ý đấu dây ngõ cho PLC siemens P7-1200 - Đối với dạng tín hiệu ngõ dạng relay ngõ plc có tác dụng cơng tắc điện vật lý đóng cắt điện AC DC ta lưu ý relay PLC dạng nhỏ nên sử dụng đóng cắt cho thiết bị có dịng tải nhỏ mà Đối với dạng ngõ relay tần số đóng cắt thấp - Cịn với PLC có ngõ DC ta bắt buộc phải có tải gắn với ngõ Tránh trường hợp nối trực tiếp ngõ xuống 0V Đối với dạng ngõ DC ta sử dụng tần số đóng cắt cao liên quan tới số ứng dụng điều khiển servo 2.3 Kết nối mạch rơ le Hình 3.10: Mạch kết nối rơ le điều khiển động Trong thí dụ động khởi động (M) mắc nối tiếp với nút nhấn bình thường hở NO (nút Start), nút nhấn bình thường đóng NC (Stop) tiếp điểm bình thường đóng rờ-le q tải (OL) Khi nhấn Start có dịng điện qua mạch làm khởi động động cơ, làm đóng tiếp điểm M Ma tương ứng động Khi nhả Start động hoạt động tiếp điểm M, Ma đóng Động tiếp tục chạy nhấn nút Stop hay có tải làm mở tiếp xúc OL 47 2.4 Chương trình PLC S7-1200 Hình 3.11: Chương trình điều khiển PLC S7-1200 Nút nhấn Start (NO) nối vào ngõ vào thứ I0.0, nút nhấn Stop (NC) nối vào ngõ vào thứ hai I0.1 tiếp điểm rờ le tải OL nối vào ngõ vào thứ ba I0.2 Một mạch AND ngõ vào tạo nên mạch điều khiển Network Bit trạng thái I0.1 mức logic nút Stop loại NC; bit trạng thái I0.2 mức logic tiếp điểm OL đóng Bộ điều khiển động nối vào ngõ Q0.0 2.5 Cách nối dây mạch động lực khởi động từ đơn khởi động từ kép cho động Hình 3.12: Công tắc tơ 2.6 Cáp kết nối thiết bị lập trình với PLC S7-1200 Cáp PC/PPI: Để truyền thông PC PLC, nối cáp theo bước sau: - Bật DIP swich để chọn tốc độ truyền Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI 9600 baud - Nối đầu cosse mạng (RJ45) đến cổng truyền thơng máy tính, siết chặt Nối đầu cịn lại cosse mạng (RJ45) đến cổng truyền thơng PLC, siết chặt 48 Hình 3.13: Cáp PC/PPI Thực hành 3.1 Các bước thực Thực theo bước nêu từ mục mục Chạy chương trình hệ thống phần mềm TIA Protal V15.0 (Siemen) PLC S7-1200/1500 kết nối với thiết bị ngoại vi 3.2 Nội dung thực hành Sinh viên thực theo yêu cầu sau: Sử dụng phần mềm TIA Protal V15.0(Siemen) viết chương trình điều khiển cho hệ thống theo yêu cầu sau: - Vẽ đồ kết nối PLC S7-1200/1500 với thiết bị ngoại vi - Xác định địa vào/ra cần kết nối với thiết bị ngoại vi - Viết chương trình điều khiển đáp ứng yêu cầu công nghệ đặt - Chạy chương trình giám sát chương trình PLC chạy mô phần mềm Bài thực hành số 1: Viết chương trình điều khiển hệ thống rót sản phẩm PLC: Khảo sát yêu cầu công nghệ Đưa phương án điều khiển Vẽ Mạch kết nối Viết chương trình Chạy mơ chương trình Download giám sát chương trình Bài thực hành số 2: Ứng dụng PLC điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm: Khảo sát yêu cầu công nghệ Đưa phương án điều khiển Vẽ Mạch kết nối Viết chương trình 49 Chạy mơ chương trình Download giám sát chương trình Bài thực hành số 3: Viết chương trình điều khiển hệ thống cắt sản phẩm PLC: Khảo sát yêu cầu công nghệ Đưa phương án điều khiển Vẽ Mạch kết nối Viết chương trình Chạy mơ chương trình Download giám sát chương trình 50 Bài thực hành số 4: Viết chương trình điều khiển hệ thống bao gói phẩm PLC: Khảo sát u cầu cơng nghệ Đưa phương án điều khiển Vẽ Mạch kết nối Viết chương trình Chạy mơ chương trình Download giám sát chương trình Những trọng tâm cần ý - Các yêu cầu và tiêu chuẩn thiết kế một hệ thống phần cứng PLC S71200/1500 - Kết nối thiết bị phần cứng PLC S7-1200/1500 với thiết bị ngoại vi - Viết chương trình điều khiển hệ thống PLC S7-1200/1500 Bài tập mở rộng nâng cao Bài 1: Viết chương trình điều khiển hệ thống đóng gói phẩm PLC: Khảo sát u cầu cơng nghệ Đưa phương án điều khiển Vẽ Mạch kết nối Viết chương trình Chạy mơ chương trình Download giám sát chương trình 51 Bài 2: Viết chương trình điều khiển hệ thống xử lý sản phẩm PLC: Khảo sát yêu cầu công nghệ Đưa phương án điều khiển Vẽ Mạch kết nối Viết chương trình Chạy mơ chương trình Download giám sát chương trình Bài 3: Viết chương trình điều khiển cánh tay Robot gấp sản phẩm PLC: Khảo sát yêu cầu công nghệ Đưa phương án điều khiển Vẽ Mạch kết nối Viết chương trình Chạy mơ chương trình Download giám sá chương trình Yêu cầu: Viết chương trình điều khiển sử dụng phần mềm TIA Protal V15.0 sử dụng PLC S7-1200/1500 Yêu cầu đánh giá kết học tập Nội dung: + Về kiến thức: Các yêu cầu và tiêu chuẩn thiết kế một hệ thống phần mềm TIA Protal V15.0 PLC S7-1200/1500 52 + Về kỹ năng: Kết nối thiết bị phần cứng PLC S7-1200/1500 với thiết bị ngoại vi; Viết chương trình điều khiển hệ thống PLC + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm lập trình + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành viết chương trình điều khiển hệ thống PLC + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác q trình thực hiện, ngăn nắp công việc 53 Điều kiện để hồn thành mơ đun để dự thi kết thúc mơ đun: + Người học tham dự 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học tích hợp, học thực hành, thực tập + Điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Người học có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định hiệu trưởng xem xét, định ưu tiên điều kiện dự thi sở sinh viên phải bảo đảm điều kiện điểm trung bình điểm kiểm tra + Số lần dự thi kết thúc mô đun theo quy định khoản Điều 13 Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13 tháng năm 2017 Điều kiện để công nhận, cấp chứng nhận đạt mô đun đào tạo: Người học công nhận cấp chứng nhận đạt mơ đun có điểm trung bình mơ đun theo thang điểm 10 đạt từ 4,0 trở lên 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đề cương môđun/môn học nghề “Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003 [2] Automatisieren mit sps - Guenter, Wellenreuther, Dieter Zastrow nxb Viweg [3] Stuerung von - ELWE [4] Lập trình với PLC S7-1200, S7-1500 Ngô Văn Thuyên_Phạm Quang Huy Nhà xuất Thanh Niên [5] Kỹ thuật điều khiển lập trình Trung tâm Việt Đức Trường ĐHSPKT [6] Hướng dẫn sử dụng thực hành PLC S7-1200, S7-1500 Công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát 55