Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
8,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI GVHD: ThS NGUYỄN THANH TÚ SVTH: NGUYỄN HỒI NAM SKL010332 Tp.Hồ Chí Minh,Tháng 12/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI GVHD SVTH MSSV KHÓA : : : : ThS NGUYỄN THANH TÚ NGUYỄN HỒI NAM 18149274 2018 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp cơng việc kết thúc q trình học tập trường đại học, đồng thời mở trước mắt người hướng vào sống thực tế tương lai Thơng qua q trình làm luận văn tạo điều kiện để em tổng hợp, hệ thống lại kiến thức học, đồng thời thu thập bổ sung thêm kiến thức mà cịn thiếu sót, rèn luyện khả tính tốn giải vấn đề phát sinh thực tế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Tú Trong suốt khoảng thời gian thực đồ án mình, em nhận nhiều dẫn, giúp đỡ tận tình từ Thầy trình hướng chúng em đến với thứ mẻ tinh thần không ngừng sáng tạo, phạm vi đồ án Thầy cho phép chúng em thực ý tưởng mà chúng em ấp ủ Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Thầy cô khoa Xây dựng – trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Những kiến thức kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt cho em tảng, chìa khóa để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng kiến thức kinh nghiệm hạn chế, luận văn tốt nghiệp em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận dẫn quý Thầy Cô để em củng cố, hồn kiến thức Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô thành công dồi sức khỏe để tiếp tục nghiệp truyền đạt kiến thức cho hệ sau Em xin chân thành cám ơn! TP HCM, Tháng 12 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Hoài Nam NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Họ tên sinh viên: Nguyễn Hoài Nam Khoa: Xây Dựng Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Cơng trình Xây dựng Tên đề tài: Thiết kế Cao ốc Tân Thịnh Lợi Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Tú Ngày giao nhiệm vụ: 28/08/2022 Ngày nộp: 04/02/2023 MSSV: 18149274 NỘI DUNG THỰC HIỆN Các số liệu, tài liệu ban đầu Hồ sơ kiến trúc Hồ sơ khảo sát địa chất Nội dung thưc a Kiến trúc Thể vẽ kiến trúc b Kết cấu Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế cầu thang điển hình Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế bể nước mái Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế sàn tầng điển hình Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế dầm, cột, lõi thang Nền móng: Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế móng cọc ly tâm ứng suất trước Thi công: Biện pháp thi công ép cọc Sản phẩm 01 Thuyết minh + 01 Phụ lục 12 vẽ khổ giấy A1 (02 vẽ kiến trúc, 10 vẽ kết cấu) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC 1.1 Sơ lược cơng trình 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình 1.1.2 Vị trí xây dựng cơng trình 1.2 Quy mô công trình 1.2.1 Phân cấp cơng trình 1.2.2 Cao độ tầng 1.3 Giải pháp thiết kế công trình 1.3.1 Giải pháp mặt 1.3.2 Giải pháp giao thông 1.4 Giải pháp kỹ thuật 1.4.1 Hệ thống điện 1.4.2 Hệ thống cấp thoát nước 1.4.3 Hệ thống chiếu sáng, thơng gió 1.4.4 Hệ thống chống sét 1.4.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 1.4.6 Hệ thống IT CHƯƠNG TỔNG QUAN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 2.1 Cơ sở thiết kế 2.1.1 Tiêu chuẩn áp dụng 2.1.2 Phần mềm sử dụng 2.1.3 u cầu tính tốn 2.1.4 Giả thuyết tính tốn 2.1.5 Vât liệu sử dụng 2.1.6 Lớp bê tông bảo vệ 2.2 Chiều dài đoạn neo, nối cốt thép 2.2.1 Chiều dài đoạn neo sở 2.2.2 Chiều dài đoạn neo tính tốn 2.2.3 Nối cốt thép 2.2.4 Chiều dài neo, nối sử dụng 2.3 Phương án kết cấu 2.3.1 Kết cấu phần thân theo phương ngang 2.3.2 Kết cấu phần thân theo phương đứng 2.4 Sơ kích thước tiết diện CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN 10 3.1 Tính tốn tải trọng gió 10 3.1.1 Thành phần tĩnh 10 3.1.2 Thành phần động 10 3.2 Tính tốn tải trọng động đất 11 3.3 Tính tốn thép sàn 13 3.3.1 Tính toán thép chịu uốn 13 SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI 3.3.2 Tính tốn khả chịu cắt 14 3.4 Tính tốn thép dầm 14 3.4.1 Tính tốn thép dọc 14 3.4.2 Tính tốn thép đai 14 3.5 Tính tốn thép cột 16 3.5.1 Tính tốn thép dọc cột lệch tâm xiên 16 3.5.2 Tính toán thép đai 17 3.6 Tính tốn vách lõi 18 3.7 Kiểm tra độ võng cấu kiện có kể đến hình thành vết nứt 18 CHƯƠNG TÍNH TỐN TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG 20 4.1 Tĩnh tải 20 4.1.1 Tải trọng lớp cấu tạo sàn 20 4.1.2 Tải trọng tường xây 21 4.2 Hoạt tải 21 4.3 Tải trọng gió 22 4.3.1 Cơ sở lý thuyết 22 4.3.2 Kết tính tốn 22 4.4 Tải trọng động đất 25 4.4.1 Cơ sở lý thuyết 25 4.4.2 Kết tính tốn 25 4.5 Tổ hợp tải trọng 30 4.5.1 Các loại tải trọng 30 4.5.2 Tổ hợp nội lực 31 CHƯƠNG THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH 33 5.1 Sơ kích thước tiết diện 33 5.2 Tải trọng tác dụng lên thang 34 5.2.1 Tải trọng tác dụng lên chiếu tới (chiếu nghỉ) 34 5.2.2 Tải trọng tác dụng lên nghiêng 34 5.3 Tính tốn nội lực thang phần mềm 36 5.3.1 Sơ đồ tính 36 5.3.2 Giá trị nội lực 36 5.4 Tính tốn cốt thép kiểm tra khả chịu cắt cho thang 37 5.4.1 Tính tốn thép cho thang 37 5.4.2 Kiểm tra khả chịu cắt cho thang 37 5.5 Tính tốn thép dầm chiếu nghỉ 38 5.5.1 Dầm DCN1 (200x300) 38 5.5.2 Dầm DCN2 (200x300) 40 CHƯƠNG THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 41 6.1 Tổng quan 41 6.2 Sơ kích thước tiết diện 41 6.2.1 Sơ chiều dày 41 6.2.2 Sơ kích thước dầm chính, dầm phụ 42 6.2.3 Sơ kích thước cột 42 SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI 6.2.4 Mặt kết cấu bể nước 42 6.3 Tải trọng tác dụng 42 6.3.1 Tải trọng tác dụng lên thành 42 6.3.2 Tải trọng tác dụng lên đáy 43 6.3.3 Tải trọng tác dụng lên nắp 44 6.4 Tính tốn nội lực bể nước phần mềm 44 6.4.1 Mơ hình 44 6.4.2 Tổ hợp nội lực 45 6.5 Kết nội lực 46 6.5.1 Bản thành 46 6.5.2 Bản đáy 47 6.5.3 Bản nắp 47 6.5.4 Dầm, cột bể nước 48 6.6 Tính tốn cốt thép bể nước 49 6.7 Tính tốn cốt thép dầm bể nước 50 6.7.1 Tính tốn thép chủ 50 6.7.2 Tính tốn thép đai 51 6.8 Tính thép cột bể nước 51 6.9 Kiểm tra độ võng cấu kiện kể đến hình thành vết nứt 52 6.9.1 Kiểm tra độ võng cho đáy 52 6.9.2 Kiểm tra độ võng thành 58 CHƯƠNG THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 60 7.1 Tải trọng tác dụng 60 7.2 Tổ hợp tải trọng 60 7.3 Mơ hình phân tích kết nội lực 60 7.4 Tính tốn cốt thép sàn 63 7.5 Kiểm tra độ võng sàn kể đến hình thành vết nứt 68 CHƯƠNG THIẾT KẾ KHUNG 69 8.1 Tải trọng tổ hợp nội lực 69 8.2 Thiết kế dầm tầng điển hình 69 8.2.1 Ví dụ tính tốn 70 8.2.2 Kết tính tốn 72 8.3 Thiết kế cột 77 8.3.1 Ví dụ tính tốn 77 8.3.2 Kết tính tốn 79 8.4 Thiết kế vách lõi thang 84 8.4.1 Tính tốn thép dọc 84 8.4.2 Tính tốn thép đai 86 CHƯƠNG KIỂM TRA ỔN ĐỊNH Ở TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ II 87 9.1 Kiểm tra chống lật 87 9.2 Kiểm tra chuyển vị đỉnh 87 9.3 Kiểm tra chuyển vị lệch tầng 87 9.4 Kiểm tra gia tốc đỉnh cơng trình 88 SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI 10.5 Thiết kế móng lõi thang 10.5.1 Sơ số lượng cọc Dùng tổ hợp có lực dọc lớn để sơ cọc Bảng 10.14 Nội lực tiêu chuẩn móng lõi thang Tên Lõi thang C8 trục C8 trục Combo Comb1_TC Comb1_TC Comb1_TC N tc M tcx M tcy Fxtc Fytc (kN) (kNm) -1082.2 30.3 29 (kNm) -4264.8 58.1 -50.5 (kN) -27.16 -9.79 12.62 (kN) 237.79 15.84 17.5 30120.2 2470.13 2416.95 N tc 35007 Sơ số lượng cọc n c = k = 2 = 28 → Chọn móng có 28 cọc Nc,d 2500 Hình 10.7 Bố trí cọc móng lõi thang 10.5.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc Phản lực đầu cọc xuất từ phần mềm Safe Hình 10.8 Phản lực lớn đầu cọc Hình 10.9 Phản lực nhỏ đầu cọc N max + WD600 = 1979.55 + 108.15 = 2087.7 (kN) Nc,d = 2500(KN) Kiểm tra điều kiện N = 628.58 (kN) → Cọc thỏa điều kiện phản lực đầu cọc nằm giới hạn cho phép SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 Trang 100 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI 10.5.3 Sức chịu tải cọc kể đến hiệu ứng nhóm cọc Hệ số nhóm cọc xác định theo cơng thức Labarre d (m − 1)n + (n − 1)m = − arctan c 90mn lc Trong đó: dc đường kính cọc (m) lc khoảng cách cọc (m) m số hàng cọc n số cọc hàng 0.6 (5 − 1) + (5 − 1) Ta có = − arctan = 0.67 90 1.8 Kiểm tra sức chịu tải nhóm cọc so với tổng tải trọng tính tốn đến đáy đài theo điều kiện R nhom = n c R c = 0.67 28 2500 = 46900 (kN) > F Y = 39833.75 (kN) (Tải trọng tính tốn đáy đài lấy từ phần mềm Safe) 10.5.4 Kiểm tra ổn định đáy khối móng quy ước Góc ma sát trung bình tb = l l tb i = 17.33 () i Chiều dài khối móng quy ước Lqu = (L − d) + Lc tan tb 17.33 = 9.6 + 28.4 tan = 13.9 (m) Chiều rộng khối móng quy ước Bqu = (B − d) + Lc tan tb 17.33 = + 28.4 tan = 11.3 (m) Diện tích khối móng quy ước A qu = Bqu Lqu = 157.15 (m ) Trọng lượng khối móng quy ước Qqu = Qd − Qd,c d + Q d,c = 42034.76 − 3197.19 + 8543.97 = 47381.55 (kN) Tải trọng chân cột quy đáy khối móng quy ước N M M tc td = N tc + Qqu = 82388.83 (kN) tc x = M tcx + Fytc H qu = 9736.69 (kNm) tc y = M tcy + Fxtc H qu = −5087.64 (kNm) Khả chịu tải đất đáy khối móng quy ước (mục 4.6.9 TCVN 9362-2012) mm R II = tc (A Bqu II + B h 'II + D c II − II h ) k 1.2 1.1 = (0.7 11.3 10.2 + 3.81 34.4 6.53 + 6.4 5.8 − 10.2 2.05) = 1258.5(kN/m ) SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 Trang 101 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI tc 6M tcy N tctd 6M tcx ± ± Pmax,min = Ftd Btd L2td Btd L2td Áp lực đáy khối móng quy ước tc tc N td P = tb Ftd tc Pmax = 543.18 (kN/m ) 1.2R tc = 1510.56 (kN/m ) tc Ta có Pmin = 505.35 (kN/m ) tc 2 Ptb = 524.27 (kN/m ) R tc = 1258.8 (kN/m ) 10.5.5 Kiểm tra lún cho khối móng quy ước n gl h i i =1 Ei Độ lún móng theo phương pháp cộng lớp xác định s = Trong đó: = 0.8 hệ số không thứ nguyên h i chiều dày lớp đất thứ i E i modun biến dạng lớp đất thứ i Ứng suất gây lún đáy khối móng quy ước / gl = Ptbtc − bt,dm = 524.27 − (1.3 8+12.7 5.4+20.4 10.2) = 237.21 (kN/m ) Chia lớp đất đáy khối móng quy ước thành nhiều lớp có chiều dày 2m Tính ứng suất gây lún thỏa điều kiện ibt 5igl bt bt 2z / Bqu i = i −1 + i h i Với gl với (Bảng C.1, TCVN 9386-2012) k gl Lqu / Bqu i = k oi 0i Bảng 10.15 Tính lún cho móng MLT Lớp Phân tố 2 hi z m (m) 2 2 4 6 8 10 10 12 2z/b K0 0.00 0.33 0.33 0.65 0.65 0.98 0.98 1.31 1.31 1.63 1.63 1.96 1.000 0.908 0.908 0.805 0.805 0.667 0.667 0.531 0.531 0.417 0.417 0.349 E Si gl bt bt/gl (kN/M3) (kN/M3) (kN/M3) (cm) 237.20 289.66 1.22 24700 1.466 215.40 310.06 1.44 215.40 310.06 1.44 24700 1.317 191.10 330.46 1.73 191.10 330.46 1.73 15250 1.832 158.20 352.46 2.23 158.20 352.46 2.23 15250 1.490 125.90 374.46 2.97 125.90 374.46 2.97 15250 1.180 99.00 396.46 4.00 99.00 396.46 4.00 15250 0.954 82.90 418.46 5.05 Độ lún tổng cộng s = 8.239 (cm) s = 10 (cm) SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 Trang 102 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI 10.5.6 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đài móng Hình 10.10 Sơ đồ đường bao tính tốn có chọc thủng MLT Bảng 10.16 Nội lực tính tốn chân cột Tên cột Combo Lõi thang C3 trục C3 trục Ta có F = Comb1 Comb1 Comb1 N tt M ttx M tty Fxtt Fytt (kN) (kNm) -1227.4 35 33.4 (kNm) -4784.7 66 -57.3 (kN) -30.72 -11.46 14.69 (kN) 269.12 17.6 19.49 33619.59 2743.92 2684.82 N tt 39048.3 k = = 11156.7 (kN) (8 cọc nằm tháp xuyên thủng) nc 28 Fb,u = R bt u h = 1.15 103 (1.85 + 1.52) + 10.1 1.4 = 27112.4 (kN) 1.523 Ibx = + 2.992 1.52 + 2.232 1.85 + 2.662 10.1 = 117.63 (m4 ) 12 1.853 10.13 Iby = + 4.1252 1.85 + + 3.22 1.52 = 181 (m ) 12 12 M bx,u = M by,u = Kiểm tra R bt Ibx h 1.15 103 117.63 2.9 = = 104612.28 (kNm) y max 3.75 R bt Iby h x max 1.15 103 181 2.9 = = 119531.68 (kNm) 5.05 My Mx F 11156.7 1462.24 4849.9 + + = + + = 0.47 Fb,u M bx,u M by,u 27112.4 104612.28 119531.68 SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 Trang 103 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI 10.5.7 Tính tốn thép móng lõi thang Hình 10.11 Moment móng MLT phương X Hình 10.12 Moment móng MLT phương Y Bảng 10.17 Tính tốn thép móng MLT Vị trí M b h a h0 kNm mm mm mm mm M +X 57.08 1000 1600 120 M −X -833.82 1000 1600 M +Y 2254.06 1000 M −Y -352.48 1000 m 1480 0.002 50 1550 1600 120 1600 50 As Thép Asc mm2 a mm2 0.002 110 12 100 1131 0.020 0.021 1553 18 150 1696 1480 0.061 0.062 4492 25 100 4909 1550 0.009 0.009 653 12 150 754 Bảng 10.18 Tính tốn thép móng MLT vị trí hố pit Vị trí M b h a h0 kNm mm mm mm mm M +X 364.80 1000 1400 120 M −X -761.36 1000 1400 M +Y 1790.02 1000 M −Y -146.75 1000 m 1280 0.013 50 1350 1400 120 1400 50 SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM As Thép Asc mm2 a mm2 0.013 820 12 100 1131 0.025 0.025 1632 18 150 1696 1280 0.064 0.066 4133 25 100 4909 1350 0.005 0.005 311 12 200 565 MSSV: 18149274 Trang 104 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI CHƯƠNG 11 BIỆN PHÁP THI CƠNG ÉP CỌC (Tham khảo quy trình Công ty Cổ phần FECON) 11.1 Biện pháp thi công ép cọc 11.1.1 Trình tự thi cơng ép cọc Trình tự thi công ép cọc theo sơ đồ bên Sản xuất cọc Cung cấp Nghiệm thu cọc Lắp dựng máy ép cọc Chuẩn bị cơng tác an tồn Nghiệm thu với TV Định vị tim cọc Nghiệm thu với TV THI CÔNG CỌC BƯỚC Lắp đặt đoạn cọc đầu tiên, Kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương cọc Tư vấn kiểm tra Ép cọc máy ép Tư vấn kiểm tra BƯỚC TIẾP THEO Lắp đặt đoạn cọc tiếp theo, Kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương cọc Tư vấn kiểm tra Hàn nối cọc máy hàn Nghiệm thu với tư vấn Tiếp tục ép cọc máy ép Kiểm tra điều kiện Pmin ≤ P ≤ Pmax Ok Kiểm tra cao độ đỉnh cọc hồn thành Nếu khơng đạt, Lắp đoạn Chuyển cọc Nghiệm thu với TV Vệ sinh khu vực thi cơng Hình 11.1 Trình tự ép cọc SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 Trang 105 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI 11.1.2 Huy động thiết bị nhân công phục vụ ép cọc Bảng 11.1 Thiết bị nhân công STT Hạng mục ĐV Số lượng Máy ép cọc Máy 01 Cần cẩu 10T bánh xích Máy 01 Máy hàn 23 KW Máy 01 Máy tồn đạc điện tử Máy 01 Nhân cơng 3.5/7 N3 Người 04 11.1.3 Lựa chọn máy ép cọc - Công suất máy ép không nhỏ 1.4 lần lực ép lớn thiết kế quy định - Tổng trọng lượng hệ phản lực không nhỏ 1.1 lần lực ép thiết kế lớn thiết kế quy định Bảng 11.2 Máy ép cọc Công xuất Số lượng Đường kính cọc Máy ép cọc (tấn) (máy) (mm) Máy ép thủy lực/Robot ZYJ800B 800 01 600 Hình 11.2 Máy ép cọc 11.1.4 Trình tự lắp dựng máy ép cọc - Yêu cầu vị trí lắp đặt: đủ khoảng khơng cho máy vào vị trí lắp đặt, mặt công trường phẳng đảm bảo cho xe tải trọng lớn 50 tấn, cẩu phục vụ lớn 25 + Huy động cẩu phục vụ, cẩu hạ chân dài từ xe xuống mặt cho chân đặt song song + Xe tải chở phần thân máy tiến vào chân dài, hạ xilanh từ từ xuống chân dài, xe tải di chuyển máy ép cọc + Cẩu hạ chân ngắn từ xe vào vị trí + Lắp xi lanh ép cọc, tải vào vị trí Di chuyển máy ép Robot vào khu vực ép cọc SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 Trang 106 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG Hình 11.3 Chân dài máy ép THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI Hình 11.4 Thân máy ép Hình 11.5 Chân ngắn máy ép Hình 11.6 Tải máy ép 11.2 Thi công cọc 11.2.1 Công tác chuẩn bị - Đắp cát tạo mặt khu vực đóng cọc - Nắm rõ số liệu địa chất cơng trình, địa chất thủy văn, chiều dày, nằm đặc trưng lý lớp đất - Thăm dò khả có chướng ngại vật đất để tìm cách loại bỏ - Nền đất khu vực thi công cọc phải phẳng đầm chặt - Nhận bàn giao mặt thi công tim mốc từ chủ đầu tư - Định vị tim cọc thực địa ngồi cơng trường - Hồ sơ chất lượng cọc chuyển đến công trường - Trung chuyển xếp cọc đến gần khu vực thi công 11.2.2 Công tác trắc đạc - Sau tọa độ tim mốc vẽ thi công thông qua, huy trưởng công trường kiểm tra phân công đội trắc đạc kiểm tra tim mốc chuẩn nhận bàn giao từ Chủ đầu tư Tư vấn giám sát trước bắt đầu thi cơng Nếu có vấn đề tim mốc hay thiếu hụt thông tin để tiến hành triển khai thi công, huy trưởng thông báo cho Chủ đầu tư Tư vấn giám sát để hợp tác giải - Bố trí hệ thống mốc chuẩn lưới điểm kiểm tra vị trí gần khu vực thi cơng Những điểm kiểm tra cần đặt vị trí cố định, khơng dịch chuyển cần bảo vệ suốt trình thi cơng Những vị trí tim mốc đánh dấu cọc tre sơn đỏ phía đỉnh SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 Trang 107 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI - Tất tim cọc triển khai mặt thi công phù hợp với vẽ thi cơng phê duyệt từ điểm mốc chuẩn định vị trắc đạc viên có kinh nghiệm tiến hành giám sát kỹ thuật thi cơng Mỗi vị trí mốc chuẩn bao gồm tọa độ cao độ sau xác định phải đánh dấu bảo vệ suốt trình thi công, trường hợp phải khôi phục kịp thời Hình 11.7 Cơng tác trắc đạc 11.2.3 Thi cơng ép cọc Tất đoạn cọc phải kiểm tra chấp thuận trước đưa vào vị trí ép 11.2.3.1 Quá trinh thi công cọc - Máy ép cọc bố trí mặt thi cơng vẽ đệ trình duyệt - Các đoạn cọc bố trí hợp lí khơng vướng q trình di chuyển máy hư hỏng trình thi cơng Trình tự bước thi cơng sau Bước 1: Thi công đoạn cọc - Lắp đựng đoạn cọc ép tới cao độ +1.2m đến +1.4m so với mặt đất tự nhiên Hình 11.8 Thi công đoạn - Máy ép cọc điều chỉnh nằm ngang đảm bảo cọc thẳng đứng trình ép cọc - Độ thẳng đứng cọc kiểm sốt bọt thủy bố trí buồng cabin điều khiển Bọt thủy tâm máy ép cọc nằm ngang SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 Trang 108 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI Hình 11.9 Kiểm tra bọt thủy Bước 2: Thi công đoạn cọc thứ - Kiểm tra độ thẳng đứng cọc theo hai phương cơng tác thước nivo sau ép cọc tới cao đo +0.3m đến +0.5m so với mặt đất tự nhiên Hình 11.10 Kiểm tra độ thẳng đứng cọc - Đoạn cọc thứ hàn nối với đoạn cọc thứ nhất, kiểm tra độ thẳng đứng cọc tiến hành ép Nếu lực ép khơng đạt Pmax lắp dựng đoạn cọc để tiếp tục thi công Bước 3: Thi công đoạn - Đoạn cọc đặt hàn nối với đoạn cọc thứ tiến hành ép máy ép - Kiểm tra trình ép tải đạt yêu cầu thiết kế thi tiến hành dừng ép Sử dụng cọc ép âm cho thi công ép đoạn cọc cuối Hình 11.11 Cọc hồn thành SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 Trang 109 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI Bước 4: Di chuyển sang cọc - Di chuyển máy ép sang cọc - Lặp lại bước đến Hình 11.12 Mặt máy thi công 11.2.3.2 Các yêu cầu kĩ thuật công tác ép cọc - Tất sai số tọa độ, độ thẳng đứng phải đảm bảo nhỏ sai số cho phép tiêu chuẩn “TCVN 9394: 2012: Đóng ép cọc – Tiêu chuẩn thi cơng nghiệm thu” - Độ lệch tâm cọc: ≤ 0.3D=90mm (D: Đường kính cọc) - Đoạn mũi cọc: độ lệch tâm không 1cm, lực tác dụng lên cọc tăng từ từ, tốc độ xuyên không cm/s - Các đoạn cọc tiếp theo: độ nghiêng so với phương thẳng đứng không 1%, tốc độ xuyên không cm/s - Theo dõi giá trị lực, chiều sâu suốt trình ép - Duy trì áp lực ép P cho Pmin P Pmax - Kiểm tra tổ hợp, chiều dài cao độ sau ép 11.2.3.3 Hướng thi cơng Bố trí phân chia khu vực thi cơng hợp lí đảm bảo thuận tiện an toàn 11.2.3.4 Các vấn đề vướng mắc xảy ép cọc - Các vấn đề xảy sau: Mũi cọc vướng chướng ngại vật, chiều sâu ép đạt giá trị Lmax lực ép không đạt Pmin, lực ép đạt giá trị Pmax chiều sâu không đạt giá trị Lmin - Trong tất trường hợp nhà thầu thông báo tư vấn để đưa giải pháp giải 11.2.4 Cơng tác hàn 11.2.4.1 Vật liệu thiết bị khí hàn - Sử dụng máy hàn bán tự động với vật liệu hàn dây - Máy hàn khí - Đầu hàn với mũi 10-15mm dòng điện nhỏ 250A 15-25mm với dòng điện lớn 250 - Cút nối - Cáp nối - Khí CO2 - Dây hàn (0.9-1.2mm) SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 Trang 110 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI Hình 11.13 Máy hàn 11.2.4.2 Trình tự hàn - Bề mặt cọc vệ sinh trước hàn nối - Kiểm tra thiết bị hàn, điều kiện làm việc, cáp điện, cáp hàn, mối nối - Kiểm tra nguồn điện: Trong trình hàn nguồn điện khoảng 110-300A 20-26V - Kiểm tra khí ga: kiểm tra đồng hồ đo khí để chắn hoạt động tốt - Điều chỉnh khí ga theo yêu cầu - Bật nguồn điện - Lựa chọn chế độ hàn - Kiểm tra thử: Điều chỉnh nguồn điện khí lớn yêu cầu thực tế - Công tác hàn phải thực thợ hàn có chứng nghề giám sát về độ dày, chất lượng độ thẳng đứng cọc trước hàn Hình 11.14 Vệ sinh mối hàn - Công tác hàn nối cọc bắt đầu đảm bảo điều kiện sau: + Trục 02 đoạn cọc: đoạn đoạn kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương vng góc với + Trục tâm đoạn cọc trùng với trục tâm đoạn cọc + Bề mặt đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với - Bắt đầu hàn: Mỗi thợ hàn phụ trách nửa đường kính hàn cọc Mục đích đảm bảo nhiệt độ không tăng đột ngột, hai thợ hàn hàn hai vị trí đối diện Hơn nữa, suốt q trình hàn tốc độ di chuyển đầu hàn không vượt 240mm/phút Hàn nối lớp hàn để chiều cao đường hàn đạt tiêu chuẩn đề - Gia tải lên cọc khoảng 10 – 15% tải thiết kế suốt thời gian hàn nối để tạo tiếp xúc hai bề mặt cọc - Tiếp tục ép hạ cọc sau kiểm tra mối hàn nối cọc đạt yêu cầu kích thước chiều cao, chiều rộng độ đồng theo thiết kế SVTH: NGUYỄN HOÀI NAM MSSV: 18149274 Trang 111 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI Hình 11.15 Hàn nối cọc - Các đoạn cọc nối với đường hàn chạy xung quanh góc vát mặt bích đầu cọc 11.2.4.3 Kiểm tra chất lượng mối hàn - Kiểm tra mắt vị trí hàn nối xung quanh cọc, chiều cao đường hàn, chiều dài, quy cách đường hàn phải tuân thủ theo vẽ thiết kế, mối hàn nối kín khít, đầy, liên tục Hình 11.16 Kiểm tra mối nối 11.2.5 Biểu mẫu theo dõi ép cọc - Ghi tất giá trị lực ép cho chiều sâu 1m 2m theo chiều dài cọc đến kết thúc trình ép cọc - Việc ghi chép lực ép tiến hành cho mét chiều dài cọc ép cọc đến độ sâu thiết kế Khi lực ép đạt tới (Pep)min, độ sâu tương ứng ghi cho 20cm kết thúc ép cọc - Biểu theo dõi gồm nội dung sau: Tên cọc đường kính; Ngày sản xuất; Ngày thi công; Cao độ mặt đất; Áp lực ép 1-2m theo chiều sâu thi công số liệu cuối kết thúc thi công cọc; Dừng ép; Thời gian ép; Các yêu cầu khác Hình 11.17 Đồng hồ đo áp SVTH: NGUYỄN HỒI NAM MSSV: 18149274 Trang 112 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC TÂN THỊNH LỢI TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bá Tầm, “Nhà cao tầng Bê tông – Cốt thép”, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Võ Bá Tầm, “Kết cấu bê tông cốt thép tập - Các cấu kiện đặc biệt”, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Đình Cống, “Tính tốn thực hành cấu kiện bê tơng cốt thép”, NXB Xây dựng, 2008 Tô Văn Lận, “Nền Và Móng”, NXB Xây dựng, 2015 SVTH: NGUYỄN HỒI NAM MSSV: 18149274 Trang 113 S K L 0