Những phức điệu xúc cảm của nguyễn trãi qua thơ nôm

127 1 0
Những phức điệu xúc cảm của nguyễn trãi qua thơ nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THANH HIẾU NHỮNG PHỨC ĐIỆU XÚC CẢM CỦA NGUYỄN TRÃI QUA THƠ NÔM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2016 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THANH HIẾU NHỮNG PHỨC ĐIỆU XÚC CẢM CỦA NGUYỄN TRÃI QUA THƠ NÔM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Văn- Xã hội - Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đồng ý cô giáo hướng dẫn PGS-TS Phạm Thị Phương Thái, thực đề tài: “Những phức điệu xúc cảm Nguyễn Trãi qua thơ Nôm” Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS- TS Phạm Thị Phương Thái tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Văn- Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song q trình nghiên cứu, tìm hiểu khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý q thầy giáo để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hiếu iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: Nguyễn Trãi - “Khí phách” “tinh hoa” dân tộc Việt Nam 11 1.1 Thời đại Nguyễn Trãi- biến động lớn lao 11 1.2 Cuộc đời Nguyễn Trãi- cống hiến bi kịch 13 1.3 Văn chương Ức Trai tiên sinh 18 1.3.1 Văn xuôi 18 1.3.2 Thơ ca 20 1.3.3 “Quốc âm thi tập” dòng thi ca dân tộc 21 1.4 Khái niệm “phức điệu xúc cảm”………………………………………………24 Chương 2: Nguyễn Trãi – “hồn thơ đa dạng” mà thống 27 2.1 Sự hội tụ nhiều người người 27 2.1.1 Khao khát cống hiến mong muốn sống nhàn 27 2.1.2 Triết gia sắc sảo điền ông phác 40 2.1.3 Người anh hùng, nhà tư tưởng lớn nhà nghệ sĩ 50 2.1.4 Con người trước quốc gia, dân tộc người mối quan hệ đời thường 62 iv 2.2 Lí giải đa dạng, phức tạp thống người Nguyễn Trãi 66 2.2.1 Bi kịch bề trung không tin dùng 66 2.2.2 Sự tiếp thu sáng tạo tinh thần hệ tư tưởng, tôn giáo 69 2.2.3 Sự tự ý thức người cá nhân 71 Chương 3: Hình thức nghệ thuật thể phức điệu xúc cảm thơ Nôm Nguyễn Trãi 75 3.1 Ngôn từ 75 3.1.1 Sử dụng thành công vốn ngôn ngữ bác học 75 3.1.2 Tiếp thu, sáng tạo từ ngôn ngữ dân gian 80 3.1.3 Phát huy hiệu từ trạng thái cảm xúc 85 3.2 Cách kiến tạo câu thơ 91 3.2.1 Sử dụng linh hoạt, đa dạng kiểu câu 91 3.2.2 Vai trị câu lục ngơn việc thể phức điệu cảm xúc 93 3.2.3 Từ phức thể tiết tấu đến phức điệu xúc cảm 95 KẾT LUẬN………………………………………………………………………100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tư tưởng, tình cảm người thời đại nảy sinh chịu chi phối mạnh mẽ bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội thời đại Nói cách khác, tư tưởng ln “con đẻ” xã hội định Nhưng nhà tư tưởng, nhân cách lớn, việc tìm hiểu người họ lại không đơn giản, chiều Đó hội tụ nhiều người bên người làm nên tính đa dạng, phong phú, phức tạp, thú vị Nguyễn Trãi (1380-1442) người anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài có lịch sử Việt Nam thời phong kiến Những cống hiến Nguyễn Trãi vô lớn lao Với nghiệp bình Ngơ, Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc, nhà quân sự, nhà trị tài ba lỗi lạc Với nghiệp văn chương, Nguyễn Trãi tác gia lớn, nhà văn hóa kiệt xuất kỉ XV… Có thể khẳng định, Nguyễn Trãi bậc vĩ nhân, danh nhân văn hóa dân tộc giới, nhà tư tưởng lớn, nhân nghĩa, yêu nước thương dân, đời dành trọn cho đất nước Ông niềm tự hào, kiêu hãnh dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, ông người “trần trần gian”, yêu tình yêu người đau nỗi đau người; nghệ sĩ đa sầu đa cảm; người cá nhân với bao nỗi niềm thầm kín, trăn trở, giằng xé Nguyễn Trãi số tác gia văn học tiêu biểu đưa vào giảng dạy nhà trường Việc nghiên cứu tác gia Nguyễn Trãi nay, có nhiều thành tựu, nhiên, cịn khơng vấn đề cần bổ sung nghiên cứu sâu hơn, nghiên cứu thường quan tâm nhiều đến phương diện anh hùng, người chức mà ý đến trạng tình cảm phức tạp người cá nhân Ức Trai 1.2 Nguyễn Trãi để lại nhiều tác phẩm có giá trị, nhiều phương diện, nhiều thể loại Tác phẩm Ức Trai cầu nối đưa trở sáu kỉ trước - thời điểm ông sinh lớn lên đầy biến động Khoảng cách bậc vĩ nhân với thường nhân rút ngắn lại nhờ hệ thống tác phẩm mà Ức Trai để lại cho đời Cũng thông qua tác phẩm đó, người đọc hiểu người Nguyễn Trãi - tư tưởng, tài năng, đạo đức điều băn khoăn, day dứt ông xã hội đương thời Trong sáng tác Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập coi “tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam”[6] Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đánh giá người thức khởi đầu tập đại thành thơ quốc âm, mở dòng chảy thơ ca dân tộc Phải đến Quốc âm thi tập, thấy hết Nguyễn Trãi đa dạng, phức tạp, tinh tế Nguyễn Trãi tác gia lớn văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung mà việc tìm hiểu người cá nhân Nguyễn Trãi với xúc cảm đa dạng, phức tạp qua Quốc âm thi tập đến chưa đem đến nhìn toàn diện Thế nên, xét phương diện nội dung đề tài mẻ hứa hẹn nhiều điều thú vị, bất ngờ sâu nghiên cứu Với lịng tơn kính vô ngưỡng mộ nhân vật tài ba thi đàn văn học dân tộc, người viết muốn qua đề tài, hiểu thêm thời đại Nguyễn Trãi, tâm tư, tình cảm, nhân cách ơng Thực đề tài, chúng tơi mong muốn góp thêm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập, giảng dạy thơ Nguyễn Trãi nói chung, thơ Nơm ơng nói riêng nhà trường Đó lí thơi thúc chúng tơi đến với đề tài Những phức điệu xúc cảm Nguyễn Trãi qua thơ Nôm LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nguyễn Trãi tác gia văn học lớn Những nghiên cứu ơng nhiều bình diện khác diễn khắp nơi nước Thế nhưng, khía cạnh quan trọng tác gia Nguyễn Trãi chưa có nghiên cứu thỏa đáng, tính đa dạng, phức tạp, có mâu thuẫn xúc cảm người ông qua Quốc âm thi tập Lời giới thiệu Nguyễn Trãi tồn tập [60] có đánh giá cao đóng góp Nguyễn Trãi cho lịch sử dân tộc văn học nước nhà, đề cao tính tư tưởng sáng tác ơng: “Duy có Nguyễn Trãi vị anh hùng cứu quốc khơng để lại nghiệp cịn ghi sử, mà để lại nhiều tác phẩm nói lên tư tưởng ơng mặt triết học, quân sự, trị nhiều thơ văn quý báu” [60, tr.7] Trong chuyên luận Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất [10], tác giả Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp ý đến phương diện người Nguyễn Trãi Theo tác giả, Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hoá kiệt xuất, nhà tư tưởng lớn, nhà chiến lược thiên tài “Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi kết tinh tư tưởng tiến bộ, giá trị tinh thần văn hoá dân tộc ta từ buổi đầu dựng nước kỷ XV Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi vận dụng thành công phát triển rực rỡ nghiệp giải phóng đất nước, tạo nên bước tiến lịch sử tư tưởng dân tộc ta” [10, tr.28] Như vậy, viết nhấn mạnh cống hiến lớn lao Nguyễn Trãi, chủ yếu nhìn nhận ơng phương diện “vĩ nhân” Cuốn sách Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm [34] cơng trình tuyển chọn quy mô, công phu Nguyễn Hữu Sơn Cuốn sách tập trung nhiều viết Nguyễn Trãi, trích lọc từ nguồn khác nhau, góp phần mang đến nhìn tồn diện tác gia Nguyễn Trãi Tác giả viết phân tích, đánh giá, bình phẩm đưa nhận định Nguyễn Trãi với nhiều góc cạnh, nhiều phương diện khác Nhìn cách bao quát, có nhiều viết khẳng định đóng góp phương diện nghệ thuật Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập, Âm vang tục ngữ, ca dao thơ quốc âm Nguyễn Trãi Bùi Văn Nguyên; Cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt Hoàng Tuệ; Mấy suy nghĩ thể thơ sáu lời xen bảy lời Quốc âm thi tập Ngô Văn Phú; Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam Quốc âm thi tập Phạm Luận; Thể loại thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thi pháp Việt Nam Phạm Luận; Một vài nhận xét mối quan hệ thể thơ Nôm Nguyễn Trãi với thể thơ thất ngôn luật Trung Quốc Phạm Luận- Nguyễn Phạm Hùng; Thử phân định thơ Nôm Nguyễn Trãi thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Tài Cẩn… Bên cạnh có viết bàn người Nguyễn Trãi Hoài Thanh Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm [44] đưa nhận xét Nguyễn Trãi: “hình lúc này, nhà thơ thấy cần lúc khác cách nói, giọng nói tâm tình Ta gặp lại người ấy, người đẹp, mà gần gũi hơn, thân mật hơn” [44, tr.698], tác giả vài biểu đa dạng, phức tạp người Ức Trai: “cái tình dở dang lúc Nguyễn Trãi: làm quan không làm quan, ẩn không ẩn” [44, tr.700-701], “thực ông chưa muốn về, có người nghĩ tài ơng lỗi thời lịng ơng, ơng biết, son sắt xưa” [44, tr.705], “và dầu không tin dùng, ông chưa thể yên đời ẩn dật” [44, tr.705] Một mặt, Hoài Thanh thấy “nét tiêu biểu người Nguyễn Trãi qua thơ, ý thức trách nhiệm dân, với nước” [44, tr.708] Mặt khác, tác giả viết phát Nguyễn Trãi “một hồn thơ chan chứa tin yêu thể tự nhiên có lời thơ tình tứ” [44, tr.713] Tuy nhiên, lời đánh giá chung chung, mang tính khái quát Trong Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam Xuân Diệu [6], tác giả đánh giá cao vị trí tập thơ đóng góp Nguyễn Trãi văn học nước nhà Bài viết ý vào đóng góp nghệ thuật tập thơ Xuân Diệu phát tính đa dạng, phức tạp người Nguyễn Trãi mà đến Quốc âm thi tập thấy hết: hình ảnh vĩ nhân hình ảnh người “trần trần gian” Nguyễn Trãi, vấn đề tác giả viết đề cập với tính chất khai mở Bài Con người cá nhân thơ Nôm Nguyễn Trãi Trần Đình Sử [37] đề cập đến khía cạnh: “sự lựa chọn day dứt tư tưởng, đường” Nguyễn Trãi Nhưng tác giả viết trọng vào biểu người cá nhân, chưa phải nghiên cứu toàn diện biểu đa dạng, phức tạp tư tưởng, tình cảm người Nguyễn Trãi Tế Hanh Hồn thơ đa dạng Nguyễn Trãi [12] ý “địa hạt thơ trữ tình” để thấy đa dạng người Nguyễn Trãi, thấy “Nguyễn Trãi bậc anh hùng”[12, tr.718] “chưa có nhà thơ nói PHỤ LỤC SỐ BẢNG THỐNG KÊ CÁC BÀI THƠ THỂ HIỆN TRẠNG THÁI ĐỐI LẬP GIỮA KHÁT VỌNG CỐNG HIẾN VÀ MONG MUỐN SỐNG NHÀN Stt Bài Stt Bài 1 30 68 2 31 69 32 70 10 33 71 12 34 72 15 35 74 18 36 80 18 37 82 30 38 86 10 33 39 88 11 35 40 97 12 36 41 105 13 39 42 107 14 43 43 109 15 46 44 116 16 48 45 133 17 50 46 143 18 51 47 146 19 52 48 154 20 53 49 156 Stt Bài Stt Bài 21 54 50 158 22 57 51 159 23 58 52 160 24 59 53 162 25 60 54 164 26 61 55 165 27 62 56 170 28 63 57 214 29 65 PHỤ LỤC SỐ 2: BẢNG THỐNG KÊ CÁC TỪ CHỈ TRẠNG THÁI CẢM XÚC (TRỰC TIẾP) Stt Từ trạng thái cảm xúc Số lần xuất Bài 7, 19, 39, 48, 65, 90, 99, Mừng 13 Khong khảy (vui mừng) 188 Chẳng mừng 161 Đầm hâm (ấm áp, vui vẻ) 9, 240 Hỉ 25 Vui 39, 58, 103, 168 Buồn 86, 94 Sầu 50, 114 Não lòng (đau đớn lòng) 197 10 Hứng 50, 61, 84, 101 11 Đắc (thích thú) 78 12 Đầm ấm 47, 66, 196, 208, 238 13 Ấm áp 134 14 Đằm thắm 178 74 15 Phỉ sở nguyền (thỏa điều mong ước) 109, 128, 181, 188, 199, 212 28, 29, 31, 50, 72, 87, 107, 16 Tiếc 19 108, 120, 181, 195, 199, 201, 202, 204, 205, 206, Stt Từ trạng thái cảm xúc Số lần xuất Bài 210, 251 17 Chẳng/chớ tiếc 87, 209 18 Tiếc chi 117 19 Say 27, 58, 61, 70, 168, 186 20 Chẳng say chẳng đắm 179 21 Đam làm chi 190 22 Hời hợt 209 68 23 Sơ cuồng (phóng túng, ngơng cuồng) 24 Dùng dằng 197 25 Bâng khuâng 199 26 Khắc khoải 98 27 Lẩn quất (quanh quẩn) 8, 52 28 Lòng canh cánh 29 Bện (vướng víu) 12 30 Đắn đo 152 31 Đắn đo 20 32 Toan đắn lại toan đo 176 127 14 33 34 35 Khăn khắn (canh cánh nghĩ đến) Đeo đẳng Chăng khứng đỗ (không chịu đỗ) Số lần xuất Stt Từ trạng thái cảm xúc 36 Chưa khứng dứt (vẫn chưa dứt) 122 37 Mơ màng 38 Bịn rịn 55, 104 39 Bìu rịn (bám víu) 75 138 29, 45 40 41 Cưu lịng (ơm ấp lịng thẳng) Lẵng đẵng (đeo đẳng, không dứt được) Bài 42 Lửng thửng (vẩn vơ, chưa dứt) 33 43 Lẩn thẩn (vương vấn) 35, 114 44 Cảm cốc (bận lòng) 44 45 Ngạc (vướng mắc) 50 46 Nghĩ ngợi 51 47 Ngẫm 182, 248 48 Đáo để màng (ráo riết lo nghĩ) 55 64 49 50 51 Thiền định (trầm tư mặc tưởng lẽ mầu đạo) Mặc Chớ màng cày cạy (đừng đau đáu nghĩ đến) 53, 90, 95, 163, 164, 165, 169, 182 186 52 Lảo thảo (chểnh mảng, lơ là) 53 Dửng dưng 77, 169, 209 Stt Từ trạng thái cảm xúc Số lần xuất Bài 54 Thờ 108 55 Lạt (coi thường, thản nhiên) 218 56 Phong lưu (tự do, thư thái) 3 24, 78, 97 57 Tiêu sái (phóng khống, khỏi tục lụy) 58 Lụy 57, 75 59 Hết lụy 30,74 60 Lọ chi (cần gì) 17, 82 61 Đủng đỉnh 26 62 Nhẹ 78 63 Khuây 28 64 Yên (yên ổn, lòng) 11 65 An 82, 133, 144, 160, 166, 185 66 An lạc 161 67 Chưa an 72 29, 56, 59, 60, 146, 157, 162, 163, 164, 183 29, 34, 57, 58, 59, 61, 62, 69, 74, 75, 77, 78, 79, 82, 68 Nhàn 30 108, 116, 121, 128, 131, 133, 136, 140, 143, 153, 154, 155, 160, 164 69 Vô (sống an nhàn) 57, 84, 86, 163, 176 70 Vô tâm 70, 78 Stt 71 72 Từ trạng thái cảm xúc Vơ tình (thờ ơ, lạnh nhạt) Tự (thảnh thơi, không bị ràng buộc) Số lần xuất Bài 65, 202 39, 59, 83, 140, 155 73 Dã lịng (ngi lịng) 58 74 Tiêu dao (nhởn nhơ đó) 59 75 Tiêu diêu 116 105 76 Khủng khỉnh (sống theo sở thích) 77 Thong thả 109 78 Thung dung (thảnh thơi vô sự) 127 161, 181 79 Lâng lâng (không vướng bận chút nào) 80 Cậy 7, 92 81 Mựa cậy (chớ cậy) 91, 136 82 Ngại 12 83 Hiềm (e ngại) 5, 38, 71, 76, 134 84 Nệ (e ngại) 80 85 Mựa ngại (chớ ngại) 140 86 Ước 13 87 Muốn 27, 88, 173, 177, 179 88 Mong 81, 144, 154 27, 28, 46, 52, 60, 75, 113, 121, 160, 161, 168, 206 7, 14, 33, 37, 41, 53, 62, 77, 88, 107, 109, 123, 177 Stt Từ trạng thái cảm xúc Số lần xuất Bài 89 Chờ 27, 88, 160, 216 90 Đợi 115 91 Tưởng 32 92 Ngờ (tưởng rằng) 51, 214 93 Chẳng ngờ/ Ai ngờ 166, 131 94 Ngờ (nghi ngờ) 232 95 Tin 232 96 Tin chi 23, 106 97 Ngỡ 214, 215 98 Âu (lo) 13 99 Lo 20, 108, 172, 176, 185 100 Chớ lo 134 101 Âu chi (lo gì) 31, 69, 116, 140 102 Chẳng âu/chẳng âu 121, 161 103 Chăng âu (chẳng lo) 18 104 Hết âu 159 105 Lệ (sợ) 134, 160, 168, 205 106 Mựa lệ (chớ sợ) 103 107 Điệu khiếp (sợ hãi cung kính) 212 108 Nơm nớp 138 109 Nhọc 13 19, 30, 49, 54, 68, 72, 96, 108, 136, 138, 153, 154, 165 55, 64, 82, 85, 133, 146, 165, 172, 175, 177, 181, Stt Từ trạng thái cảm xúc Số lần xuất Bài 191, 204 110 Nhục 3, 96, 161, 166 111 Vinh 96 112 Khổ 106 113 Cực ni (xót xa cho cơng cha mẹ ni mình) 114 Hèn 106, 161 115 Hổ (xấu hổ) 75, 159, 180 116 Kém 8, 163 117 Liệt lạt (kém cỏi) 118 Xuôi (mệt mỏi) 106 119 Dại 10 120 Dại dột 3, 15, 180 121 Chẳng dại 157 122 Đắng cay 46, 112 123 Mặn chát 46 124 Ngọt (hiền hòa) 147 125 Chua (nghiệt ngã) 147 126 Hiu (vắng vẻ) 67 127 Lạnh 66, 120, 139, 167, 212 128 Lạnh lạnh 158 127, 141, 148, 161, 166, 180, 185, 204 Stt Từ trạng thái cảm xúc Số lần xuất Bài 129 Lạnh lẽo 196 130 Lạnh lùng 208 36 79 138 171 131 132 133 134 Nhàn khoe (vẫn quen huênh hoang) Mày nề (tỏ vẻ khó chịu) Pháo phúc (lật lật lại làm người ta phát cáu) Kẻo chau mày (khỏi phải khó chịu, buồn bực) 8, 60, 87, 94, 107, 118, 129, 135 Phụ (bội bạc, làm trái) 11 136 Lỗi 159, 171, 174 137 Chớ phụ 203, 229 138 Nhẫn (bền bỉ) 154 139 Thủy chung 25 54 87 217 140 141 142 Chăng khứng hóa (không chịu đổi) Khăng khăng (một mực không thay đổi) Chuốt lòng đan (trau dồi lòng son) 166, 202, 251 143 Lòng đỏ (lòng trung thành) 187 144 Tấc son (lòng trung thành) 87, 148 Số lần xuất Stt Từ trạng thái cảm xúc 145 Đan tấc (một tấc lòng son) 165 146 Một tấc đan 43 147 Trung hiếu 10, 187 69, 93, 100 111, 158 217 148 149 150 Lòng trung hiếu/lòng trung lẫn hiếu Niềm trung hiếu Bền tiết ngọc (giữ nguyên tiết tháo kiên định) Bài 151 Tiết cứng (khí tiết cứng cỏi) 81, 222, 223 152 Tiết trực (lòng thẳng) 91 153 Tiết (lịng sáng) 224 154 Khóc 57, 120, 151, 195 155 Cười 12 156 Ơn 15 157 Ân 158 Nghĩa 159 Nợ 25, 54, 94 160 Cảm 39, 151, 199 161 Lòng chân thật 106 162 Lòng thắm 109 22, 90, 104, 106, 120, 124, 138, 141, 202, 227, 248 15, 30, 39, 53, 94, 100, 146, 158, 164, 166, 168, 188, 215 44 93, 128, 131, 133, 139, 142, 145, 164, 178 Stt Từ trạng thái cảm xúc Số lần xuất Bài 163 Lòng cho bền 111 164 Lòng phiền 115, 186 165 Bền đạo trung dung 129 166 Giữ đạo trung dung 127 167 Trọng 24, 145, 147, 161, 225 168 Vì (nể) 145 169 Lịng chẳng mắc tham 74 170 Chớ tham 142, 144 171 Chẳng tham 22 172 Màng chi phú quý 129 173 Thìn (giữ gìn cẩn trọng) 127 127 13 155 205 18 146 93 174 175 176 177 178 179 180 Nén (cố nhịn, bình tĩnh tự kiềm chế mình) Ham Biếng vả vê (chẳng thiết ham muốn) Mảng (mải mê) Lăm (có ý định sẵn sàng thực có dịp) Lịng xung đột (hăng hái xơng pha) Xốc xốc (dấn vào mạnh mẽ) Stt Từ trạng thái cảm xúc Số lần xuất Bài 181 Ưa 50, 221, 224 182 Chẳng ưa 86 183 Yêu đương (ưa thích, quý trọng) 81 184 Yêu 10 185 Chẳng yêu 241 186 Ưu 50, 112, 115 201 187 Lòng xuân (niềm xúc cảm mùa xuân, tuổi xuân) 24, 39, 135, 145, 147, 158, 161, 179, 217 4, 84, 201, 225, 226, 227, 188 Động (xúc động) 10 189 Mềm (xúc động) 205 190 Vấn vít (xúc động) 206 191 Chạnh (động lòng, vương vấn) 118, 123 192 Quyến (quyến luyến) 119 193 Cả lòng (rộng lòng) 208 194 Lai láng lòng thơ 233 195 Có tình 227 196 Có ý 229, 247 197 Đon (vồn vã, hồ hởi) 207 198 Dùng (hưởng thụ) 207 199 Ngây ngất 213 200 Thương 15 16, 43, 50, 71, 117, 128, 228, 245, 247, 253 Stt Từ trạng thái cảm xúc Số lần xuất Bài 145, 151, 157, 182, 189, 195, 206, 207, 208 201 Trách 86, 125, 151, 210 202 Tủi 80 203 Quên 82, 110 204 Chẳng quên 82 205 Mựa quên (chớ quên) 129 206 Nhớ 16, 43, 155, 165, 179, 245 207 Chóc mịng (mong nhớ) 51 208 Ngi 106 209 Chẳng khứng ngi 106 210 Mịn mỏi 73 211 Ghê 115, 124 212 Oán 44, 138 213 Giận 176, 251 214 Giận làm chi 191 PHỤ LỤC SỐ 3: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VÀ VỊ TRÍ CÂU LỤC NGƠN Số lượng câu lục ngơn Thể thơ Vị trí Thơ bát cú Thơ tứ tuyệt (câu) (câu) Câu 50 Câu 42 Câu 57 Câu 55 Câu 50 Câu 51 Câu 35 Câu 42

Ngày đăng: 10/10/2023, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan