1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường tại thành phố hồ chí minh

125 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sỹ Phần B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM LIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mã số : 1.07.14 Hướng dẫn khoa học GS.TSKH LÊ HUY BÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2005 Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 Luận văn thạc sỹ Phần B LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài "Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tham gia bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên cộng đồng thành phố Hồ Chí Minh" tơi nhận động viên, giúp đỡ hướng dẫn tận tình Ban giám hiệu, Khoa Địa lý, Phòng đào tạo sau đại học, thầy cô Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Bảo vệ Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, đồng nghiệp bạn Lời Luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc động viên, giúp đỡ hướng dẫn quý báu Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Giáo sư - Tiến sĩ Khoa học Lê Huy Bá, người thầy hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tuy nỗ lực để thực đề tài giới hạn thời gian, lực kinh nghiệm cá nhân, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi vô cảm ơn xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp q Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 Luận văn thạc sỹ Phần B MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 10 I.Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………… 12 II.Nội dung nghiên cứu …………………………………………… 12 III.Đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 12 IV.Phương pháp nghiên cứu …………………………………………13 V Giới hạn đề tài …………………………………………………….14 PHẦN A CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 15 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 16 I.1.Khái niệm cộng đồng ………………………………… 16 I.2.Khái niệm phát triển cộng đồng 19 I.3 Khái niệm tham gia cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường …………………………………………………………………………20 I.4 Cơ sở khoa học tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường …………………………………………………………………………23 I.5 Cơ sở lý thuyết pháp lý tham gia cộng đồng bảo vệmôi trường ……………………………………………………………………………24 CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRỪƠNG VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN THẾ GIỚI28 II.1 Bối cảnh chung ………………………………………………… 28 II.2 Kinh nghiệm bảo vệ môi trường có tham gia cộng đồng số nước giới ………………………………… ……….29 Chuyeân ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 Luận văn thạc sỹ Phần B CHƯƠNG III: MỘT SỐ MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 38 III.1 Mơ hình cộng đồng bảo vệ môi trường xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây ……………………………………………………… .38 III.2 Mơ hình cộng đồng bảo vệ môi trường làng Chiết Bi, xã ThủyTân, Huế ………………………………………………………………………….46 III.3 Mơ hình quản lý mơi trường xã Cẩm Mỹ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh …………………………………………………………………… 49 III.4 Mơ hình cộng đồng bảo vệ mơi trường phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh…………………………………………………57 PHẦN B ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 65 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66 IV.1.Hoạt động Hội đồng Bảo vệ môi sinh …………………………….66 IV.2 Hoạt động Ủy ban Môi trường thành phố ………………………69 IV.3 Hoạt động quan, đoàn thể……………………………… 76 IV.4 Hoạt động dự án thí điểm cộng đồng bảo vệ mơi trường …………………………………………………………………………….89 IV.5 Hoạt động tổ chức phi phủ doanh nghiệp 94 IV.6 thông Hoạt động giới truyền ……………………………………………… 100 IV.7 Đánh giá trạng hoạt động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh ………………………… Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 102 Luận văn thạc sỹ Phần B CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 105 I Đúc kết kinh nghiệm hoạt động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường …………………………………………………………………………105 II Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường………………………………………………………107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 I Kết luận…………………………………………………………………120 II Kiến nghị………………………………………………………………121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 126 Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 Luận văn thạc sỹ Phần B DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình IV.1 Hội viên tuyên truyền viên hội Phụ nữ tham gia hội thi tìm hiểu mơi trường Hình IV.2 Thanh niên tình nguyện chiến dịch vận động "Khơng xả rác" Hình IV.3 79 Thanh niên công nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường ngày nghỉ Hình IV.4 82 Hoạt động ngày Chủ nhật Xanh với tham gia Đoàn viên niên sở ngành thành phố Hình IV.6 81 Hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường sinh viên tình nguyện hưởng ứng ngày mơi trường giới 5-6 Hình IV.5 78 84 Các em thiếu nhi thành phố tham gia thi vẽ tranh môi trường sở Giáo dục - Đào tạo tổ chức hàng năm 86 Hình IV.7 Tranh vẽ mơi trường thiếu nhi thành phố qua thi "Nét vẽ mơi trường xanh" Hình IV.8 Cùng cộng đồng xác định vấn đề ưu tiên cần giải địa phương Hình IV.9 88 91 Sự tham gia bảo vệ môi trường doanh nghiệp qua việc hỗ trợ tài cho hoạt động thơng tin mơi trường Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 96 Luận văn thạc sỹ Phaàn B DANH MỤC BẢNG Bảng I.1 Phân loại tham gia cộng đồng Bảng IV.1 Các nguồn vốn hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh 22 77 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ I.1 Phát triển cộng đồng 20 Sơ đồ III.1 Mơ hình cộng đồng bảo vệ môi trường xã Phùng Há, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây 39 Sơ đồ III.2 Mơ hình cộng đồng bảo vệ môi trường làng Chiết Bi, xã Thủy Tân, Huế 46 Sơ đồ III.3 Mơ hình cộng đồng tham gia bảo tồn rừng xã Cẩm Mỹ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh 49 Sơ đồ III.4 Các tổ chức đoàn thể làm công tác bảo vệ môi trường 60 Sơ đồ IV.1 Mơ hình Hội đồng Bảo vệ Mơi sinh thành phố Hồ Chí Minh 67 Sơ đồ IV.2 Mơ hình Ủy ban Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 71 Sơ đồ V.1 Điều kiện để tham gia bảo vệ mơi trường 106 Sơ đồ V.2 Chu trình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài ngun mơi trường địa phương Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 110 Luận văn thạc sỹ Phần B BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMS : Bảo vệ môi sinh BVMT : Bảo vệ môi trường GDMT : Giáo dục cộng đồng môi trường HĐND : Hội đồng nhân dân HTV : Đài truyền hình thành phố KCX -KCN : Khu chế xuất - Khu công nghiệp KH & KT : Khoa học Kỹ thuật KH,CN & MT: Khoa học, công nghệ Môi trường MT : Môi trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐTNTNX : Đội Thanh niên tình nguyện xanh Q/H : Quận - huyện QLNN: Quản lý nhà nước TP : Thành phố TTCN: Tiểu thủ công nghiệp TW : Trung ương UBMT: Ủy ban Môi trường UBND: Ủy ban Nhân dân Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 Luận văn thạc sỹ Phần B SUMMARY Nowadays, the participation of community is considered as an important factor in modern social activity in general and in environmental protection in particular The object of participating is to attract the abilities, knowledge and labors of community for effectively managing natural resources, protecting environment and developing economy Community participating displays in identifying environmental problems, approach to solve it as well as building policy and law, regulation in environmental field Community participating means empower and responsibility of community in the environmental protection in oder to ensuring a clean and beautiful environment In Ho Chi Minh city, the community participation in environmental protection has developed in recent years However, the effect of these activities have not yet been accessed completely and then the power of community have not used all The thesis "Study and evaluate present situation and establish forward measures for raising the effectiveness of community participation activities in the environmental protection in Ho Chi Minh city" aims to solve this problem The author hopes that the output of the thesis will contribute some useful ideas to the environmental authorities, researchers, specialists and community in Ho Chi Minh city in their environmental protection activities Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 Luận văn thạc sỹ Phần B MỞ ĐẦU Tại nguyên tắc 10 Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển 1992 nêu: "Những vấn đề mơi trường cần phải có tham gia người dân cấp tương ứng Ở cấp quốc gia, người có cách tiếp cận riêng phù hợp với nguồn thông tin liên quan đến tài ngun mơi trường, nhà có thẩm quyền thiết lập, kể thông tin chất nguy hại, hoạt động cộng đồng họ hội tham gia trình định,…" Hiện nay, tham gia cộng đồng ngày chấp nhận rộng rãi nguyên tắc để quản lý bền vững tài nguyên bình diện quốc gia, quốc tế, mà mục đích vấn đề lơi kéo người đóng góp tài năng, trí tuệ cơng sức vào q trình quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế Sự tham gia thể từ xác định vấn đề môi trường, xác định biện pháp, cách thức cụ thể giải vấn đề mơi trường đó, việc xây dựng sách, luật pháp bảo vệ mơi trường Sự tham gia cộng đồng cịn có ý nghĩa việc tăng quyền làm chủ trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo cho họ quyền sống môi trường lành, đẹp đồng thời hưởng lợi ích mơi trường đem lại Tại thành phố Hồ Chí Minh, tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên quan tâm thực hiện, nhiên tác động hiệu hoạt động chưa nhìn nhận đánh giá đầy đủ, chưa thể phát huy hết ưu đóng góp quý giá cộng đồng nghiệp bảo vệ môi trường phát triển bền vững Thành phố Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 10 Luận văn thạc sỹ Phần B hạng mục cơng trình quan trọng tác động xấu đến tài ngun, mơi trường, sản xuất đời sống địa phương cụ thể Nên phân số việc mà tổ chức phi phủ đứng đảm nhiệm thích hợp quan Nhà nước, ví dụ việc đề xuất tiêu chuẩn "sản phẩm xanh", việc vận động, khuyến khích doanh nghiệp việc công nhận danh hiệu "xanh" hoạt động sản xuất kinh doanh Các tổ chức phi phủ có vai trị khơng nhỏ việc giáo dục mơi trường, vận động tuyên truyền người dân tích cực, chủ động tham gia BVMT địa phương Q I KẾT LUẬN Thành phố Hồ Chí Minh ln đầu có hoạt động động sáng tạo lĩnh vực khơng ngoại trừ việc huy động tham gia cộng đồng việc BVMT Tuy nhiên để đạt kết mong đợi nâng cao hiệu hoạt động cần phải có đầu tư nghiên cứu đánh giá thành đạt được, tiếp thu học kinh nghiệm địa phương khác để có biện pháp cụ thể thiết thực Đề tài "Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cộng đồng tham gia BVMT thành phố Hồ Chí Minh" đề nhằm mục tiêu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả thực công việc sau: - Tổng quan học kinh nghiệm cộng đồng tham gia BVMT số địa phương nước nước giới; - Đánh giá hoạt động cộng đồng tham gia BVMT thành phố Hồ Chí Minh; - Đúc kết kinh nghiệm huy động cộng đồng tham gia BVMT; - Đề xuất Chu trình cộng đồng tham gia BVMT địa phương nhằm phát huy chủ động sáng tạo tăng cường hiệu BVMT địa phương; Chuyeân ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 111 Luận văn thạc sỹ - Phaàn B Đề xuất biện pháp giáo dục môi trường, thông tin tuyên truyền sử dụng nguồn lực sẵn có cộng đồng để hỗ trợ tăng cường hiệu tham gia cộng đồng; - Đề xuất biện pháp phía quan quản lý tạo điều kiện pháp lý, tăng cường vai trò cộng đồng việc tham gia BVMT thành phố Hồ Chí Minh II KIẾN NGHỊ Kết đề tài đựơc sử dụng làm sở để quan quản lý định hướng cho hoạt động quản lý môi trường dựa vào cộng đồng xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng hỗ trợ cho tham gia cộng đồng BVMT địa bàn thành phố; Do giới hạn thời gian quy mô, đề tài dừng lại việc đưa giải pháp định hướng cho hoạt động cộng đồng tham gia BVMT địa bàn thành phố Trong tương lai, đề tài nghiên cứu sâu theo hướng: - Nghiên cứu vận dụng Chu trình cộng đồng tham gia BVMT số địa phương cụ thể địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu cụ thể biện pháp tăng cường hiệu tham gia cộng đồng việc BVMT thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu chi tiết biện pháp giáo dục môi trường, thông tin tuyên truyền sử dụng nguồn lực sẵn có cộng đồng để hỗ trợ tăng cường hiệu tham gia cộng đồng - Nghiên cứu cụ thể hóa, thể chế hóa biện pháp phía quan quản lý tạo điều kiện pháp lý, tăng cường vai trò cộng đồng việc tham gia BVMT thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 112 Luận văn thạc sỹ Phần B I TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đoàn TNCS TPHCM, Báo cáo tổng kết đề án 1.000 cơng trình niên xanh đẹp mừng 30 năm giải phóng thành phố; Ban đạo sơ kết thị 36-CT/TW-2004, Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ môi trường, năm thực thị 36-CT/TW Bộ Chính trị (Khóa VIII) định hướng nhiệm vụ bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, 2004; Lê Huy Bá, Giáo trình du lịch sinh thái, 2005 Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường học bản, Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM, 2002; Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường học ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2002; Bộ Chính trị, Chỉ thị 36/CP-TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, 1998; Bộ Chính trị, Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, 2004; Bộ Giáo dục đào tạo, Chỉ thị 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31/1/2005 tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường; Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo dục Bảo vệ Môi trường nhà trường, 2004; 10 Bộ Tài nguyên Môi trường, Chiến lược Bảo vệ Môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, 2004; 11 Bộ Văn Hóa Thơng tin, Từ điển Bách Khoa Việt Nam Tập 1, 1995 12 Chi cục Bảo vệ Môi trường, Tài liệu Hội thảo lập kế hoạch hành động Dự án cải thiện chất lượng nước kênh Tân Hoá - Lò Gốm với tham gia cộng đồng giai đoạn 2005; Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 113 Luận văn thạc sỹ 13 Phần B Nguyễn Văn Chiến, Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM, Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM hướng tới mục tiêu xây dựng TPHCM xanh phát triển thân thiện với môi trường, 2005; 14 Chính phủ nước CHXHCNVN, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP quy chế thực dân chủ xã, 2003; 15 Chương trình Giáo dục Mơi trường Dự án 415, Báo cáo tổng kết hoạt động giáo dục môi trường trường tiểu học quận (1999-2005), 2005; 16 Công ước Aarhus, "Sự thỏa thuận tiếp cận thông tin, tham gia công chúng đến thủ tục định tiếp cận với tịa án vấn đề mơi trường"; 17 Cục Môi trường, Báo cáo tổng kết đề tài Xây dựng thí điểm mơ hình cộng đồng, 2000; 18 Cục Môi trường, Kế hoạch hành động Giáo dục Môi trường ASEAN 2000-2005; 19 Trần Bá Cường, Trung tâm công tác xã hội Thành đoàn, Tuyên truyền giáo dục vệ sinh thị cho Đồn viên niên thơng qua hoạt động ngày Chủ nhật xanh, Hội thảo GDCĐ BVMT TP.HCM 2004; 20 Bùi Thị Kim Dung, Một số ý kiến nâng cao hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng môi trường thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo GDCĐ BVMT TP.HCM 2004; 21 Thái Thị Ngọc Dư, Kinh nghiệm Dự án 415 nâng cao nhận thức môi trường trường học, 2004; 22 Lâm Văn Đua, Sở GD&ĐT TPHCM, Công tác đạo thực "Giáo dục Môi trường"trong trường tiểu học TPHCM, 2005; 23 Trần Hồng Hà, Cục Môi trường, Vấn đề nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng Việt Nam Hội thảo GDCĐ BVMT TP.HCM 2004; 24 Nguyễn Kim Hồng, Lê Huy Bá, Giáo dục mơi trường, 2001; Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 114 Luận văn thạc sỹ 25 Phần B Hội nghị thượng đỉnh giới Phát triển bền vững, Tuyên bố Rio Môi trường phát triển 2002; Kế hoạch thực Johannesburg 2002; 26 Đoàn Văn Khải, Bài học kinh nghiệm từ tổ chức ENDA hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng môi trường.Hội thảo GDCĐ BVMT TP.HCM 2004; 27 Lê Văn Khoa, Các hoạt động chiến lược nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường TPHCM, Chi cục Bảo vệ Môi trường TPHCM, 2004; 28 Lê Văn Khoa, 2003, Quản lý Tài nguyên Môi trường có tham gia cộng đồng; 29 Lê Văn Khoa, Lê Thị Minh Ánh, 2004, Thực quyền tự chủ cộng đồng quản lý môi trường cấp sở Việt Nam; 30 Nguyễn Đức Khiển, Quản lý Môi trường, Nhà xuất lao động-xã hội, 2002; 31 Bùi Thị Lạng tác giả, Đô thị hóa khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nhà xuất trẻ; 32 Nguyễn Thị Nhật, Chi hội Công tác xã hội phát triển cộng đồng đô thị, Một số ý kiến nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường, 2004; 33 Đỗ Hồng Oanh, Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM, Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường đô thị Hội thảo GDCĐ BVMT TP.HCM 2004; 34 Nguyễn Viết Phổ, Cục Mơi trường, Xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường, 2003; 35 Vũ Thị Minh Phương, Trung tâm công tác lý luận, Uy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Vai trò Mặt trận Tổ quốcViệt nam với công tác tự quản bảo vệ môi trường khu dân cư, 2005; 36 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường,1993; 37 Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM, Báo cáo kết tập huấn Quản lý Môi trường dựa vào cộng đồng, 2004; Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 115 Luận văn thạc sỹ 38 Phần B Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 34/2005QĐ-TTg ngày 22/02/2005 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, 2005; 39 Trương Mạnh Tiến, Vụ Môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường, Xã hội hóa hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường, 2005; 40 Trần Trọng Tuấn, Vai trị Đồn Thanh niên Cộng sản HCM thành phố HCM việc vận động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường, 2005; 41 Phạm Gia Trân, Trường Đại học KHXH Nhân văn TPHCM, Chương trình giáo dục mơi trường cho niên Đồn, Hội thảo GDCĐ BVMT TP.HCM 2004; 42 Lâm Minh Triết, Mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng thông qua trao đổi quốc tế - Dự án khơi phục chất lượng nước kênh Tân Hóa Lị Gốm, 2004; 43 Viện Tái thiết nông thôn quốc tế Philippin (IIRR), Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng (bản dịch tiếng Việt Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường),2000; Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 116 Luận văn thạc sỹ Phần B PHỤ LỤC PHỤC LỤC TRÍCH DỰ THẢO "QUY ƯỚC VỀ XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ LÀNG VĨNH LỘC XÃ PHÙNG HÁ, H THẠCH THẤT, T HÀ TÂY" Điều 13: Các ngành nghề có tiếng ồn lớn, có chất thải mang tính độc hại ảnh hưởng đến môi trường sinh thái không làm làng Phải xin phép quyền làm địa điểm đảm bảo an toàn cho người sinh vật Điều 14: Các gia đình làm nghề làng phải tôn trọng việc bảo vệ sức khoẻ người khác, gia đình khác xung quanh Khơng gây tiếng động, thải chất hơi, khói làm ảnh hưởng đến thời gian ngủ, nghỉ người hàng xóm Gia đình làm nghề không để vật tư vật liệu dọc trục đường làng, ngõ xóm làm ảnh hưởng đến trật tự an tồn giao thơng làng Gia đình vi phạm điều quy ước dân góp ý, yêu cầu khắc phục mà cố tình trì hỗn, dân làng đề nghị với Chính quyền xã can thiệp giải Mọi tổn phí việc khiếu tố này, gia đình vi phạm phải chịu chi trả Điều 15: Khi xây dựng cơng trình nhà ở, xưởng, lịn, giếng nước, nhà vệ sinh gia đình phải có trách nhiệm thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý chất thải loại để đảm bảo môi trường sinh thái gia đình khu vực xung quanh - khơng ảnh hưởng xấu, độc đến người sinh vật Điều 16: Giếng nước ăn công cộng làng nguồn nước đảm bảo nhu cầu dân sinh hàng ngày Mọi người phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ Làng nghiêm cấm người tắm, giặt làm việc ô uế khác dẫn đến ảnh hưởng đến nguồn nước làng Điều 17: Các ao dọc trục đường làng ngõ xóm nguồn nước đảm bảo việc tắm, rửa, giặt giũ dân làng Mọi người phải có ý thức bảo đảm nguồn nước hợp vệ sinh Khơng cá nhân nào, khơng gia đình thải loại Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 117 Luận văn thạc sỹ Phần B chất độc hại gây ô nhiễm làm vệ sinh ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường sinh thái Điều 18: Những cối dẫn xã trồng từ ngày nơi thờ tự, đường làng, ngõ xóm, ngồi đồng bóng mát nóng mà làm tăng vẻ đẹp trù phú miền quê văn hiến Vì vậy, người phải có trách nhiệm giữ gìn, chăm bón Khơng tự tiện bẻ cành, vặt lá, hỦy hoại, cưa đốn làm việc khác chưa phép dân làng Điều 19: Những hoạt động sản xuất, kinh doanh bảo vệ môi trường làm tốt dân làng biểu dương, có cơng làng ghi bia lưu niệm, làm trái làm sai phải chịu trách nhiệm, làm thiệt hại cho người khác làm hại chung cho dân làng phải bồi thường thoả đáng Nếu vi phạm nghiêm trọng làng đề nghị cấp quyền xử lý theo pháp luật hành PHỤ LỤC TỔNG HỢP MỘT SỐ THAY ĐỔI CƠ CẤU TRONG SẢN XUẤT CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ CẨM MỸ TỪ NĂM 1992 - 1999 TT Các hoạt động sản xuất Năm 1992 Năm 1999 Trồng trọt - Trồng lúa - Trồng hoa màu Diện tích: 473, Chiếm 90% diện tích Chiếm 10% diện tích Diện tích 530 Chiếm 85% diện tích Chiếm 15% diện tích Chăn ni - Trâu, bị - Lợn - Gia cầm 13.510 vật ni Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 118 Luận văn thạc sỹ Phần B Chiếm 16% (1.257 con) Chiếm 12,5% (1.703 con) Chiếm 71,4% (9650 con) 19.655 vật nuôi Chiếm 9% (1.793 con) Chiếm 14% (2.700 con) Chiếm 77% (15.160 con) Làm vườn - Vườn nhà - Vườn rừng 1.434 hộ tham gia 10 hộ tham gia 1.434 hộ tham gia 235 hộ tham gia Sản xuất lâm nghiệp - Trồng rừng - Bảo vệ rừng - Chăm sóc rừng - Chích nhựa thơng hộ ( 12 ha) 0 33 hộ ( 156 ha) 18 hộ (304,4 ha) 10 hộ ( 225 ha) 22 hộ Khai thác lâm sản - Củi để sử dụng - Củi để bán Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 119 Luận văn thạc sỹ - Đốt than - Săn bắt động vật - Lâm sản phi Gỗ Phaàn B 100% số hộ tham gia 98% số hộ tham gia 65% số hộ tham gia 5% số hộ tham gia 15% số hộ tham gia 100% số hộ tham gia 25% số hộ tham gia 9% số hộ tham gia 0% số hộ tham gia 3% số hộ tham gia (Báo cáo tổng kết năm 1992, 1999 - UBND xã Cẩm Mỹ) TUYÊN BỐ RIO VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1992 Hội nghị liên hiệp quốc môi trường phát triển họp Rio de Jainero, Braxin từ ngày đến ngày 14-6-1992 Hội nghị khẳng định lại tuyên bố Hội nghị Liên hiệp quốc môi trường người, thông qua Stockholm (Thụy Điển) ngày 16-6-1972 Hội nghị tuyên bố 27 nguyên tắc sau: Nguyên tắc Con người trung tâm mối quan tâm phát triển lâu dài Con người có quyền đựơc hưởng sống hữu ích lành mạnh, hài hòa với thiên nhiên VIII Nguyên tắc Phù hợp với Hiến chương Liên hiệp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế, quốc gia có quyền khai thác tài ngun theo sách mơi trường phát triển có trách nhiệm Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 120 Luận văn thạc sỹ Phần B đảm bảo hoạt động phạm vi quyền hạn kiểm soát khơng gây tác hại mơi trừơng quốc gia khác khu vực phạm vi quyền hạn quốc gia IX Nguyên tắc Cần thực quyền phát triển để đáp ứng cách bình đẳng nhu cầu phát triển môi trường hệ tương lai X Nguyên tắc Để thực phát triển lâu bền, bảo vệ môi trường thiết phận cấu thành trình phát triển khơng thể xem tách rời khỏi q trình XI Nguyên tắc Tất quốc gia dân tộc giới cần hợp tác nhiệm vụ chủ yếu xóa bỏ nghèo nàn nhu cầu thiếu cho phát triển bền vững, để giảm chênh lệch mức sống để đáp ứng tốt nhu cầu đại đa số nhân dân giới XII Nguyên tắc Chúng ta cần dành ưu tiên đặc biệt tình hình nhu cầu đặc biệt nước phát triển, nước phát triển nước dễ bị tổn hại môi trường, hoạt động quốc tế lĩnh vực môi trường phát triển nên ý tới quyền lợi nhu cầu tất nước XIII Nguyên tắc Các quốc gia cần hợp tác tinh thần tồn cầu để giữ gìn, bảo vệ phục hồi lành mạnh tính tồn hệ sinh thái trái đất Vì quốc gia gây tác động xấu khác mơi trường tồn cầu, nên quốc gia có trách nhiệm chung khác biệt Các nước phát triển thừa nhận trách nhiệm họ việc trì phát triển bền vững bình diện quốc tế áp lực mà xã hội họ gây vấn đề mơi trường tồn cầu cơng nghệ nguồn tài mà họ làm chủ Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 121 Luận văn thạc sỹ Phần B XIV Ngun tắc Để đạt đựơc phát triển bền vững chất lượng sống cao cho người, quốc gia nên giảm dần loại trừ phương thức sản xuất tiêu dùng không bền vững đẩy mạnh sách dân số thích hợp XV Nguyên tắc Các quốc gia nên hợp tác để củng cố xây dựng lực nội sinh cho phát triển bền vững cách nâng cao hiểu biết khoa học thông qua trao đổi kiến thức khoa học công nghệ cách đẩy mạnh phát triển, thích nghi truyền bá chuyển giao cơng nghệ, kể công nghệ cách tân XVI Nguyên tắc 10 Các vấn đề môi trường giải tốt với tham gia công dân hữu trách, cấp độ thích hợp, cấp độ quốc gia, cá nhân có quyền thơng tin thích hợp liên quan đến mơi trường nhà chức trách nắm giữ, bao gồm thông tin nguyên liệu họat động nguy hiểm cộng đồng hội tham gia vào trình định Các quốc gia cần tạo điều kiện khuyến khích tuyên truyền nhân dân tham gia cách phổ biến thông tin rộng rãi Nhân dân cần tạo điều kiện tiếp cận có hiệu văn pháp luật hành chính, kể uốn nắn sửa chữa XVII Nguyên tắc 11 Các quốc gia cần ban hành luật pháp hữu hiệu môi trường Những tiêu chuẩn môi trường, mục tiêu quản lý ưu tiên phải phản ánh nội dung mơi trường phát triển để theo mà áp dụng Các tiêu chuẩn mà vài nước áp dụng khơng phù hợp gây tổn phí kinh tế xã hội không biện minh cho nước khác, nước phát triển Nguyên tắc 12 Các nước nên hợp tác để phát huy hệ thống kinh tế giới thóang giúp đỡ lẫn dẫn đến phát triển kinh tế phát triển bền vững tất Chuyeân ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 122 Luận văn thạc sỹ Phần B nước, để nhằm vào vấn đề thóai hóa mơi trường Những biện pháp sách thương mại mục đích mơi trường không nên trở thành phương tiện phân biệt đối xử độc đốn hay vơ lý, ngăn cách trá hình thương mại quốc tế Cần tránh họat động đơn phương để giải vấn đề thách thức mơi trường bên ngịai phạm vi tài phán nước nhập Những biện pháp môi trường nhằm giải vấn đề môi trường ngòai biên giới hay tòan cầu cần dựa trí cao đạt XVIII Ngun tắc 13 Các nước cần sọan thảo luật quốc gia trách nhiệm pháp lý bồi thừơng cho nạn nhân ô nhiễm tác hại môi trường khác Các quốc gia cần hợp tác cách khẩn trương kiên để phát triển luật quốc gia trách nhiệm pháp lý bồi thường tác hại môi trường họat động phạm vi quyền hạn hay kiểm sóat họ gây cho vùng ngòai phạm vi quyền hạn họ XIX Nguyên tắc 14 Các quốc gia nên hợp tác cách có hiệu để ngăn cản đặt lại chuyển giao cho quốc gia khác họat động chất gây thóai hóa mơi trường nghiêm trọng xét thấy có hại cho sức khỏe người XX Nguyên tắc 15 Để bảo vệ môi trường, quốc gia cần tiếp cận rộng rãi phương pháp tiếp cận ngăn ngừa tùy theo khả mình, nơi có nguy tác hại nghiêm trọng hay khơng thể sửa chữa đượ, khơng thể nêu lý thiếu chắn mặt khoa học trì hõan áp dụng biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa thóai hóa mơi trường XXI Nguyên tắc 16 Các nhà chức trách quốc gia nên cố gắng đẩy mạnh quốc tế hóa chi phí mơi trường sử dụng biện pháp kinh tế, vào quan điểm cho Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 123 Luận văn thạc sỹ Phần B nguyên tắc người gây ô nhiễm phải chịu phí tổn nhiễm, với quan tâm mức quyền lợi chung mà không gây ảnh hưởng xấu đến thương mại đầu tư quốc tế XXII Nguyên tắc 17 Cần có đánh công cụ quốc gia tác động tới môi trường họat động gây tác động xấu môi trường tuân theo định quan quốc gia có thẩm quyền XXIII Ngun tắc 18 Các quốc gia cần có thơng báo cho quốc gia khác thiên tai gây tác hại đột ngột đến mơi trường nứơc Cộng đồng quốc tế phải sức giúp đỡ quốc gia bị tai họa XXIV Nguyên tắc 19 Các quốc gia cần thông báo trước kịp thời cung cấp thông tin có liên quan cho quốc gia có khả bị ảnh hưởng họat động có khả gây ảnh hường xấu đáng kể tới môi trường quốc gia khác cần tham khảo ý kiến quốc gia sớm có thiện ý XXV Ngun tắc 20 Phụ nữ có vai trị quan trọng quản lý phát triển môi trường Do họ tham gia đầy đủ cần thiết để đạt phát triển bền vững XXVI Nguyên tắc 22 Nhân dân xứ cộng đồng họ cộng đồng khác địa phương có vai trị quan trọng quản lý phát triển mơi trường hiểu biết tập tục truyền thống họ Các quốc gia nên công nhận ủng hộ thích đáng sắc văn hố mối quan tâm họ, khiến họ tham gia có hiệu vào việc thực phát triển bền vững XXVII Nguyên tắc 23 Môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc bị áp bức, bị thống trị bị chiếm đóng cần phải bảo vệ Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo TNTN - MS 01.07.14 124 Luận văn thạc sỹ Phần B XXVIII Ngun tắc 24 Chiến tranh phá họai phát triển bền vững Do đó, quốc gia cần phải tơn trọng luật pháp quốc tế, bảo vệ mơi trường thời gian có xung đột vũ trang, hợp tác để phát triển môi trường nữa, quốc gia cảm thấy cần thiết XXIX Ngun tắc 25 Hịa bình, phát triển bảo vệ môi trường phụ thuộc vào chia cắt XXX Nguyên tắc 26 Các quốc gia cần giải bất hịa mơi trường cách hịa bình biện pháp thích hợp theo Hiến chương Liên hiệp quốc Nguyên tắc 27 Các quốc gia dân tộc cần hợp tác có thiện chí với tinh thần chung lưng đầu cật việc thực nguyên tắc thể tuyên bố phát triển luật pháp quốc tế lĩnh vực phát triển bền vững Chuyên ngành bảo vệ, sử dụng hợp lý tái taïo TNTN - MS 01.07.14 125

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w