Đề tài này nhắm đáp ứng cho sinh viên tìm hiểu rõ hơn về hệ thống điện của toà B1 trường ĐHHH Việt Nam. Giúp sinh viên mở rộng thêm kiến thức và để cho mọi người tham khảo. Chúc các bạn đạt được điểm như mình đề ra khi tham khảo đề tài của mình
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TÒA NHÀ B1
Thông tin chung về tòa nhà và hệ thống trạm biến áp
Bảng 1.1 Thông số kích thước tòa nhà và trạm biến áp
Công suất (kVA) 400 Điện áp vào (kV) 22 Điện áp ra (kV) 0,4
Khoảng cách tới tòa B1 (m) 50 Kích thước tòa
Bảng 1.2 Thông số kích thước tầng 1
Thông số 101 102 103 104 105 106 WC Hành lang Kích thước
Hình 1.1 Sơ đồ đặt trạm biến áp
Bảng 1.3 Thông số kích thước tầng 2
Thông số 201 202 203 204 WC Hành lang Kích thước
Bảng 1.4 Thông số kích thước tầng 3
Thông số 301 302 303 304 WC Hành lang Kích thước
Bảng 1.5 Thông số các thiết bị có trong tòa nhà
STT Thiết bị Công suất (W) Số lượng
Xác định phụ tải tính toán của tòa nhà
1.2.1 Công thức cho phương pháp theo công suất trung bình và hệ số cực đại a) Công suất tác dụng
Ptt= ksd Km Pđm (KW) (1.1)
Ptb ≤ Ptt ≤ Pmax b) Công suất phản kháng tính toán
Qtt = Ptt tg φ (KVAR) (1.2) c) Công suất biểu kiến
S tt = √ P tt 2 +Q tt 2 (KVA) (1.3) d) Số thiết bị hiệu quả n hq ¿ = n hq n (1.4) n ¿ = n 1 n (1.5) p ¿ = ∑ P đmn1
Ta có thể lấy gần đúng: Pđ = Pđm
- P tt , Q tt , S tt : là công suất tác dụng, phản kháng và biểu kiến của nhóm thiết bị (KW), (KVAR), (KVA)
- K sd : hệ số sử dụng
- cos φ : hệ số công suất tính toán, tra sổ tay kĩ thuật, từ cosφ tính ra tgφ
- n: tổng số thiết bị trong nhóm
- n hq : số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả
- n 1 : tổng số thiết bị hiệu quả
- ∑ P đmn1 : tổng công suất định mức thiết bị hiệu quả trong nhóm
- ∑ P đmn : tổng công suất định mức thiết bị trong nhóm
Nếu hệ số công suất cosφ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải tính hệ số công suất trung bình theo công thức sau: cos φ tb = ∑ i=1 n cosφφ i P đmi
- Khi n hq < 4 → Trường hợp này không tra được km
P đmi tg φ đmi (1.9)Khi không có các số liệu về trị số cos φ đmi thì ta lấy cos φ = 0,8 Đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì
Khi không có số liệu chính xác về k pti và cos φ đmi , ta có thể lấy giá trị trung bình của chúng như sau:
● Đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn: k pt = 0,9 và cos φ đm = 0,8
● Đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại k pt = 0,75 và cos φ đm = 0,7 Trong đó:
- tg φ đmi : ứng với hệ số công suất định mức của thiết bị thứ i.
- k pti : hệ số phụ tải của thiết bị thứ i
1.2.2 Xác Định Phụ Tải Tính Toán Nhà B1
Nhà B1 được chia làm 3 tầng:
- Tầng 1 gồm 6 phòng và 1 WC nam
- Tầng 2 gồm 4 phòng và 1 WC nam
- Tầng 3 gồm 4 phòng và 1 WC nữ a) Phụ tải tính toán tầng 1
Bảng 1.6 Số lượng các thiết bị có trong tầng 1
Hành lang Thiết bị điện Đèn trần 2 tuýp 6 2 4 2 4 4
Bộ máy tính 4 2 1 1 Điều hòa 3 1 1
Thiết bị mạng modem 1 Đèn biển trang trí 1
Bộ phát sóng wifi 1 Ổ cắm đôi 6 2 4 2 6 4
Bảng 1.7 Các hệ số tính toán của tầng 1
Các hệ số tính toán
Số phòng n n 1 n ¿ ∑ P đmn1 ∑ P đmn p ¿ n hq ¿ n hq k M k pt
Ta lấy hệ số: k sφd = 0,5; k pt = 0,9
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 101:
P tt 101 = Km Ksd Pdm = 3,55 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 102:
P tt 102 = Km Ksd Pdm = 2,51 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 103:
P tt 103 = Km Ksd Pdm = 1,83 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 104:
P tt 104 = Km Ksd Pdm = 0,90 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 105:
P tt 105 = Km Ksd Pdm = 0,89 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 106:
P tt 106 = Km Ksd Pdm = 0,95 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng WC Nam:
❖ Xác định phụ tải tính toán hành lang:
P ttHL = Km Ksd Pdm = 0,09 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán tầng 1
2 + Q tt 2 = 13,54 (kVA) b) Phụ tải tính toán tầng 2
Bảng 1.8 Số lượng các thiết bị có trong tầng 2
Thiết bị điện Đèn trần 2 tuýp 6 6 6 2 tròn 1 5
Bộ máy tính 2 30 30 1 Điều hòa 3 2 2
Bộ phát sóng wifi 1 Ổ cắm đôi 6 6 6 3
Bảng 1.9 Các hệ số tính toán của tầng 2
Các hệ số tính toán
Số phòng n n 1 n ¿ ∑ P đmn1 ∑ P đmn p ¿ n hq ¿ n hq k M k pt
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 201:
P tt 201 = Km Ksd Pdm = 4,89 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 202:
P tt 202 = Km Ksd Pdm = 6,62 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 203:
P tt 203 = Km Ksd Pdm = 6,62 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 204:
P tt 204 = Km Ksd Pdm = 1,04 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng WC Nam:
❖ Xác định phụ tải tính toán hành lang:
P ttHL = Km Ksd Pdm = 0,09 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán tầng 2
S tt B1 = √ P tt 2 + Q tt 2 = 24,17 (kVA) c) Phụ tải tính toán tầng 3
Bảng 1.10 Số lượng các thiết bị có trong tầng 3
Phòng 301 302 303 304 wc nữ Hành lang
Thiết bị điện Đèn trần 2 tuýp 6 6 6 4 tròn 2 4
Bảng 1.11 Các hệ số tính toán của tầng 3
Các hệ số tính toán Số phòng n n 1 n ¿ ∑ P đmn1 ∑ P đmn p ¿ n hq ¿ n hq k M k pt
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 301:
P tt 301 = Km Ksd Pdm = 1,52 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 302:
P tt 302 = Km Ksd Pdm = 1,52 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 303:
P tt 303 = Km Ksd Pdm = 1,52 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng 304:
P tt 304 = Km Ksd Pdm = 0,82 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán phòng WC Nữ:
P ttWCNỮ = Km Ksd Pdm = 0,12 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán hành lang:
P ttHL = Km Ksd Pdm = 0,09 (KW)
❖ Xác định phụ tải tính toán tầng 3
2 + Q tt 2 = 6,96 (kVA) d) Phụ tải tính toán tòa B1
Ta lấy hệ số: cos φ = 0,8 => tg φ =0,75
→ Công suất tính toán: P ttB 1 =∑ t 3 t 1
→ Công suất phản kháng: Q ttB 1 = P tt tg φ = 26,80 (kVAR)
→ Công suất toàn phần: S tt B 1 = √ P tt
PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO TÒA NHÀ
Lựa chọn dây dẫn tổng từ TBA về tủ chính của tòa nhà
Chọn dây dẫn từ TBA về tủ chính là dây cáp, theo điều kiện tổn thất điện áp TBA 50m
Với P tt = 35,74 (kW); Q tt = 26,80 (kVAr); Cos φ = 0,8; l = 50 (m)
- Chọn dây dẫn là dây cáp nên x 0 = 0,07 (Ω/km)
- Chọn lõi dây cáp làm bằng đồng → γ = 0,053 (km/ Ω.mm 2 ), ta có tiết diện tính toán:
- Chọn dây có tiết diện 10mm 2 với r0 = 1,83 (Ω/km) và x0 = 0,127
→ Ta chọn dây cáp 3 pha (ba ruột) loại CU/XLPE/PVC/DSTA/PVC với
Lựa chọn dây dẫn tổng từ tủ chính về tủ các tầng
Chọn dây từ tủ chính đến các tủ tầng là dây dẫn điện 3 pha + 1 dây trung tính một ruột nên ta có sơ đồ:
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ chính về tủ tầng 1 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 25mm 2 ( I cp = 75A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 4x16mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56)
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ chính về tủ tầng 2 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 10mm 2 ( I cp = 50A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 4x10mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56)
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ chính về tủ tầng 3 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 1mm 2 ( I cp = 14A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 4x1mm 2 (Xem Phụ lục 1/PL1.8/ trang 56)
Lựa chọn dây dẫn tổng từ tủ tầng về tủ các phòng
Chọn dây từ tủ tầng đến các tủ phòng là dây dẫn điện 1 pha một ruột nên ta có sơ đồ:
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ chính về tủ phòng 101 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 6mm 2 ( I cp = 46A) (Ta chấp nhận quá tải một chút để tiết kiệm chi phí).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x6mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56)
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ phòng
101 sang tủ phòng 102 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 4mm 2 ( I cp = 38A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x4mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56)
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ phòng
102 sang tủ phòng 103 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 2,5mm 2 ( I cp = 27A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x2,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56)
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ phòng
103 sang tủ phòng 104 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 0,75mm 2 ( I cp = 15A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x0,75mm 2 (Xem Phụ lục 1/PL1.8/ trang 56)
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ phòng
104 sang tủ phòng 105, từ tủ phòng 105 sang tủ phòng 106, từ tủ phòng
106 sang phòng WC và từ phòng WC tới hành lang như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Tiết diện của các đoạn là như nhau, từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 0,5mm 2 ( I cp = 11A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x0,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56) b) Với tầng 2
Chọn dây từ tủ tầng đến các tủ phòng là dây dẫn điện 1 pha một ruột nên ta có sơ đồ:
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ chính về tủ phòng 201 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 16mm 2 ( I cp = 85A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x16mm 2
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ phòng
201 sang tủ phòng 202 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 10mm 2 ( I cp = 70A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x10mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56)
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ phòng
202 sang tủ phòng 203 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 4mm 2 ( I cp = 38A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x4mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56)
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ phòng
203 sang tủ phòng 204, từ tủ phòng 204 sang phòng WC và từ phòng WC tới hành lang như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Tiết diện của các đoạn là như nhau, từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 0,5mm 2 ( I cp = 11A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x0,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56) c) Với tầng 3
Chọn dây từ tủ tầng đến các tủ phòng là dây dẫn điện 1 pha một ruột nên ta có sơ đồ:
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ chính về tủ phòng 301 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 2,5mm 2 ( I cp = 27A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x2,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56)
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ phòng
301 sang tủ phòng 302 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 1,5mm 2 ( I cp = 19A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x1,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56)
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ phòng
302 sang tủ phòng 303 như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 0,5mm 2 ( I cp = 11A) (Ta chấp nhận quá tải một chút để tiết kiệm chi phí
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x0,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56)
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây từ tủ phòng
303 sang tủ phòng 304, từ tủ phòng 304 sang phòng WC và từ phòng WC tới hành lang như sau:
- Xác định dòng điện tải (dòng điện tính toán):
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Tiết diện của các đoạn là như nhau, từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 0,5mm 2 ( I cp = 11A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x0,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/PL1.8/ trang 56)
Lựa chọn dây dẫn cho các thiết bị trong tủ phòng
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây dẫn cho aptomat ổ cắm trong phòng Vì mỗi phòng có số lượng ổ cắm khác nhau nên ta sẽ tính P ttocam của phòng có số lượng ổ cắm lớn nhất rồi sau đó dùng chung aptomat cho tất cả các phòng còn lại
Mỗi ổ cắm có công suất là 230W → P ttocam = 6 0, 23 = 1,38 (kW)
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Tiết diện của các đoạn là như nhau, từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 0,5mm 2 ( I cp = 11A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x0,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56) b) Điều hòa
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây dẫn cho aptomat điều hòa trong phòng Vì mỗi phòng có số lượng điều hòa khác nhau nên ta sẽ tính P ttdieuhoa của phòng có số lượng điều hòa lớn nhất rồi sau đó dùng chung aptomat cho tất cả các phòng còn lại
Mỗi điều hòa có công suất là 850W → P ttdieuhoa = 4 0,85 = 3,4 (kW)
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Tiết diện của các đoạn là như nhau, từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 0,75mm 2 ( I cp = 16A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x0,75mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56) c) Quạt/ chiếu sáng
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây dẫn cho aptomat quạt/ chiếu sáng trong phòng Vì mỗi phòng có số lượng quạt và bóng đèn khác nhau nên ta sẽ tính P ttquatchieusφang của phòng có số lượng quạt và bóng đèn lớn nhất rồi sau đó dùng chung aptomat cho tất cả các phòng còn lại
Quạt và bóng đèn có công suất lần lượt là 850W → P ttquatchieusφang = P dmquat +
P dmchieusφang = 5 P dmquattran + P dmquatthonggio + P dmquattreotuong + 6 P dmbongdendoi = 5 0,075 + 0,024 + 0,053 + 6 0,036 = 0,67 (kW)
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Tiết diện của các đoạn là như nhau, từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 0,5mm 2 ( I cp = 11A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x0,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56) d) Máy photocopy/ máy in
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây dẫn cho aptomat máy photocpy/ máy in trong phòng
Máy photocpy và máy in có công suất lần lượt là 850W → P ttcacloaimay P dmmayphotocopy + 2 P dmmayin = 1,2 + 2 0,3 = 1,8 (kW)
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Tiết diện của các đoạn là như nhau, từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 0,5mm 2 ( I cp = 11A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x0,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56) e) Máy tính
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây dẫn cho aptomat máy tính trong phòng Vì mỗi phòng có số lượng máy tính khác nhau nên ta sẽ tính P của phòng có số lượng máy tính lớn nhất rồi sau đó dùng chung aptomat cho tất cả các phòng còn lại (chúng ta sẽ không dùng số lượng máy tính của phòng 202 và 203)
Quạt và bóng đèn có công suất lần lượt là 850W → P ttmaytinh = 4 0,25 = 1 (kW)
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Tiết diện của các đoạn là như nhau, từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 0,5mm 2 ( I cp = 11A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x0,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56) f) Phụ tải máy tính đặc biệt cho phòng 202 và 203
Vì mỗi phòng có 30 bộ máy tính là quá lớn nên ta sẽ tính chọn P ttmaytinhdacbiet của mỗi phòng cho 15 bộ máy tính
Mỗi bộ máy tính có công suất là 250W → P ttmaytinhdacbiet = 15 0,25 = 3,75 (kW)
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Tiết diện của các đoạn là như nhau, từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 1,5mm 2 ( I cp = 19A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x1,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56) g) Máy chiếu/ loa/ bộ amply
Theo điều kiện dòng phát nóng cho phép, ta tính chọn dây dẫn cho aptomat máy chiếu/ loa/ bộ amply
Máy chiếu, loa và bộ amply có công suất lần lượt là 850W → P ttmayvaloa P dmmaychieu + 2 P dmloa + P dmamply = 0,3 + 2 0,05 + 0,15 = 0,55 (kW)
- Yêu cầu của phương pháp là: k1 k2 I cp ≥ I tt
- Ta sẽ coi nhiệt độ môi trường xung quanh là 25 o C (nhiệt độ trung bình năm của nước ta là 22-27 o C) Vậy nên hệ số k1 ta sẽ lấy bằng 1.
- Hệ số k2 ta sẽ lấy bằng 1.
- Tiết diện của các đoạn là như nhau, từ đó tra bảng và ta chọn dây có tiết diện là 0,5mm 2 ( I cp = 11A).
→ Ta chọn dây dẫn điện loại B (CU/PVC) 2x0,5mm 2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.8/ trang 56)
2.3 Tính toán tổn thất công suất và tổn thất điện năng trên đường dây
Tính toán tổn thất công suất và tổn thất điện năng trên đường dây từ TBA về TĐC a) Tổn thất công suất
∆ S = √ ∆ P 2 +∆ Q 2 = √ 1,17 2 +0,081 2 = 1,17 (kVA) b) Tổn thất điện năng
Vì là phụ tải dân dụng nên ta chọn Tmax = 2500 (h) (Xem Phụ lục 1/ PL1.4/ trang 54)
Ta có tổn thất điện năng trong 1 năm:
∆ A = ∆ P τ = 1,17 1225,31 = 1433,61 (kWh) Đánh giá mức độ tổn thất:
→ Như vậy tiết diện của dây cáp được chọn đã thỏa mãn điều kiện tổn thất điện năng cho phép.
LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIỆN
3.1 Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện trong tủ tổng
Lựa chọn Aptomat cho tủ điện tổng nhà B1
- Chọn aptomat sao cho: I N < I cđm Với lưới hạ áp vì ngắn mạch xa nguồn:
Trong đó: I '' dòng điện ngắn mạch siêu quá độ
I ∞ dòng ngắn mạch ổn định
- Tổng trở biến áp quy về hạ áp được xác định theo công thức sau:
Trong đó Δ P N , U N % do nhà chế tạo cho sẵn
- Thông số máy biến áp: (Xem Phụ lục 1/ PL1.3/ trang 53)
Bảng 3.1 Thông số máy biến áp hãng ABB
Hình 3.1 Máy Biến Áp giảng đường B
- Tính toán điện trở và điện kháng máy biến áp:
- Vì dây của trạm biến áp về tủ chính của tòa B1 là dây cáp có tiết diện 10mm 2 nên r0 = 1,83 và x0 = 0,127
- Aptomat được chọn theo 3 điều kiện:
- Aptomat được chọn theo 3 điều kiện:
→ Ta chọn thiết bị MCCB ABB 3P 90A (1SDA066519R1) với I dm = 90A và I cdm
3.2 Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện trong tủ phân phối a) Tầng 1
Như vậy sau khi tính toán ta nhận thấy I tt của tầng 2 là lớn nhất, như vậy ta sẽ chọn aptomat theo I ttB1−T 2 Từ đó ta chọn thiết bị MCCB LS 3P 50A 18kA(ABN53c) với I dm = 50A và I cdm = 18kA (Xem Phụ lục 1/ PL1.9/ trang 58)
3.3 Lựa chọn các thiết bị điện trong tủ điện phòng a) Các phòng tầng 1
Ta có: U đm = 230V, dòng điện khi lựa chọn aptomat sẽ chênh lệch 30% so với I tt nên I ttaptomat = I tt + I tt 30%, trong đó I tt = U P tt đm
Từ đó ta tính chọn aptomat như bảng 3.2 (Xem Phụ lục 1/ PL1.10/ trang 59)
Bảng 3.2 Tính toán aptomat cho các phòng tầng 1
Ta sẽ chọn toàn bộ aptomat MCB của hãng LS
Bảng 3.3 Lựa chọn aptomat cho các phòng tầng 1
Số hiệu C20 C16 C10 C6 C6 C6 b) Các phòng tầng 2
Ta có: U đm = 230V, dòng điện khi lựa chọn aptomat sẽ chênh lệch 30% so với I tt nên I ttaptomat = I tt + I tt 30%, trong đó I tt = U P tt đm
Từ đó ta tính chọn aptomat như bảng 3.4 (Xem Phụ lục 1/ PL1.10/ trang 59)
Bảng 3.4 Tính toán aptomat cho các phòng tầng 2
Ta sẽ chọn toàn bộ aptomat MCB của hãng LS
Bảng 3.5 Lựa chọn aptomat cho các phòng tầng 2
Số hiệu C32 C40 C40 C6 c) Các phòng tầng 3
Ta có: U đm = 230V, dòng điện khi lực chọn aptomat sẽ chênh lệch 30% so với I tt nên I ttaptomat = I tt + I tt 30%, trong đó I tt = U P tt đm
Từ đó ta tính chọn aptomat như bảng 3.6 (Xem Phụ lục 1/ PL1.10/ trang 59)
Bảng 3.6 Tính toán aptomat cho các phòng tầng 3
Ta sẽ chọn toàn bộ aptomat MCB của hãng LS
Bảng 3.7 Lựa chọn aptomat cho các phòng tầng 3
Số hiệu C10 C10 C10 C6 d) Các phụ tải đặc biệt
Phụ tải chiếu sáng hành lang và phòng WC từng tầng:
Vì P ttHL của các tầng như nhau và P ttWC của các tầng sấp sỉ bằng nhau nên ta sẽ lấy P ttWC lớn nhất là của WC nam → P ttWC ∧HL = P ttWC + P ttHL = 0,11 + 0,09 0,2 (kW)
Ta có: U đm = 230V, dòng điện khi lựa chọn aptomat sẽ chênh lệch 30% so với I tt nên I ttaptomat = I tt + I tt 30%
→ Ta chọn thiết bị MCB LS 1P có dòng định mức 6A (Xem Phụ lục 1/ PL1.10/ trang 59)
Vì mỗi phòng có số lượng ổ cắm khác nhau nên ta sẽ tính P ttocam của phòng có số lượng ổ cắm lớn nhất rồi sau đó dùng chung aptomat cho tất cả các phòng còn lại Mỗi ổ cắm có công suất là 230W → P ttocam = 6 0, 23 = 1,38 (kW)
Ta có: U đm = 230V, dòng điện khi lựa chọn aptomat sẽ chênh lệch 30% so với I tt nên I ttaptomat = I tt + I tt 30%
→ Ta chọn thiết bị MCB LS 1P có dòng định mức 10A (Xem Phụ lục 1/ PL1.10/ trang 59)
Vì mỗi phòng có số lượng điều hòa khác nhau nên ta sẽ tính P ttdieuhoa của phòng có số lượng điều hòa lớn nhất rồi sau đó dùng chung aptomat cho tất cả các phòng còn lại Mỗi điều hòa có công suất là 850W → P ttdieuhoa = 4 0,85 = 3,4 (kW)
Ta có: U đm = 230V, dòng điện khi lựa chọn aptomat sẽ chênh lệch 30% so với I tt nên I ttaptomat = I tt + I tt 30%
→ Ta chọn thiết bị MCB LS 2P có dòng định mức 20A (Xem Phụ lục 1/ PL1.10/ trang 59)
Phụ tải quạt/ chiếu sáng trong phòng:
Vì mỗi phòng có số lượng quạt và bóng đèn khác nhau nên ta sẽ tính
P ttquatchieusφang của phòng có số lượng quạt và bóng đèn lớn nhất rồi sau đó dùng chung aptomat cho tất cả các phòng còn lại Quạt và bóng đèn có công suất lần lượt là 850W → P ttquatchieusφang = P dmquat + P dmchieusφang = 5 P dmquattran + P dmquatthonggio +
Ta có: U đm = 230V, dòng điện khi lựa chọn aptomat sẽ chênh lệch 30% so với I tt nên I ttaptomat = I tt + I tt 30%
→ Ta chọn thiết bị MCB LS 1P có dòng định mức 6A (Xem Phụ lục 1/ PL1.10/ trang 59)
Phụ tải máy photocopy/ máy in:
Quạt và bóng đèn có công suất lần lượt là 850W → P ttcacloaimay = P dmmayphotocopy
Ta có: U đm = 230V, dòng điện khi lựa chọn aptomat sẽ chênh lệch 30% so với I tt nên I ttaptomat = I tt + I tt 30%
→ Ta chọn thiết bị MCB LS 2P có dòng định mức 10A (Xem Phụ lục 1/ PL1.10/ trang 59)
Vì mỗi phòng có số lượng máy tính khác nhau nên ta sẽ tính P ttmaytinh của phòng có số lượng máy tính lớn nhất rồi sau đó dùng chung aptomat cho tất cả các phòng còn lại (chúng ta sẽ không dùng số lượng máy tính của phòng 202 và
203) Quạt và bóng đèn có công suất lần lượt là 850W → P ttmaytinh = 4 0,25 = 1 (kW)
Ta có: U đm = 230V, dòng điện khi lựa chọn aptomat sẽ chênh lệch 30% so với I tt nên I ttaptomat = I tt + I tt 30%
→ Ta chọn thiết bị MCB LS 1P có dòng định mức 6A (Xem Phụ lục 1/ PL1.10/ trang 59)
Vì mỗi phòng có 30 bộ máy tính là quá lớn nên ta sẽ tính chọn P ttmaytinhdacbiet của mỗi phòng cho 15 bộ máy tính Quạt và bóng đèn có công suất lần lượt là 850W → P ttmaytinhdacbiet = 15 0,25 = 3,75 (kW)
Ta có: U đm = 230V, dòng điện khi lựa chọn aptomat sẽ chênh lệch 30% so với I tt nên I ttaptomat = I tt + I tt 30%
→ Ta chọn thiết bị MCB LS 2P có dòng định mức 20A (Xem Phụ lục 1/ PL1.10/ trang 59)
Máy chiếu/ loa/ bộ amply
Máy chiếu, loa và bộ amply có công suất lần lượt là 850W → P ttmayvaloa P dmmaychieu + 2 P dmloa + P dmamply = 0,3 + 2 0,05 + 0,15 = 0,55 (kW)
Ta có: U đm = 230V, dòng điện khi lựa chọn aptomat sẽ chênh lệch 30% so với I tt nên I ttaptomat = I tt + I tt 30%
→ Ta chọn thiết bị MCB LS 1P có dòng định mức 6A (Xem Phụ lục 1/ PL1.10/ trang 59)