Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CƠNG THẮNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN GÀ VÀ HỖ TRỢ ĐẠI LÝ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN TP PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Mã sinh viên: DTN1953040041 Lớp: CNTY - K51 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên - năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG THẮNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN GÀ VÀ HỖ TRỢ ĐẠI LÝ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN TP PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Mã sinh viên: DTN1953040041 Lớp: K51 - CNTY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2019 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Thuận Thái Nguyên - năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Được giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình Thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Nhà trường, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tất bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện tốt giúp em thực đề tài hồn thiện khóa luận Em xin cảm ơn tới Công ty cổ phần dược phẩm Thái Việt Pharma tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn anh Kiều Văn Khương - giám đốc Cơng Ty CP Thái Việt Pharma tồn thể anh chị Công ty tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian em thực tập rèn luyện Công ty Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Thuận dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn bảo tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận Một lần em xin gửi tới Thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, điều tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Công Thắng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình chăn ni gà thịt lơng mầu số xã (phường) địa bàn TP Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 25 Bảng 4.2 Các giống gà phương thức chăn nuôi gà số xã địa bàn TP Phổ Yên 26 Bảng 4.3 Công dụng loại kháng sinh thường sử dụng chăn nuôi gà 27 Bảng 4.4 Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng kháng sinh trang trại 28 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng vắc-xin để phịng bênh gia cầm địa bàn TP Phổ Yên 29 Bảng 4.6 Kết công việc thực sở trang trại Error! Bookmark not defined Bảng 4.7 Kết kiểm tra tình hình sử dụng kháng sinh trại 31 Bảng 4.8 Kết thực phịng bệnh cho cho gà lơng màu 32 Bảng 4.9 Triệu chứng lâm sàng điển hình gà bị bệnh 35 Bảng 4.10 Bệnh tích mổ khám gà nhiễm bệnh 38 Bảng 4.11 Kết điều trị đàn gà 40 iii DANH MỤC TỪ, VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CP Cổ Phần Cs Cộng E Coli Escherichia coli ILT Viêm khí quản truyền nhiễm NN &PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn STT Số thứ tự TT Thể trọng TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC TỪ, VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất công ty 2.1.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Giới thiệu số bệnh thường gặp gà 11 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng 21 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 v 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Các tiêu phương pháp nghiên cứu 21 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Công tác chăn nuôi 25 4.1.2 Công tác thú y 27 4.1.3 Ý nghĩa học kinh nghiệm 30 4.2 Kết thực đề tài 31 4.2.1 Kết công việc thực sở thực tập 31 4.2.2 Kết đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh địa bàn 31 4.2.3 Kết thực phòng bệnh vắc-xin 32 4.2.4 Nâng cao kĩ chẩn đoán bệnh thường gặp gà 35 4.2.5 Một số bệnh tích điển hình gà mắc số bệnh thường gặp 36 4.2.6 Kết điều trị gà mắc bệnh thời gian thực tập 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong tình hình phát triển tồn diện giới nói chung đất nước Việt Nam ta nói riêng, phát triển kinh tế lĩnh vực quan trọng ý hàng đầu Trong bối cảnh đó, kinh tế đất nước ta không ngừng lên, đạt nhiều thành tựu định Trên sở đó, với chất đất nước nông lên từ nông nghiệp, sản xuất nông lâm, ngư nghiệp lĩnh vực trụ cột hàng đầu phát triển kinh tế Cụ thể hơn, nói, trồng trọt, chăn ni lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Chăn nuôi gia cầm ngành mũi nhọn ngành chăn ni Việt Nam nói riêng giới nói chung thời điểm Thành việc chăn ni mang lại lợi ích kinh tế cao cho người chăn ni, bên cạnh cịn đem đến số lượng lớn nguồn cung thực phẩm thịt, trứng cho người dân Việc đầu tư phát triển chăn nuôi gà, vịt,…được ý quan trọng, phương diện đầu tư cho chăn nuôi hiệu Hiện nay, để chăn nuôi đạt hiệu cao, bên cạnh yếu tố công tác giống, thức ăn, ni dưỡng, người chăn ni cịn cần ý vấn đề dịch tễ Việc hiểu rõ đặc tính bệnh, từ có biện pháp phịng, chữa điều kiện cần đủ cho chăn nuôi an toàn đạt hiệu cao Với điều kiện địa lý tỉnh trung du miền núi, TP Phổ Yên có nhiều thuận lợi để phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi gà thả vườn Trong năm gần đây, chăn nuôi gà người nông dân đầu tư phát triển quy mô hộ gia đình trang trại Các sản phẩm từ gà như: trứng, thịt nguồn thực phẩm quan trọng đời sống nhân dân Phát triển chăn nuôi gà mang lại khoản lợi nhuận không nhỏ cho người dân, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo Đặc biệt người dân biết tiếp cận với khoa học công nghệ, ứng dụng nhiều tiến khoa học công nghệ vào chăn nuôi, lựa chọn giống gà có suất, chất lượng cao vào sản xuất Điều kiện khí hậu TP mang nét đặc trưng với mùa hè nóng ẩm, mùa đơng có mưa phùn gió Những yếu tố thời tiết thuận lợi cho mầm bệnh phát triển Khi gà bị bệnh gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi gia cầm Trong chăn nuôi, bên cạnh việc đầu tư giống tốt, chăn nuôi gà muốn phát triển, đạt suất hiệu cao vấn đề quan trọng hàng đầu cơng tác phịng bệnh cho gà phải tốt Tuy nhiên, hộ chăn nuôi TP Phổ Yên cịn gặp phải số khó khăn q trình phịng trừ dịch bệnh cho gà Để khắc phục tình trạng trên, cần phải có giải pháp quan trọng như: nhận thức người chăn nuôi, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán thú y sở nâng cao kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ, phịng tránh dịch bệnh từ phía người chăn ni Xuất phát từ thực tiễn để góp phần giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Dưới hỗ trợ kỹ thuật Công ty Cổ phần dược phẩm Thái Việt Pharma, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá quy trình phịng điều trị số bệnh thường gặp đàn gà hỗ trợ đại lý thuốc địa bàn TP Phổ Yên, Thái Nguyên.” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Tư vấn quy trình phịng bệnh vắc-xin cho gà tập kê đơn, điều trị bệnh cho đàn gà mắc bệnh - Áp dụng bước phòng điều bệnh thường gặp gia cầm - Hỗ trợ phát triển thị trường cho Công ty Đại lý - Tiếp cận trang trại, tư vấn, giới thiệu sản phẩm công ty - Rèn luyện nâng cao phát triển kỹ chẩn đoán gia cầm bệnh 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Áp dụng nguyên tắc phòng trị bệnh cho vật ni nói chung - Thành thạo kỹ chẩn đoán kỹ mổ khám gia cầm - Đưa pháp đồ điều trị với loại gia cầm vật nuôi khác - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp 33 SCOCVAC Cầu trùng CHB Newcastle 15 -16 18 Gumbo L (lần 1) Và pox IBDM (lần 2) Nemovac Clone IB 28 - 30 ND Inakif 35 ILT 60 Avinew Nhỏ miệng, cho uống phun cám Nhỏ mắt mũi 42000 100 40000 100 Phòng bệnh Gumboro đậu Nhỏ miệng chủng cánh 38000 100 Phòng bệnh Gumboro Phòng bệnh APV Phòng bệnh viêm phế quản truyền nhiễm Nhỏ miệng Nhỏ mắt 42000 16000 100 100 Nhỏ mắt, tiêm 42000 100 Tiêm gốc cánh tiêm ức 42000 100 Nhỏ mũi 9000 100 Tiêm bắp cánh, ức 42000 100 Newcastle Viêm khí quản truyền nhiễm Newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm Kết bảng 4.7 cho thấy qua thời gian thực tập, em kỹ thuật thị trường tới trang trại chăn nuôi gà địa bàn, xem anh chị kỹ thuật tư vấn dùng thuốc phòng điều trị cho đàn gà Qua thực tế làm việc trang trại, em nhận thấy trang trại gà thả vườn kỷ luật tự giác trình thực loại thuốc phịng bệnh, loại vắc-xin cho gà Quy trình làm vắc-xin người chăn ni kiểm sốt thực nghiêm túc, cơng tâm, hiệu phịng, chống cao Cũng nhờ chuyến thực tế này, em tự tham gia vào trình làm vắc xin Em học nhiều kỹ năng, kinh nghiệm từ người chăn nuôi anh chị kỹ thuật thú y rút học để đạt hiệu cao, chẳng hạn như: Thực lịch tiêm chủng không bỏ qua khâu làm vắc-xin để vắc-xin phát huy tác dụng Hạn chế tối đa việc sai lệch ngày tiêm chủng để giảm bớt căng thằng áp lực dịch bệnh cho gà Nên cho gà uống thêm chất điện giải giải độc kết hợp hạ sốt trước sau tiêm phòng 34 Khi pha vắc-xin thao tác tay phải nhẹ nhàng, không lắc mạnh tay, pha nên sử dụng dung dịch pha có tương đồng nhiệt độ với nhiệt độ vắc-xin Đối với gia đình nuôi với quy mô lớn, trang trại thường pha vắc xin cho gà uống (đối với loại sử dụng theo đường uống), trước cho uống thường cho gà nhịn khát khoảng - để gà khát nước cho uống vắc xin gà uống hết khoảng thời gian ngắn nhất, lượng nước pha với vắc xin phải tính tốn cho đàn gà uống hết vịng - sau pha, không làm ảnh hưởng đến tác dụng vắcxin Đối với vắc-xin phải sử dụng theo đường tiêm, gia trại nhỏ nuôi với số lượng tiến hành tiêm xi lanh thường, trang trại nuôi với số lượng lớn, công ty thường sử dụng xi lanh tự động để tiêm cho đảm bảo liều lượng tiết kiệm thời gian Khi sử dụng vắc xin phải khử trùng dụng cụ pha chế cách luộc sôi - 10 phút Vắc-xin vừa lấy tủ lạnh bảo quản, nên có thời gian hoạt hoá vi rút điều kiện mát (15 - 25C) 30 phút Sau sử dụng vắc xin - giờ, gia cầm có biểu hội chứng "nhiễm vắc-xin", chậm chạp, ăn - 12 tốt Trước sau sử dụng vắc-xin 12 khơng sử dụng loại thuốc kháng sinh khác cho gia cầm (uống tiêm) để không ảnh hưởng tới hiệu vắc xin Hai loại vắc-xin khác nên dùng cách 48 Riêng vắc-xin tụ huyết trùng trước sử dụng nên lắc kỹ cho phần cặn ( vi khuẩn nhược độc) tan Dùng vắc-xin cần ý: + Không dùng cho đàn gà bị ốm nghi ốm Dùng vào khoảng thời gian mát mẻ, không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào vắc-xin sử dụng + Phải dùng đủ liều lượng lịch hướng dẫn 35 + Khi dùng phải đảm bảo đường đưa thuốc để có hiệu tốt + Pha vắc-xin phải pha dung dịch pha kèm vắc-xin Vắc-xin sau pha cần phải sử dụng ngay, sớm tốt khoảng thời gian định 4.2.4 Nâng cao kĩ chẩn đoán bệnh thường gặp gà Trong thời gian thực tập quầy thuốc số trại, bệnh ILT tiến hành kiểm tra trại trại Bệnh Cầu Trùng tiến hành kiểm tra trại trại Bệnh đầu đen chúng em tiến hành kiểm tra trại, trại trại Bệnh cầu trùng tiến hành kiểm tra trại trại Trong thời gian thực tập em anh chị quầy thuốc đưa dẫn thăm khám trại địa bàn TP Phổ Yên Trong trình thăm khám em gặp bệnh điển hình thường xuất gà thả vườn Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Triệu chứng lâm sàng điển hình gà bị bệnh Tên bệnh Triệu chứng lâm sàng Gà ủ rũ, lông xù, giảm ăn Sốt cao > 43℃ Viêm niêm mạc mắt, chảy nước mắt, mũi ILT Quan sát xung quanh thấy việt máu quanh chuồng máng ăn, mỏ Khó thở, khị kè, hay vẩy mỏ Ủ rũ, xù lông, sã cánh, Gà gầy, bỏ ăn ăn Cầu Phân sệt, có màu đỏ nâu, phân trùng sáp có máu tươi Số lượng gà kiểm tra (con) 20 100 30 16 80 24 100 24 19 79,2 40 12 20 40 50 83,3 100 20 Nằm tụm đống, kêu khác lạ Đầu Ủ rũ, lông xù, sốt cao Số gà có triệu chứng Tỷ lệ bệnh (%) (con) 20 100 16 80 36 đen Rúc đầu vào cánh, tìm chỗ có nắng, ấm áp để nằm Mào tích, da vùng đầu nhợt nhạt thâm tím Phân sáp vàng, sáp đen 39 97,5 34 85 38 95 Kết bảng 4.8 cho thấy: số bệnh thường gà thả vườn, có bệnh em thường xuyên gặp thực tập TP Phổ Yên là: viêm khí quản truyền nhiễm ( ILT), Cầu Trùng bệnh Đầu Đen Là bệnh điển hình thường gặp gà thịt Những bệnh triệu chứng thường giống Viêm khí quản truyền nhiễm có triệu chứng thường ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao, khó thở, nước mắt, nước mũi, khị khè,… Một số gà chết mổ khám xác thường khô, xanh thiếu oxy Trong trình quan sát triệu chứng để chẩn đoán lâm sang, chúng em dựa vào triệu chứng điển hình để phân biệt Tuy nhiên để để chẩn đốn bệnh cách xác có phác đồ điều trị hiệu cần phải mổ khám bệnh tích Đối với bệnh Cầu Trùng, bệnh thường gặp gà tháng tuổi, triệu chứng điển hình để phân biệt gà bị cầu trùng dựa vào phân gà để phân biệt Phân Cầu Trùng thường phân sệt, có màu đỏ nâu có máu tươi, gà thường nằm tụm đống, kêu khác lạ Với bệnh Đầu Đen gà, gia cầm bị nhiễm bệnh thường có triệu chứng điển hình quan sát rúc đầu vào cánh, tìm chỗ ấm áp để nằm, mào tích, da vùng đầu nhợt nhạt 4.2.5 Một số bệnh tích điển hình gà mắc số bệnh thường gặp Bệnh ILT tiến hành kiểm tra trại trại Bệnh Cầu Trùng chúng em tiến hành kiểm tra trại trại Bệnh Đầu Đen tiến hành trại, trại trại Để có phương án điều trị xác, ngồi việc thăm khám tơi kiểm tra gà mắc bệnh để tìm 37 dấu hiệu lâm sàng mổ gà để kiểm tra bệnh khác quan nội tạng Kết mổ khám bệnh tích gà mắc bệnh trình bày bảng 4.9 38 Bảng 4.9 Bệnh tích mổ khám gà nhiễm bệnh Tên bệnh phận Biểu bệnh tích gà Khí Quản ILT Số lượng Số gà có Cơ quan, gà mổ bệnh tích Tỷ lệ khám điển hình (%) (con) Xuất huyết điểm, dịch nhầy lẫn máu Khí Quản Xuất huyết 1/3 khí quản Đầu, mắt Phù đầu viêm mắt 20 Túi Fabricius Xưng to (con) 16 80 19 95 16 80 10 22 91,66 10 41,66 19 82,6 21 91,3 39,13 Sưng to, tụ đầy máu Niêm Manh Tràng mạc có nhiều điểm xuất huyết đỏ, trắng Sưng to đoạn, chứa Cầu Trùng đầy dịch nhầy lẫn máu Ruột non 24 Niêm mạc ruột xuất huyết, thành ruột dày có nhiều điểm chấm trắng Gan Sưng to, viêm xuất huyết hoại tử hình hoa cúc Đầu Sưng to, thành ruột thừa Đen tăng sinh dày, chất chứa Manh Tràng 23 bên rắn có màu trắng Có giun kim Kết bảng 4.9 cho thấy, bệnh ILT gà thường có bệnh tích điển hình khí quản, 1/3 khí quản lẫn dịch nhầy máu khí qn: có 95% 39 số gà mổ khám đầu bị xuất xuyết 1/3 khí quản trên, 80% số mổ khám bị xuất huyết điểm khí khái quản có dịch nhầy lẫn với máu thường có màu vàng Số mổ quan sát mắt bị viêm mà có dịch 80%, túi Fabricius bị ILT bị xưng xảy đối tượng mổ khám thấp chiếm khoảng 10%, thường trường hợp túi Fabricius xưng thường gặp tỷ lệ bị thấp Cầu trùng manh tràng phổ biến cầu trùng ruột non, với 22/24 số gà mổ khám chiếm 91,66% Cầu trùng ruột non với tỷ lệ nhiễm thấp hơn, chiếm 41,66% tổng số gà mổ khám Với bệnh tích: Ruột phình to lên đoạn thất thường, chứa đầy dịch nhầy lẫn máu, thành ruột dày cộm lên thấy rõ chấm trắng, niêm mạc ruột xuất huyết Bệnh tích điển hình bệnh đầu đen gan ruột thừa Có thể biểu rõ ràng lúc, có trường hợp biểu gan ruột thừa Bệnh tích ruột thừa (manh tràng), tình trạng đặc trưng ruột thừa sưng to, thành ruột thừa tăng sinh dày, chất chứa bên rắn có màu trắng với tỷ lệ 91,3% tổng số 21/23 gà mổ khám Một số trường hợp có giun kim manh tràng chiếm tỷ lệ 39,13% 4.2.6 Kết điều trị gà mắc bệnh thời gian thực tập Trong trình kiểm tra, mổ khám nhiều đàn gà em tham gia điều trị đàn gà mắc bệnh ILT với tổng đàn 8000 con, đàn gà mắc bệnh cầu trùng với tổng đàn 11000 con, bệnh đầu đen với tổng đàn 6000 con, theo bệnh tích điển hình gà mắc bệnh, xác định bệnh từ đưa phương án điều trị hiệu đàn gà bị bệnh Kết trình bày bảng 4.10 40 Bảng 4.10 Kết điều trị đàn gà Tên Thuốc phòng bệnh điều trị Tilomit 30% Florfen ILT Doxynil Para C Dilacoc Điện giải Cầu trùng Gluco Kc ParaC Giải độc Gan Liệu trình Số gà Số gà Tỷ lệ điều trị gà điều trị khỏi khỏi (con) (con) % 8000 7810 97,63 11000 10740 97,64 6000 5910 98,50 1ml /15 kg TT Pha uống - ngày 1g/15kg TT Pha uống - ngày 1g/17 kg TT Pha uống - ngày 1g/15 kg TT Pha uống - ngày 1ml/115kg Pha nước uống, - ngày 1g/2-3 lít nước 1g/15kg TT Pha nước uống ngày 1ml/1-3 lít nước Pha uống - ngày 1g/20 kg TT Sufamono-Tri - ngày Đầu đen Pha nước uống liên tục Para C 1g/15 kg TT Pha uống - ngày Giải độc 1ml/1-3lít nước gan thận Pha uống - ngày 41 Theo kết bảng 4.10 cho thấy thời gian thực tập em tham gia điều trị cho đàn gà mắc bệnh cầu trùng, ILT, đầu đen, đó: Bệnh ILT bệnh virus gây thường bệnh virus thường thường làm lại vắc-xin sử dụng liều lượng 1-1,5 vắc-xin ILT/con Sau sử dụng kháng sinh để phịng kế phát sang bệnh vi khuẩn.Trong trình tham gia theo dõi điều trị bệnh em thấy phác đồ đưa hiệu cao tilomit, sử dụng kết hợp thêm hạ sốt para c, điện giải gluco Kc Bệnh ILT điều trị 8000 sau điều trị khỏi 7810 tỷ lệ khỏi bệnh 97,63% Bệnh Cầu trùng trình tham gia theo dõi điều trị bệnh em thấy phác đồ đưa hiệu cao phác đồ Dilacoc kết hợp thêm hạ sốt para c, điện giải gluco kc giải độc gan, điều trị 11000 sau điều trị khỏi 10740 con, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 97,64% Gà bị cầu trùng ruột non khó phát khó chữa hơn, thiệt hại cầu trùng manh tràng dễ chẩn đoán nhầm sang bệnh vi khuẩn như: E.coli, bạch lỵ, tụ huyết trùng… Nên nhiều gà tiêu chảy người chăn nuôi dùng kháng sinh đặc trị tiêu chảy bệnh có giảm không khỏi dẫn đến gà khô chân, ỉa phân sáp, gà gầy, xù lông, sã cánh… Từ lâu, việc sử dụng kháng sinh có bệnh trở thành thói quen nhiều người chăn ni, cầu trùng loại ký sinh có tính nhờn thuốc cao Bằng chứng gà dùng loại kháng sinh trị cầu trùng, trường hợp bị tái nhiễm loại kháng sinh trở thành vô tác dụng Hơn nữa, dư lượng kháng sinh tích tụ thể vật ni mối nguy gây nên ung thư gan, thận cho người Do vậy, điều trị bệnh Cầu trùng sử dụng loại thuốc cho lần dùng, không phối hợp nhiều loại thuốc, không dùng nhiều thuốc chế tác động, thay đổi thuốc theo lứa gà hay theo quý Dùng thuốc theo liệu trình 3-3-3 hay 5-55 liên tục ngày Sau điều trị khỏi bệnh Cầu trùng nên sử dụng thuốc phòng kế phát bệnh Viêm ruột hoại tử 42 Bệnh Đầu đen tác động thuốc bệnh xảy ra, chưa có thuốc đặc trị để phịng bệnh Trong trình tham gia theo dõi điều trị bệnh em thấy phác đồ đưa hiệu cao phác đồ sufamono-tri kết hợp với hạ sốt giải độc gan thận, cho gà uống thuốc tím (1g thuốc tím pha với 10 lít nước cho gà uống liên tục liền, dung dịch thuốc tím cịn thừa đổ đi) Kết điều trị 6000 sau điều trị khỏi 5910 khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 98,50% 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập Công ty CP dược phẩm Thái Việt Pharma, kết đạt là: Qua số liệu em thu tập trang trại đại lý sở công ty em có kết luận là: Việc lựa chọn loại kháng sinh, định liều lượng, thời gian ngừng thuốc trước xuất chuồng phối hợp kháng sinh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người chăn nuôi (43,33%, 46,67%, 50%, 53,33%) Từ số liệu em thu thập trại, loại thuốc thường người chăn nuôi sử dụng doxycycline (83,33%), sulfamid (63,33%), tylosine (43,33%), amoxcline (73,33%), flophenicol (66,67%), tilmicosin (50%), colistine (63,33%) Gà chủ yếu mắc bệnh: ILT, đầu đen, cầu trùng Bệnh ILT cầu trùng hai bệnh khó tránh chăn ni gà Bên cạnh đó, chăn ni bán chăn thả nên tỷ lệ mắc bệnh đầu đen khó tránh khỏi Qua phác đồ điều trị công ty đại lí em sử dụng thuốc điều trị hiểu cao: Kết điều trị gà mắc bệnh viêm khí quản truyền nhiễm (ILT) có tỉ lệ khỏi 97,6%, bệnh cầu trùng 97,64% bệnh đầu đen 98,5% Như vậy, kết luận rằng, phác đồ đưa an tồn phù hợp với tình trạng bệnh đàn gà Nhờ công ty tạo điều kiện em rèn luyện kỹ thuật thực hành: kỹ thuật mổ khám, kỹ thuật làm vắc-xin Biết công dụng sử dụng số loại máy móc hỗ trợ chăn nuôi 44 5.2 Đề nghị - Sau thời gian thực tập tháng qua, em xin kiến nghị với nhà trường thầy cô ban lãnh đạo: Em mong nhà trường, thầy cô khoa Chăn nuôi thú y tăng cường cho sinh viên thực tập trang trại công ty để học hỏi nhiều kinh nghiệm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2002), 66 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Huỳnh Văn Chương Đinh Thị Bích Lân, Nguyễn Vũ Sơn, Phạm Hồng Ngân, Nguyễn Hữu Nam (2016) “Đặc điểm bệnh lý chủ yếu gà tre mắc bệnh cầu trùng Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam (số - 2016) Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hồ Bảo Trân (2020), Tình hình nhiễm cầu trùng gà lơng màu, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (số - 2020) Nguyễn Thị Kim Lan Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình Ký sinh trùng thú y, (dùng cho học viên cao học chuyên ngành thú y), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2018), Bài giảng bệnh truyền nhiễm thú y (Dùng đào tạo bậc Đại học), ĐHNL, Thái Nguyên Hoàng Thị Liễu (2018) “Bệnh đầu đen đơn bào đơn bào Histomonas Meleagridis gây gà nuôi” ĐHNL, Thái Nguyên Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tập II Lê Văn Năm (2011), “Bệnh đầu đen gà gà tây”, Tạp chí khoa học Cơng nghệ chăn ni, số 32 10 Nguyễn Quang Tính (2013), “Tình hình mắc bệnh cầu trùng gà giồng ROSS-308 xí nghiệp chăn ni Thuốc Hanzuril-25 Anticoccidae - Diarrhoea phịng trị”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (số - 2013) 46 11 Ngô Thị Trang (2018), “Một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh Cầu Trùng gà” ĐHNL, Thái Nguyên II Tài liệu tiếng anh 12 Callait-Cardinal M P., Gilot-Fromont E., Chossat L., Gonthier A., Chauve C., Zenner L (2010), “Flock management and histomoniasis in free range turkeys in France: description and search for potential risk factors”, Epidemiol Infect 13 Daniel R Kollath, Joseph R Mihaljevic (2022) “Other climatic variables are important predictors of seasonal variability of coccidioidomycosis”, National Library of Medicine 14 Liebhart D., Sulejmanovic T., Grafl B., Tichy A and Hess M (2013), “Vaccination against Histomonosis prevents a drop in egg production in layers following challenge”, Avian Pathol 15 Emily A Higgins Keppler, Heather L Mead (2021), “ Life cycle dominates the volatilome characer of dimorphic fungus coccioides spp”, National Library of Medicine 16 Smith T (1895), An infectious disease among turkeys caused by protozoa (infectious enterohepatitis) U.S Dept Agr Bureau Animal Industry 17 BIndustr Zhang Yan., Zheng Ming-xue., Xu Zhi-yong., Xu Huan-cheng., Cui Xiaozhen., Yang Sha-sha Zhao., Wen-dai., Li Shan., Lv Qianghua., Bai Rui (2015), “Relationship between Eimeria tenella development and host cell apoptosis in chickens”, Poultry Science III Tài liệu internet 18 Bệnh đầu đen (2022) (https://khoathuy.vnua.edu.vn/benh-dau-den-histomniasis-2/) 19 Bệnh viêm khí tuyền nhiễm gà (2022) (https://khoathuy.vnua.edu.vn)