1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc Nuôi Dưỡng Và Phòng Trị Bệnh Cho Đàn Lợn NáI Và Lợn Con Nuôi Tại Trang Trại Nguyễn Văn Hiệp Xã Tân Kim Huyện Phú Bình
Tác giả Phạm Văn Nghĩa
Người hướng dẫn TS. Cù Thị Thúy Nga
Trường học Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,67 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (9)
    • 1.1. Đặt vấn đề (9)
    • 1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề (10)
      • 1.2.1 Mục đích (10)
      • 1.2.2. Mục tiêu (10)
      • 1.2.3. Yêu cầu (10)
  • Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (11)
    • 2.1. Điều kiện về cơ sở nơi thực tập (11)
      • 2.1.1. Điều kiện của trang trại (11)
      • 2.1.2. Giao thông, thủy lợi (11)
      • 2.1.3. Điều kiện khí hậu (12)
      • 2.1.4. Cơ cấu nhân sự của trại (12)
      • 2.1.5. Cơ sở vật chất tại trại (12)
      • 2.1.6. Thuận lợi và khó khăn của trại (14)
    • 2.2. Những cơ sở tài liệu có liên quan đến chuyên đề (14)
      • 2.2.1. Những hiểu biết về phòng bệnh và điều trị bệnh trên vật nuôi (14)
      • 2.2.2. Những điều hiểu biết về một số bệnh tại cơ sở (17)
      • 2.2.3. Đặc điểm sinh lý, sinh dục của lợn nái (23)
      • 2.2.4. Những hiểu biết trong quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mẹ và lợn con (25)
    • 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước (28)
      • 2.3.1. Các nghiên cứu trong nước (28)
      • 2.3.2. Thực trạng nghiên cứu ở nước ngoài (29)
  • Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (31)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (31)
    • 3.2. Thời gian và địa điểm tiến hành (31)
    • 3.3. Nội dung thực hiện (31)
    • 3.4. Các tiêu chí theo dõi và một số phương pháp thực hiện (31)
      • 3.4.1. Các tiêu chí theo dõi (31)
      • 3.4.2. Phương pháp thực hiện (31)
      • 3.4.3. Lịch trình tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn tại trang trại (32)
    • 3.5. Phương pháp xử lý số liệu (35)
  • Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (37)
    • 4.1. Tình hình chăn nuôi lợn tại trại lợn Nguyễn Văn Hiệp, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trong 3 năm gần đây (37)
    • 4.2. Thực hiện quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc đàn lợn nái sinh sản (38)
      • 4.2.1. Số lượng lợn nái được trực tiếp chăm sóc và nuôi dưỡng tại trang trại trại qua 6 tháng thực tập (38)
      • 4.2.2. Thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con (39)
    • 4.3. Tình hình sinh sản của lợn nái tại trại lợn Nguyễn Văn Hiệp (42)
    • 4.4. Tỷ lệ nuôi sống lợn con tại trại (45)
    • 4.5. Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn Nguyễn Văn Hiệp (47)
      • 4.5.1. Thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh (0)
      • 4.5.2. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh (0)
    • 4.6. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn tại trại (51)
      • 4.6.1. Tình hình mắc bệnh và điều trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản................. 38 4.6.2. Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Văn Hiệp 40 (51)
      • 4.6.3. Tình hình mắc bệnh và điều trị bệnh ở đàn lợn con (56)
  • Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (61)
    • 5.1. Kết luận (61)
    • 5.2. Đề nghị (61)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 47 (63)

Nội dung

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Điều kiện về cơ sở nơi thực tập

2.1.1 Điều kiện của trang trại

Trang trại ông Nguyễn Văn Hiệp nằm trong khu vực xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên có một vị trí rất thuận lợi:

- Trại đến trung tâm huyện Phú Bình khoảng 500m.

- 20 đơn vị cấp xã nằm trong khu vực huyện và trong đó có 1 thị trấn

Xã Tân Kim có vị trí tiếp giáp như sau:

- Giáp với xã Dương Thành là phía Đông,

- Tiếp giáp huyện Đồng Hỷ tại phía Bắc

- Tiếp giáp xã Tân Hòa tại phía Đông Nam

- Phía Nam nằm cạnh thị trấn Hương Sơn cùng với xã Xuân Phương,

- Phía Tây nằm kề xã Bảo Lý và xã Tân Khánh.

- Xã Tân Kim có lượng dân số là trên 7.192 người nhưng phân bố không đồng đều tập chung nhiều ở các nơi có đường giao thông thuận tiện.

- Mạng lưới giao thông: Còn gặp rất nhiều vấn đề khó khăn các đoạn đường có một số đoạn nhỏ hẹp, lầy lội gặp rất nhiều khó khăn khi đi lại Đoạn đường nhựa lớn chạy từ trung tâm huyện về xã chủ yếu phục vụ cho các hộ dân xung quanh mặt đường các đoạn đường còn lại đa số đã xuống cấp và chưa được tu sửa Hệ thống đường điện chưa ổn định, vào buổi tối thường xuyên hay bị mất điện, nằm dưới chục đường điện 220kv nhưng không được sử dụng Chỉ có đường điện 10 kv là phục vụ cho xã Đường dây khá dài cùng với nhu cầu tăng cao lên chất lượng điện chưa được ổn định.

- Hệ thống thủy lợi: Xã Tân Kim có khá nhiều ngòi và hồ nước lớn nhỏ.Kim Đĩnh là một hồ nước khá lớn nằm trên xóm kim đĩnh có nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế, du lịch và nông nghiệp.

- Đặc trưng khí hậu ở Tân kim được phân ra làm hai mùa từ tháng 5 –

10 là mùa mưa còn từ tháng 10 đến tháng năm năm sau nằm trong khoảng mùa khô Lượng nước mưa trung bình giao động từ 2000 đến 2500mm. Lượng nước mưa cao nhất được xác định rơi vào khoảng tháng 8, còn thấp nhất rơi vào tháng 1 Xã Tân kim huyện Phú Bình thuộc vùng ấm vào mùa đông.

2.1.4 Cơ cấu nhân sự của trại

Cơ cấu quản lý ở trại bao gồm:

- Sinh viên thực tập: 3 sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

2.1.5 Cơ sở vật chất tại trại

Trang trại được xây dựng vào năm 2015, trong 4 năm hoạt động đầu tiên trang trại kí kết hợp đồng gia công cho công ty Dabaco Sau khi hết hợp đồng trang trại đã hoạt động theo hình thức tư nhân

Quy mô rơi vào tầm 3ha, trong đó có 2.5ha xây chuồng. Địa hình xây dựng trại là 1 nền đất san phằng gồm

1 chuồng gà và các đồi cây ăn quả.

Khu vực chuồng nuôi xây cao thông thoáng không ngưng đọng nước, cổng vào có hệ thống khử trùng ngăn dịch bệnh bên ngoài vào.

Trang trại có hướng Đông Nam Tại trang trại thì chuồng bầu bao gồm

7 dãy, tại mỗi dãy được xây dựng bao gồm 74 ô Tại mỗi dãy lại được xây dựng thêm ô rộng là nơi nhốt lợn đực phục vụ cho qua trình phối giống và phòng những trường hợp điều trị cho lợn mắc bệnh nặng Tại mỗi ô chuồng đều có sàn và lối đi lại ở giữa thuận tiện cho việc cho ăn, chăm sóc đi lại một cách dễ dàng.

Bên phía trên là chuồng cách li gồm 5 ô mỗi ổ rộng 24m, xây dựng với nhiều mục đích nuôi nái hậu bị, nuôi đực hậu bị, nuôi lợn con loại, nuôi nái loại…

Phía dưới chuồng bầu là khu vực chuồng đẻ gồm 3 chuồng nối tiếp nhau, mỗi chuồng 2 dãy mỗi dãy là 36 ô Cuối cùng là khu vực chuồng cai sữa kho cám nằm ở khu vực gần chuồng bầu.

Chuồng nuôi tại trại được thiết kế có sàn bê tông và các tấm đan nhựa dành cho khu vực chuồng đẻ và chuồng cai sữa Mỗi chuồng đều có hệ thống làm mát vào mùa hè với dàn mát đầu chuồng, quạt hút ở khu vực cuối chuồng Vào mùa đông thì hệ thống bóng sưởi sẽ hoạt động nhằm giữ ấm cho vật nuôi, giúp vật nuôi tiêu tốn ít năng lượng hơn, mau lớn hơn và tránh được nhiều loại bệnh bởi có môi trường phát triển lý tưởng hơn Trại còn có 2 giếng bơm công nghiệp hoạt động tự động cung cấp nước cho toàn bộ hệ thống trại.

Hệ thống điện, sử dụng 1 trạm biến áp riêng và có 1 máy phát điện 3 pha dự phòng.

Khu vực kỹ thuật có đầy đủ các dụng cụ thú y như panh kẹp, dao mổ, xi lanh…và 1 tủ đựng đầy đủ các loại thuốc cần thiết và 1 tủ l lạnh bảo quản vaccin.

Khu vực ở của công nhân cách khu vực chuồng nuôi 20m gồm có 8 phòng ngủ, 1 nhà bếp, 1 nhà ăn, 4 nhà vệ sinh, 4 phòng tắm và 1 sảnh lớn để họp và uống nước trè.

2.1.6 Thuận lợi và khó khăn của trại

+ Trang trại được xây dựng tại ví trí cách xa khu dân cư, có thể nói được cách biệt bởi nằm ở vị trí xung quanh là núi, điều đó giúp hạn chế được dịch bệnh đồng thời cũng không gây ảnh hưởng đến các hộ gia đình tại khu vực.

+ Trục đường chính cách trại 7km, nên giao thông rất thuận lợi.

+ Đội ngũ nhân sự của trại được đào tạo kỹ về kỹ thuật lên có năng lực cao, nhiệt tình trong công việc, năng động và có trách nhiệm.

+ Thiết kế của trại theo xu hướng công nghiệp, thiết bị trong trại hiện đại, lên là rất phù hợp với công nghiệp chăn nuôi lợn hiện nay.

+ Trong quá trình trang trại đang hoàn thiện lên gặp nhiều khó khăn, hạn chế.

+ Chi phí phòng và chữa bệnh khá cao do tình hình bệnh phức tạp. + Năm nay do tình hình dịch bệnh cũng như nguồn cung lương thực làm ảnh hưởng đến giá thức ăn chăn nuôi, do đó đã làm tăng giá thức ăn làm cho chi phí phải bỏ ra cao hơn so với hàng năm.

+ Vấn đề đầu tư cho hệ thống sử lý nước thải gặp rất nhiều khó khăn quan ngại.

+ Hạn chế hàng đầu của trang trại là do người quản lý quá tập chung vào lợi nhuận.

Những cơ sở tài liệu có liên quan đến chuyên đề

2.2.1 Những hiểu biết về phòng bệnh và điều trị bệnh trên vật nuôi

“Phòng bệnh hơn chữa bệnh” từ lâu đã là quan điểm được coi trọng và đặt lên hàng đầu không chỉ đối với con người mà kể cả vật nuôi Bởi vậy trước khi tìm cách điều trị bệnh thì phòng bệnh chính là biện pháp hữu hiệu nhất cần thực hiện tốt Vì vậy những biện pháp phòng bệnh được đưa lên trên đầu, các vấn đề như môi trường, mầm bệnh, vật chủ là những vẫn đề cốt lõi. Điều đó cho thấy rằng cần phải thực hiện song song đối với việc phòng và điều trị, phòng đối với các trường hợp chưa mắc và điều trị đối với các trường hợp đã mắc bệnh.

- Việc vệ sinh đối với vật nuôi và chăm sóc nuôi dưỡng tốt để vật nuôi có khả năng đề kháng đối với các loại bệnh là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất.

- Vệ sinh thiết bị chăn nuôi và chuồng trại:

+ Vào mùa hè cần phải có sự thoáng mát tránh các mầm bệnh phát sinh tại chuồng trại.

+ Vào mùa đông đảm bảo nhiệt độ ấm áp để vật nuôi tiêu tốn ít năng lượng + Đối với các thiết bị chăn nuôi sau mỗi lứa cần phải tẩy uế bằng phương pháp: Rửa sạch, phun vôi để khô sau đó phun sát trùng toàn bộ chuồng nuôi và trống chuồng ít nhất 7 -10 ngày đối với tùy mục đích nuôi.

Với những chuồng nuôi có con vật bị bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, cần phải vệ sinh triệt để: Sau khi đã đưa hết vật nuôi ra bên ngoài chuồng, xử lý theo hướng dẫn của kỹ thuật trại, cần phun sát trùng kỹ toàn bộ chuồng nuôi từ trên, dụng cụ chăn nuôi và môi trường sống xung quanh, để khô và dọn, rửa. Dùng các biện pháp như ủ sinh học hoặc đốt các chất thải trong chăn nuôi, chất thải nước, nước rửa chuồng cần xử lý hiệu quả, không được thải trực tiếp ra bên ngoài môi trường Phải rửa sạch, phơi khô, phun sát trùng và được bảo quản Các thiết bị chăn nuôi Cần phải vệ sinh sau đó phun sát trùng và rắc vôi bột tại xung quanh các chuồng nuôi.

Bảng 2.1 Lịch sát trùng trại lợn nái Trong chuồng

Thứ Chuồng Chuồng khu vực

Bầu cách ly chăn nuôi

Phun sát Vệ sinh tổng Vệ sinh

2 Xịt gầm đổ Phun sát trùng Phun sát

Toàn bộ trại vôi, xả gầm + rắc vôi đường đi trùng

Phun sát Xịt gầm, đổ vôi, Quét hoặc

Trùng xả gầm đường đi

4 Xịt gầm, đổ Phun sát trùng Rắc vôi

Rắc vôi đường đi quanh trại vôi, xả gầm

5 Phun sát Phun sát trùng

+ đổ vôi, xả gầm trùng

6 Xịt gầm đổ Phun sát trùng Phun sát Phun sát Phun sát vôi, cả gầm + Rắc vôi đường trùng trùng trùng

Vệ sinh Vệ sinh Vệ sinh

Phun sát trùng toàn bộ khu

+ Rắc vôi đường vực ngoài chuồng, chuồng chuồng

- Phòng bệnh bằng vắc xin: vắc xin là biện pháp được đánh giá là chủ động và hiệu quả tốt nhất, nhưng phải sau 7 đến 21 ngày tiêm vật nuôi mới sinh ra kháng thể.

Theo Nguyễn Bá Hiên và Nguyễn Ký, 2012 [7] một số biện pháp tốt nhất để chữa một bệnh truyền nhiễm là :

+ Hộ lý: gia súc ốm cần được nghỉ ngơi, tách nhốt riêng ở ô chuồng có điều kiện vệ sinh tốt Theo dõi nhịp tim, hô hấp, nước tiểu, thân nhiệt và phân. Phát hiện kịp thời những chuyển biến của bệnh để đối phó đúng lúc Cho gia súc ăn uống theo khẩu phần khoa học.

+ Sử dụng kháng huyết thanh: Chủ yếu dùng chữa bệnh đặc hiệu cho nên chúng thường được dùng trong 1 ổ dịch đã xảy ra, điều trị cho những gia súc đã bị mắc bệnh Chữa bệnh bằng sử dụng kháng huyết thanh là đưa vào bên trong cơ thể những kháng thể đã tạo ra.

+ Sử dụng hóa dược: Phần lớn hóa dược được dùng để điều trị triệu chứng, một số hóa dược dùng điều trị căn nguyên vì có tác dụng đặc hiệu đến mầm bệnh Vì nhiều loài vi khuẩn có thể thích ứng với liều lượng nhỏ nên việc sử dụng thuốc hóa dược phải mạnh và sớm Nhưng chúng có thể chống lại thuốc và được di truyền cho các thế hệ tiếp theo Nếu cần thiết, nhiều loại hóa chất dược phẩm có thể được kết hợp tăng hiệu quả điều trị, vì nếu một loại thuốc không có tác dụng với mầm bệnh thì sẽ có một loại thuốc khác có tác dụng tốt hơn.

+ Sử dụng thuốc kháng sinh: Thuốc kháng sinh là một số loại thuốc ngăn vi khuẩn sinh sôi hoặc tiêu diệt vi khuẩn.

2.2.2 Những điều hiểu biết về một số bệnh tại cơ sở

Viêm tử cung xảy ra ở hầu hết các giống lợn nội và ngoại Bệnh xảy ra do nhiều nguyên nhân như: Sinh khó, can thiệp kỹ thuật, môi trường sống, hậu quả của bệnh viêm tử cung là một trong những yếu tố dẫn đến vô sinh và rối loạn chức năng cơ quan sinh dục do quá trình viêm nhiễm Ngoài ra nếu có thể thụ thai thì phôi thai cũng sẽ bị chết lưu trong môi trường không thuận lợi như vậy Quá trình viêm nhiễm phát sinh trong thai kỳ là do cấu trúc của màng nhầy thay đổi bệnh lý dẫn đến phá vỡ hàng rào bảo vệ giữa thai và tử cung, qua các vị trí tổn thương do vi khuẩn, cũng như bào thai tiết ra chất độc. gây ra sự phát triển khác thường của bào thai

Sau khi đẻ lợn thường mắc bệnh viêm tử cung, một số xảy ra sau khi phối giống, ở hậu bị thường hiếm xảy ra Bệnh do các nguyên nhân chính sau:

Trong thời kỳ mang thai, lợn nái chửa ăn nhiều chất dinh dưỡng, ít vận động hoặc mắc một số bệnh truyền nhiễm chẳng hạn như: bệnh bạch huyết (lợn nghệ), bệnh brucella làm suy yếu cơ thể nái gây khó đẻ, hoặc sẩy thai, thai chết lưu dẫn đến viêm tử cung.

Khi sinh, điều kiện vệ sinh kém, sự can thiệp của người đỡ đẻ, không đúng kỹ thuật thú y, sót nhau thai là những nguyên nhân dẫn đến viêm nội mạc tử cung.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thanh (2007) [9], có thể khẳng định rằng việc can thiệp ngoại khoa trong quá trình đẻ có thể rút ngắn thời gian đẻ của lợn nái, nhưng đây cũng là nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm tử cung ở trang trại mô hình công nghiệp hiện nay.

Tiết dịch của lợn nái bình thường kéo dài từ 4 - 5 ngày đến 6 - 7 ngày,dịch tiết ra có màu hơi đỏ như máu, sau đó chuyển dần sang màu vàng hoặc trắng và trong, không có màu đen và mùi hôi thối Sản xuất dịch có thể có mùi hôi, tanh rất khó chịu.

Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2002) [4], bệnh viêm tử cung lợn nái được chia làm hai thể:

+ Thể cấp tính: Mấy ngày đầu con vật sốt cao 41-42 ° C, âm hộ đỏ, sưng tấy có dịch trắng đục chảy ra

+ Thể mãn tính: Không sốt, không đỏ, không sưng nhưng vẫn tiết ra chất nhầy màu trắng sữa từ âm đạo, thường không tiết ra chất nhờn liên tục nhưng lại tiết theo đợt kéo dài từ vài ngày đến một tuần Lợn thường thụ tinh không có kết quả hoặc khi thụ thai bị tiêu thai, do quá trình viêm niêm mạc âm đạo kéo dài khi mang thai và gây chết thai.

Cần theo dõi, xác định bệnh kịp thời và chẩn đoán chính xác bệnh viêm tử cung mới cho ra kết quả điều trị tốt nhất.

Phác đồ điều trị như sau:

- Amoxinin liều 1ml/10kg thể trọng

Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước

2.3.1 Các nghiên cứu trong nước

Tại nước ta nhằm có những tài liệu liên quan đến lợn nái sinh sản thì cũng có những nghiên cứu đối với các bệnh gặp phải đối với lợn nái cũng như cách phòng và điều trị, nhưng nghiên cứu mà tôi đã đọc và tham khảo có những nghiên cứu như sau:

Theo Nguyễn Xuân Bình (2000) [1], ở những con lơn lái bị bệnh viêm tử cung đa số thường có biểu hiện sốt theo quy luật

Theo Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỳ (2003) [2], lợn nái cần được vệ sinh trước khi đẻ, xoa bầu vú và tắm Sau khi đẻ 1 giờ, cho bú những con đầu tiên, cắt bỏ ngà của lợn con Tiêm kháng sinh: penicilin 1,5 2 triệu đơn vị pha 10ml nước cất tiêm quanh xoang Nếu sưng nhiều vú thì pha loãng liều lượng trên với 20ml nước cất rồi tiêm xung quanh vú sưng Tiêm trong 3 ngày liên tục. Đối với bệnh lý sau sinh đẻ thì viêm tử cung là một trong những bệnh lý thường gặp Bệnh lý này gây phá hủy các tế bào, các tầng hoặc lớp tại tử cung lợn nái Ngoài ra nó còn gây rối loạn sinh sản đối với lợn nái về sau, nặng hơn nữa là làm giảm khả năng sinh sản.

Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [12], khi gia súc bị bệnh viêm tử cung ở thể viêm cơ, viêm tương mạc thì không nên tiến hành thụt rửa bằng các chất sát trùng với thể tích lớn Vì khi bị tổn thương nặng, cơ tử cung co bóp yếu, các chất bẩn không được đẩy ra ngoài, lưu trong đó làm cho bệnh nặng thêm Tác giả đề nghị nên dùng Oxytocin kết hợp PGF2α hoặc kết hợp với kháng sinh điều trị toàn thân và cục bộ

2.3.2 Thực trạng nghiên cứu ở nước ngoài

Có thể thấy rằng ngành chăn nuôi trên thế giới luôn không ngừng phát triển và trong đó có sự phát triển mạnh mẽ của ngành chăn nuôi lợn, bởi thịt lợn là loại thịt có nhu cầu lớn trên thị trường Để đáp ứng được nhu cầu sản xuất thịt lợn thì các máy móc hỗ trợ cũng như các nghiên cứu về lợn luôn cho ra rất nhiều sáng kiến mới, máy móc và dụng cụ hỗ trợ hiện đại đối với chăn nuôi lợn.

Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu bệnh lây truyền qua đường tình dục và đưa ra kết luận giúp nâng cao chất lượng cuộc sống Người nuôi lợn nái có thể hạn chế được bệnh này Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm trùng đường sinh dục ở lợn nái sinh sản vẫn rất cao.

Theo John R.Dichl (1992) [13] đã nghiên cứu độ tuổi thích hợp để giao phối lần đầu và chỉ ra rằng đợi đến lần động dục thứ 3 rồi giao phối lần đầu sẽ làm tăng mức độ rụng trứng Quyết định chọn giống trong chu kỳ Chu kỳ đầu tiên hay chu kỳ thứ ba cần dựa trên nhiều yếu tố như: giá thức ăn, triển vọng giết mổ và giá trị đàn.

Theo Urban (1983) [17], các vi khuẩn gây nhiễm trùng tử cung có nguồn gốc từ nước tiểu, các tác giả đã phân lập vi khuẩn từ mẫu nước tiểu lợn nái sắp sinh thường có chứa các vi khuẩn E.coli, Staphylococcus aureus,

Streptococcus spp Tuy nhiên, các nghiên cứu của các tác giả khác lại ghi nhận các vi khuẩn gây nhiễm trùng tử cung là các vi khuẩn cơ hội thuộc nhóm vi sinh vật hiếu khí có mặt ở nền chuồng, lúc lợn nái sinh cổ tử cung mở, vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh.

Theo Taylor (1995) [16], tăng cường vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể lợn nái là yếu tố quan trọng trong việc phòng ngừa nhiễm trùng sau khi sinh Khi mổ khám những lợn vô sinh đã xác định được nguyên nhân do cơ quan sinh sản là 52,5%, lợn nái đẻ lứa đầu là 32,1%, lợn nái cơ bản có những biến đổi bệnh lý: Viêm vòi tử cung có mủ. Ở Pháp các tác giả Pierre brouillt và Bernarrd faroult (2003) [12] đã nghiên cứu và kết luận: Điều trị bệnh viêm vú trong thời kỳ cho sữa là một yếu tố cơ bản trong khống chế bệnh viêm vú Nó phải được tiến hành sớm và đạt kết quả, xác định nguyên nhân không chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng mà phải tính đến các chỉ tiêu chăn nuôi và có thể dựa vào các kết quả của 30 phòng thí nghiệm Sự hiểu biết đầy đủ các phương pháp điều trị, nhất là về dược lực học và dược động học cho phép đáp ứng tốt hơn cách điều trị.

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

- Lợn nái sinh sản và lợn con tại trang trại Nguyễn Văn Hiệp

Thời gian và địa điểm tiến hành

- Địa điểm: Trang trại ông Nguyễn Văn Hiệp , xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

- Thời gian: Từ ngày 18/06/2021 đến ngày 25/12/2021

Nội dung thực hiện

- Đánh giá tình hình chăm sóc lợn tại trại.

- Chăm sóc, nuôi dưỡng theo quy trình cho đàn lợn của trang trại.

- Tiến hành công tác phòng ngừa và điều trị bệnh cho đàn lợn.

Các tiêu chí theo dõi và một số phương pháp thực hiện

3.4.1 Các tiêu chí theo dõi

- Cơ cấu của đàn lợn tại trại trong quá trình thực tập.

- Khối lượng các công việc như vệ sinh, sát trùng tại trại.

- Khối lượng công việc chăm sóc và nuôi dưỡng đàn lợn của trại.

- Số lượng lợn chẩn đoán mắc bệnh và điều trị bệnh.

- Số lượng lợn được tiêm vắc xin phòng bệnh.

3.4.2.1 Đánh giá tình hình chăm sóc lợn tại trại

Thực hiện phương pháp quan sát trực tiếp và thu thập thông tin từ kỹ thuật trại và công nhân trong trại để đánh giá tình hình thực tại Trang trại đã kết thúc hợp đồng gia công vào tháng 12/ 2018 và hoạt động riêng biệt được 6 tháng tính từ thời điểm bắt đầu thực tập của tôi.

3.4.2.2 Quá trình công tác vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày

Thực hiện quá trình vệ sinh chuồng trại theo sự chỉ dẫn của kĩ sư tại trại và quy trình của trang trại.

3.4.2.3 Chẩn đoán, điều trị bệnh xảy ra trên đàn lợn nái và lợn con theo mẹ tại trại

Do cán bộ kỹ thuật trại không thường xuyên ở trại nên các vấn đề dưới chuồng đều do người phụ trách chuồng quản lý và theo dõi, kiểm tra để kịp thời chẩn đoán và điều trị Ghi chép sổ sách theo dõi sau đó báo cáo lại số liệu hàng ngày cho kỹ thuật, quản lý của trại.

3.4.2.4 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và xuất bán lợn tại trại Đã được trực tiếp chăm sóc lợn nái chửa, nái đẻ, lợn con trong thời gian thực tập Trước khi xuất bán người bán cần đánh dấu lợn yếu nhỏ để loại và chăm sóc giêng

Tất cả lợn đạt biểu bán được đuổi đi đường hành lang của chuồng nuôi đến khu vực xuất bán lợn của trại Đường xuất lợn thường chạy ra phía sau chuồng Tại đây đàn lợn được cân và ghi chép đầy đủ số lượng trước khi vận chuyển đi nơi khác Sau khi xuất lợn xong thì cần vệ sinh thu gom các chất thải, xịt rửa lối đi, phun thuốc sát trùng ngoài và sát trùng formol khu vực xuất lợn sau đó phun sát trùng và rắc vôi bột để ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra.

3.4.3 Lịch trình tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn tại trang trại

Trong thời gian thực tập, đã được kĩ sư hưỡng dân và chỉ bảo cách tiêm phòng và loại vắc xin cho đàn lợn nái và lợn con thể hiện qua bảng 4.1

Tiêm phòng bệnh định kì vào các tháng 4, 8, 12 thực hiện tổng đàn vaccine giả dại Begonia, tiêm bắp 2 ml/con. Đối với lợn đực:

- Lợn đực và hậu bị mới nhập về: 3 tuần tiêm phòng vaccine dịch tảCoglapest, 4 tuần tiêm phòng vắc xin lở mồng long móng Aftopor, vaccinegiả dại Begonia.

- Lợn đực đang khai thác tiêm phòng vào tháng 5, tháng 11 vắc xin dịch tả Coglapest Tháng 4, 8, 12 tiêm phòng vaccinelở mồng long móng Aftopor, vắc xin giả dại Begonia.

Kết quả tiêm vắc xin Hyogen phòng bệnh suyễn cho lợn con theo mẹ trong 6 tháng (19/06-26/12) là 2868 con đạt hiệu quả 100%.

Bảng 3.1 Lịch trình tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn tại trang trại

Tuổi Phòng bệnh đưa Liều lợn và hóa dược lượng thuốc

Thiếu sắt Iron Dextran Tiêm bắp 1ml con Cầu trùng Coxzuril 5% Uống 1ml theo 10-14 ngày Suyễn Hyogen Tiêm bắp 2ml mẹ

Giả dại Aujeszky Tiêm bắp 1ml

Parvo Farrow sure B Tiêm bắp 5ml

3 tuần 50dose Tiêm bắp 2ml bị sau

LMLM Aftopor nhập trại 4 tuần KST Cevamactin Tiêm bắp 2ml

5 tuần Giả dại + parvo Aujeszki

Nái Circovac FL 25 chửa 10 tuần Circo 1 Tiêm bắp 2ml dose

Tuổi Phòng bệnh đưa Liều lợn và hóa dược lượng thuốc

11 tuần Giả dại Aujeszky Tiêm bắp 2ml

12 tuần 50dose Tiêm bắp 2ml

14 tuần E.coli 2 Colisuin CL Tiêm bắp 2ml

15 tuần Kst Cevamactin Tiêm bắp 2ml

Qua bảng trên ta thấy rằng tại trang trại có lịch tiêm phòng cho vật nuôi một cách rất cụ thể và chi tiết Cụ thể đối với từng loại lợn từ lợn con, hậu bị sau nhập trại, lợn nái cho đến lợn chửa đều có lịch tiêm cụ thể theo tuần Điều đó giúp ngăn chặn tối đa việc phát sinh dịch bệnh tại trang trại một cách hiệu quả cao.

Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (2008) và phần Microsoft Excel 2010

- Tỷ lệ lợn mắc bệnh: số con mắc bệnh

Tỷ lệ lợn bị bệnh (%) = x 100 số con theo dõi

- Tỷ lệ khỏi: số con khỏi bệnh

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Lịch sát trùng trại lợn nái Trong chuồng - (Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình
Bảng 2.1. Lịch sát trùng trại lợn nái Trong chuồng (Trang 16)
Bảng 3.1. Lịch trình tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn tại trang trại - (Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình
Bảng 3.1. Lịch trình tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn tại trang trại (Trang 33)
Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi lợn tại trại lợn Nguyễn Văn Hiệp, qua 3 năm gần đây - (Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình
Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi lợn tại trại lợn Nguyễn Văn Hiệp, qua 3 năm gần đây (Trang 37)
Bảng 4.2. Số lượng lợn nái trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc tại trại qua 6 tháng thực tập - (Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình
Bảng 4.2. Số lượng lợn nái trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc tại trại qua 6 tháng thực tập (Trang 38)
Hình 4. 2. Tỉ lệ lợn con sống và đã chết sau sinh - (Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình
Hình 4. 2. Tỉ lệ lợn con sống và đã chết sau sinh (Trang 47)
Bảng 4.6. Kết quả vệ sinh, sát trùng - (Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình
Bảng 4.6. Kết quả vệ sinh, sát trùng (Trang 48)
Bảng 4.7. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản - (Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình
Bảng 4.7. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản (Trang 49)
Bảng 4.8. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn con - (Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình
Bảng 4.8. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn con (Trang 49)
Bảng 4.9. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại trại Chỉ tiêu - (Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình
Bảng 4.9. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại trại Chỉ tiêu (Trang 52)
Bảng 4.10. Kết quả trực tiếp điều trị bệnh trên đàn nái sinh sản tại trại - (Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình
Bảng 4.10. Kết quả trực tiếp điều trị bệnh trên đàn nái sinh sản tại trại (Trang 56)
Bảng 4.12. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con tại trại - (Luận văn) thực hiện quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình
Bảng 4.12. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con tại trại (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w