(Luận văn) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả các mô hình nông lâm kết hợp tại huyện nậm nhùn, tỉnh lai châu

93 2 0
(Luận văn) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả các mô hình nông lâm kết hợp tại huyện nậm nhùn, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tình ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình sở đào tạo, quan công tác, địa bàn thực tập, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, Phịng quản lý đào tạo sau đại học, UBND huyện Nậm Nhùn hộ gia đình xã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đàm Văn Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, đạo, động viên suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cá nhân, đơn vị giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn người thân gia đình, bạn bè tạo điều kiện khích lệ tơi suốt trình làm luận văn Do trình độ thân hạn chế địa bàn nghiên cứu rộng, giao thơng lại gặp khó khăn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Văn Tình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài .3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác 1.1.1 Khái niệm hệ thống canh tác 1.1.2 Đặc điểm thuộc tính hệ thống canh tác 1.2 Những nghiên cứu nông lâm kết hợp giới 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu Nông lâm kết hợp giới 1.2.2 Phân loại NLKH giới 1.3 Những nghiên cứu Nông lâm kết hợp Việt Nam 14 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu phát triển NLKH Việt Nam 14 1.3.2 Phân loại NLKH Việt Nam 17 1.3.3 Thực tế sản xuất NLKH Việt Nam .17 1.4 Hiện trạng khu vực nghiên cứu 19 1.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 19 1.4.2 Đặc điểm nguồn tài nguyên 21 1.4.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 25 1.4.4 Thực trạng dân số lao động .27 iv CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp đánh giá thực trạng phát triển Nông lâm kết hợp địa bàn nghiên cứu 32 2.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu số hệ thống NLKH địa bàn nghiên cứu 33 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Hiện trạng hệ thống canh tác huyện Nậm Nhùn 35 3.1.1 Hiện trạng loại trồng 35 3.1.2 Hiện trạng chăn nuôi, thủy sản 40 3.1.3 Tình hình an toàn thực phẩm, xây dựng nhãn hiệu dẫn địa lý, quảng bá, xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm 42 3.1.4 Công nghiệp chế biến bảo quản sau thu hoạch .43 3.1.5 Tình hình triển khai liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm .43 3.1.5 Tình hình phát triển hợp tác sản xuất nơng nghiệp .44 3.1.6 Tình hình thực sách nơng nghiệp .46 3.1.7 Tình hình ứng dụng kỹ thuật, khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 46 3.1.8 Đánh giá chung trạng phát triển nông nghiệp huyện Nậm Nhùn .47 3.2 Thực trạng phát triển hệ thống NLKH huyện Nậm Nhùn 49 3.2.1 Phân loại dựa vào thành phần cấu thành sản xuất hệ thống 49 3.2.2 Phân loại theo thành phần trồng, vật nuôi hệ thống 50 3.2.3 Mô số mơ hình NLKH khu vực nghiên cứu: 52 3.2.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu hệ thống nông lâm kết hợp .55 v 3.4 Đánh giá hiệu hệ thống NLKH .59 3.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình 59 3.4.2 Đánh giá hiệu xã hội mơ hình 60 3.4.3 Đánh giá hiệu môi trường mơ hình NLKH 61 3.5 Phân tích điểm mạnh, điều yếu, hội thách thức phát triển NKLH huyện Nậm Nhùn 63 3.6 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất, phát triển bền vững mơ hình NLKH khu vực nghiên cứu 66 3.6.1 Giải pháp khoa học - kỹ thuật .67 3.6.2 Giải pháp kinh tế, Thông tin thị trường 68 3.6.3 Giải pháp sách, xã hội .70 3.6.4 Giải pháp quản lý .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Tồn 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa NLKH Nông lâm kết hợp CAQ Cây ăn UBND Ủy ban nhân dân KTCB Kiến thiết HTCT Hệ thống canh tác HT Hệ thống VA Giá trị gia tăng KD Kinh doanh TT Thứ tự Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính TB Trung bình R - VAC - Rg Rừng - Vườn ao chuồng - Ruộng R - VC -Rg Rừng - Vườn chuồng - Ruộng R-VC Rừng - Vườn chuồng R - AC - Rg Rừng - Ao chuồng - Ruộng R-VAC Rừng - Vườn ao chuồng vii DANH MỤC BẢNG Hình 2.1: Các bước thực nghiên cứu 32 Bảng 3.1 Kết thống kê phân loại dạng hệ thống NLKH 50 Bảng 3.2 Thành phần trồng, vật nuôi hệ thống NLKH 51 Bảng 3.3 Hiệu Kinh tế từ thành phần hộ điều tra 59 Bảng 3.4 Kết cho điểm đánh giá hiệu bảo ệ môi trường hệ thống NLKH theo hương pháp có tham gia .62 Bảng 3.5 Kết phân tích SWOT hệ thống NLKH khu vực nghiên cứu 63 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại nhiều địa phương Tây Bắc, hình thức canh tác độc canh ngắn ngày đất dốc, đặc biệt ngô, sắn không áp dụng biện pháp bảo vệ dẫn đến tình trạng bề mặt đất bị rửa trôi mạnh, giảm độ màu mỡ, chí bị thối hóa, bạc màu khiến suất trồng giảm chi phí đầu tư tăng lên Do đó, định hướng canh tác bền vững đất dốc hình thức nơng lâm kết hợp có ý nghĩa vô quan trọng khu vực đồi núi Nông lâm kết hợp hệ thống sử dụng đất, thân gỗ lâu năm (cây gỗ, bụi, cọ, tre…) trồng có tính tốn đơn vị diện tích đất với loại nông nghiệp ngắn ngày và/hoặc kết hợp với chăn ni, kết hợp đồng thời theo thời gian không gian (Lundgren & Raintree, 1982) Một hệ thống nông lâm kết hợp phải có đặc điểm: (i) thường bao gồm hai hay nhiều hai loại trồng (hay trồng vật ni), phải có loại thân gỗ lâu năm; (ii) thường tạo hai hay nhiều sản phẩm; (iii) chu kỳ sản xuất dài năm; (iv) đa dạng sinh thái kinh tế so với hệ thống sản xuất độc canh; (v) có tương tác qua lại yếu tố cấu thành hệ thống (có thể tương tác thuận và/hoặc tương tác nghịch) (Nair, 1993) Tây Bắc địa bàn cư trú sinh sống đồng bào dân tốc thiểu số với tập quán canh tác lạc hậu kỹ thuật tư sản xuất hạn chế Thực tế cho thấy chuyên sản xuất lương thực người dân miền núi khó đảm bảo an ninh lương thực tương lai Vì vậy, để khỏi cảnh nghèo đói người dân miền núi phải chuyển sang phương thức nông lâm kết hợp cách toàn diện Phát triển bền vững xu hướng, mục tiêu chung đặt giới, nhận thức điều nhiều năm gần Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách để phủ xanh đất trống đồi

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan