1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra đa dạng côn trùng cánh cứng và đề xuất các giải pháp quản lý tại xã mường phăng, thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA ĐA DẠNG CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI XÃ MƯỜNG PHĂNG, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Tuệ Mã sinh viên: 1953150345 Lớp: K64B - QLTNR Khóa học : 2019 – 2023 Hà Nội, 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá khóa luận Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2023 Người cam đoan Lê Ngọc Tuệ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Hằng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, tập thể giảng viên cán Khoa giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Tơi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo cán kiểm lâm Ban Quản lý rừng Di tích lịch sử cảnh quan mơi trường Mường Phăng, xã Mường Phăng tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, anh, chị, bạn bè, thầy động viên, giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2023 Sinh viên Lê Ngọc Tuệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng .3 1.2 Đặc điểm chung côn trùng cánh cứng .3 1.3 Tình hình nghiên cứu trùng thuộc Cánh cứng giới CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên .10 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới .10 2.1.2 Địa hình 10 2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 10 2.1.4 Khí hậu thủy văn 11 2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 13 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 14 2.2.1 Kinh tế .14 2.2.2 Xã hội 14 2.2.3 Dân số 15 2.2.4 Dân tộc .16 2.3.5 Lao động 16 CHƯƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu 18 3.1.1 Mục tiêu chung 18 3.1.2 Mục tiêu riêng 18 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Công tác chuẩn bị 19 3.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 19 3.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 19 3.4.4 Phương pháp xử lí, bảo quản giám định mẫu 32 3.4.5 Xử lí số liệu 33 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thành phần loài côn trùng thuộc Cánh cứng xã Mường Phăng, Tỉnh Điện Biên 35 4.1.1 Thành phần lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 35 4.1.2 Đặc điểm phân bố côn trùng Cánh cứng xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên 37 4.2 Đánh giá tính đa dạng loài đặc điểm phân bố loài thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu .38 4.2.1 Đa dạng lồi trùng cánh cứng 38 4.2.2 Đa dạng lồi trùng cánh cứng theo dạng sinh cảnh 39 4.3 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái .41 4.4 Mô tả đặc điểm hình thái số lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) khu vực nghiên cứu 43 4.4.1 Lồi Kẹp kìm (Odontolabis siva) 43 4.4.2 Kiến vương sừng (Xylotrupes gideon) 44 4.4.3 Bọ rùa vằn (Menochoilus sexmaculatus) .45 4.4.4 Xén tóc (Anoplophora chinensis) 46 4.5 Đề xuất giải pháp quản lí, bảo tồn trùng thuộc Cánh cứng xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 47 4.5.1 Tác động người đến côn trùng thuộc Cánh củng xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên .47 4.5.2 Giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 48 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ 53 1.Kết luận 53 Kiến nghị .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt ĐDSH Đa dạng sinh học CC Cánh cứng NĐ Nghị định ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn quốc gia SC Sinh cảnh HST Hệ sinh thái SH Sinh học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp diện tích loại đất 11 Bảng 2.2: Các chi tiêu khí hậu địa bàn .12 Bảng 2.3 Tổng hợp trạng dân số xã phân theo thành phần dân tộc 16 Bảng 3.1: Hiện trạng rừng đất rừng xã Mường Phăng 19 Bảng 4.1.Thành phần lồi mức độ bắt gặp trùng Cánh cứng xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên 35 Bảng 4.2 Các lồi trùng Cánh cứng thuộc nhóm thường gặp 37 Bảng 4.3 Các loài Cánh cứng thuộc nhóm gặp ngẫu nhiên .38 Bảng 4.4 Thống kê lồi trùng cánh cứng theo bậc taxon 39 Bảng 4.5 Số lượng loài côn trùng Cánh cứng theo dạng sinh cảnh 40 Bảng 4.6 Các loài xuất tất dạng sinh cảnh 40 Bảng 4.7 Các loài xuất dạng sinh cảnh 41 Bảng 4.8 Vai trò lồi trùng Cánh cứng hệ sinh thái 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Các dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu 23 Hình 3.2: Vị trí tuyến điều tra khu vực nghiên cứu .24 Hình 3.3 Điều tra gỗ đứng sinh cảnh gỗ 26 Hình 3.4 Điều tra gốc chặt 27 Hình 3.5 Điều tra đổ 28 Hình 3.6 Điều tra trùng thảm mục cỏ đất 29 Hình 3.7 Điều tra côn trùng vợt .30 Hình 4.1 Tỷ lệ bắt gặp lồi trùng cánh cứng .37 Hình 4.2 Vai trị lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.3 Loài Odontolabis siva 43 Hình 4.4 Lồi Xylotrupes gideon) 44 Hình 4.5 Lồi Menochoilus sexmaculatus .45 Hình 4.6 Loài Anoplophora chinensis 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á có diện tích khoảng 331.210 km2 (theo Wikipedia), nước vùng nhiệt đới gió mùa, khác biệt khí hậu, đa dạng địa hình với vị trí địa lý đặc thù tạo lên tính đa dạng sinh học cao hệ sinh thái (HST) Đặc biệt phải kể đến tính đa dạng cao thành phần lồi động thực vật đa dạng lồi trùng Mỗi HST nơi tập trung nhiều lồi động, thực vật q có giá trị bảo tồn lớn Theo thống kê có khoảng 80% số lồi trùng ăn xanh thân chúng lại thức ăn nhiều loài động vật khác Với phong phú đa dạng thành phẩn lồi trùng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học Thế giới côn trùng vô phong phú đa dạng, chúng sản phẩm kỳ diệu thiên nhiên Trong tự nhiên, không lớp động vật so sánh với lớp côn trùng độ phong phú đến kỳ lạ thành phần lồi Các nhà khoa học ước tính trùng có tới 7-8 triệu lồi, có khoảng triệu lồi xác định Cơn trùng Cánh cứng chiếm số loài lớn lớp trùng, Nielsen & Mound (1999) ước tính giới có khoảng 300.000 đến 450.000 lồi Cánh cứng mô tả Côn trùng thuộc Cánh cứng có kích thước thay đổi, từ nhỏ (nhỏ mm) đến lớn (trên 75 mm), số lồi thuộc vùng nhiệt đới chiều dài thể đạt đến 125 mm Bộ phân bố rộng rãi, chúng tập trung cánh rừng rậm với hệ sinh thái đa dạng nơi có nguồn thức ăn dồi Bộ Cánh cứng có vai trị to lớn hệ sinh thân, chúng mắt xích chuỗi thức ăn chúng thường xuyên tham gia vào trình mùn hóa, khoảng hóa tàn dư thực vật phân giải xác động vật, đảo sơn lớp mặt thải viên phản để giữ ẩm tạo môi trường hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu Một số lồi trùng Cánh cứng thiên địch nhiều lồi sâu hại Nhờ có loài thiên dịch mà hạn chế tác hại loài sâu hại gây Bên cạnh lồi có lợi 9.Ảnh xén tóc Batocera sp 10.Ảnh xén tóc Morimus sp 11.Ảnh xén tóc Xoanodera maculate 12.Ảnh xén tóc Xylorhiza adusta 13.Ảnh xén tóc Xystrocera globosa 2.Họ Bọ rùa Coccinellidae 1.Ảnh bọ rùa Menochoilus sexmaculatus 3.Họ Vòi voi Curculionidae 1.Ảnh Vòi voi Mononychus sp 4.Họ bọ Scarabieidae 1.Ảnh bọ Anomala cupripes 2.Ành bọ Anoplotrupes stercorosus 3.Ảnh bọ Dicaulocephlus fruhstorferi 4.Ảnh bọ Dicronorrhina micans đực 5.Ảnh bọ Glycyphana sp 6.Ảnh bọ Herculaisia melaleuca 7.Ảnh bọ Kibakoganea opaca 8.Ảnh bọ Maladera castanae 9.Ảnh bọ Maladera formosae 10.Ảnh bọ Maladera orientalis 11.Ảnh bọ Onitis excavates 12.Ảnh bọ Protaetia cupres 13.Ảnh bọ Xylotrupes Gideon 5.Họ Bổ củi Elateridae 1.Ảnh bổ củi Cryptalaus sordidus 2.Ảnh bổ củi Oxynopterus audouimi 6.Họ Kẹp kìm Lucanidae 1.Ảnh kẹp kìm Odontolabis siva 7.Họ Ánh kim Chrysomelidae 1.Ảnh Asiophrida sp 2.Ảnh Oulema melanopus 3.Ảnh Sagra purpurea Phụ lục Một số hình ảnh thực trình điều tra, thu bắt mẫu dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w