Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản thành phố hồ chí minh đến năm 2010

98 2 0
Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản thành phố hồ chí minh đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CL 06 /40 Uy BAW NHAN DAN THANH PHO H6 CHi MINH sO KHOA HOC, CONG NGHE VA MOI TRUONG —-&@ & - ĐỀ Tải HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT THIÊN NGANH THUY SAN THANH PHO HO CHi MINH DEN NAM 2010 & CHU NHIGM BE TAI: PGS-TS NGUYEN THIEN NHAN ( ĐỀ tài Sẽ KHCN&MT TPHCM nghiệm thu vào ngày 17/11/2001 ) THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11/2001 HOE GOR b bi NT RO lhe OO UF were ino On Qe wa dat PRE DARE ` nh MUC LOC Trang I Tổng quan ngành thủy sản TPHCM 1.1 Điễu kiện tự nhiên để phát triển ngành thủy sản TP HCM 1.2 Tình hình phát triển ngành thủy sản TPHCM thời gian qua Mma W Phương pháp xây dưng chiến lược phát triển thủy sản TP.HCM TI.1 Phân tích yếu tố sở để xây dựng chiến lược phát triển ngành thủy sản - Các quan điểm định hướng chiến lược phát triển ngành thủy sản TPHCM đến nim 2010 Phân tích yếu tố bên ngồi ngành thủy sản TPHCM Phân tích thực trạng ngành thủy sản TPHCM i Đánh giá mối quan hệ tương tác yếu tố bên , bên ngành thủy sản TPHCM 11.2 Xác định mục tiêu xây dựng chiến lược chương trình thực hiên chiến lược 1H Phân tích yếu tế mơi trường bên ngồi ngành TS'TPHCMS TH.1 Phân tích tình hình thủy sản giới TII.1.1 Tình hình khai thác thủy sản giới 11.1.3 Tinh hình chế biến thương mại thủy sản giới 1H.1.4 Kết luận phát triển thủy sản giới 12 16 23 1.2 Tinh hình thủy sản cửa Việt Nam tỉnh phía nam IH.2.1 Khai thác thủy sản 1H.2.2 Nuôi thủy sản TH.2.3 Chế biến thương mại thủy sẩn IH.2.4 Hậu cần dịch vụ nghề cá 27 28 31 33 39 IH.3 Phân tích sách quản lý vị mơ nhà nước đối 40 TH.1.2 Phâh tích tình hình ni thủy sân giới với q trình phát triển ngành thủy sản TPHCM 1H.3.1 Cơ chế quân lý ngành thủy sản HI.3.2 Hệ thống sách 40 41 TH.4 Thời ngụy với phát triển thủy sản TPHCM 42 xuất phát từ đãc điểm VN Trang THL4.1 Sáu thời , 1.4.2 Bốn nguy YV- Phận tích thực trang ngành thủy sần TPBCM 1V.1 Phân tích tình hình khai thác th : ni 1V.1.1 Tình hình khai thác hải sản + op YV.1.2 Tình hình khai thác thủy sẵn nội đồng V.1.3 Phân tích tình hình cung ứng dịch vụ, thị trường tiêu thụ, trình độ tổ chức khai thác hải sản 1V.2 Phân tích tình hình ni 52 32 54 35 38 63 -TV.2.1 Tình hình chung ni thủy sản TPHCM IV.2.2 Hiện trạng nuô: thủy sản nước lợ, mặn 1V.2.3 Hiện trạng nuôi thủy sản nước 1V.2.4 Hiện trạng sẵn xuất kinh doanh giống thủy sản 1V.2.5, Hiện trạng sản xuất kinh doanh thức ăn thủy sản TV.3 Phân tích tình hình chế biến thương mại thủy sẵn TPHCM SyaS 1V.3.1 Cơ cấu ngành nghề chế biến thủy sẵn 1V.3.2 Về công nghệ chế biến đổi sản phẩm 1V.4 Tình hình canh tranh doanh nghiệp ngành chế biến thủy sẵn IV.5 Khảo sát tình hình nhân quản lý DN IV, Khảo sát vốn hiệu SXKD lĩnh vực chế biến thủy sản IV.7 Kết luân điểm mạnh điểm yếu thủy sản TPHCM 87 V.1, Quan điểm định hướng mục tiéu phát triển ngành thấy, sản TPHCM V.1.1 Các quan điểm định hướng chiến lược phát triển ngành TS ¡TPHCM V.1.2 Định hướng phát triển thủy sản nước đến 2010 V.1.3 Xác định mục tiêu định hướng phát triển thủy sản TPHCM đến 2010 _ 93 92 94 95 ~ V, Xây dựng chiến lược phát triển ngành 'TS TPHCM đến năm 2010 95 V.2 Đánh giá mối quan tương tác yếu tố béntrong va Trang 100 bên ngành thủy sản TPHCM , V.2.1 Xác định yếu tố then chốt lĩnh vực nuôi V.2.2 Xác định yếu tố then chốt lĩnh vực khai thác ; 100 ' 109 V.2.3 Xác định yếu tố then chốt lĩnh vực chế biến thương mại thủy sản V.3 Các giải V.3.1 Nhóm V.3.2 Nhóm V.3.3 Nhóm 124 pháp thực hiên chiến lược 130 giải pháp i : Hoàn thiện chế quản lý ngành: _ 130giải pháp : Qui hoạch vùng nuôi 130 giải pháp ; Nâng cao lực hiệu đánh bắt 132 hải sản ,_ V.3.4 Nhóm giải pháp : Đồng hóa nhóm SX dịch vụ V.3.5 Nhóm giải pháp : Phát triển sản phẩm tăng cường tiếp thị mở rộng thị trường V.3.6 Nhóm giải pháp : Đầu tư đổi công nghệ, đa dang héa sẵn phẩm V.3.7 Nhóm giải pháp : Triển khai thực chương trình HẠCCP Các phụ biểu :Về giải pháp tiến độ thực GY Si : 133 134 135 135 137 nies Rebs nad to leg ola ban : * al lah stp ie Tad nan 06 ty akg df “ aks (heb lees gas shill chide abit vad ene dig ak iat ESV £.¥ lg pelt LEV ily gety dipod inf): S qh tổn dưa ZV “ibe ok oul M34 e sụt mến ona went £iat Hla, poi bi s”àik Xà cào lo kg, hg ty aA EV gotten gah br en ange ake bie 3287: aby hig AM EV : ` lee te lp oo a hd fr RA a , at gp a an goer ti se mot _ ‹ bb gnters [rit ngộ Gee: fel ghit Ho: —_ BEY, ph eo: * sei “` a aah 42 DANH 6ÁCH BAN CHỦ NHIỆM DỄ TÀI 43 43 43| 47 49 “ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT THIÊN NGÀNH THỦY SẲN THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 “ -000 - PGS-TS NGUYEN THIỆN NHÂN ‘ PHÓ CHỦ TỊCH ỦY BẠN NHÂN DÂN TPHCM — CHU NHIEM DE TAI 52 32 44 35 38 63 PGS-TS NGUYÊN HỮU DŨNG PHÓ CHỦ TỊCH HIỆP HỘI THỦY SÂN VN— ỦY VIÊN TS TRỊNH TRƯỜNG GIANG ` PHĨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - ỦY VIÊN ° | KS LÊ THANH LIÊM PHĨ GIÁM ĐỐC SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT TPHCM - ỦY VIÊN ThS NGUYEN THI BfcH CHAM 79 GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH , TẾ TPHCM ~ ỦY VIÊN CN TU MINH THIEN - PHO TRUONG PHỊNG HANH CHÍNH 30 TỔNG HỢP SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT 31 TPHCM — ỦY VIÊN KS NGUYEN THI THU BA GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP CBHXK CÂU TRE - ỦY VIÊN & KSLEDINH HUNG | GIAM DOC TRUNG TAM KTCL&VS THỦY SÂN CN4 ~ ỦY VIÊN CN ĐOÀN VĂN THỦ PHÓ CHỦ TỊCH ỦY BẠN NHÂN DAN HUYỆN CÂN GIỜ - ỦY VIÊN Địa liên hệ : LÊ THANH LIÊM - PHÓ GIÁM ĐỐC SỞ NN&PTNT TPHCM 176 Hai Bà Trưng — Phường Đa Kao ~ QuậnI- TPHCM Điện thoại : 8291381 — 8297614 DANH 6ÁCH NHỮNG NGƯỜI VIẾT CHÍNH , —=cO— ‘ CƠ GỞ LÝ LUẬN PGð.T6, Nguyễn Thiện Nhên Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Châm H ˆ_ PHẨN TICH THUC TRANG NGANH THOY SAN , Nhánh { : Dhân tích thị trưởng thủy sẵn khu vực giới — „ ĐGố,T6, Nguyễn Hữu Dũng Thổ Nguyễn Thị Bích Châm Nhánh 2: Phân tích thực trạng khai thác ni thủy sẵn TP.HCM Kô&.lê Thanh liêm ‘ CM.Tử Minh Thiện ‘ Nhánh : Phân tích thực trạng chế biến tiêu thụ thủy sắn TD.HCM “i TS Trinh Trưởng Giang CN Tu Minh Thién I TONG HOD VA XAY DUNG CHIEN LUOC DHÁT TOIỂN NGẢNH THỦY SAN TPIICM : ĐG@.Tổ Nguyễn Thiện Nhân Thổ Nguyễn Thị Bích Châm 3, KS Lé Thanh liêm, CN_Từ Minh Thiện : +¡ BAOCAOKET QUA THUC HEN bf TAI “HOẠCH DỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TDIỂN NGÀNH THỦY AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DEN NAM 2010 -00 V TONG QUAN VE NGÀNH THỦY SAN TR.HCM 1.1/-ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY : SẲN Ở TP.HCM : ˆ 1- Xể vị trí địa H: Thành phố HCM nằm vị trí 10220'- 1108” vĩ độ Bắc 105°20'- ‘ 107202' kinh độ Đơng, có diện tích tự nhiên 209.105 ha, có ranh giới bởi: Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp Bà Rịa- Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp Long An, Tiên Giang, Nam giáp Biển Đông Với vị trí này, Thành phố có nhiễu điểu kiện khẳng định trung tâm thương mai- dịch vụ lớn nước, + 2/- Đặc điểm khí tượng, thời tiết khí hậu : TP nằm vùng nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo, nắng trung bình 6.8 giờ/ngày, nhiệt độ trung bình tồn năm đạt 27.422 (thay đổi khoảng 25-29%), độ ẩm trang bình năm khoảng 77.5% Nóng tháng lạnh tháng 12, biên độ nhiệt trung bình thang năm thấp điểu kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng phát triển quanh năm động thực vật nói chung có giống lồi thủy sản nói riêng 3/- “Đặc trưng thổ nhưỡng : „ Ngoại trừ phần nội thành, phần ngoại thành chia thành nhóm đất sau; ~ Nhâm đất phền trung bình phèn nhiễu: Chiếm 21,5% tổng số điện tích, phân bố vùng thấp trũ, tiêu thoát nước Nam Bình Chánh, Nhà Bè, ven sơng Đồng Nai, Sài Gịn Bắc Cần Giờ - Nhôm đất phù sa khơng bị nhiễm phèn: Chiếm 12,6% phân bố chủ yếu vùng Nam Bình Chánh số nơi Cú Chỉ, Hóc Mơn độ cao khoảng 1.5m , Chiến lược phát triển ngành thủy sân TPHCM đẩn 2010 trang I © Ỉ - Nhơm đất xâm phát triển phù sa cổ : Chiếm khoảng19,3% phân bố chủ yếu vùng đất cao, đổi gò Củ Chi, Hóc Mơn, Thủ Đức Bắc'Bình Chánh a i - Nhóm đất mặn chiếm 12,2% phân bốở Cần Giờ ' - Ngồi cịn có nhóm đất khác đất đỏ vàng chiếm 1.5% phân bổ vùng đổi gò Củ Chi; Thủ Đức, Quận 9; nhóm đất cát, đất cát biển chiếm 3,2% loại đất khác, sơng, suối chiếm 23,7% ¬ ‘ Nhìn chung đất đai Tp HCM thuộc loại trung bình xấu so với ĐBSCL miễn đơng Nam Khu vực nước ngọt, vùng ngập triéu mặn, bãi bổi ven biển có khả păng đưa vào sẵn xuất ni trồng thủy sẵn _12/- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SÁN TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA : Trải qua trình hoạt động 25 năm (1975 — 2000), ngành thủy sin tự khẳng định liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng cao Trước năm 1990, thời kỳ xây dựng phát triển ngành thủy sản TP Đặc biệt lĩnh vực chế biến, doanh nghiệp ấp dụng cách, thành công chế “tự cân đối, tự trang trải”, mở đầu cho thời kỳ chuyển nên kinh tế sang chế thị trường Ở thời kỳ chúng loại sẵn phẩm (chủ yếu ]à tôm đông lạnh dang Block) thị trường tất đơn điệu ( 90 % xuất sang Nhật ), với chế tập trung nên doanh nghiệp chế biến thủy sẵn TP gặp nhiều thuận lợi việc tìm nguồn "nguyên liệu age quyền tiêu thụ sẵn phẩm loạt lợi khác ‘od chế kinh tế đem lại , Giai đoạn 1991 - 2000, với sách đổi kinh tế, khuyến khích thành phần kinh tế tham gìa vào sản xuất kinh doanh,tất tỉnh đểu xây dựng nhà máy chế biến thủy sản làm cho số nhà máy chế biến tăng ` nhanh, thị trường nguyên liệu bat dau ổn định, thị trường tiêu thụ sản phẩm ' trổ nên cạnh tranh gay gắt Có thể nói giai đoạn thử thách đối' với xí nghiệp đơng lạnh Việt Nam nói chung thành phố nói riêng _ để xếp tổ chức lại sẵn xuất theo hướng đại hóa đổi mới, Chiếu lượcphát triển ngành thấy sân TPHCM đấn 2010 co trang vé ccác loại sẵnÌn phẩm chế biến nguyên liệu thủy sẵn ( tười chế tiến thô) m -của địa phương nam nam trung bộ, đông thời vừa nơi tái xuất trở lại sẵn phẩm thủy sẵn chế biến tỉnh đến địa phương, khác - i “Mite tiêu dùng thủy sắn bình qn tính đầu người thành phố cao, gấp 1,5 —2 lần so với mức bình quân nước Xu hướng tiêu dùng ngày bướng tới sản phẩm cao cấp, có chất lượng cao, đa dạng chúng loại _mẫu mã, kể đối vời thủy sẵn tươi sống lẫn thực phẩm thủy sản chế biến Cơ cấu mặt hàng xuất chuyển đổi từ tôm đông sang dạng cá đông, hàng khô, hàng thủy đặc sẵn tươi sống Các mặt hàng chiếm khoảng 25 — 30% giá trị sản lượng 'xuất Tuy nhiên, nhìn chung cấu sẩn phẩm thủy sẵn chế biến đơn điệu, chủ yếu mặt hàng đông lạnh ( đông khối dạng block ), tơm đơng chiếm khoảng 40 — 60% Các, sẵn phẩm cá, , nhuyễn thể ;y có tăng Vài năm nay, chiếm tỉ trọng thấp cấu hàng xuất khẩu, nguồn lợi sản lượng nguyên liệu lại tất phong phú _ Hàng thủy sản chế biến đơng lạnh thành phố có mặt ở.hấu hết thị „ trường xuất thủy sản Việt nam giới, với 50 quốc gia bạn hàng Ngoài thị trường truyền thống ngành thủy sản Việt Nam chung TP HCM nói nói riêng : Nhật bản, Singapore, Hông Kông nước có tỉ trọng nhập lớn hàng thủy sẵn nguyên liệu — Céc XN thành phố tích cực mở rộng thêm thị trường tiêu thụ Bắc Mỹ, nước EU Đa số mặt hàng xuất di tôm đông dang block, fillet c4, bach -_ tuộc tươi, mực khô, mực tươi Các XN thường sản xuất theo mâu mã, ti cách _Và chất lượng theo đơn đặt hàng nước Một điểm cân nhấn mạnh lực lượng dịch vụ, buôn bán thủy hải sản sỉ lẻ thành phố phát triển nhanh, tầm hoạt động rộng qui mơ tồn “miễn nam, đến tận vùng sâu, vũng xa, ngóc ngách phố, phường, làng, - Xã, Đội ngũ có tay nghề cao, kinh nghiệm đày đạn phần ứng linh hoạt với chế thị trường Qua trình vận động phát triển lên nhiều cá nhân, hộ gia đình tổ chức tư doanh lớn mạnh, vốn lưu động chục tÍ, trăm tỉ đồng, có người có tâm hoạt động bao quát rộng, gấp nhiều lần so với | vài công ty thủy sẵn lớn nhà nước trước đây, Những năm gần đây, lực lượng từ Chiến lược phái triển ngành thảy sản TPHCM đến 2010 trang 78 thương: nói khống chế gần 80% lượng thủy sản thị trường nguyên liệu thấy: sản ( nội địa xuất ) cung cấp cha sở chế biến thành phố - : Đầu mối tiêu thụ thủy sản nội địa thành phố nhiều chưa thể thống kế hết Chỉ tính riêng số chợ lớn, nhỏ có bán thủy sản thành phố có tới 216 chợ, có chợ cá chuyên ngành ( cá biển, cá đồng, hàng khô, nhuyễn thể ) như:.chợ Cầu ơng Lãnh, chợ Hịa Bình, chợ Xóm Cũi ; khoảng 40 siêu thị, 1000 quày sạp, điểm bán lẻ thủy sản 30 — 40 chủ vựa kinh doanh mua bán mặt hàng thủy sản —_ : ˆ IV.4'- TĨNH HÌNH CẠNH TRANH GIỮA CÁC DOANH TRONG NGÀNH CHẾ BIEN THUY SAN: NGHIỆP Trong lĩnh vực chế biến thủy sản, lợi sở hạ tầng, nguồn nhân lực, trình độ cơng nghệ thị trường tiên the, thành phố có số hạn chế sau : - Xa vùng nguyên liệu, phí vận chuyển cao, ‹ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm chế biến - _ Số lượng XN chế biến thủy sản nhiễu, công suất lớn, cân đối -_ cưng cầu nguyên liệu - Điển kiện sẵn xuất, vệ sinh, an toàn chất lượng sản phẩm chưả đạt yêu cầu kinh tế-kỹ thuật, đo nằm khu đân cư, phân tán, thiết bị lạc hận _Do đổ, khả cạnh tranh xí nghiệp chế biến địa phương khác gân vùng nguyên liệu ngày khó khăn Theo báo cáo sở NN nam 1999 khoảng 25% xĩ nghiệp thua lỗ, phá sản; 30% xí nghiệp hoạt động cam chừng, hiệu không cao Các XMN quốc doanh thiến vốn nên không giữ đựdc vai trị chủ đạo Sự phân cực lợi ích theo hướng cóbại cho tầng lớp trung gian thương lái, chủ vựa, ngân hàng, sở chế biến đạt tiên chuẩn xuất khẩn: sang thị trường EU cho người sản xuất Một số XN gia công sân phẩm thủy sản chế biến cho thương lái cơng ty nước ngồi chính, khả tự khai thác ngn ngun liệu tiêu thụ sẵn phẩm hạn chế Trên thực tế nay, số XN chế hiến có uy tín lâu năm, có kinh nghiệm lực lượng quần lý, kỹ thuật cao lấy uy tín chất hượng sản phẩm Chiến lược phái triển ngành thủy sân TPHCM đến 2010 trang 79 lợi cạnh tranh Nhưng niàn chung, tình trạng cạnh, tranh giá phổ biến XN chế biến Cạnh tranh từ giá mua nguyên tiệu giá bán sẵn phẩm giá gia cơng Vì thế, tình trạng đáng lưu % dễ dẫn đến việc bị chủ hàng cơng ty nước ngồi ép giá Từ, luật doanh nghiệp áp dụng, Í số ý doanh nghiệp thành lập với giám đốc vị trí chủ chết nguyên CBCNV công ty nhà nứơc đứng điều hành, trở :thành đơn vị gia cơng trở thành đối thủ cạnh tranh với công ty cũ Do nắm mối hang, kỹ thuật, thị trường nên doanh nghiệp ‘nay có khả cộng tác cạnh tranh mạnh công ty quốc doanh, khan nguyên liệu, thời tiết không thuận lợi cho việc đánh bit Đứng trứdc bất lợi thành phố, số XN mà chủ yếu doanh nghiệp tư nhân chuyển dịch đầu tư nhà máy, thiết bị nh hình thức mua lại, xây mới, chuyển ï số thiết bị để sản xuất chế biến chỗ, giảm chỉ” phí vận chuyển, bảo đảm nguồn cung cấp nguyên liệu tăng khả cạnh , tranh XN Whe «BAO SÁT VỀ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ VÀ QUẦN LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP: so với địa phương khác nước, thành phố có số lượng đội ngũ cần , b6 quần lý nhà nước, chuyên gia kinh tế kỹ thuật chuyên ngành thủy sản đào tạo qua'trường lớp, đào tạo từ nhiều nguồn, có kinh nghiệm thực tế nhiêu Về đào tạo lực lượng công nhân chế biến thủy sản, doanh nghiệp TEN / Pre (1) Nguồn nhân lực: lực lượng công nhân kỹ thuật điện lạnh, điện công nghiệp, riêng trường 'THKT Nông nghiệp TP hàng năm đào tạo khoảng từ 80— 100 công nhân _ cung cấp cho đơn vị đông lạnh chế biến thủy sẵn thành phố Trong ngành : ché biến thủy sản, bậc thợ trung bình nhân Tuy nhiên, 3/7, tỉ lệ kỹ sư 3,6 100 cơng, nhìn chung nguồn nhân lực bị hạn chế nhiều " việc huấn luyện, nâng cao tay nghề, cập nhật thông tinvề tiến kỹ thuật, cơng nghệ Vì vậy, nhiền điểm hạn chế so với yêu cầu tiếp cận công nghệ đại thị trường giới Chiến lược phát triển ngành thấy sân TPHCM đến 2010 trang 80 aaa thường tuyển lao động tổ chức đào tạo chỗ qua hình thức học việc, Riêng 1V.6/- KHAO SAT VỀ VỐN VÀ HIÊU QUÁ SÂN XUẤT KINH DOANH 'TRONG LĨNH VỨC CHẾ BIẾN THOY SAN: : : Số liệu điều tra kết qua SXKD nim 1999 28 doanh nghiệp chế biến thủy sẵn địa bàn TP sau : Bảng TV.21: Kết SXKD năm 1999 28 đoanh:nghiệp chế biến thũy _sẵn địa bàn TPHCNM TT Chỉ tiên Đơn vị tính 1|Tổng vốn kinh doanh Giá trị 2|Tổng doanh the 3|Tổng kim ngạch XK 4|Nộp thuế 1.000 276.209.545 1.000 đ ‘USD 3.190.420.269] 24.703.517 1.000 đ 5\Téng lat 3.231.334.269| ˆ 1.0004 6177 sudt lợi nhuận bình “quant Lai rong/TDT) ' 24.703.517 % 1|Số vàng quay vốn KD bình quân 0,77%) lần 8|Vấn kinh doanh bình quân/ doanh nghiệp _9|Doanh thư bình quân / doanh nghiệp 11,55 1.000 ¡ 1.000 đ 10|im ngạch XK bình quân/ doanh nghiệp 9.864.627 113.943.938 USD 882.268 Tỉ suất lợi nhuận bình quân ( lãi rồng/ doanh thu ) ngành chế biến thủy sẵn TP khoảng 0,77% TÌ suất thấp so với íÌ suất lợi nhuận bình qn ngành chế biến thủy sản Việt Nam (tỉ snất lợi nhuận bình quân ngành chế biến thủy sản Việt Nam khong 2% } Đây vấn để cần suy nghĩ để tìm nguyên nhân nhằm nâng cao tỉ suất lợi nhhận doanh nghiệp thủy sản TP, tăng khả cạnh tranh cửa sản phẩm thủy sản chế biến TP thị trường nhữ nước, Bảng IV.22 : Hiệu SXKD năm 1999 cửa 28 doanh nghiệp CBTS phân theo hình thức sở hữu loại hình IDNNQD IDNOD Tổng cộng Số , | Doanh tha lượng 16 _|Œ9004) 793.508.594) KN XK (USD) 3.276.376 INộp thuế (10004) 834.412.594 | Lợi nhuận (10004) 3.276.376 12 3.396.921.675) 21427.141| 2.396.921.675 21.427.141 28 3.190.430.269 24.703.517} 3.231.334.268 24.703.517 Chiến lược phát triển ngành thây sân TPHCM đến 2010 trang 61 Bảng số liệu cho thấy doanh nghiệp quốc doanh có qui mơ lớn hiệu doanh nghiệp ngồi quốc doanh Tuy số lượng tiêu sản xuất kinh doanh lại khả quan doanh nghiệp quốc doanh * Chúng tiến hành điều tra doanh nghiệp đại diện cho mức độ tốt, trung bình, yếu ngành với kết sau : @ Về trình độ lao động: Bảng TV.23 : Tình hành lực lượng lao động DN chế biến nHữy sẵn năm 1999 'Cán kỹ thuật 'Tổng số (người) "Trung bình | XN (người) : 25141 24,38 | Trung bình l XN (người) : 55,81 | Cap (%) Dai hoc (%) 9.302,00 902,00 | Tổng số (người) 34.24 | Cấp L(%) "Trung cấp (%) 'Trên đại học (%) Công nhân _ 5300 27,00 1,84 | Cấp II (4) : 20,00 70,08 Nữ (%) 29,02 Nam (%) - Đội ngũ cán kỹ thuật hùng hậu, với 55,81% có trình đại học nguồn nhân lực qúi báu để đưa doanh nghiệp lên, tiếp nhận cách nhanh nhạy thơng tìn khoa học kỹ thuật lính vực chế biến thủy sẵn, ' người đản nhận vấn để chất lượng sẵn phẩm kỹ thuật chế biến ~ Lye ‘wong cơng nhân nhiều (trung bình 251,41 người/xí nghiệp, với trình văn hố cấp H chiếm 50% cấp TH 27% thuận lội “rong việc đào tạo lý thuyết :cũng thực hành chế biến thủy sản Tuy nhiên, chúng _ta cổ Ý gắng giảm tỉ lệ văn hoá cấp I xuống thấp tốt, vấn đề ý thức ˆ lao động yếu tế quan trọng thành công doanh nghiệp; công nhân sản xuất người trực tiếp làm sản phẩm, họ hiểu họ làm hiệu cơng việc cao, cịn khơng nguy bai ® Nơng cao trùnh độ lao động qua khảo sát, Số % doanh nghiệp có - thực biện hình thức nâng cao trình độ của'người lao động năm từ 1995 đến 1999 thể sau: Chiến lược phát triển ngành thãy sân TPHCM đến 2010 a trang 82 Bang ïV.24: Số % doanh nghiệp thực hình thức nâng cao trình độ người lao động Các hình thức nâng cao trình độ lao động % số doanh nghiệp - Cử cán nước tham quan, học hỏi 66.67% - Thuê mướn chuyên gia hướng dẫn sử dụng thiếtbj ~ Tổ chức cho công nhân cũ kèm công nhân - Bổ sung lực lượng kỹ sư trẻ : | 16.67% ‘ 100.00% 83.33% - Cữ cần học nước, nước 66.67% - Mở lớp đào tạo cho lao động doanh nghiệp | 82.33% -_Qua bảng kết trên, nhận thấy đa số doanh nghiệp có kế hoạch chương trình đào tạo cho cơng nhân hình thức bay hình thức khác (100% doanh nghiệp có tổ chức cho cơng nhân cũ kèm cơng nhân mới, 83.33% số DN có mở lớp đào tạo cho lao động sở) Thật vậy, tai bại người trực.tiếp lao động sản xuất mà họ khơng hiểu biết cơng việc làm Đối với sẵn phẩm thủy sẵn thực phẩm, cần sai sót thao tác, ý thức người công nhân thiệt hại lớn cho nhà sâri xuất Tuy nhiên, mức độ đào tạo cho công nhân doanh nghiệp chưa thật đông đến, ban Với lệ cao 66.67% số doanh nghiệp có cử cán học, huấn hiyện, tham quan nước nước, chứng tổ đoanh nghiệp quan tâm đến áp dụng khoa học kỹ thuật sdn xuất Đó tín hiệu đáng mừng cho nghiệp phát triển lĩnh vực chế biến thầy sản tương lai : ~ Với kết đạt từ trình đào tạo theo khảo sát sau; có 66.67% số doanh nghiệp dat loai t6t, 33.33% đạt loại khá, 16.67% đạt loại trung bình khơng có đoanh nghiệp đạt loại xuất sắc, loại yếu ~ Chỉ phí đành cho trình đào tạo nhân lực doanh nghiệp năm bảng sau: Chiến lược phát triển ngành thủy sân TPHCM đến 2010 trang 83 - :Bảng IV 24 : Chỉ phí bỏ ra: (uiệu đồng) Năm 1995 | Năm 1996 | Năm 1997 | Năm 1998 | Năm 1999 DN|6667% SỐ (%yfmng |! 33.78 bình _ 83.33 | 8333% 3577 - | 38.64 Tỉ lệ % số doanh nghiệp có thực tảnh đào tạo tăng từ 66.67% đến 83.33% năm 1995 đến 1999, dấu biệu tốt cho phát triển lĩnh vực chế biến thủy sản Tuy nhiên, tỉ lệ cần nâng cao cần phải thường xuyên đào tạo, tái đào tạo.cho lực lượng trực tiếp sẵn xuất để đảm bão chất lượng sẵn phẩm ổn định Với phí cho đào tạo trung bình doanh nghiệp tương đương qua5 năm 1295 đến 1999 khoảng 30 —40 triệu đồng/năm với @ VỀ đào tạo: qua khảo sát doanh nghiệp, nhập thấy 12,01% số c8 sở có kế hoạch đào tạo lý thuyết cho cơng nhân cần kỹ thuật, 62,16% số sở có đào tạo thực hành cho thấy doanh nghiệp có quan tâm đến vấn để đào tạo, thiết yếu thiếu họ muốn sẵn phẩm ổn định chất lượng, có uy tín thị trưởng ngồi nước, cơng nhân cán kỹ thuật người trực tiếp tham gia vào hoạt động sẵn xuất Tuy nhiên, sy đào tạo chưa thật thường xuyên, doanh nghiệp cần phải tổ chức thường xuyên năm, số lượng cơng nhân thay đổi năm, điểm cần trọng chương trình họach định chiến lược phát triển ngành thủy sản nói chung lĩnh vực chế biến thủy sin nói riêng (2) VỆ 8nh hình quấn Jý * Chúng tiến hành điểu tra doanh nghiệp đại diện cho mức độ tốt, trung bình, yếu ngành với kết sau : Chiến lược phái triển ngành thầy sân TPHCM dén 2010 ` trang 84 a - | 66.67% | 83.33% 32.59 34.88 Bảng IV.25 : % số doanh nghiệp áp dụng hình thức quần lý Tình thức quản lý doanh nghiệp : - Phong cách quản lý dân chủ - Đầu tư lực lượng cán quần lý trề - Dau tư hệ thống phân phối sẵn phẩm - Xây dựng thêm xí nghiệp thành viên - Liên kết hợp tác với doanh nghiệp Số % doanh nghiệp 100,00 : 83.33 ' 16.67 0.00 66.67 ngành Có 66.67% số doanh nghiệp liên kết hợp tác với nháu, tỉ lệ lớn Hình thức tạo sức mạnh cho ngành, chống độc quyển, thao ting tổ chức kinh tế lĩnh vực khác Với 100% số đoanh nghiệp có phong cách quản lý dân chủ, hình thức tốt để quản thật sự nghiệp chung thành viên Với 83 ,33% số doanh nghiệp hướng đầu tư lân đài cho lực lượng cán quan lý trể, người és kế tục nghiệp phát triển ngành, mội đấu hiệu tốt cho tương lai, sức trể đào tại, đầu tư làm việc tốt nhiền, @ lý có có Đai trị cấp lãnh đạo doanh nghiệp cñng yến tố tiên dẫn đến thành công hoạt động sản xuất kinh doanh Đánh giá trình độ lãnh đạo mình, đoanh nghiệp thật trung thực, với kết khảo sát nhữ sau: Chiên lược phát triển ngành thủy sân TPHCM đến 2010 trang 85 TS Bảng IV.26: Đánh giá trình độ lãnh đạo tong doanh nghiệp CB Lãnh đạo “Trình độ quản lý : : Trình độ kỹ thuật ` Phong cách làm việc Xếp loại giỏi 'TÏ trọng số lượng DN (%) 66.67 16.67 trung bình 16.67 0.00 giỏi 0.00 66.6T trang bình 32.33 9.00 nghiêm túc 83.33 khoa học 16.67 ' ‘ Nhìn chung, đa số cấp lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ quản lý trình độ kỹ thuật đạt loại (chiếm 66.67% số doanh nghiệp), Tuy nhiên, lãnh đạo nên tự đào tạo kỹ thuật, để nâng loại giỏi : trình độ kỹ thuật (vì qua khảo sát tỉ lệ 0% số doanh nghiệp) © Khai thác cập nhật thơng tín Xẽ bình thức khai thác thơng tin: qua khảo sát, chứng tơi nhận thấy có 100% số doanh nghiệp khai thác thông tin thông qua bạn bàng, 83.33% thông qua cơng ty ngành 33.33% có hợp đồng cung cấp thơng tìú với trung tâm thơng tin ngồi nước Day tỉ lệ tốt cho phát triển ngành, thơng tin vấn để cấp thiết cho hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, có 50% số doanh nghiệp có hệ thống phân loại thơng tin, với cảm tính xử lý thơng tỉn, chưa có doanh nghiệp có chiến lược khai thác thông tin cách Ngân sách cho vấn đề xử lý thông tin tỉ lệ số doanh nghiệp có phí cho vấn để năm sau: Chiến lược phát triển ngành tủy sân TPHCM đến 2010 trang 86 Bảng IV.27 : Ngân sách cho vấn để thong tin cla c4c DN năm Năm 1995 - Số ĐN(%) | 16.67 - Chí phí TP | 5.000.000 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 _ | Năm 1999 16.67 33.33 33.33 32.33 ¡6.000.000 4.000.000 10.000.0000 12.500.000 Tỷ lệ số doanh nghiệp đầu tư cho vấn để thơng tin có tăng từ 16.67% đến 33.33% từ 1995 đến 1999 phí trung bình cửa đoanh nghiệp cho vấn để từ — 12.5 triệu đồng/năm khơng cao Nhìn chung, doanh nghiệp chưa thật đầu tư mạnh cho vấn để thông tin Bảng IV.28: Tỉ lệ % số doanh nghiệp áp dụng hình thức huy động vốn Tình thức buy động vốn Số % doanh nghiệp - Vốn huy động từ trước, từ khấu hao, từ lợi nhuận ¡ 50,00% - Do khách hàng cung cấp, mua thiết bị trả chậm 33.33% - Huy động từ CBCNV, từ người quen 33.33% - Từ lý tài sản, từ nhà xưởng 33.33% - Vay ngân hàng 50.00% - Do tổ chức quốc tế tài trg ODA 00.00% - Thiết bị thuê | 16.67% IV.7/- KET LUAN DIEM MANB, DIEM YEU CUA THUY SAN TP.HCM Trên sở phân tích yếu tố mơi trường bên nội dung buổi hội thảo “ đánh giá thực trạng ngành thủy sản TP.HCM ngày 29/8/2000 ( biên kèm theo ) với đóng góp doanh nghiệp, quan quản nhà khoa học, kết luận thủy sản TP sau : QQ) 11 Điểm mạnh : « Lĩnh vực khai thác Có xu hướng phát triển theo chiểu sâu : Số lượng tàu khai thác hải sẵn xa bờ tăng, số tượng thuyển khai thác vàng gân bỡ khống chế, xu hướng cải hoán chuyển đổi nghề nghiệp nâng cao lực đánh bắt xu hướng chung bà ngư đân Chiến lược phát triển ngành thấy sân TPHCM đến 2010 : trang 87 Sản lượng khai thác xa bờ tăng :e Link vực nuội +3 Nghề nuôi thủy sẩn thành phố có xu hứơng phát triển, đựdc chuyển hóa chiéu sâu, Từ hình thức ni quảng canh, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên chuyển dẫn sang hình thức ni động, có hiệu bon, nuôi bán thâm canh, thâm canh, nuôi kết hợp với mơ hình vườn — ao — : : có ,CÁ.' Lầu Ching loa nuôi da dang : tY thily sin nuéc thủy sản lợ, raặn ; từ loại nuôi đại trà lọai đặc sẵn, địi hồi kỹ thuật ni , khắt khe _# TP lầmtrung tâm nghiên cứu khóa học thủy sản khu vực trưng tâm cung cấp cho thị trường nước l số giống thủy sản cá rô phi _ thường, cá rô phi đơn tính, cá trê lai Có khả phát triển chế biến thức ăn nuôi cho khu vực, © Lĩnh vực chế biến: 'TP trung tâm sẵn xuất, dịch vụ, thương mại thủy sản khu vực: hình thành trung tâm thủy sản tỉnh khu vực Nam: (aơi có ưu vùng nguyên liệu) thương nghiệp bán buôn, xuất nhập thủy sản phân lớn phải thơng qua TP Đó thuận lợi chỏ sẵn xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhập thấy sẵn TP S8 Tiêm thị trường tiêu thụ thủy sẵn TP lớn Dân số thu nhập TP ngày tăng dẫn đến khả tiêu đùng TS tăng theo Năm 1996 din số TP 3,9 triệu, GDP bình quân đầu người/năm khoảng 960 USD Dự; kiến đến năm2010 TP có khoảng 6,4 triệu đân, GDP bình quân đầu người tăng -lên 1365 USD vào năm 2000, 2.000 USD vào năm 2005 Cơ cấn mặt hàng xuất chuyển đổi đa dạng từ tôm đông chủ yếu sang đạng cá đông, hàng khô, thủy đặc sẵn tươi sống, nước mắm 10 Đã xây dựng đào tạo nguồn nhân lực có kinh nghiệm nhiệt tình ý chí vươn lên mạnh rẽ 11 Đã xuất nhân tố kế hoạch đầu tư đổi công nghệ, nâng cấp điều kiện sản xuất, chuyển đổi cấu mặt hàng, tổ chức sẵn xuất kinh doanh động gắn với thị trường đạt hiệu kinh tế" Xi Chiến lược phát triển ngành thủy sẵn TPHCM đến 2010 i _ trang 88 nghiệp Liên Thành, Việt Hương Hải, Hạnh Phúc (nước mắm), Công ty Việt Long, Vién Thing, Sông Tiên, Hải Vương, Vạn Hưng, Hồng Lai, Sao Biển, Nhan Hịa i @ 1212 điểm yến ;: © Lĩnh vực khai thác: - Số lượng tần thuyền khai thác gần bờ cồn lớn | khai thác chưa đôi với bảo vệ nguồn lợi, thủy sản nội đồng, tình trạng khơng chấp hành luật pháp sữ đụng cơng cụ đánh bất hình thức ney hai (ích điện, xung điện, lưới mùng ) cịn tiếp tục xây Đầu tư cho khai thác chưa đông bộ: sở vật chất, hạ ting cầu cẳng bến cá nhiều bất cặp chưa tương xứng, chế sách đầu tư cịn chậm thay đổi .` Thị trường tiêu thụ sản phẩm khai thác hải san cồn yến tố chưa đảm bảo thật ổn định vào lúc mùa vụ, sản phẩm thủy sân đễ bị 6p gia, gây khó khăn khâu tiêu thụ ® Lĩnh vực ni: Tình trạng nên sản xuất ` | nhỏ, phân tần cịn phổ biếntrên điện rộng, cơng nghệ ni dựa vào thiên nhiên , Nguy nhiễm mơi trường nước cịn tiêm ẩn cao, chưa có hệ thống kênh, mương cấp thoát nứơc riêng biệt Dịch vụ— hậu cần nhà nước người nuối nhiều điểm yếu kém, thiến đồng bộ, chưa kịp thời tất khâu nuôi từ giống, thức ăn,phịng trị bệnh tơm cá đến tiêu thục Chưa có quy hoạch định hướng nhà nước vùng nuôi phong trào nuôi tôm sứ Cần giờ, Nhà bè bộc phát nhanh mà khơng kiểm sốt dịch bệnh đầu tư sở hạ tầng © Linh wie chế biến: Mất cân đối lớn vê nhũ cầu nguyên liệu đáp ứng cho khả ning chế biến: Số lượng, công suất cũa xí nghiệp chế biến thủy sản vượt xa khâ cấp nguyên liệu TP, Sự bất cập lực quản lý Nhà nước quản lý doanh nghiệp Sự cắt khúc quân lý Nhà nước trang ương địa phương, quần lý ngành (Sở NN - PTNT) với ngành Hén quan quận huyện Thể Chiến lược phát triển ngành thây sản TPHCM đến 2010 ˆ trang 89 ˆ rõ công tác qui hoạch tổ chức sắn xuất, đổi công nghệ, quản lý ‘ ‘ an toàn chất lượng Vinh trạng phụ thuộc vào thị trường cịn lớn ngồi thị trường truyền thống (Nhật, Singapore, Hỗng Kông ) thị trường có tỷ trọng nhập lớn: với hàng thủy sẵn sơ chế, ' 19 ‘Trinh độ công nghệ thấp : Cơ cấu máy cấp đông đa số CF (tủ đông tiếp xúc - Contact froezer) chiếm 80% Có máy cấp đơng kiểu băng truyền (Belt freezer-IQF) máy „mới công nghệ cũ, thiếu đồng Tuổi trang bình máy CF năm lâu năm máy xí nghiệp cóc tỉnh 1l, Điều kiện sẵn xuất không đạt yêu cầu 90% sở địa điểm khu vực dan cu, dé gay nhiễm Mặt chật hẹp, biện pháp kiểm sốt q trình sẵn xuất theo cơng đoạn khó thực biện theo u cầu qui trình cơng nghệ chất lượng sẵn phẩm 12, Tỷ trọng mật hàng tôm đơng lạnh (đơng khối dạng dạng Block) cịn lớn chiếm 40— 60% tôm xuất Các sản phẩm cá, nhuyễn thể vài năm lại có tầng khá, chiếm tỷ trọng thấp cở cấu hàng xuất'khẩu Kết luận: Đặc điểm ngành thủy sẵn trình sản xuất doanh nghiệp chế biến phải gắn liền với doanh nghiệp khai thác ni thủy sản Nên phân tích mơi trường phát triển ngành phải phân tích lính vực : ni, khai thác chế biến Qua phân tích mơi trường phát triển ngành thủy sẵn TP rút za kết luận sau : L phát triển thủy sẵn giới / - Năm xu hướng phát triển thủy sẵn thể giới (1) Xu hướng phát triển sản - xuất thủy sản chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ phát triển nuôi trồng thủy sẵn; (2) Kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm ngày chặt chẽ ; (3) Xu hướng phát triển mối liên kết dọc, ngang ngày trở nên có hiệu hoạt động ngành thủy sản ; (4) Đa dạng hóa thị trường sản phẩm, trọng sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng yếu tố quan trọng để tạo tăng cường khả cạnh tranh nhà sản xuất trình toần cầu hóa hội nhập.(5) Chú trọng phát triển vai trò nhân tố người Chiến lược phát triển ngành thủy sẵn TPHCM đến 2010 trang 90 -_ Bốn thời việt nam.là : (1) Nhu cân tiêu đùng thủy sân làm thực phẩm ngày gia tăng (2) Ni trồng thủy sẵn có tốc độ phát triển cao thời gian gần đây, Việt Nam "người sau" nên rút nhiễu kinh nghiệm người trước vẽ tổ chức sản xuất, tổ chức thị trường, cãi tiến công nghệ bảo vệ môi trường (3) Việc quản lý môi trường dich bệnh tốt (4) Khai thác thủy sản giới không tăng nguôn lợi thủy sản cạn kiệt - _ Năm nguy việt nam (1) Nguồn lợi khai thác hải sản có xu hướng ngày cạn kiệt khai thác mức (2) Môi trường bị đe đọa ô nhiễm, tHiên tai (3) Tổn thất sau thu hoạch cồn lớn (4) Những đồi hỏi khất khe thi trường thy san MY, Chau Au (5) Ấp lực cạnh tranh khu vực ngày trở nên gay gất 2, ; Về phát triển thủy sẵn Việt nam tỉnh phía nam - Sáu thời : (1) Chủ trương phát triển kinh tế thủy sẵn phủ cụ thể hóa qua chương trình phát triển ni, chương trình khai thác xa bờ chương trình chế biến (2) Cơng nghệ chế biến thuỷ sản Việt Nam đạt trình độ cao (3) Tốc độ gia tăng lĩnh vực nuôi thủy sản năm gân chiễu rộng lñn chiều sâu (4) Sự thành cơng mơ hình nuôi thủy sản tỉnh giúp cho sở thủy sản TP học hỏi kinh nghiệm.(5) Các tỉnh có nhu cầu hợp tác với TP việc cung cấp coii giống có chất lượng tốt hay sử dụng nguồn ngun Hệu có giá trị trung bình (6) Thành phố trang tâm thông tin-thương mại điện tử tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thủy sân sử dụng giao dịch thương mại nước “và quốc tế, - Bốn nguy : (1) Sự nhiễm mơi trường q trình thị hóa cơng nghiệp hố làm ành hưởng xấu đến phát triển nuôi thủy sản (2) Sự cạn kiệt nguẫn lợi thủy sản khai thác mức, rủi ro thiên tai gia tăng mật độ cường độ (3) Ấp lực cạnh tranh với thủy sẩn Thành phố tăng tốc độ phát triển nhanh đầu tư công nghệ chế biến tỉnh (4) Tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp khu vực gây ảnh hưởng lớn tới ny tín cã quốc gia Chiến lược phát triển ngành thủy sân TPHCM đến 2010 trang 91 A vẻ tình hình phát triển thủy sẵn TP.HCM BDiémmanh: Dei với lĩnh vực khai thác: có xu hướng phát triển theo - chiều sâu, sản lượng khai thác xa bờ tăng šZmđ vực ni: nghề ni thiy sẵn thành phố có xu hứơng phát triển, chuyển hóa chiều sâu, : chủng loại nuôi đa dạng, TP trung tâm nghiên cứu khoa học thiy sdu, TP có khả phát triển chế biến thức ăn ni cho khu vực Linh vực chế biến :'TP trung tâm sản xuất, địch vụ, thương mại thầy sản khu vực , tiểm thị trường tiêu thụ thủy sẵn TP, cấu mặt hàng xuất ‘ Điểm yếu: Đối với lĩnh vực khai thác: số lượng tầu thuyễn khai thác gần chuyển đổi da dang © - bỡ lớn, Đần tử cho khai thác chưa đồng bộ, thị trường tiêu thụ sẵn phẩm khai thác chưa đầm bảo thật ổn định vào lúc mùa vụ,sản ˆ phẩm thủy sẵn dé bị ép gía, gây khó khăn khâu tiêu thu Link vue nuôi: nh trạng nên sẵn xuất nhỏ, phân tần phổ biến diện ` rộng, chưa có hệ thống kênh, mương cấp nứợc nên nguy ơnhiễm mơi trường nước cịn cao, chưa có quy hoạch định hướng nhà nước đối „ với vùng nuôi phong trào nuôi tôm sú Cân giờ, Nhà bè bộc phát nhanh 7h vực chế biến : cân đối lớn nhù cầu nguyên liện đáp ứng cho khả chế biến, bất cập lực quần lý Nhà nước quản lý doanh nghiệp, tình trạng phụ thuộc vào thị trường cịn lớn, trình độ cơng nghệ thấp, điều kiện sẵn xuất không đạt yêu cầu, tỷ trọng mặt hàng tôm đông lạnh : ; Các kết luận để xây dựng chiến lược phát triển ngành thủy sẵn TP.HCM phân i Chiến lược phát triển ngành thấy sân TPHCM đến 2010 trang 92

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan